Giáo án Khối 4 - Tuần 29+30 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn kiến thức 2 cột)

Giáo án Khối 4 - Tuần 29+30 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn kiến thức 2 cột)

Tập đọc

Tiết 57 : ĐƯỜNG ĐI SA PA

I. Mục tiêu:

 - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng cá từ ngữ gợ tả.

 - Hiểu ND, ý nghĩa : Ca nggợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước.

II. Đồ dùng:

 - Bảng phụ viết đoạn luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 40 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 230Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 29+30 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn kiến thức 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 29
Thứ hai ngày 26 tháng 3 năm 2012
Toán
Tiết 141: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
 - Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại.
 - Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
II. Đồ dùng:
 - Bảng phụ làm bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cỏch thức tổ chức cỏc hoạt động
A. Kiểm tra: (3’) 
 Bài: Luyện tập
B. Bài mới: (35’)
1, Giới thiệu: 
2, Luyện tập: 
Bài 1:
Viết tỉ số của a và b
a. 3 b. 5
 4 7
Bài 3: Cỏc bước giải: 
- Xỏc định tỉ số
- Lập sơ đồ
- Tỡm tổng số phần bằng nhau
- Tỡm số lớn
- Tỡm số bộ.
Bài 4: Cỏc bước giải:
- Tớnh nửa chu vi
- Vẽ sơ đồ
- Tỡm chiều rộng chiều dài
C, Củng cố, dặn dũ: (2’) 
- 1H chữa bài tập 3 (VBT).
- G nhận xét đánh giá.
- G nờu mục tiờu tiết học và giới thiệu bài
- H nờu yờu cầu bài tập
- H tự làm để chữa miệng và thống nhất kết quả
- H đổi vở kiểm tra cho nhau
- H đọc đề bài, phõn tớch để tỡm ra cỏc bước giải bài toỏn.
- H giải bài, 1H làm trờn bảng lớp 
- Cả lớp thống nhất kết quả
- H đọc đề bài, phõn tớch đề bài
- G hướng dẫn cỏc bước giải
- H làm bài
- 1H chữa trờn bảng lớp
- H cựng G thống nhất kết quả.
- G nhận xột tiết học
- H Về nhà xem lại cỏc bài đó chữa và làm cỏc bài vở bài tập.
Tập đọc
Tiết 57 : ĐƯỜNG ĐI SA PA
i. Mục tiêu:
 - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng cá từ ngữ gợ tả.
 - Hiểu ND, ý nghĩa : Ca nggợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước.
ii. đồ dùng:
 - Bảng phụ viết đoạn luyện đọc.
iii. các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cỏch thức tổ chức cỏc hoạt động
A. Kiểm tra: (3’) 
Bài: Con sẻ
B. Bài mới: ( 35’) 
1. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc: 
2 Luyện đọc
 Luyện đọc từ dễ lẫn: chờnh vờnh, trắng tuyết, lướt thướt.
3. Tỡm hiểu bài 
 - Những bông hoa chuối rực lên như ngọn lửa, con ngựa ăn cỏ trong vườn đào,...
 - Cảnh phố huyện rất vui mắt rực rỡ màu ...
 - Thoắt cái lá vàng rơi....
 - Sườg núi tím nhạt.
 - Vì phong cảnh Sa Pa rất đẹp.
 - Tác giả ngưỡng mộ, háo hức trước cảnh đẹp....
 4. Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL
Luyện đọc diễn cảm đoạn: Xe chỳng tụi leo ... lướt thướt liễu rủ.
C. Củng cố, dặn dũ: (2’) 
- 2 H đọc và trả lời cỏc CH 1,2 (SGK).
- G nhận xét đánh giá.
- G giới thiệu trực tiếp.
- H đọc nối tiếp.
- G chọn từ dễ lẫn cho H luyện đọc.
- G giảng chỳ giải. kết hợp cho quan sỏt tranh, hướng dẫn cỏch ngắt cõu dài.
- H luyện đọc theo cặp.
- 1H đọc cả bài.
- G đọc mẫu.
- H đọc lướt toàn bài và miờu tả những điều em hỡnh dung được về mỗi bức tranh qua mỗi đoạn.
- G nêu câu hỏi.
- H thảo luận theo cặp.
- H đại diện phát biểu.
- H nhận xét bổ sung.
- G chốt ý.
- H nêu nội dung bài.
- 3 H đọc nối tiếp
- G treo bảng phụ hướng dẫn đọc diễn cảm.
- H luyện đọc theo cặp.
- H Thi đọc diễn cảm trước lớp
- H nhẩm và thi đọc thuộc lũng.
- G nhận xét đánh giá.
- G nhận xột tiết học.
- H Về nhà học thuộc lũng hai đoạn cuối. 
 Chính tả : Nghe - viết
Tiết 29 : AI ĐÃ NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1,2,3,4?
 i. mục tiêu:
 - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng bài báo ngắn có các chữ số.
 - Làm đúng bài tập 3 hoặc bài tập 2a.
ii. đồ dùng:
 - Phiếu viết bài tập 2.
 - Bảng phụ làm bài tập 3.
iii. các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cỏch thức tổ chức cỏc hoạt động
A. Kiểm tra: (3’) 
Bài: Phõn biệt s/x
B.Bài mới: (35’)
1. Giới thiệu: 
2. Hướng dẫn H nghe - viết: 
- Mẩu chuyện giải thớch cỏc chữ số do nhà thiờn văn người ấn Độ truyền bỏ
A - rập, Bỏt - đa, Ấn Độ
3. Hướng dẫn làm bài tập chớnh tả
Bài 2(a):
Tỡm tiếng cú nghĩa:
Tr - trai, trỏi, trại
tràm trỏm trảm trạm
tràn trỏn
trăng trắng
ch - chai, chài, chải
chàm chạm
chan, chỏn, chạn
chõu chấu, chậu
chăng chằng, chẳng, chặng
Đặt cõu với 1 trong những tiếng vừa tỡm
Bài 3 : Tỡm những tiếng thớch hợp để điền vào mỗi ụ trống.
Cácc từ cần điền : 
Nghếch - chõu - kết - nghệt - trầm - trớ.
C. Củng cố, dặn dũ: (2’) 
-1H viết: tiền sảnh, núi xẵng, túc xoó.
- G nhận xét đánh giá.
-G nờu mục tiờu tiết học và giới thiệu bài
- G đọc bài chớnh tả. H theo dừi SGK.
- H đọc thầm bài.
+ Nội dung mẩu chuyện là gỡ?
- G cho luyện tiếng viết dễ lẫn
- H gập SGK. G đọc từng cõu cho H viết
- Chấm bài, nhận xột.
- G nờu yờu cầu bài tập, nhắc cỏc em cú thể thờm, thay đổi dấu thanh để tạo thờm nhiều tiếng cú nghĩa
- H làm bài theo nhúm.
- G phát phiếu cho H làm.
- Cỏc nhúm dán bảng kết quả.
- G nhận xột, kết luận
- 1 H nờu yờu cầu bài tập
- H làm bài cỏ nhõn vào vở.
- G treo bảng phụ gọi 1H làm. 
- Cả lớp nhận xột thống nhất kết quả.
- 1H đọc lại nội dung bài sau khi đó điền.
- G nhận xột tiết học
- H Ghi nhớ những từ vừa được học.
Thứ ba ngày 27 tháng 3 năm 2012
Toán
Tiết 142: TèM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ CỦA HAI SỐ Để
I. Mục tiêu:
 - Biết cách giải bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
II. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cỏch thức tổ chức cỏc hoạt động
A. Kiểm tra: (3’) 
 Bài: “Luyện tập chung”
B. Bài mới: (35’)
1, Giới thiệu: 
2, Phỏt triển bài: 
a. Bài toỏn 1: Hiệu của hai số là 24. Tỉ số của hai số là 3/5. Tỡm hai số đú.
Ta cú sơ đồ: ?
Số bộ:
 24 
Số lớn
 ?
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
5 – 3 = 2 (phần)
Số bộ là: 24 : 2 x 3 = 36
Số lớn là: 36 + 24 = 60
 Đỏp số: Số bộ : 36 
Số lớn : 60
b. Bài toỏn 2:
3. Luyện tập
Bài 1:
Cỏc bước giải:
 - Vẽ sơ đồ
 - Tỡm hiệu số phần bằng nhau
 - Tỡm số bộ; Tỡm số lớn 
C. Củng cố, dặn dũ: (2’)
- 1 H đọc lời giải BT4, cả lớp nhận xột
G nờu mục tiờu tiết học và giới thiệu bài
- G nờu bài toỏn.
- H + G phõn tớch bài toỏn
- G hướng dẫn H xỏc định cỏc bước giải
+ Lập sơ đồ sơ đồ đoạn thẳng
+ Tỡm hiệu số phần bằng nhau
+ Tỡm số lớn
+ Tỡm số bộ
- H + G giải bài toỏn
- Hướng dẫn từng bước tương tự bài 1
- H đọc đề bài, tỡm cỏc bước giải
- H làm bài, 1H chữa trờn bảng lớp
- H nhận xột thống nhất kết quả
- G nhận xột tiết học
- H để về nhà làm bài 3 và làm cỏc bài trong vở bài tập. 
Luyện từ và câu
Tiết 57 : MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH – THÁM HIỂM 
i. Mục tiêu:
 - Hiểu các từ du lịch, thám hiểm.
 - bước đầu hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ở bài tập 3.
 - Biết chọn tên sông cho trước đúng với lời giải câu đố trong bài tập 4.
ii. đồ dùng:
 - Bảng nhúm cho bài tập 4.
iii. các hoạt động dạy học: 
Nội dung
Cỏch thức tổ chức cỏc hoạt động
A. Kiểm tra: (3’) 
Bài : giữ phộp lịch sự....
B. Bài mới: (35’)
1. Giới thiệu: 
2. Luyện tập: 
Bài 1:
Những hoạt động nào được gọi là Du lịch?
í b: Du lịch là đi chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh.
Bài 2:
Theo em,thỏm hiểm là gỡ?
í c: Thỏm hiểm cú nghĩa là thăm dũ, tỡm hiểu những nơi xa lạ, khú khăn, cú thể nguy hiểm.
Bài 3:
Em hiểu cõu: Đi một ngày đàng học một sàng khụn-nghĩa là gỡ?
Ai đi được nhiều nơi sẽ mở rộng tầm hiểu biết, sẽ khụn ngoan trưởng thành hơn./ Chịu khú đi đõy đi đú để học hỏi, con người mới sớm khụn ngoan, hiểu biết.
Bài 4: Kết quả.
 - Sụng Hồng- sụng Cửu Long- sụng Cầu- sụng Lam- sụng Mó- sụng Đỏy-
Sụng Tiền,sụng Hậu- sụng Bạch Đằng. 
C. Củng cố, dặn dũ: (2’)
- 2H nờu ghi nhớ và lấy VD minh hoạ.
- G nhận xét đánh giá.
-G nờu mục tiờu tiết học và giới thiệu bài.
- H nờu yờu cầu bài tập.
- H suy nghĩ và phỏt biểu ý kiến.
- Cả lớp nhận xột
- G kết luận.
- H nờu yờu cầu bài tập.
- H suy nghĩ và trả lời miệng.
- H nhận xột, G kết luận.
- 1 H đọc lại ý đó chọn đỳng .
- G nờu yờu cầu bài tập.
- G cho H thảo luận theo bàn.
- Đại diện cỏc bàn lờn phỏt biểu ý kiến.
- G tổng kết cỏc ý và đưa ra kết luận cuối cựng.
- G nờu yờu cầu bài tập
- H làm bài theo nhúm trờn bảng nhúm.
- Cỏc nhúm dỏn kết quả.
- G nhận xột, kết luận.
- G nhận xột tiết học
- H Về nhà viết đoạn văn BT3 vào vở.
Lịch sử
Tiết 29 : quan trung đại phá quân thanh ( năm 1789)
i. mục tiêu:
 - Dựa vào lược đồ, tường thuật sơ lược về việc Quang Trung đại phá quân Thanh, chú ý đến các trận tiêu biểu : Ngọc Hồi, Đống Đa.
ii. đồ dùng:
 - Lược đồ Quang Trung đại phá quân Thanh.
iii. các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
A. Bài cũ:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu.
2. Nguyên nhân. 
- Phong kiến phương Bắc từ lâu đã muốn thôn tính nước ta, nay mượn kế giúp nhà Lê khôi phục ngai vàng nên quân Thanh sang xâm lược nước ta.
3. Diễn biến.
- Quân Thanh sang xâm lược nước ta chúng chiếm Thăng Long: Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, hiệu là Quang Trung, kéo quân ra Bắc đánh quân Thanh.
- ở Ngọc Hồi, Đống Đa : Sáng mùng 5 Tết quân ta tấn công đồn Ngọc Hồi, cuộc chiến diễn ra quyết liệt, t a chiếm được đồn Ngọc Hồi.
- Cũng sáng mùng 5 tết, quân ta đánh mạnh vào đồn Đống Đa, tướng giặc là Sầm Nghi Đống phải thắt cổ tự tử.
4. Kết quả.
- Quân ta thắng lớn, quân Thanh ở Thăng Long hoảng loạn, bỏ chạy về nước.
5. Công lao của Nguyễn Huệ - Quang Trung.
- Đánh bại quân xâm lược Thanh, bảo vệ nền độc lập của dân tộc.
6. Củng cố dặn dò:
- 1H nêu nội dung bài học tiết trước.
- G nhận xét đánh giá.
- G giới thiệu trực tiếp.
- H đọc SGK.
- G nêu câu hỏi.
- H thảo luận theo cặp.
- H đại diện phát biểu.
- G kể lại trận Ngọc Hồi Đống Đa.
- H theo dõi.
- G chia nhóm cho H thảo luận theo từng nội dung câu hỏi.
- H đại diện các nhóm báo cáo.
- Các nhóm khác theo dõi và nhận xét.
- G tổ chức cho H thi kể lại diễn biến của trận Quang Trung đại phá quân Thanh.
- H các nhóm cử đại diện tham gia cuộc thi.
- H+ nhận xét đánh giá.
- H nêu kết quả.
- H+G nhận xét bổ sung.
- H nêu những công lao của Nguyễn Huệ - Quang Trung.
- H+G nhận xét.
- G nhận xét tiết học.
- H chuẩn bị tiết sau.
Kể chuyện
Tiết 29 : ĐễI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG 
i. mục tiêu:
 - Dựa theo lời kể của GV và tranh minh họa kể lại được từng đoạn và kể tiếp nối toàn bộ câu chuyện Đôi cánh của ngựa trắng rõ ràng, đủ ý.
 - Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu truyện.
ii. đồ dùng:
 - Tranh minh hoạ truyện.
iii. các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cỏch thức tổ chức cỏc hoạt động
A. Kiểm tra: (3’) 
Bài: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
B. Bài mới: (35’)
1. Giới thiệu: 
2. G kể chuyện : 
3. H kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa cõu chuyện: 
a. KC theo nhúm:
b. Thi kể trước lớp:
C. Củng cố, dặn dũ: (2’) 
Cõu tục ngữ “Đi 1 ngày đàng, học một sàng khụn”.
- 1H kể chuyện núi về lũng dũng cảm mà em được chứng kiến hoặc tham gia.
- G nhận xét đánh giá.
- G giới thiệu cõu chuyện
- H quan sỏt tranh minh hoạ và đọc thầm nhiệ ... ổ chức cỏc hoạt động
A Kiểm tra (3’)
Bài: Lắp xe nụi (tiết 1)
B Bài mới (30’)
1. Giới thiệu 
2. Học sinh thực hành lắp xe nụi 
a. Chọn chi tiết
b. Lắp từng bộ phận
c. Lắp rỏp xe nụi
3. Đỏnh giỏ kết quả học tập
Tiờu chuẩn đỏnh giỏ:
- Thời gian làm cú đỳng quy định khụng?
- Lắp xe nụi đó chớnh xỏc chưa?
- Cỏc ốc vớt cú đảm bảo chắc chắn khụng?
- Xe nụi cú hoạt động được khụng?
C. Củng cố, dặn dũ (2’) 
2H trả lời:
+ Để lắp được xe nụi ta cần lắp những bộ phận nào?
- G nờu mục tiờu tiết học và giới thiệu tiết thực hành ngày hụm nay.
- 1H nhỡn SGK nờu tờn và số lượng cỏc chi tiết cần thiết để lắp xe nụi.
- H chọn cỏc chi tiết cần thiết cho lắp xe nụi
và cho ra nắp hộp. 
- G cho H quan sỏt trong sỏch giỏo khoa và nhớ lại cỏch cụ giỏo lắp và lắp từng bộ phận
- G giỳp đỡ H yếu
- G nhắc H quan sỏt H1 (SGK) và hỡnh dung lại cụ giỏo đó thao tỏc để lắp rỏp cỏc bộ phận và hoàn thiện xe nụi.
- Kiểm tra sự họat động của xe nụi xem cú đảm bảo khụng.
- G tổ chức cho H trưng bày sản phẩm thực hành của từng em.
- G nờu cỏc tiờu chuẩn đỏnh giỏ, H tự đỏnh giỏ sản phẩm của mỡnh.
- G nhận xột ý thức làm việc, đỏnh giỏ kết quả học tập của H. 
- G hướng dẫn học sinh thỏo cỏc bộ phận và xếp vào hộp.
- G nhận xột tiết học.
- H xem trước nội dung tiết sau: Lắp ụ-tụ tải.
Địa lí
Tiết 30 : thành phố huế
I. Mục tiêu:
 - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Huế.
 - Chỉ được thành phố Huế trên bản đồ.
II. Đồ dùng: - Bản đồ hành chính Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
A.Kiểm tra: (3p)
B. Bài mới: (30p)
1. Giới thiệu:
2. Thiên nhiên đẹp với nhiều công trình kiến trúc cổ.
- Con sông chảy qua thành phố Huế là sông Hương.
- Các công trình kiến trúc cổ kính là:kinh thành Huế, chùa Thiên Mụ, lăng Tự Đức, điện Hòn Chén,
- Huế từng là kinh đô của nước ta thời Nguyễn.
3. Huế - thành phố du lịch.
 - Địa điểm du lịch dọc theo sông Hương:
 + Lăng Tự Đức, điện Hòn Chén, chùa Thiên Mụ, khu kinh thành Huế, cầu Trường Tiền, chợ Đông Ba,
 * Một số địa địa điểm du lịch có thể đến tham quan: 
 + Kinh thành Huế : một số tòa nhà cổ kính,
 + Chùa Thiên Mụ : ngay bên sông, có các bậc thang lên đến khu có tháp cao, khu vườn khá rộng,
 + Cầu Trường Tiền : bắc ngang sông Hương,
* Sông Hương chảy qua thành phố, các khu vườn xum xuê cây cối che bóng mát cho các khu cung điện, lăng tẩm, chùa, miếu ; thêm nét đặc sắc về văn hóa ; nhã nhạc, ca múa cung đình ; làng nghề ; văn hóa ẩm thực.
4. Củng cố dặn dò: (2’)
- 1H nêu nội dung bài học tiết trước.
- G nhận xét đánh giá.
- G giới thiệu trực tiếp.
- G treo bản đồ lên bảng.
- H xác định vị trí tỉnh Hòa Bình sau đó nhận xét hướng có thể đi đến Huế (từ Hòa Bình thì phải đi theo hướng Đông Nam mới tới Huế).
- H quan sát bản đồ hành chính Việt Nam và lược đồ thành phố Huế thảo luận theo cặp trả lời câu hỏi SGK(145).
- H đại diện phát biểu
- H+G nhận xét bổ sung.
- G kết luận.
- H lần lượt nêu tên các địa điểm du lịch trên sông.
- G kết hợp cho H quan sát tranh ảnh yêu cầu H thảo luận theo nhóm.
- H mỗi nhóm chọn và kể về một địa điểm đến tham quan.
 - H nêu tên và mô tả địa điểm có thể đến tham quan.
- G mô tả thêm phong cảnh hấp dẫn khách du lịch của Huế.
- G cho H lên chỉ vị trí thành phố Huế ttrên bản đồ.
- G nhận xét tiết học.
- H chuẩn bị tiết sau.
Đạo đức
Tiết 30 : BẢO VỆ MễI TRƯỜNG
I. Mục tiêu:
 - Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia bảo vệ môi trừơng.
 - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để bảo vệ môi trường.
 - Tham gia bảo vệ môi trường ở nhà, ở trường học và nơi công cộng bằng những việc lamg phù hợp vơi khả năng.
II. Đồ dùng:
 - Thẻ điểm xanh, đỏ, vàng.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cỏch thức tổ chức cỏc hoạt động
A. Kiểm tra: ( 3’) 
Bài: Tụn trọng luật giao thụng
B. Bài mới: (30’)
1. Giới thiệu: 
2. Phỏt triển bài: 
a. Trao đổi ý kiến:
G: Mụi trường rất cần thiết cho cuộc sống của con người. Vậy chỳng ta cần làm gỡ để bảo vệ mụi trường?
b. Thụng tin
+ Đất bị xúi mũn: Diền tớch đất trồng giảm, thiếu lương thực sẽ dẫn đến nghốo đúi.
+ Dầu đổ vào Đại dương: Gõy ụ nhiễm biển, cỏc sinh vật biển bị chết hoặc nhiễm bẩn, người bị nhiễm bệnh.
+ Rừng bị thu hẹp: Thiếu nước, hạn hỏn, xúi mũn, đất bạc màu.
c. Ghi nhớ: SGK
d. Luyện tập
Bài 1:
Những việc làm nào dưới đõy cú tỏc dụng bảo vệ mụi trường?
-Cỏc việc làm bảo vệ mụi trường:b, c, đ,g.
- a : Gõy ụ nhiễm khụng khớ và tiếng ồn
- d, e, h : làm ụ nhiễm nguồn nước.
3. Củng cố, dặn dũ: ( 2’) 
2H nờu:
+ Khi tham gia giao thụng em phải làm gỡ?
- G cho H quan sỏt tranh bảo vệ mụi trường, nờu mục tiờu tiết học và giới thiệu.
- G yờu cầu H trả lời:
+ Em đó nhận được gỡ từ mụi trường?
- H trả lời, giỏo viờn kết luận.
- Giỏo viờn yờu cầu H thảo luận theo nhúm về cỏc thụng tin trong SGK.
- Đại diện nhúm bày tỏ ý kiến.
- Nhúm khỏc nhận xột và bổ sung cỏc chi tiết cần thiết.
- G kết luận.
- H rỳt ra ghi nhớ và 2 em đọc lại.
- G yờu cầu học sinh dựng thẻ để bày tỏ ý kiến.
- H bày tỏ ý kiến và giải thớch cỏch chọn thẻ của mỡnh..
- G kết luận.
- G nhận xột tiết học.
- G hướng dận H vận dụng kiến thức đó học vào cuộc sống và chuẩn bị trước bài5
Thứ sáu ngày 6 tháng 4 năm 2012
Toán
Tiết 150 : THỰC HÀNH
I. Mục tiêu:
 - Tập đo độ dài đoạn thẳng trong thực tế, tập ước lượng.
ii. đồ dùng:
 - Thước dõy cuộn hoặc đoạn dõy dài cú ghi dấu từng một, một số cọc mốc; Cọc tiờu
iii. các hoạt độg dạy học:
 Nội dung
Cỏch thức tổ chức cỏc hoạt động
A. Kiểm tra: (3’)
Bài : Thực hành
B. Bài mới: (35’)
1. Giới thiệu: 
2. Thực hành: 
a. Thực hành tại lớp
*Vớ dụ 1: Đo độ dài AB trờn mặt đất 
+ Cố định một đầu thước dõy tại điểm A sao cho vạch 0 của thước dõy trựng với điểm A
+ Kộo thẳng thước cho đến điểm B
+ Đọc số đo ở vạch trựng với điểm B, số đo đú là độ dài đoạn thẳng AB
* Vớ dụ 2:
Giúng thẳng hàng cỏc cọc tiờu trờn mặt đất
Dựng cọc tiờu dúng thẳng hàng để xỏc định 3 điểm thẳng hàng trờn mặt đất 
b. Thực hành ngoài lớp
Bài 1:
Đo độ dài rồi ghi kết quả vào ụ trống
Chiều dài của bảng lớp
Chiều rộng của phũng học
Chiều dài của phũng học
C. Củng cố dặn dũ: (2’)
- G kiểm tra việc chuẩn bị đồ dựng học tập của học sinh
- G nờu mục tiờu tiết học và giới thiệu bài
- G hướng dẫn cỏch đo độ dài đoạn thẳng
+ G giới thiệu thước dõy
+ G giới thiệu cỏch đo
+ G giới thiệu cỏch đọc số
- G thực hành đo độ dài cạnh bảng lớp học
- G nờu bằng lời kết hợp cho H quan sỏt trờn hỡnh ở SGK
- G chia lớp thành 3 nhúm và yờu cầu :
- N1: Đo chiều dài bảng lớp học
- N2: Đo chiều rộng phũng học
- N3: Đo chiều dài phũng học.
- G nhận xột tiết học
- H chuẩn bị thước, bỳt chỡ cho tiết sau thực hành tiếp.
Tập làm văn
Tiết 60 : ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
 I. Mục tiêu:
 - Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn : Phiếu khai báo tạm trứ, tạm vắng.
 - Hiểu được tác dụng của việc khai báo tạm trú, tạm vắng.
II. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cỏch thức tổ chức cỏc hoạt động
A. Kiểm tra: (3’) 
 Bài: "Luyện tập miờu tả cỏc bộ ...."
B. Bài mới: (35’)
1. Giới thiệu: 
2. Hướng dẫn luyện tập: 
Bài 1:
Em cựng mẹ đến chơi nhà họ hàng ở tỉnh khỏc và ở lại đú vài ngày. Mẹ em bảo: “ Con hóy giỳp mẹ điền vào phiếu khai bỏo tạm chỳ.” Em hóy làm theo giỳp mẹ theo mẫu.
+ Mục địa chỉ: Ghi địa chỉ người họ hàng.
+ Mục họ tờn chủ hộ: Ghi chủ nhà nơi mẹ con em đến chơi
+ Mục 1: Họ tờn của mẹ em
+ Mục 6: Khai nơi mẹ con em ở đõu đến.
+ Mục 9: Ghi họ tờn của em
+ Mục 10: Điền ngày, thỏng, năm.
+ Chủ hộ: Người họ hàng kớ và tờn.
Bài 2:
Mẹ hỏi: “ Con cú biết tại sao phải khai bỏo tạm chỳ, tạm vắng khụng?”. 
 Để chớnh quyền địa phương quản lớ được những người đang cú mặt hoặc vắng mặt tại nơi ở những người ở nơi khỏc mới đến. Khi cú việc gỡ xảy ra, cú căn cứ để xem xột.
C. Củng cố, dặn dũ: (2’) 
- 2 H đọc ghi chộp sau khi quan sỏt con vật (BT2)
- G nờu mục tiờu tiết học và giới thiệu bài
- 1H đọc yờu cầu của bài tập và nội dung phiếu. Cả lớp theo dừi sỏch giỏo khoa.
- G giải thớch từ viết tắt: CMND.
- Hướng dẫn H điền đỳng nội dung vào ụ trống ở mỗi mục.
- H điền theo từng mục
- H nối tiếp đọc tờ khai.
- Cỏc H khỏc nhận xột
- H nờu yờu cầu bài tập.
- H thảo luận theo nhúm.
- Đại diện nhúm trỡnh bày.
- G nhận xột, kết luận
- G nhận xột tiết học 
- H Về quan sỏt con vật để chuẩn bị tiết sau.
Khoa học
Tiết 60 : NHU CẦU KHễNG KHÍ CỦA THỰC VẬT
I. Mục tiêu:
 - Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật đều có nhu cầu về không khí kkhác nhau.
II. Đồ dùng:
 - Sơ đồ sự trao đổi khớ trong hụ hấp của thực vật.
III. Các hoạt độg dạy học:
Nội dung
Cỏch thức tổ chức cỏc hoạt động
A. Kiểm tra: (3’) 
Bài: Nhu cầu chất khoỏng của thực vật
B. Bài mới: ( 30’)
1. Giới thiờu: 
2. Phỏt triển bài: 
a. Tỡm hiểu về sự trao đổi khớ của thực vật trong quỏ trỡnh quang hợp và hụ hấp.
Quỏ trỡnh quang hợp TV hỳt khớ CO2 và thải ra khớ O2, xảy ra khi cú ỏnh sỏng Mặt Trời.
Hụ hấp xảy ra liờn tục, hỳt khớ O2 và thải ra khớ CO2. Ngừng cõy sẽ chết.
G: TV cần khụng khớ để quang hợp và hụ hấp. Cõy dự được cung cấp đủ nước, chất khoỏng và ỏnh sỏng nhưng thiếu khụng khớ cõy cũng chết.
b. Tỡm hiểu một số ứng dụng thực tế về nhu cầu khụng khớ của thực vật
CO2 cần cho quỏ trỡnh quang hợp.
ễ-xi cần cho quỏ trỡnh ho hấp. Thiếu O2 thực vật ngừng hụ hấp và chết.
c. Hoàn thiện sơ đồ sự trao đổi khớ trong hụ hấp của TV
3. Củng cố, dặn dũ: ( 2’) 
2 H trả lời:
+ Nờu nhu cầu chất khoỏng của thực vật.
- G nờu mục tiờu tiết học và giới thiệu bài.
G cho học sinh nờu:
+ Khụng khớ gồm những thành phần nào? kể tờn khớ quan trọng đối với đời sống thực vật.
- H quan sỏt H1,2 (T120, 121) và trả lời:
+ Trong quỏ trỡnh quang hợp, thực vật hỳt khớ gỡ và thải ra khớ gỡ? Nú xảy ra khi nào?
+ Trong hụ hấp, TV hỳt khớ gỡ và thải ra khớ gỡ? Nú xảy ra khi nào?
+ Điều gỡ xảy ra khi ngừng một trong hai hoạt động trờn?
- H trả lời, G kết luận.
- G yờu cầu học sinh dựa vào mục “Bạn cần biết” để trả lời:
+ Nờu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu khớ CO2 của thực vật.
+ Nờu ứng dụng về nhu cầu khớ O2 của thực vật.
- H trả lời, G kết luận.
- G cho H quan sỏt sơ đồ sự trao đổi khớ và yờu cầu H thi lờn cài mũi tờn và chữ cho phự hợp.
- H thực hiện, G nhận xột.
- G nhận xột tiết học
- H Về nhà vận dụng những điều đó học vào cuộc sống và chuẩn bị tiết sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_2930_nam_hoc_2011_2012_ban_chuan_kien_th.doc