Kế hoạch bài dạy Khối 4 - Tuần 20 - Năm học 2021-2022

Kế hoạch bài dạy Khối 4 - Tuần 20 - Năm học 2021-2022

TẬP ĐỌC

CHỢ TẾT

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

* Mục tiêu chung:

- Đọc trôi trảy, rành mạch bài tập đọc. Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui nhộn. Học thuộc lòng bài thơ

- Hiểu ND: Cảnh chợ tết miền trung du có nhiều nét đẹp về thiên nhiên, gợi tả cuộc sống êm đềm của người dân quê (trả lời được các câu hỏi; thuộc được một vài câu thơ yêu thích).

- Yêu quý cảnh vật và con người Việt Nam. Góp phần phát triển các năng lực: NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

 * BVMT: HS cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh nhiên nhiên giàu sức sống qua các câu thơ trong bài

* Mục tiêu riêng cho HS Long:

- HS đọc được một câu trong bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: + Phần mềm Zoom, Slide minh họa bài học

- HS: SGK, máy tính, Ipad, điện thoại thông minh có cài phần mềm Zoom.

 

docx 55 trang Người đăng Đào Lam Sơn Ngày đăng 19/06/2023 Lượt xem 64Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Khối 4 - Tuần 20 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 20
Ngày soạn: 14/1/2022
Thời gian thực hiện: Thứ hai ngày 17 tháng 1 năm 2022
TẬP ĐỌC
CHỢ TẾT
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
* Mục tiêu chung:
- Đọc trôi trảy, rành mạch bài tập đọc. Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui nhộn. Học thuộc lòng bài thơ
- Hiểu ND: Cảnh chợ tết miền trung du có nhiều nét đẹp về thiên nhiên, gợi tả cuộc sống êm đềm của người dân quê (trả lời được các câu hỏi; thuộc được một vài câu thơ yêu thích).
- Yêu quý cảnh vật và con người Việt Nam. Góp phần phát triển các năng lực: NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
 * BVMT: HS cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh nhiên nhiên giàu sức sống qua các câu thơ trong bài
* Mục tiêu riêng cho HS Long:
- HS đọc được một câu trong bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: + Phần mềm Zoom, Slide minh họa bài học 
- HS: SGK, máy tính, Ipad, điện thoại thông minh có cài phần mềm Zoom.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HS Long
1. HĐ mở đầu: (3p)
* Khởi động: 
+ Đọc bài: Sầu riêng
+ Hãy miêu tả những nét đặc sắc của hoa sầu riêng.
+ Hãy miêu tả những nét đặc sắc của trái sầu riêng.
* Kết nối: GV dẫn vào bài mới – Ghi tên bài
- TBHT điều khiển các bạn chơi trò chơi Hộp quà bí mật
+ 1 HS đọc
+ Hoa sầu riêng nở vào cuối năm, hoa đậu từng chùm, màu trắng ngà, cành hoa nhỏ như vảy cá.
+ Những trái sầu riêng lủng lẳng dưới cành trông giống như những tổ kiến
Lắng nghe
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
* Luyện đọc: (8-10p)
- Gọi 1 HS đọc bài (M3)
- GV lưu ý giọng đọc: Toàn bài đọc với giọng vui nhộn, thể hiện không khí náo nức của con người và các sự vật trong phiên chợ Tết
Nhấn giọng các từ ngữ: đỏ dần, ôm ấp, viền nắng, tưng bừng, kéo hàng, lon xon, lom khom, lặng lẽ
- GV chốt vị trí các đoạn
- Lưu ý sửa lỗi đọc và ngắt nghỉ cho các HS (M1) 
- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
- Lắng nghe
- Nhóm trưởng điều hành cách chia đoạn
- Bài chia làm 3 đoạn.
+ Đ 1: Từ đầu..... tưng bừng ra chợ Tết
+ Đ 2: Tiếp theo...đuổi theo sau
+ Đ 3: Tiếp theo.... hết
- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp trong nhóm lần 1 và phát hiện các từ ngữ khó (hồng lam, nóc nhà gianh, lon xon, nép, rỏ, , ...)
 - Luyện đọc từ khó: Đọc mẫu (M4)-> Cá nhân (M1)-> Lớp
- Giải nghĩa các từ: đọc chú giải
- HS đọc nối tiếp lần 2 theo điều khiển
- Các nhóm báo cáo kết quả đọc
- 1 HS đọc cả bài (M4)
HS đọc một câu trong bài do GV chọn
* Tìm hiểu bài: (8-10p)
- Gọi HS đọc các câu hỏi cuối bài.
+ Người các ấp đi chợ tết trong khung cảnh đẹp như thế nào?
+ Mỗi người đến chợ tết với dáng vẻ riêng ra sao?
+ Bên cạnh dáng vẻ riêng, những người đi chợ tết có điểm gì chung?
+ Bài thơ là một bức tranh giàu màu sắc. Em hãy tìm những từ ngữ tạo nên bức tranh giàu màu sắc ấy.
* GDBVMT: Bức tranh thiên nhiên trong bài thật đẹp và giàu sức sống. Em hãy mô tả lại bức tranh ấy bằng cảm nhận của em ?
* Hãy nêu nội dung của bài.
* HS M3+M4 đọc trả lời câu hỏi hoàn chỉnh và các câu nêu nội dung đoạn, bài. 
- 1 HS đọc
- HS tự làm việc nhóm 4 trả lời các câu hỏi - TBHT điều hành các nhóm trả lời, nhận xét
+ Khung cảnh rất đẹp. Mặt trời lên làm đỏ dần những dải núi trắng và những làn sương sớm. Núi đồi như cũng làm duyên.Núi uốn mình trong chiếc áo the xanh, đồi thoa son. Những tia nắng nghịch ngợm nháy hoài trọng ruộng lúa.
+ Người đến chợ tết với dáng vẻ riêng.
- Những thằng cu mặc áo màu đỏ chạy lon xon.
- Các cụ già chống gậy bước lom khom.
- Cô gái mặc áo màu đỏ che môi cười lặng lẽ.
- Em bé nép đầu, bên yếm mẹ.
- Hai người gánh lợn
+ Điểm chung của họ là: ai ai cũng vui vẻ, cụ thể: Người các ấp tưng bừng ra chợ tết. Họ vui vẻ kéo hàng trên cỏ biếc.
+ Các từ ngữ tạo nên bức tranh: trắng, đỏ, hồng lam, xanh, biếc, thắm, vàng, tía, son.
- HS mô tả lại vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên qua đoạn 1 và đoạn 3 của bài
Nội dung: Bài thơ là một bức tranh chợ tết miền trung du giàu màu sắc và vô cùng sinh động. Qua đó ta thấy được cảnh sinh hoạt nhộn nhịp của người dân quê trong dịp tết.
- HS ghi nội dung bài vào vở
Lắng nghe
3. Hoạt động luyện tập, thực hành
* Luyện đọc diễn cảm - Học thuộc lòng (8-10p)
- Yêu cầu HS nêu giọng đọc toàn bài, nêu giọng đọc toàn bài
- Yêu cầu đọc diễn cảm đoạn 2 của bài
- Lưu ý nhấn giọng các từ ngữ: trong veo, im mát, mươn mướt, thầm thì, lim dim, êm ả, long lanh
Nội dung dạy học trực tuyến phần luyện đọc diễn cảm hướng dẫn HS luyện đọc ở nhà. CMHS giám sát con thực hiện.
4. Hoạt động vận dụng (1 phút)
- Em thích nhất hình ảnh nào trong bài thơ?
- Giáo dục tình yêu với con người, cảnh đẹp VN
- 1 HS nêu lại
- 1 HS đọc toàn bài
- HS học thuộc lòng và thi học thuộc lòng tại nhà.
- HS đọc CMHS quay và gửi video cho GV.
 - Hãy chọn hình ảnh mình thích nhất và bình về hình ảnh đó
- Mô tả về cảnh chợ Tết ở địa phương em
Lắng nghe
TOÁN
Tiết 110: LUYỆN TẬP 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
* Mục tiêu chung:
- Củng cố KT về so sánh phân số
- Thực hiện so sánh được các PS cùng MS, khác MS, cùng TS. Vận dụng sắp thứ tự các số tự nhiên.
- Chăm chỉ, tích cực trong giờ học. Góp phần phát triển các NL: tự học, làm việc nhóm, NL tính toán
* Bài tập cần làm: Bài 1 (a, b), bài 2 (a, b), bài 3. HSNK làm tất cả bài tập
* Mục tiêu riêng cho HS Long:
- Được nghe và biết nhân 1 số với 1 tổng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: + Phần mềm Zoom, Slide minh họa bài học 
- HS: SGK, máy tính, Ipad, điện thoại thông minh có cài phần mềm Zoom.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC;
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HS Long
1. HĐ mở đầu: 3’
* Khởi động:
+ Bạn hãy cho biết muốn so sánh hai phân số khác mẫu ta làm như thế nào?
+ Bạn hãy nêu ví dụ về so sánh hai phân số khác mẫu?
* Kết nối: GV dẫn vào bài mới – Ghi tên bài
- TBHT điểu hành lớp trả lời, nhận xét
- HS lấy VD và thực hiện so sánh
HS hát
2. HĐ luyện tập, thực hành (30’)
Bài 1a, b: HSNK hoàn thành cả bài 
- GV chốt đáp án.
- Củng cố cách so sánh các phân số cùng MS, khác MS.
- Lưu ý HS trong một số bài so sánh hai PS khác MS có thể chọn cách rút gọn hoặc quy đồng cho phù hợp
Bài 2a, b (HSNK hoàn thành cả bài)
+ Cách 1 chúng ta sẽ làm như thế nào?
+ Suy nghĩ về cách 2?
- GV chốt đáp án, cách so sánh
- Củng cố và bổ sung cách so sánh 2 cách so sánh phân số.
+ Quy đồng MS các PS rồi so sánh
+ So sánh các PS với 1
Bài 3: So sánh hai phân số có cùng tử số.
- GV yêu cầu HS xem lại phần c bài 1.
+ GV yêu cầu HS nêu cách so sánh đã làm ở bài tập 1
+ Em có nhận xét gì về TS của 2 phân số trên?
+ Em có nhận xét gì mối quan hệ giữa TS và thứ tự của các số.
+ Như vậy, khi so sánh hai phân số có cùng tử số, ta có thể dựa vào mẫu số để so sánh như thế nào?
Bài 4 (bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm)
- Chốt lại cách quy đồng MS các PS
3. HĐ vận dụng (2p)
 Cá nhân - Nhóm 2 - Lớp
Đáp án:
a. < Vì 5 < 7
b. và = = 
 Vì < nên < 
c. và 
 = = = 
 Vì > nên > 
d. Giữ nguyên . Ta có = = 
 Vì < nên < .
- Thực hiện nhóm 2 – Chia sẻ lớp
+ Thực hiện QĐMS các PS rồi so sánh
+ So sánh các PS với 1
Đáp án:
a) và ; 
 > 1 Vì tử số lớn hơn mẫu số.
 < 1 Vì tử số bé hơn mẫu số. 
Nên > 
 b) và ; 
 > 1 Vì tử số lớn hơn mẫu số
 < 1 Vì tử số bé hơn mẫu số. 
Nên > 
c) và ; 
 = ; 
 < 1 Vì tử số bé hơn mẫu số
 >1 Vì tử số lớn hơn mẫu số. 
 < nên < ;
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- So sánh: và ;
+ Thực hiện QĐMS các PS rồi so sánh
+ Tử số của 2 phân số bằng nhau.
+ Tử số bé thì PS đó lớn hơn và ngược lại
+ Với hai phân số có cùng tử số, phân số nào có mẫu số lớn hơn thì phân số đó bé hơn và ngược lại phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn.
- HS làm cá nhân – Chia sẻ lớp
Đáp án:
*và ; > Vì 11 < 14
* và ; > Vì 9 < 11
- HS làm vở Tự học – Chia sẻ lớp
a)Vì 4 < 5; 5 < 6 nên < ; < . 
b) Quy đồng mẫu số các phân số ; ; 
 = = ; = = ; = = 
 Vì < < nên < < 
- Chữa lại các phần bài tập làm sai
BTPTNL: So sánh các phân số sau bằng cách thuận tiện nhât.
 a. ; b. bvc..
- lắng nghe
ĐẠO ĐỨC
	LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:	
* Mục tiêu chung:
- Biết thế nào là lịch sự với mọi người. Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người.
- Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người. Chọn lựa được những việc làm thể hiện ứng xử lịch sự với mọi người.
- Có thái độ kính trọng và biết ơn người lao động, góp phần phát triển các năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, sáng tạo.
* KNS: - Thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác
 - Ứng xử lịch sự với mọi người
 - Ra quyết định lựa chọn hành vi và lời nói phù hợp trong tình huống
 - Kiểm soát khi cần thiết
* Mục tiêu riêng cho HS Long: - Biết lịch sự với mọi người
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Phần mềm Zoom, Slide minh họa bài học. 
- HS: SGK, máy tính, Ipad, điện thoại thông minh có cài phần mềm Zoom.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HS Long
1. Hoạt động mở đầu: (2p)
* Khởi động: 
+ Vì sao phải lịch sự với mọi người?
+ Nêu một vài biểu hiện của phép lịch sự với mọi người.
* Kết nối:
- Giới thiệu bài - Ghi bảng. 
+ Vì lịch sự thể hiện sự tôn trọng người khác. Lịch sự với mọi người sẽ luôn được yêu quý
+ Chào hỏi người lớn tuổi, nói năng lịch sự với người trên.
- HS nghe và ghi bài vào vở
Lắng nghe
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (30p)
HĐ1: Bày tỏ ý kiến (Bài tập 2- SGK/33):
- Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập.
- YC HS thảo luận cặp đôi làm bài.
- GV lần lượt nêu từng ý kiến của bài tập 2, HS bày tỏ ý kiến bằng cách chọn và giơ thẻ màu bày tỏ sự lựa chọn của mình.
- GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn của mình.
- GV kết luận.
+ Các ý kiến c, d là đúng.
+ Các ý kiến a, b, đ là sai.
HĐ 2: Đóng vai (Bài tập 4- SGK/33): 
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận, chuẩn bị đóng vai tình huống bài tập 4.
- GV nhận xét chung.
 ô Kết luận chung: 
HĐ 3: Giải nghĩa câu ca dao (BT 5)
 - GV đọc câu ca dao sau và cho HS giải thích ý nghĩa: 
Lời nói không mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
3. HĐ vận dụng (2p)
Nhóm 2 – Lớp
- Đọc và xác định yêu cầu bài tập.
- Hoạt động cặp đôi.
- Báo cáo kết quả bằng cách giơ thẻ màu
- HS đại diện giải thích sự lựa chọn của nhóm
- HS đọc tình huống trước khi đóng vai.
- Các nhóm HS thảo luận chuẩn bị cho đóng vai.
- Hai nhóm HS lên đón ... ranh minh hoạ và giới thiệu tên câu chuyện liên quan các tranh
- HS nối tiếp nêu
- HS lắng nghe
Lắng nghe
3. Thực hành kể chuyện – Nêu ý nghĩa câu chuyện:(20- 25p)
a. Kể chuyện
- GV theo dõi HS kể chuyện
b. Kể trước lớp
- GV mở bảng phụ đã viết sẵn tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện (như những tiết trước)
- GV khuyến khích HS đặt câu hỏi cho bạn
- Cùng HS trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện: Các câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì?
4. Hoạt động ứng dụng (1p)
- HS kể.
- HS lắng nghe và đánh giá theo các tiêu chí
VD:
+ Nhân vật chính trong câu chuyện của bạn là ai?
+ Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì?
..................
+ Phải luôn biết bảo vệ cái đẹp, cái tốt; lên án cái xấu, cái độc ác,....
- Kể lại câu chuyện cho người thân nghe
- Sưu tầm các câu chuyện khác cùng chủ đề.
Lắng nghe
Ngày soạn: 18/1/2022
Thời gian thực hiện: Thứ sáu ngày 21 tháng 1 năm 2022
TOÁN
Tiết 114: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ (tt)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
* Mục tiêu chung:
- Biết cách cộng 2 PS khác MS
- Thực hiện cộng được 2 PS khác MS. Vận dụng giải các bài toán liên quan
- Tích cực, tự giác học bài, trình bày bài sạch sẽ, khoa học. Góp phần phát triển các kĩ năng: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
* Bài tập cần làm: Bài 1 (a, b, c), bài 2 (a, b). 
* Mục tiêu riêng cho HS Long: - Theo dõi bạn thực hiện phép cộng
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Phần mềm Zoom, Slide minh họa bài học 
- HS: SGK, máy tính, Ipad, điện thoại thông minh có cài phần mềm Zoom.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HS Long
1. HĐ mở đầu: 3’
* Khởi động
+ Nêu cách cộng 2 PS cùng MS
+ Lấy VD minh hoạ
* Kết nối: GV nhận xét chung, dẫn vào bài mới
+ HS nối tiếp nêu VD 
HS hát
2. HĐ hình thành KT (15p)
- GV nêu vấn đề: Có một băng giấy màu, bạn Hà lấy băng giấy, bạn An lấy băng giấy. Hỏi cả hai bạn lấy bao nhiêu phần của băng giấy màu?
+ Muốn biết cả hai bạn lấy đi bao nhiêu phần của băng giấy màu chúng ta làm phép tính gì ?
+ Em có nhận xét gì về mẫu số của hai phân số này?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm và nêu cách thực hiện phép tính
- GV chốt: Thực hiện QĐMS các phân số và thực hiện phép cộng 2 PS cùng MS
+ Vậy muốn thực hiện được phép cộng hai phân số khác MS, chúng ta làm thế nào?
- HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của đề
+ Chúng ta làm phép tính cộng: 
 + 
+ Mẫu số của hai phân số này khác nhau.
- HS làm việc nhóm 2 – Chia sẻ lớp
Ø Quy đồng mẫu số hai phân số: 
 = = ; = = 
Ø Cộng hai phân số: 
 + = + = .
+ Muốn cộng hai phân số khác mẫu số chúng ta quy đồng mẫu số hai phân số rồi cộng hai phân số đó.
Quan sát
Lắng nghe
3. HĐ thực hành:(18 p)
 Bài 1a,b,c: HSNK làm cả bài
- Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài 
* KL: Củng cố cách cộng các phân số khác mẫu số.
Bài 2a,b : (HS NK làm cả bài)
- GV kết luận, chốt cách làm
Bài 3 (bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm)
- Lưu ý HS viết đúng danh số
4. HĐ ứng dụng (2p)
- HS làm cá nhân – Chia sẻ nhóm 2 – Lớp
Đáp án:
a) + = + = 
b) 
c) 
d) 
- Thực hiện nhóm đôi - Chia sẻ lớp
- HS làm vào vở Tự học – Chia sẻ nhóm
Bài giải
Sau 2 giờ xe ô tô đó chạy được số phần quãng đường là:
(quãng đường)
Đ/s: quãng đường
- Nắm được cách cộng 2 PS khác MS
- Tìm các bài tập cùng dạng trong sách Toán buổi 2 và giải
TOÁN
Tiết 115: LUYỆN TẬP 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
* Mục tiêu chung:
- Củng cố KT về phép cộng phân số
- Thực hiện cộng được các PS cùng MS, khác MS. Vận dụng giải các bài toán liên quan
- Chăm chỉ, tích cực trong giờ học. Góp phần phát triển các NL: NL tự học, làm việc nhóm, NL tính toán, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo
* Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 (a, b), bài 3 (a, b).. HSNK làm tất cả bài tập
* Mục tiêu riêng cho HS Long: - Theo dõi bạn thực hiện so sánh
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Phần mềm Zoom, Slide minh họa bài học 
- HS: SGK, máy tính, Ipad, điện thoại thông minh có cài phần mềm Zoom.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HS Long
1. HĐ mở đầu: 3’
* Khởi động: 
+ Nêu cách cộng 2 PS cùng MS, 2 PS khác MS
* Kết nối: GV dẫn vào bài mới – Ghi tên bài
- TBHT điểu hành lớp trả lời, nhận xét
- HS nêu cách cộng và lấy VD
HS hát
2. HĐ thực hành:(30 p)
Bài 1 : Tính: 
- GV củng cố cách cộng các phân số cùng mẫu số.
- Lưu ý HS cần rút gọn kết quả của phép cộng về PS tối giản
Bài 2a,b: (HSNK hoàn thành cả bài)
- Gv nhận xét, đánh giá bài làm trong vở của HS
- Chốt các cộng các PS khác mẫu số
Bài 3a,b (HSNK hoàn thành cả bài)
+ Bài toán có mấy yêu cầu
- GV lưu ý: Trong khi cộng 2 PS nếu việc rút gọn làm cho phép cộng dễ dàng hơn thì rất cần rút gọn.
Bài 4 (bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm)
3. HĐ vận dụng (1p)
 Cá nhân - Lớp
 Đáp án:
 ; 
Cá nhân – Chia sẻ lớp
a. + = + = = 
b. = 
Nhóm 2 – Chia sẻ lớp
+ Bài toán có 2 yêu cầu: rút gọn và tính
Đáp án:
a.; 
 ; là phân số tối giản.
 Vậy =
b. + ; 
 = = ; = = 
Vậy + = + = = 
- HS làm và vở Tự học – Chia sẻ lớp
Bài giải
Số đội viên tham gia tập hát và đá bóng là: 
 + = (số đội viên chi đội)
 Đáp số: số đội viên chi đội
- Chữa lại các phần bài tập làm sai
- Tìm các bài tập cùng dạng trong sách Toán buổi 2 và giải
Quan sát
Lắng nghe
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
* Mục tiêu chung
- Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); 
- Viết được đoạn văn ngắn tả một loài hoa (hoặc một thứ quả) mà em yêu thích (BT2).
- Có ý thức dùng từ đặt câu và sử dụng các biện pháp nghệ thuật khi viết. Góp phần phát triển NL: NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL tự học, NL giao tiếp.
* Mục tiêu cho HS Long: Hs nghe các bạn trao đổi nội dung, ý kiến
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Phần mềm Zoom, Slide minh họa bài học. 
- HS: SGK, máy tính, Ipad, điện thoại thông minh có cài phần mềm Zoom.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HS Long
1. HĐ mở đầu: 3’
* Khởi động:
* Kết nối: GV dẫn vào bài học
- TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ
HS hát
2. HĐ luyện tập, thực hành (30p)
Bài tập 1: 
- Cho HS đọc yêu cầu và nội dung BT1.
- GV nhận xét và chốt lại (GV đưa bảng viết tóm tắt lên bảng lớp).
Bài tập 2: Chọn một loài hoa hoặc một thứ quả mà em thích. Sau đó viết một đoạn văn miêu tả hoa hoặc quả em đã chọn
3. HĐ vận dụng (2p)
Nhóm 4 – Lớp
- HS thảo luận nhóm đọc 2 đoạn văn. Hoa sầu đâu. Quả cà chua.
Đáp án:
a) Đoạn tả hoa sầu đâu (Vũ Bằng)
- Cách miêu tả: tả cả chùm hoa, không tả từng bông vì hoa sầu đâu nhỏ, mọc thành chùm, có cái đẹp của cả chùm.
- Đặc tả mùi thơm đặc biệt của hoa bằng biện pháp so sánh 
- Dùng từ ngữ, hình ảnh thể hiện tình cảm của tác giả “Bao nhiêu thứ đó  men gì”.
 b) Đoạn tả quả cà chua (Ngô Văn Phú)
- Tả cây cà chua từ khi hoa rụng đến khi kết quả, từ khi quả còn xanh đến khi quả chín.
- Tả cà chua ra quả xum xuê, chi chít với những hình ảnh so sánh, nhân hoá thú vị 
- HS làm việc cá nhân – Chia sẻ lớp
- HS chữa cách dùng từ, đặt câu cho bạn
VD: Tả quả khế
Khi những bông hoa tím rời cành, trôi theo dòng nước là lúc những quả khế non chào đời. Quả lúc đầu xanh vàng, nhỏ nhắn, e ấp giữa tán lá. Quả khế lớn dần, chuyển sang màu xanh đậm nhưng các múi vẫn còn khô, ăn vào hơi chát chát. Rồi thời gian dần trôi, nghoảnh đi nghoảnh lại đã thấy những chùm khế vàng mọng lủng lẳng trong vòm cây như những chiếc đèn lồng. Cắn một miếng, nước chan hoà, vị ngọt mát thấm vào cổ họng. Ôi, ngon làm sao! 
- Chữa lại những lỗi trong đoạn văn
- Sử dụng biện pháp nghệ thuật vào đoạn văn miêu tả
Lắng nghe
TIẾNG VIỆT ( LUYỆN TỪ VÀ CÂU)
DẤU GẠCH NGANG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
* Mục tiêu chung
- Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết và nêu được tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn (BT1, mục III); viết được đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu phần chú thích (BT2).
 * HS M3+M4 viết được đoạn văn ít nhất 5 câu, đúng yêu cầu của BT2 (mục III).
- Có ý thức đặt câu và viết câu đúng. Góp phần phát triển các năng lực: NL tự học, NL ngôn ngữ, NL sáng tạo, NL giao tiếp.
* Mục tiêu cho HS Long: Hs nghe các bạn trao đổi nội dung, ý kiến
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Phần mềm Zoom, Slide minh họa bài học. 
- HS: SGK, máy tính, Ipad, điện thoại thông minh có cài phần mềm Zoom.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HS Long
1. HĐ mở đầu: (5p)
* Khởi động 
+ Đặt 1 câu kể Ai thế nào?
+ Xác định 2 bộ phận của câu kể đó
* Kết nối: Dẫn vào bài mới
- HS trả lời, nhận xét
HS hát
2. Hình hành KT (15p)
a. Nhận xét
Bài tập1, 2: 
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: 
- Chốt lại các tác dụng của dấu gạch ngang
b. Ghi nhớ: 
- Cho HS đọc lại phần ghi nhớ.
Cá nhân – Chia sẻ lớp
Đáp án: 
Đoạn a: 
+ Dấu gạch ngang đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhận vật (ông khách và cậu bé) trong đối thoại.
 Đoạn b: 
+ Dấu gạch ngang đánh dấu phần chú thích trong câu văn.
 Đoạn c: 
+ Dấu gạch ngang liệt kê các biện pháp cần thiết để bảo quản quạt điện được bền.
- HS đọc bài học.
Lắng nghe
3. HĐ thực hành (18p)
 * Bài tập 1: 
- Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập.
- GV giao việc: tìm câu có dấu gạch ngang trong chuyện Quà tặng cha và nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong mỗi câu.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. GV dán tờ phiếu đã biết lời giải lên bảng lớp.
 + Dấu gạch ngang có tác dụng gì?
*Bài tập 2: 
- Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập.
- Gọi vài HS đọc bài làm của mình.
- GV nhận xét và đánh giá những bài làm tốt.
4. HĐ ứng dụng (2p)
 Cá nhân - Nhóm 2- Chia sẻ lớp
Đáp án:
1. * Đánh dấu phần chú thích trong câu (Bố Pa- xcan là một viên chức)
 2. * Đánh dấu phần chú thích trong câu (đây là ý nghĩ của Pa – xcan)
3. * Đánh dấu chỗ bắt đầu câu nói của Pa- xcan và đánh dấu phần chú thích (nay là lời Pa- xcan nói với bố)
+ HS nêu lại tác dụng
Cá nhân – Chia sẻ lớp
VD: Tuần này tôi học hành chăm chỉ, luôn được cô giáo khen. Cuối tuần, như thường lệ, bố hỏi tôi: 
- Con gái của bố học hành như thế nào?
Tôi đã chờ đợi câu hỏi này của bố nên vui vẻ trả lời ngay: 
- Con thường xuyên được cô giáo khen bố ạ.
- Thế ư! – Bố tôi vừa mừng rỡ thốt lên.
- Ghi nhớ tác dụng của dấu gạch ngang
- Lấy VD dấu gạch ngang dùng để đánh dấu phần chú thích trong câu.

Tài liệu đính kèm:

  • docxke_hoach_bai_day_khoi_4_tuan_20_nam_hoc_2021_2022.docx