Giáo án Khối 4 - Tuần 29 - Năm học 2011-2012 - Phạm Thị Thu Huyền

Giáo án Khối 4 - Tuần 29 - Năm học 2011-2012 - Phạm Thị Thu Huyền

Kể chuyện

ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG

I. MỤC TIÊU:

1. Rèn kĩ năng nói:

- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Đôi cánh của ngựa trắng một cách rõ ràng, đủ ý, có thể phối hợp lời kể và điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên.

- Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện: phải mạnh dạn đi đó, đi đây mới mở rộng tầm hiểu biết, mới mau khôn lớn, vững vàng.

2. Rèn kĩ năng nghe:

- Chăm chú nghe thầy cô kể chuyện, nhớ chuyện.

- Lắng nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.

- Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

 

doc 32 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 18/01/2022 Lượt xem 438Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 29 - Năm học 2011-2012 - Phạm Thị Thu Huyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29
Thứ 2 ngày 19 tháng 3 năm 2012
Tập đọc
ĐƯỜNG ĐI SA PA
I. MỤC TIÊU:
1. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm . Bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi ta.
2. Hiểu các từ ngữ trong bài.
	Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước.
3. HTL hai đoạn cuối bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. KTBC:
 -Kiểm tra 2 HS.
 * Trên đường đi con chó thấy gì? Theo em, nó định làm gì?
 * Vì sao tác giả bày tỏ lòng kính phục đối với con sẻ nhỏ bé?
 -GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới:
 a). Giới thiệu bài:
 Nước ta có rất nhiều cảnh đẹp mà Sa Pa là một trong những cảnh đẹp nổi tiếng. Sa Pa là một huyện thuộc tỉnh Lào Cai. Đây là một địa điểm du lịch, nghỉ mát rất đẹp ở miền Bắc nước ta. Bài Đường đi Sa Pa hôm nay chúng ta học sẽ cho các em thấy được vẻ đẹp rất riêng của đất trời Sa Pa
 b). Luyện đọc:
 a). Cho HS đọc nối tiếp.
 -GV chia đoạn: 3 đoạn.
 * Đoạn 1: Từ đầu đến liễu rũ.
 * Đoạn 2: Tiếp theo đến tím nhạt.
 * Đoạn 3: Còn lại.
 -Cho HS đọc nối tiếp.
 Luyện đọc từ ngữ khó: SaPa, chênh vênh, huyền ảo, vàng hoe, thoắt cái 
 b). Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ.
 -Cho HS đọc: Cho HS quan sát tranh.
 c). GV đọc diễn cảm toàn bài: giọng nhẹ nhàng, nhất giọng ở các từ ngữ: chênh vênh, sà xuống, bồng bềnh, trắng xoá, 
 c). Tìm hiểu bài:
 ¶ Đoạn 1:
 -Cho HS đọc.
 * Hãy miêu tả những điều em hình dung được về cảnh và người thể hiện trong đoạn 1.
 ¶ Đoạn 2:
 -Cho HS đọc đoạn 2.
 * Em hãy nêu những điều em hình dung được khi đọc đoạn văn tả cảnh một thị trấn trên đường đi Sa Pa.
 ¶ Đoạn 3:
 -Cho HS đọc.
 * Em hãy miêu tả điều em hình dung được về cảnh đẹp Sa Pa?
 * Hãy tìm một chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả.
 * Vì sao tác giả gọi Sa Pa là “món quà tặng diệu kỳ” của thiên nhiên?
 * Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp Sa Pa như thế nào?
 d). Đọc diễn cảm:
 -Cho HS đọc nối tiếp.
 -GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc đoạn.
 -Cho HS thi đọc diễn cảm.
 -GV nhận xét và bình chọn HS đọc hay.
 -Cho HS nhẩm HTL và thi đọc thuộc lòng.
3. Củng cố, dặn dò:
 -GV nhận xét tiết học.
 -Yêu cầu HS về nhà HTL.
 -Xem trước nội dung bài CT tuần 30.
-HS1 đọc đoạn 1 + 2 bài Con sẻ.
* Con chó thấy một con sẻ non núp vàng óng rơi từ trên tổ xuống. Con chó chậm rãi lại gần 
-HS2 đọc đoạn 3 + 4.
* Vì con sẻ tuy bé nhỏ nhưng nó rất dũng cảm bảo vệ con 
-HS lắng nghe.
-HS dùng viết chì đánh dấu đoạn trong SGK.
-HS đọc nối tiếp đoạn (2 lượt).
-HS luyện đọc từ.
-1 HS đọc chú giải. 2 HS giải nghĩa từ.
-Từng cặp HS luyện đọc. 1 HS đọc cả bài.
-1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
* Du khách đi lên Sa Pa có cảm giác như đi trong những đám mây trắng bồng bềnh, đi giữa những tháp trắng xoá  liễu rũ.
-1 HS đọc thầm đoạn 2.
* Cảnh phố huyện rất vui mắt, rực rỡ sắc màu: nắng vàng hoe, những em bé HMông, Tu Dí 
-HS đọc thầm đoạn 3.
* Ngày liên tục đổi mùa, tạo nên bức tranh phong cảnh rất lạ: Thoắt cái là vàng rơi  hiếm quý.
* HS phát biểu tự do. Các em có thể nêu những chi tiết khác nhau.
* Vì Phong cảnh Sa Pa rất đẹp. Vì sự đổi mùa trong một ngày ở Sa Pa.
* Tác giả ngưỡng mộ, háo hức trước cảnh đẹp Sa Pa. Tác giả ca ngợi Sa Pa.
-3 HS nối tiếp đọc bài.
-Cả lớp luyện đọc đoạn 1.
-3 HS thi đọc diễn cảm.
-Lớp nhận xét.
-HS HTL từ “Hôm sau  hết”.
-HS thi đọc thuộc lòng đoạn vừa học.
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU: 
Giúp HS:
- ôn tập về tỉ số của hai số.
- Rèn kĩ năng giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phiếu học tập
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.ổn định:
2.KTBC:
 -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 140.
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
3.Bài mới:
 a).Giới thiệu bài:
 -Trong giờ học này chúng ta sẽ cùng ôn lại về tỉ số và giải các bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
 b).Hướng dẫn luyện tập
 Bài 1 (a,b) 
 -Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
 - GV chữa bài của HS trên bảng lớp.
Bài 3
 - Gọi HS đọc đề bài toán.
 -Hỏi:
 +Bài toán thuộc dạng toán gì?
 +Tổng của hai số là bao nhiêu?
 +Hãy tìm tỉ số của hai số. 
 -Yêu cầu HS làm bài.
 -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 4
 -Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
 Bài 5 (HSKG)
 -Gọi HS đọc đề bài.
 -Bài toán thuộc dạng toán gì?
 -Yêu cầu HS nêu cách giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
 -Yêu cầu HS làm bài.
4.Củng cố - Dặn dò:
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
-HS lắng nghe. 
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
a). a = 3, b = 4. Tỉ số = .
b). a = 5m ; b = 7m. Tỉ số = .
-Theo dõi bài chữa của GV và tự kiểm tra bài của mình.
-Bài tập yêu cầu chúng ta tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó, sau đó điền vào ô trống trên bảng.
-1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc đề bài trong SGK.
-Trả lời:
+Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
+Tổng của hai số là 1080.
+Vì gấp 7 lần số thứ nhất thì được số thứ hai nên số thứ nhất bằng số thứ hai.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vàovở.
-HS làm bài vào vở, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
-1 HS đọc đề bài trước lớp, cả lớp đọc đề bài trong SGK.
-Bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
-1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
...................................................................................................
Kể chuyện
ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG
I. MỤC TIÊU:
1. Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Đôi cánh của ngựa trắng một cách rõ ràng, đủ ý, có thể phối hợp lời kể và điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên.
- Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện: phải mạnh dạn đi đó, đi đây mới mở rộng tầm hiểu biết, mới mau khôn lớn, vững vàng.
2. Rèn kĩ năng nghe:
- Chăm chú nghe thầy cô kể chuyện, nhớ chuyện.
- Lắng nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
- Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Bài mới:
 a). Giới thiệu bài:
 Trong tiết kể chuyện hôm nay, các em sẽ nghe kể câu chuyện Đôi cánh của ngựa trắng. Tại sao câu chuyện lại có tên như vậy? Để hiểu được điều đó, các em hãy nghe kể.
 b). GV kể lần 1:
 -GV kể lần 1 (không chỉ tranh).
 Chú ý: 
 + Đoạn 1+2: kể giọng chậm rã i, nhẹ nhàng. Nhấn giọng ở các từ ngữ: trắng nõn nà, bồng bềnh, yên chú to nhất, cạnh mẹ, suốt ngày 
 + Đoạn 3 + 4: giọng kể nhanh hơn, căng thẳng. Nhấn giọng: sói xám, sừng sững, mếu máo, 
 + Đoạn 5: kể với giọng hào hứng.
 c). GV kể lần 2:
 -Kể lần 2 kết hợp với chỉ tranh.
 +Tranh 1: Hai mẹ con ngựa trắng quấn quýt bên nhau.
 -GV đưa tranh 1 lên và từ từ kể (tay chỉ tranh)
 +Tranh 2:
 -GV đưa tranh 2 lên và kể: Gần nhà ngựa có anh Đại Bàng núi.
 +Tranh 3:
 -GV đưa tranh lên và kể: Thế là ngựa trắng xin phép mẹ lên đường 
 +Tranh 4 + 5:
 -GV đưa 2 tranh lên và kể: Bỗng có tiếng “húúú”
 +Tranh 6:
 -GV đưa tranh lên và kể: Ngựa trắng lại 
khác 
 d). Bài tập:
 a). Cho HS đọc yêu cầu của BT1 + 2.
 b). Cho HS kể chuyện theo nhóm.
 c). Cho HS thi kể.
 -GV nhận xét + bình chọn HS kể hay nhất.
 -GV chốt lại ý nghĩa của câu chuyện:
 Câu chuyện khuyên mọi người phải mạnh dạn đi đó, đi đây mới mở rộng tầm hiểu biết, mới mau khôn lớn, vững vàng...
2. Củng cố, dặn dò:
-HS lắng nghe.
-HS lắng nghe GV kể.
-HS vừa quan sát tranh vừa nghe GV kể.
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
-Mỗi nhóm 3 hS, mỗi HS kể theo 2 tranh. Sau đó mỗi em kể cả chuyện trong nhóm.
-5 HS lên thi kể từng đoạn.
-2 HS lên thi kể cả câu chuyện. Sau khi kể xong, HS nêu ý nghĩa của câu chuyện.
-Lớp nhận xét.
Thứ 3 ngày 20 tháng 3 năm 2012
Toán
TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU
VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
-Biết cách giải bài toán dạng Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phiếu học tập
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.ổn định:
2.KTBC:
 - GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 141.
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
3.Bài mới:
 a).Giới thiệu bài:
 -Trong giờ học này chúng ta sẽ tìm cách giải bài toán về hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
 b).Hướng dẫn giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó
 ô Bài toán 1 
 - Hiệu của hai số là 24. Tỉ số của hai số đó là . Tìm hai số đó.
 - Hỏi:
 + Bài toán cho ta biết những gì?
 + Bài toán hỏi gì?
 - Nêu: Bài toán cho biết hiệu và tỉ số của hai số rồi yêu cầu chúng ta tìm hai số, dựa vào đặc điểm này nên chúng ta gọi đây là bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của chúng.
 - Yêu cầu HS cả lớp dựa vào tỉ số của hai số để biểu diễn chúng bằng sơ đồ đoạn thẳng.
 -Yêu cầu HS biểu thị hiệu của hai số trên sơ đồ.
 -GV kết luận về sơ đồ đúng:
 -Yêu cầu HS đọc sơ đồ và hỏi:
 +Theo sơ đồ thì số lớn hơn số bé mấy phần bằng nhau?
 +Em làm thế nào để tìm được 2 phần?
 +Như vậy hiệu số phần bằng nhau là mấy?
 +Số lớn hơn số bé bao nhiêu đơn vị?
 +Theo sơ đồ thì số lớn hơn số bé 2 phần, theo đề bài thì số lớn hơn số bé 24 đơn vị, vậy 24 tương ứng với mấy phần bằng nhau?
 +Như vậy hiệu hai số tương ứng với hiệu số phần bằng nhau.
 +Biết 24 tương ứng với 2 phần bằng nhau, hãy tìm giá trị của 1 phần.
 +Vậy số bé là bao nhiêu?
 +Số lớn là bao nhiêu?
 -Yêu cầu HS trình bày lời giải bài toán, nhắc HS khi trình bày có thể gộp bước tìm giá trị của một phần và bước tìm số bé với nhau.
 ô Bài toán 2 
 -Gọi 1 HS đọc đề bài toán.
 - Bài toán thuộc dạng toán gì?
 - Hiệu của hai số là bao nhiêu?
 - Tỉ số của hai số là bao nhiêu?
 - Hãy vẽ sơ đồ minh hoạ bài toán trên.
 -Yêu cầu HS nhận xét sơ đồ bạn vẽ trên bảng lớp, sau đó kết luận về sơ đồ đúng và hỏi:
 +Vì sao em lại vẽ chiều dài tương ứng với 7 phần bằng nhau và chiều rộng tương ứng với 4 phần bằng nhau?
 +Hiệu số phần bằng nhau là mấy?
 +Hiệu số phần bằng nhau tương ứng với bao nhiêu mét?
  ...  đêm trăng sáng, dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng.
c. Cháu là người có tấm lòng nhân hậu! Ông lão thốt lên và xoa đầu đứa cháu nhỏ.
Bài 2. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu mà em vừa tìm được.
Bài 3: đặt câu kể Ai là gì? với ác cụm từ sau làm chủ ngữ
Bạn thân nhất của em
Môn học em yêu thích nhất
Thủ đô của Việt Nam
Bài 4: Hãy miêu tả cây bàng ở sân trường em
C. Củng cố: Nhận xét -dặn dò học ở nhà.
1 - 2 hs nêu, hs khác nhận xét
Hs đọc yêu cầu, làm bài cá nhân
Chữa bài
Hs đọc yêu cầu, làm bài cá nhân
Chữa bài
Hs đọc yêu cầu, làm bài cá nhân
Nhiều hs đọc bài của mình, hs khác nhận xét
Luyện Toán
LUYỆN TẬP
 I. MỤC TIÊU: 
- Củng cố kỹ năng quy đồng mẫu số các phân số
- Củng cố so sánh hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số
- Giải toán liên quan đến phân số
II. NỘI DUNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Kiểm tra và giúp hs hoàn thành bài tập ở vở bài tập
Bài tập
Bài 1: So sánh các phân số trong mỗi cặp sau bằng hai cách
Quy đồng mẫu số, quy đồng tử số
a. và 	b. và 	
c. và 
Bài 2: Tại sao viết được?
a. 	b. 
Bài 3: Một người đem bán 120kg gà. Lần thứ nhất người đó bán số gà, lần thứ hai bán số gà. Hỏi người đó còn lại bao nhiêu gà
Bài 4 (HSKG): Một hình chữ nhật có diện tích là 15m2. Chiều dài bằng m.
Tính chiều rộng hình chữ nhật
Tính chu vi hình chữ nhật
Củng cố: Nhận xét -dặn dò học ở nhà
Hs đọc yêu cầu của đề
Hs làm bài cá nhân
3 hs lên bảng làm
Chữa bài
Hs đọc yêu cầu của đề
Hs làm bài cá nhân
2 hs lên bảng làm
Chữa bài
Hs đọc yêu cầu của đề
Hs tóm tắt và làm bài cá nhân
1 hs lên bảng làm
Chữa bài
Hs đọc yêu cầu của đề
Hs tóm tắt và làm bài cá nhân
1 hs lên bảng làm
Chữa bài 
Giáo dục ngoài giờ lên lớp
KỂ CHUYỆN VỀ NHỮNG NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM TIÊU BIỂU
1. MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG
- HS biết được một số tấm gương phụ nữ Việt Nam tiêu biểu.
- HS có thái độ tôn trọng phụ nữ và các bạn gái trong lớp, trong trường.
2. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
- Truyện, thông tin về một số tấm gương phụ nữ Việt Nam tiêu biểu:
- Tranh ảnh một số phụ nữ Việt Nam tiêu biểu:
3. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
Bước 1: Chuẩn bị
- GV phổ biến kế hoạch hoạt động và các yêu cầu kể chuyện:
+ Nội dung: Về những người phụ nữ Việt Nam tiêu biểu trên các lĩnh vực: Chính trị, quân sự, văn hóa, khoa học kĩ thuật, kinh tế, ngoại giao,...
+ Hình thúc kể chuyện: có thể kể bằng lời kết hợp với sử dụng tranh ảnh, băng, dĩa hình, băng đĩa tiếng hoặc đóng vai minh họa: có thể kể cá nhân hoặc theo nhóm, mỗi em kể một đoạn nối tiếp.
- Hướng dẫn học sinh một số địa chỉ có thể cung cấp tranh ảnh, tư liệu về những người phụ nữ Việt Nam trong lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc.
- Đồng thời, GV cũng nên cung cấp cho HS một số thông tin cụ thể về một số người phụ nữ Việt Nam tiêu biểu để các em đọc và chuẩn bị kể.
- HS sưu tầm tranh ảnh, tư liệu và chuẩn bị kể chuyện.
Bước 2: Kể chuyện
- Lần lượt từng cá nhân / nhóm HS lên kể chuyện.
- Sau mỗi câu chuyện, GV có thể tổ chức cho HS thảo luận theo các câu hỏi:
+ Em có nhận xét gì về người phụ nử trong câu chuyện vừa nghe kể?
+ Ngoài các thông tin vừa nghe, em còn biết điều gì về người phụ nữ đó?
+ Qua câu chuyện trên, em có thể rút ra được điều gì?
- Lưu ý là sau mỗi câu chuyện, HS có thể trình bày thêm các bài thơ, bài hát về người phụ nữ trong câu chuyện vừa kể.
Bước 3: Đánh giá
- HS cả lớp cùng bình chọn câu chuyện hay nhất và người kể chuyện hay nhất.
Thứ 6 ngày 24 tháng 3 năm 2012
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
 - Rèn kĩ năng giải bài toán tìm hai số khi biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ số của hai số đó.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Phiếu bài tập
 III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.ổn định:
2.KTBC:
 -GV gọi 1 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 144.
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
3.Bài mới:
 a).Giới thiệu bài:
 -Trong giờ học này chúng ta cùng luyện tập về bài toán “Tìm hai số khi biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ số của hai số đó”.
 b).Hướng dẫn luyện tập
-1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
-HS lắng nghe. 
 Bài 2
 -Yêu cầu HS đọc đề bài toán.
 -Yêu cầu HS nêu tỉ số của hai số.
 -GV nhận xét, sau đó yêu cầu HS làm bài.
 -GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 3 (HSKG)
 -Gọi 1 HS đọc đề bài toán.
 -GV hướng dẫn:
 +Bài toán cho em biết những gì?
 +Bài toán hỏi gì?
 +Muốn tính số kí -lô -gam gạo mỗi loại chúng ta làm như thế nào?
 +Là thế nào để tính được số ki -lô -gam gạo trong mỗi túi.
+Vậy đầu tiên chúng ta cần tính gì?
 -GV yêu cầu HS làm bài.
 -GV chữa bài trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 4
 - Yêu cầu HS đọc đề bài toán.
 - Bài toán thuộc dạng toán gì?
 - Yêu cầu HS nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
 - GV nhận xét và yêu cầu HS làm bài.
Ta có sơ đồ:
Nhà An 840m Trường học
| | | | | | | | | 
 ? m Hiệu sách ?m
 -GVchấm- chữa bài.
4. Củng cố dặn dò:
-1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc đề bài trong SGK.
-Vì giảm số thứ nhất đi 10 lần thì được số thứ hai nên số thứ nhất gấp 10 lần số thứ hai hay số thứ hai bằng số thứ nhất.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
Bài giải
Vì giảm số thứ nhất đi 10 lần thì được số thứ hai nên số thứ nhất gấp 10 lần số thứ hai.
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
10 – 1 = 9 (phần)
Số thứ hai là:
738 : 9 = 82
Số thứ nhất là:
82 + 738 = 820
 Đáp số: Số thứ nhất: 820 ; 
 Số thứ hai: 82
-1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc đề bài trong SGK.
+Bài toán cho biết:
Có: 10 túi gạo nếp
 12 túi gạo tẻ.
Nặng: 220kg.
Số ki -lô -gam gạo mỗi túi như nhau.
+Có bao nhiêu ki -lô -gam gạo mỗi loại.
+Ta lấy số ki -lô -gam gạo trong mỗi túi nhân với số túi của từng loại.
+Vì số ki -lô gam gạo trong mỗi túi bằng nhau nên ta lấy tổng số gạo chia cho tổng số túi.
+Tính tổng số túi gạo.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
Bài giải
Tổng số túi gạo là:
10 + 12 = 22 (túi)
Mỗi túi gạo nặng là:
220 : 22 = 10 (kg)
Số gạo nếp nặng là:
10 Í 10 = 100 (kg)
Số gạo tẻ nặng là:
12 Í 10 = 120 (kg)
 Đáp số: Gạo nếp: 100kg 
 Gạo tẻ: 120kg
1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc trong SGK.
-Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
-1 HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi để nhận xét và bổ sung ý kiến.
- HS vẽ sơ đồ minh hoạ bài toán và làm bài.
Bài giải
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
5 + 3 = 8 (phần)
Đoạn đường từ nhà An đến hiệu sách dài là:
840 : 8 Í 3 = 315 (m)
Đoạn đường từ hiệu sách đến trường dài là:
840 – 315 = 525 (m)
 Đáp số: Đoạn đường đầu: 315m
 Đoạn đường sau: 525m
-HS cả lớp theo dõi bài chữa của bạn và tự kiểm tra bài mình.
....................................................................................
Tập làm văn
LUYỆN TẬP QUAN SÁT CON VẬT
(Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
- Nêu được nhận xét về cách quan sát và miêu tả con vật qua bài văn Đàn ngan mới nở (BT1, BT2)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Tranh minh họa bài đọc SGK
Phiếu học tập
Tranh ảnh chó, mèo, 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 – Bài cũ: GV kiểm tra 2 HS lên bảng:
	+ 1 HS đọc nội dung cần ghi nhớ bài Cấu tạo bài văn miêu tả con vật?
	+ 1 HS đọc lại dàn ý chi tiết tả một con vật nuôi trong nhà
2 – Bài mới: Luyện tập quan sát con vật
a- Giới thiệu: các em đã học về cấu tạo của một bài văn tả con vật. Tiết học này giúp các em biết quan sát con vật, biết chọn lọc các chi tiết đặc sắc về con vật để miêu tả
b- Những hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài tập 1, 2
Gọi HS đọc nội dung bài tập, trả lời các câu hỏi: Những bộ phận đựơc quan sát và miêu tả?
Yêu cầu HS hoạt động nhóm hoàn thành phiếu
GV nhận xét, kết luận lời giải đúng
HS đọc nối tiếp nhau nội dung bài
HS trao đổi, thảo luận xác định các bộ phận của đàn ngan được quan sát và miêu tả 
HS viết kết quả vào phiếu và dán phiếu lên bảng
Các bộ phận
Từ ngữ miêu tả
Hình dáng
chỉ to hơn cái trứng một tí
Bộ lông
vàng óng, như màu của những con tơ nõn mới guồng
Đôi mắt
chỉ bằng hột cườm, đen nhánh hạt huyền, long lanh 
Cái mỏ
màu nhung, hươu vừa bằng ngón tay đứa bé mới đẻ 
Cái đầu
xinh xinh, vàng nuột
Hai cái chân
lủn chủn, bé tí, màu đỏ hồng
- Những câu miêu tả em cho là hay?
HS phát biểu cá nhân
3.Củng cố - Dặn dò
..................................................................................................
Luyện Tiếng Việt:
ÔN TẬP
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 
- Củng cố cho HS về dạng câu kể Ai là gì?
- Củng cố về dấu gạch ngang.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Giới thiệu bài 
2. Luyện tập
A) Bài dành cho HS cả lớp
	Bài tập 1: Tìm câu kể Ai là gì? trong những câu thơ sau, xác định CN, VN trong mỗi câu vừa tìm được:
Quê hương là con diều biếc
Tuổi thơ con thả trên đồng
Quê hương là cầu tre nhỏ
Mẹ về nón lá nghiêng che
Quê hương là đêm trăng tỏ
Hoa cau rụng trăng ngoài thềm
 	(Đỗ Trung Quân)
- HS: Làm bàitheo nhóm đôi, 2 cặp đại diệnlàm vào phiếu lớn.
- T tổ chức chữa bài cả lớp
	Bài tập 2: Dùng các từ ngũ dưới đây để đặt câu kể Ai là gì?
a. .............là một vị lãnh tụ thiên tài của nước ta
b. .............là nhà thơ lớn của nước ta
c. Anh Trỗi..............................
d. Chị Võ Thị Sáu....................................................
- GV: Chấm bài một số em, tập trung những em yếu và chữa bài
B) Dành cho HS khá, giỏi
	Viết một đoạn hội thoại có sử dụng dấu gạch ngang vói tác dụng đánh dấu đầu câu hội thoại và đánh dấu phần chú thích.
- HS làm vào vở, nối tiếp đọc đoạnh văn mình viết. HS nhận xét, GV chấm điểm.
	3. Củng cố, dặn dò : 
.................................................................................................
SINH HOẠT LỚP TUẦN 29
1. Ổn định tổ chức.
- Yêu cầu cả lớp hát bài do các em thích .
2.Nhận xét chung tuần qua.
* Đánh giá công tác tuần 29:
- Yêu cầu các tổ báo cáo kết quả học tập và công tác khác trong tuần.
- Yêu cầu lớp trưởng báo cáo tình hình chung cả lớp .
- Nhận xét đánh giá chung hoạt động tuần 29. Khen những em có tinh thần học tập tốt và những em có cố gắng đáng kể đồng thời nhắc nhở những em còn vi phạm (không làm bài, quên đồ dùng học tập )
-Nhận xét chung.
3. Kế hoạch tuần 30: 
-Tu bổ lại sách vở, trang trí lớp học chuẩn bị đón đoàn kiểm tra các cấp.
-Tiếp tục thi đua chăm sóc cây và hoa theo khu vực quy định.
-Thực hiện đúng quy chế lớp học. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_29_nam_hoc_2011_2012_pham_thi_thu_huyen.doc