THƯ THĂM BẠN
I/Mục tiêu:
1/ Hiểu trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình biết đọc lá thư lưu loát, giọng đọc thể hiện sự thông cảm với người bạn bất hạnh bị trận lũ lụt cướp mất cha
2/ Hiểu được tình cảm của người víêt thư: thương bạn, muốn chia sẻ nỗi buồn cùng bạn
3/ Biết được tác dụng của phần mở đầu và phần kết thúc bức thư
LÒCH GIAÛNG DAÏY TUAÀN 3 (Töø ngaøy 6/9/2010 ñeán 10/9 /2010) Thöù ngaøy Buoåi Moân Teân baøi daïy HAI 6-9 S GDTT Taäp ñoïc Ñaïo ñöùc Khoa hoïc Toaùn Chào cờ Thư thăm bạn Triệu và lớp triệu (tt) BA 7-9 S Toaùn Chính taû LTVC Lòch söû Luyện tập Nghe-viết :Cháu nghe câu chuyện của bà Từ đơn và từ phức Nước Văn Lang C Ñòa lí L .tieáng vieät L .toaùn Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn k/c Luyện tập TÖ 8-9 S Taäp ñoïc Tieáng anh Toaùn Keå chuyeän Người ăn xin Luyện tập Keå chuyện đã nghe,đã đọc C TLV L. toaùn L .tieáng vieät Kể lại lời nói,suy nghĩ của nhân vật Luyện tập Từ đơn và từ phức NAÊM 9 -9 S Tieáng anh Khoa hoïc Toaùn LTVC Dãy số tự nhiên Mở rộng vốn từ : Nhân hậu - Đoàn kết C AÂâm nhaïc Mó thuaät Theå duïc SAÙU 10 -9 S Toaùn Theå duïc TLV Kó thuaät GDTT Viết số tự nhiên trong hệ thập phân Viết thư Ngaøy soaïn :3/9/2010 Ngaøy daïy :Thöù hai ngaøy 6/9/2010 TiÕt 1 : Chào cờ. TiÕt 2: Tập đọc THƯ THĂM BẠN I/Mục tiêu: 1/ Hiểu trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình biết đọc lá thư lưu loát, giọng đọc thể hiện sự thông cảm với người bạn bất hạnh bị trận lũ lụt cướp mất cha 2/ Hiểu được tình cảm của người víêt thư: thương bạn, muốn chia sẻ nỗi buồn cùng bạn 3/ Biết được tác dụng của phần mở đầu và phần kết thúc bức thư II/ Chuẩn bị Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học(40 phuùt) A/ Kiểm tra: Bài truyện cổ nước mình ? Em hiểu 2 dòng thơ cuối bài NTN? B/ Bài mới 1/Giới thiệu Hôm nay các em sẽ đọc 1 bức thư thăm bạn . Lá thư cho thấy tình cảm chân thành của 1 bạn ở Hòa Bình với 1 bạn bị trận lũ lụt cướp mất cha. Trong tai họa con người phải yêu thương, chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau. Lá thư sẽ giúp các em hiểu được tấm lòng của bạn nhỏ viết bức thư này 2/Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a)Luyện đọc Đoạn1: từ đầu -> chia buồn với bạn Đoạn2: Tiếp theo -> những người bạn mới như mình Đoạn3: Còn lại Nghỉ hơi đúng ( nghỉ nhanh ở những câu dài) -GV đọc diễn cảm b) Tìm hiểu bài *Câu1: Để chia buồn với bạn *Câu2: Hôm nay đọc báo chia buồn với bạn. Mình hiểu Hồng khi ba Hồng đã ra đi mãi mãi *Câu 3: -Lương khơi gợi cho hồng niềm tự hào về người cha dũng cảm -Lương khuyến khích Hồng noi gương cha vượt qua nỗi đau : mình tin rằng -Lương làm cho Hồng yên tâm :bên cạnh hồng *Câu 4: -Những dòng mở đấu nêu rõ địa điểm, thời gian viết thư, lời chào hỏi người nhận thư . những dòng cuối ghi lời chúc hoặc lời nhắn nhủ, cám ơn, hứa hẹn, kí tên,ghi họ tên người viết thư c) Luyện đọc diễn cảm -Luyện đọc tòan bài -GV đọc diễn cảm 3/ Củng cố-dặn dò ?Em đã bao giờ giúp đỡ những người có hòan cảnh khó khăn chưa ? SGK, vở... 2 em đọc TL bài thơ QS tranh minh họa -HS tiếp nối đọc lần 1 -HS tiếp nối đọc lần2 -1 em đọc giải nghĩa từ -Luyện đọc n 2 -2 em đọc cả bài HS đọc thầm đoạn 1 Hs trả lời 1em đọc câu hỏi Hs trả lời HS trả lời HĐN2 Đọc thầm những dòng mở đầu, kết thúc bức thư Các nhóm trình bày Cả lớp NX -3 em đọc bài 1 lần -Luyện đọc theo cặp -Thi đọc diễn cảm Ghi ý nghĩa vào vở Chuẩn bị bài người ăn xin TiÕt 3: Ñaïo ñöùc. giaùo vieân chuyeân. TiÕt 4: Khoa hoïc. giaùo vieân chuyeân. ............................................................................................. TiÕt 5 : Toán TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU(tt) I/Mục tiêu: Giúp HS -Biết đọc ,viết các số đến lớp triệu -Củng cố thêm về hàng và lớp -Củng cố cách dùng bàng thống kê số liệu II/Chuẩn bị Bảng phụ III/Các họat động dạy học(40 phuùt) A/Kiểm tra bài cũ: Bài tập 3 cột 2 trang 13 B/Bài mới 1/Giới thiệu bài: Tiết tóan hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu về triệu và lớp triệu (tt) 2/Hướng dẫn HS đọc và viết số 243 157 413 Đọc đúng số có 6 chữ số Tách số thành từng lớp,đọc từ trái qua phải. 3/Thực hành Bài tập số 1 trang 15 Bài tập 2 trang 15 Bài tập 3 trang 15 Bài tập 4 trang 15 Đọc bảng số liệu để hướng dẫn HS làm bài 4/Nhận xét dặn dò -Nhận xét -Dặn dò SGK,vở HS lên bảng Viết lại số đã cho và đọc số Viết số tương ứng vào vở Cả lớp KT KQ HS làm miệng HS làm bài vào vở Cả lớp chữa bài HS làm bài vào vở Cả lớp chữa bài ........................................................................... Ngaøy soaïn :3/9/2010 Ngaøy daïy :Thöù ba ngaøy 7/9/2010 BUOÅI SAÙNG TiÕt 1 : Toán : LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: -Củng cố cách đọc số, viết số đếm lớp triệu -Nhận biết đựơc giá trị của từng chũ số trong một số II/Chuẩn bị: Phiếu h/t III/Các họat động dạy-học(40 phuùt) A/KT : Bt 4/15 B/ Bài ôn : Tiết 12 luyện tập 1/ Ôn các số đến lớp triệu Nêu các hàng, lớp từ nhỏ đến lớn ? Các số đến lớp triệu có mấy chữ số? 2/ Thực hành: Bt 1/16 Bt 2/16 Bt 3/16 Bt 4/16 3/ Dặn dò: Về nhà làm bài vào vở VBT SGK, vở. HS lên bảng 3em nêu QS mẫu và làm bài Cả lớp KT kết quả HS làm bài vào vở Tiếp nối đọc KQ Cả lớp NX Làm bài vào vở BT Cả lớp chữa bài Làm bài vào vở BT Cả lớp chữa bài TiÕt 2 : Chính tả : nghe- viết CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ I/Mục tiêu 1/Nghe-viết lại đúng chính tả bài thơ. Biết trình bày đúng, đẹp các dòng thơ lục bát và khổ thơ 2/Luyện viết đúng những tiếng có thanh hỏi, ngã II/Chuẩn bị Bài tập 2 phần b III/Các họat động dạy-học(40 phuùt) A/Kiểm tra Viết tiếng có vần ăn/ ăng B/Bài mới 1/Giới thiệu: Tiết chính tả hôm nay các em viết đúng bài thơ lục bát và luyện viết đúng các tiếng có thanh hỏi, ngã 2/Hướng dẫn HS nghe-viết -GV đọc bài thơ -Nêu cách trình bày bài thơ lục bát ?Bài thơ nói lên điều gì? -Viết đúng mỏi, gặp, dẫn, bỗng -GV đọc -GV đọc -Thu 7 bài chấm điểm 3/Hướng dẫn HS làm BT BT 2 phần b 4/Củng cố-dặn dò -Tìm 5 từ chỉ đồ đạc trong nhà mang thanh hỏi hoặc thanh ngã -Nhận xét Vở BT, vở, viết -2em lên bảng, cả lớp viết giấy nháp -Cả lớp đọc thầm -1em đọc bài thơ - HS trả lời 1em lên bảng, cả lớp làm nháp -HS viết bài -HS sóat lỗi -Mở SGK sóat lỗi và viết lại những chữ viết sai -1em đọc yêu cầu BT -HS làm bài vào vở -Cả lớp chữa bài TiÕt 3 : Luyện từ và câu: TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC I/Mục tiêu 1/Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ: Tiếng dùng để tạo nên từ,còn từ dùng để tạo nên câu; tiếng có thể có nghĩa hoặc không có nghĩa còn từ bao giờ cũng có nghĩa 2/Phân biệt được từ đơn và từ phức II/Chuẩn bị Bảng phụ III/Các họat động dạy học(40 phuùt) A/Kiểm tra bài cũ Bài tập 2 trang 23 B/Bài mới 1/Giới thiệu: 2/Nhận xét a/Chia các từ trên thành 2 lọai -Từ chỉ gồm 1 tiếng -Từ chỉ gồm 2 tiếng b/Theo em tiếng dùng để làm gì? .dùng để cấu tạo nên từ ? Từ dùng để làm gì +Biểu thị sự vật,hành động,đặc điểm...(tức biểu thị ý nghĩa) +Cấu tạo nên câu 3/Ghi nhớ 4/Luyện tập Bài tập 1 trang 28 Bài tập 2 trang 28 -Tìm 3 từ đơn -Tìm 3 từ phức Bài tập 3 trang 28: Nêu yêu cầu bài tập 5/Nhận xét dặn dò -Nhận xét -HTL nội dung ghi nhớ, viết vào vở 2 câu đã đặt ở BT2 Sách GK,vở 1 em đọc bài làm Cả lớp nhận xét HS đọc bài trang 27 HS làm miệng HS trả lời HS trả lời 2 em đọc HS đọc yêu cầu BT Họat động nhóm 2 Các nhóm trình bày Cả lớp nhận xét HS làm bài Cả lớp chữa bài HS làm miệng Cả lớp chữa bài TiÕt 4 : Lịch sử: NƯỚC VĂN LANG I/Mục tiêu: Nội dung về cấu trúc XHVăn Lang:Giúp vua Hùng cai quản đất nước có các lạc tướng,lạc hầu.nghèo hèn nhất là nô tì.(có thể giảm) Câu3:Em biết những tục lệ nào của người Lạc Việt còn tồn tại đến ngày nay.(ctgi) Học xong bài HS biết: -Văn Lang là nhà nước đầu tiên trong lịch sử nước ta. Nhà nước này ra đời khỏang năm trăm năm trước công nguyên -Mô tả sơ lược về tổ chức xã hội thời Hùng Vương -Mô tả những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt II/ chuẩn bị Phiếu học tậo, tranh, SGK III/ Các hoạt động dạy-học(35 phuùt) 1/Giới thiệu: Tiết lịch sử hôm nay các em tìm hiểu về nhà nước ta ra đời đấu tiên *Hđ1:Xác định địa phận của nhà nước Văn Lang trên bản đồ và lược đồ -Xác định thời điểm ra đời trên trục thời gian 700TCN 500TCN CN năm500 Hùng Vương (Lạc hầu, Lạc tướng) -> Lạc dân -> nô tì “ctg” SX Ăn, uống Mặc và trang điểm ở Lễ hội -Lúa -Khoai -Cây ăn quả -Ươm tơ, dệt vải -Đúc đồng: giáo mác, mũi tên, rìu, lưỡi cày -Nặn đồ đất, đóng thuyền. -Cơm.xôi -Bánh trưng, bánh giầy -Uống rượu -Mắm Phụ nữ dùng nhiều đồ trang sức, búi tóc hoặc cạo trọc đầu. -Nhà sàn -Quây quần thành làng -Vui chơi nhảy múa -Đua thuyền -Đấu vật Mô tả bằng lời về đời sống người Lạc Việt 4/Củng cố - dặn dò -Đọc phần bài học -Nhận xét ?Em biết những tục lệ nào của người Lạc Việt còn tồn tại đến ngày nay? “ctg” SGK,vở Đọc SGK Quan sát lược đồ hình 11 Họat động nhóm 2 Học sinh lên bảng xác định Cả lớp nhận xét Học sinh đọc thầm SGK Làm bài trên phiếu Cả lớp nhận xét Học sinh tiếp nối mô tả 2 em đọc BUOÅI CHIEÀU TiÕt 1 : Địa lí MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HÒANG LIÊN SƠN I/Mục tiêu: Câu 1, 2/76 có thể giảm Học xong bài HS biết -Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, về sinh họat, trang phục, lễ hội của một số dân tộc ở HLS -Dựa vào tranh ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức -Xác lập mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và sinh họat của con người ở HLS -Tôn trọng truyền thống văn hóa của các dân tộc ở HLS II/Chuẩn bị: Tranh SGK III/Các họat động dạy-học(35 phuùt) A/Kiểm tra: ?Những nơi cao của HLS có khí hận ntn? B/Bài mới 1/Giới thiệu Tiết ĐL trước các em đã tìm hiểu về dãy HLS. Tiết học hôm nay các em tìm hiểu về: MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HÒANG LIÊN SƠN 2/Hướng dẫn HS tìm hiểu: a)HLS nơi cư trú của một số dân tộc ít người ? Dân cư ở HLS thế nào so với đồng bằng? ?Kể tên một số dân tộc ít người ở HLS? ?Xếp thứ tự các dân tộc: Dao, Mông ,Thái,..theo địa bàn cư trú từ nơi thấp đến nơi cao? ?Người dân ở những nơi núi cao thường đi lại bằng phương tiện nào? Vì sao? b)Bản làng với nhà sàn ?Bản làng thường nằm ở đâu? ?Bản có nhiều nhà hay ít nhà? ?Vì sao một số dân tộc ở HLS sống ở nhà sàn? ?Nhà sàn được làm từ vật liệu gì? ?Hiện nay nhà sàn ở đây có gì thay đổi so với trước đây? c)Chợ phiên lễ hội, trang phục ?Nên những họat động trong chợ phiên ?Kể tên một số hàng hóa bán ở chợ phiên ?Kể tên một số lễ hội của các dân tộc ở HLS ?Lễ hội của các dân tộc ở HLS tổ chức vào mùa nào? Lễ hội có những họat động gì? ?Em hãy nhận xét về trang phục truyền thống của các dân tộc trong H4, H5, H6,? 3/Củng cố-dặn dò Nhận xét Dặ ... thay đổi lời sưng hô +Phải đặt lời nói trực tiếp sau dấu hai chấm, trong dấu ngoặc kép hoặc đặt sau dấu hai chấm xuống dòng gạch đầu dòng *Lời dẫn trực tiếp Vua nhìn.hàng nước: -Xin cụ hãy cho biết ai đã têm trầu này. Bà lão bảo: -Tâu bệ hạ, trtầu do chính bà têm đấy ạ ! Nhà vua không tin gặng hỏi mãi bà lão mới nói thật: -Thưa, đó là trầu do con gái bà têm. Bài tập 3 Bt này các em làm ngược lại với bài tập 2 Cần xác định rõ lời đó là của ai nói với ai.Sau đó làm. -Thay đổ từ xưng hô -Bỏ các dấu ngoặc kép hoặc gạch đầu dòng,gộp lại lời KC với lời nói của nhân vật *Lời dẫn gián tiếp. Bác thợ hỏi Hòe là cậu có thích làm thợ xây không. Hòe đáp rằng Hòe thích lắm 5/Nhận xét-dặn dò: -NX -Học TL ghi nhớ -Tìm 1 lời nói trực tiếp, 1 lời nói gián tiếp trong bài TĐ bất kì -SGK,vở. 2 em TLCH -HS đọc NX 1,2 -Cả lớp làm bài vào vở -Hs trình bày -Cả lớp NX -HS đọc YCNX 3 -Trao đổi trong nhóm -HS đọc YC của bài tập -HS làm bài-trình bày -Cả lớp NX -Cả lớp làm mẫu C1 -Cả lớp NX -HS làm bài vào VBT -HTL ghi nhớ -Về nhà tìm TiÕt 2 : OÂNToán : LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: -Củng cố cách đọc số, viết số đếm lớp triệu -Nhận biết đựơc giá trị của từng chũ số trong một số II/Chuẩn bị: Phiếu h/t III/Các họat động dạy-học(40 phuùt) A/KT : Bt 4/15 B/ Bài ôn : Tiết 12 luyện tập 1/ Ôn các số đến lớp triệu Nêu các hàng, lớp từ nhỏ đến lớn ? Các số đến lớp triệu có mấy chữ số? 2/ Thực hành: Bt 1/16 Bt 2/16 Bt 3/16 Bt 4/16 3/ Dặn dò: Về nhà làm bài vào vở VBT SGK, vở. HS lên bảng 3em nêu QS mẫu và làm bài Cả lớp KT kết quả HS làm bài vào vở Tiếp nối đọc KQ Cả lớp NX Làm bài vào vở BT Cả lớp chữa bài Làm bài vào vở BT Cả lớp chữa bài TiÕt 3: Luyện từ và câu: TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC I/Mục tiêu 1/Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ: Tiếng dùng để tạo nên từ,còn từ dùng để tạo nên câu; tiếng có thể có nghĩa hoặc không có nghĩa còn từ bao giờ cũng có nghĩa 2/Phân biệt được từ đơn và từ phức II/Chuẩn bị Bảng phụ III/Các họat động dạy học(40 phuùt) A/Kiểm tra bài cũ B/Bài mới 1/Giới thiệu: 2/Nhận xét a/Chia các từ trên thành 2 lọai -Từ chỉ gồm 1 tiếng -Từ chỉ gồm 2 tiếng b/Theo em tiếng dùng để làm gì? .dùng để cấu tạo nên từ ? Từ dùng để làm gì +Biểu thị sự vật,hành động,đặc điểm...(tức biểu thị ý nghĩa) +Cấu tạo nên câu 3/Ghi nhớ 4/Luyện tập Bài tập 1 trang 28 Bài tập 2 trang 28 -Tìm 3 từ đơn -Tìm 3 từ phức Bài tập 3 trang 28: Nêu yêu cầu bài tập 5/Nhận xét dặn dò -Nhận xét -HTL nội dung ghi nhớ, viết vào vở 2 câu đã đặt ở BT2 Sách GK,vở HS đọc bài trang 27 HS làm miệng HS trả lời HS trả lời 2 em đọc HS đọc yêu cầu BT Họat động nhóm 2 Các nhóm trình bày Cả lớp nhận xét HS làm bài Cả lớp chữa bài HS làm miệng Cả lớp chữa bài ............................................................................ Ngaøy soaïn :3/9/2010 Ngaøy daïy :Thöù naêm ngaøy 9/9/2010 TiÕt 1: Tieáng anh. giaùo vieân chuyeân. TiÕt 2: Khoa hoïc . giaùo vieân chuyeân. TiÕt 3: Toán DÃY SỐ TỰ NHIÊN I/Mục tiêu -Nhận biết số tự nhiên và dãy số tự nhiên -Tự nêu được một số đặc điểm của dãy số TN II/Chuẩn bị: Bảng phụ vẽ tia số III/Các họat động dạy-học(40 phuùt) A/Kiểm tra: BT 2/17 B/Bài mới 1/Giới thiệu dãy số tự nhiên Nêu một vài số đã học Nêu VD về số tự nhiên ?Viết các số TN từ bé đến lớn bắt đầu từ số 0 ?Nêu đặc điểm của các số TN em vừa viết ?Các dãy số dưới đây dãy số nào là dãy số TN, dãy số nào không phải là dãy số tự nhiên? 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10 2/Một số đặc điểm của dãy số tự nhiên -Thêm 1 vào bất cứ số nào cũng được số tự nhiên liền sau số đó.không có số tự nhiên lớn nhất -Trong dãy số TN hai số liên tiếp nhau thì hơn hoặc kém nhau 1đv VD: thêm 1 vào 1 000 000 ta được 1 000 001 VD: 5 và 6 .Có 5 + 1 = 6 ; 6 – 1 = 5 3/Thực hành *Bài tập 1/19 GV nêu yêu cầu BT *Bài tập 2/19 *Bài tập 3/19 GV nêu yêu cầu BT *Bài tập 4/19 4/Nhận xét-Dặn dò Nhận xét Về nhà làm bài vào vở BT SGK, vở,. HS làm bài, cả lớp nhận xét 3em nêu 2em nêu 2em lên bảng Sắp xếp thứ tự từ bé đến lớn tạo thành dãy số tự nhiên QS tia số nhận xét HS làm vào bảng Cả lớp chữa bài 1em đọc YC BT HS làm bài vào vở Cả lớp chữa bài 3em lên bảng Cả lớp làm nháp Cả lớp chữa bài HS làm bài vào vở Cả lớp chữa bài TiÕt 4 : Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: NHÂN HẬU - ĐOÀN KẾT I/ Mục tiêu: qua bài này giúp hs 1/ Mở rộng vốn tn theo chủ điểm nhân hậu- đòan kết 2/ Rèn luuyện để sử dụng tốt vốn tn trên II/ Chuẩn bị: Phiếu HT III/Các họat động dạy-học (40 phuùt) A/KT: ? Tiếng dùng để làm gì? Cho VD ? Từ dùng để làm gì ?Cho VD B/ Bài mới : 1/ GT: Trong các bài học trong 2 tuần vừa qua các em đã biết nhiều tn nói về lòng nhân hậu, thương người, sự đòan kết. bài học hôm nay chúng ta tiếp tục mở rộng thêm vốn từ thuộc chủ điểm này 2/HD HS làm bài tập BT1/33 a)Từ chứa tiếng hiền: hiền dịu, hiền đức, hiền lành, hiền thảo, hiền từ, hiền hòa, hiền hậu. b)Từ chứa tíêng ác:hung ác, ác nghiệt, ác độc, ác ôn, ác hại, ác khẩu, tàn ác, ác liệt, ác cảm, ácmộng, ác thú, tội ác * Hiền dịu: hiền hậu, dịu dàng Hiền đức:phúc hậu, hay thương người Ác khẩu: hay nói những điều độc ác Tàn ác: độc ác và tàn nhẫn Ác liệt: dữ dội, gây nhiều thiệt hịa BT2/33 *Cưu mang: đùm bọc, giúp đỡ nhau -Nhân hậu: nhân ái hiền hậu, phúc hậu, đôn hậu, trung hậu, nhân từ -Đòan kết KL: + - Nhân hậu Nhân ái, hiền hậu, phúc hậu Tàn ác, hung ác,độc ác, tàn bạo Đòan kết Cưu mang, che chở, đùm bọc Bất hòa, lục đục, chia rẽ Bt3/33 BT 4/33 Môi hở răng lạnh -Nghĩa đen:môi che chở bảo bọc bên ngoài răng. Môi hở thì răng lạnh -Nghĩa bóng:những người ruột thịt gần gũi, xóm giềng của nhau phải che chở đùm bọc nhau 3/Nhận xét-dặn dò Nhận xét Về nhà HTL các câu thành ngữ, tục ngữ Vở BT VD: tiếng bánh ghép với tiếng mì VD:bánh mì/rất/giòn/này. Bánh mì này rất giòn HS đọc yêu cầu BT Họat động nhóm Các nhóm trình bày Cả lớp nhận xét HS đọc yêu cầu BT Họat động nhóm Các nhóm thảo luận Các nhóm trình bày Cả lớp nhận xét 1em đọc yêu cầu BT HS làm bài Cả lớp chữa bài 1em đọc yêu cầu BT Nêu ý nghĩa các câu thành ngữ, tục ngữ Ngaøy soaïn :3/9/2010 Ngaøy daïy :Thö ùsaùu ngaøy 10/9/2010 TiÕt 1 : Toán VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN I/MT: Giúp HS hệ thống hóa 1 số hiểu biết ban đầu về: - Đặc điểm của hệ thập phân. - Sử dụng 10 ký hiệu (chữ số) để viết số trong hệ thập phân - Giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong 1 số cụ thể II/ Chuẩn bị: Phiếu học tập III/ Các hoạt động dạy –học(40 phuùt) A/ KT bài cũ: Bài tập 2/19 B/Bài mới: 1/ Giới thiệu 2/ Hướng dẫn HS nhận bíêt đặc điểm của hệ thập phân trong cách viết số TN -Ở mỗi hàng chỉ có thể viết được 1 chữ số. -Cứ 10 đơn vị ở 1 hàng hợp thành đơn vị ở hàng trên tiếp liền đó VD: 10 ĐV = 1 chục, 10 chục = 100, 10 trăm = 1000 -Với 10 chữ số:0,19 có thể viết được số TN Giáo viên đọc số: 999; 2005; 685 402 793 -Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong 1 số cụ thể. -Viết số TN Với các đặc điểm như trên được gọi là viết số TN trong hệ thập phân 3/ Thực hành: *BT1/20 : Giáo viên đọc số *BT2/20 *BT3/20 3/ Nhận xét-dặn dò -Nx -Về nhà làm bài vào vở BT SGK, vở 3 em lên bảng -2 em lên bảng viết số, cả lớp viết bảng con -1 em lên bảng, cả lớp làm bảng con -Hs đọc yêu cầu BT -Làm bài vào vở -Kiểm tra kết quả -1 em đọc yêu cầu BT -HS làm miệng -Cả lớp chữa bài TiÕt 2: Theå duïc . giaùo vieân chuyeân. TiÕt 3 : Tập làm văn VIẾT THƯ I/ Mục tiêu 1/ HS nắm chắc hơn so với lớp 3 mục đích của việc viết thư, nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của 1 bức thư 2/ Biết vận dụng kiến thức để víêt những bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin II/ Chuẩn bị: Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học(40 phuùt) 1/Giới thiệu Ở lớp 3 qua bài tập đọc thư gửi bà và một vài tiếtTLV các em đã bước đầu biết cách viết thư, cách ghi tên phong bì thư. Lên lớp 4 các em sẽ tiếp tục được thực hành để nắm chắc hơn các phần của lá thư, có kỹ năng viết thư tốt hơn.Tiết TLV hôm nay các em tiếp tục học: văn viết thư 2/ Nhận xét ? Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì C1: người ta viết thư để làm gì? KLthăm hỏi, thông báo tin tức cho nhau, trao đổi ý kiến, chia vui, chia buồn, bày tỏ tình cảm với nhau C2: Để thực hiện mục đích trên, một bức thư cần có nội dung gì KL: - Nêu lý do và mục đích viết thư - Thăm hỏi tình hình của người nhận thư - Thông báo tình hình của người viết thư - Nêu ý kiến cần troa đổi hoặc trao đổi tình cảm với người nhận thư C3: 1 bức thư cần mở đầu và kết thúc NTN - Đầu thư ghi địa điểm, thời gianviết thư, lời thưa gửi -Cuối thư ghi lời chúc, lời cảm ơn, hứa hẹn của người viết thư 3/Ghi nhớ 4/Luyện tập a/Tìm hiểu đề ? Đề bài yêu cầu em víêt thư cho ai -Xác định yêu cầu của đề ? Đề bài xác định mục đích viết thư để làm gì ? Viết thư cho bạn cùng tuổi cần xưng hô ntn Cần thăm hỏi những gì Sức khỏe, việc học hành ở trường mới, tình hình gia đình, sở thích của bạn ?Cần kể cho bạn những gì về tình hình của lớp ,của trường hiện nay Tình hình học tập, văn nghệ, vui chơi và bạn bè,kế hoạch sắp tới của lớp, trường ?Nên chúc bạn hứa hẹn điều gì Chúc bạn khỏe, học giỏi,hẹn gặp lại b)HS thực hành viết thư: -Viết ra giấy nháp những ý cần viết thư Dựa vào giàn ý trình bày lại lá thư Thu bài chấm điểm 5/Nhận xét- dặn dò -Những em chưa viết xong về nhà hoàn chỉnh bức thư -Nx SGK, vở Đọc lại bài thơ thăm bạn HDN2 -HS trả lời HDN4 3 em đọc bài phần chi nhớ HS đọc yêu cầu phần luyện tập HS xác định -HS trả lời -HS trả lời Viết bài vào vở BT 2 em đọc bài vừa viết TiÕt 4: Kó thuaät . giaùo vieân chuyeân. TiÕt 5 : SINH HOẠT CUỐI TUẦN An toàn giao thông: Bài1:BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I/ Mục tiêu: - Giúp Hs có ý thức học tập trong tuần tới - Giáo dục HS tính trung thực trong sinh hoạt II/ Các hình thức sinh hoạt 1/ HS tự sinh hoạt: -Về học tập -Về đạo đức -Về vệ sinh -Các hoạt động khác 2/GV nhận xét chung * Ưu điểm * Tồn tại 3/ Gv hướng dẫn học sinh xem một số biển báo giao thông - Gv Cho học sinh xem các biển báo giao thông quen thuộc và giới thiệu qua một số biển báo giao thông thường gặp 3/ Kế hoạch tuần tới: Học bài và làm bài đấy đủ -Trước khi đi học phải kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập -Thực hiện tốt ATGT
Tài liệu đính kèm: