Luyện từ và câu: MRVT: DU LỊCH - THÁM HIỂM.
I. Mục tiêu:
- Biết được một số từ ngữ liờn quan đến hoạt động du lịch và thỏm hiểm (BT1, BT2 ).
- Bước đầu vận dụng vốn từ đó học theo chủ điểm du lịch, thỏm hiểm để viết được đoạn văn núi về du lịch hay thỏm hiểm (BT3 ).
II. Chuẩn bị:
Giấy khổ to (bt1,2 ), bút dạ.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Thứ 2 ngày 5 tháng 4 năm 2010 Tập đọc: hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi. - Nội dung: Ca ngợi Ma - gien - lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt qua bao khó khăn, hi sinh mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử, khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới.( Trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK ) II. Chuẩn bị: - ảnh minh họa Ma - gien - lăng III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 1. Bài cũ: - HS1,2: Đọc thuộc bài "Trăng ơi, từ đâu đến". - HS3: Nêu nội dung bài. 2. Bài mới: - Gthiệu bài. HĐ1: Luyện đọc : ? Bài văn có thể chia làm mấy đoạn ? Đó là những đoạn nào? - HS tiếp nối nhau đọc bài. - HS đọc từ khó: Xê - vi - la; Tây Ban Nha; Ma - gien - lăng ; Ma - tan. - Đọc chú giải: Ma - tan. - HS luyện đọc nhóm bàn , 1nhóm đọc lại. - GV đọc mẫu. HĐ2: Tìm hiểu bài: - Y/c HS đọc thầm đ1. ? Ngày 20/ 9 /1519, từ cửa biển Xê - vi - la nước Tây Ban Nha diễn ra điều gì? ? Đoàn thuyền ra khơi do ai chỉ huy ? Họ làm nhiệm vụ gì? Với mục đích gì? - Ghi: Khám phá. ? Tìm từ gần nghĩa với 'khám phá" ? - GV: Ma - gien - lăng thực hiện cuộc thám hiểm nhằm khám phá con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới. ? Đ1 cho cta biết điều gì? - Y/c HS đọc thầm đ2. ? Vượt Đại Tây Dương Ma - gien - lăng còn cho đoàn đi đến những đâu ? Và phát hiện ra điều gì? - Ghi: Đại Dương ? Em hiểu gì về Đại Dương? ? Ma - gien - lăng đặt tên cho đại dương mới tìm được là gì? Vì sao ? - GV treo bản đồ Thế giới , y/c HS qsát và chỉ eo biển dẫn ra Thái Bình Dương. - GV: Eo biển dẫn ra Thái Bình Dương sau này có tên là eo biển Ma- gien - lăng. ? Đ2 cho biết điều gì? - Y/c HS đọc thầm đ3. ? Giữa TBD bát ngát đi mãi chẳng thấy bờ, đoàn thám hiểm gặp khó khăn gì? - Ghi: giao tranh ? Tìm từ gần nghĩa với "giao tranh" ? - Đọc câu văn có từ "giao tranh". - Gv giảng: ? Nêu ndung chính của đ3 ? - 1HS đọc to phần còn lại. ? Đoàn thám hiểm đã bị thiệt hại ntn? - Ghi: sống sót ? Tìm từ trái nghĩa với "sống sót"? - Đặt câu với từ "sống sót" ? - Gv giảng thêm: ? Hãm đội Ma - gien - lăng đã đi theo trình tự nào? - GV treo bản đồ chỉ rõ hành trình của hãm đội Ma - gien - lăng. ? Đọc thầm sgk và cho biết đoàn thám hiểm Ma - gien - lăng đã đạt được những kết quả gì? - Ghi: sứ mạng. ? Đọc chú giải "sứ mạng" ? ? Đoạn cuối bài cho ta biết điều gì? - Y/c HS đọc lướt toàn bài và cho biết câu chuyện giúp em hiểu điều gì về các nhà thám hiểm? ? Nội dung của bài là gì? HĐ3: Luyện đọc diễn cảm : - 4HS nối tiếp nhau đọc bài , cả lớp theo dõi tìm giọng đọc. - Lđọc đoạn: " Vượt ĐTD tinh thần " ? Khi đọc đoạn văn này cta cần nhấn giọng những từ ngữ nào? - HS luyện đọc nhóm bàn. - Tổ chức cho HS đọc trước lớp. 3. Củng cố, dặn dò: ? Muốn tìm hiểu khám phá thế giới, là HS các em phải làm gì? - GV tổng kết bài , nhận xét giờ học. - 4 đoạn. - HS đọc bài. - HS luyện đọc nhóm bàn, sau đó 1 nhóm đọc lại. - Có 5 chiếc thuyền lớn giong buồm ra khơi. - Cuộc thám hiểm do Ma - gien - lăng chỉ huy có nhiệm vụ khám phá những con đường trên biển dẫn đến nhiều vùng đất mới. - nghiên cứu , tìm tòi , phát hiện cái mới lạ, - HS lắng nghe. ý1: Mục đích của cuộc thám hiểm. - Đi dọc bờ biển Nam Mỹ đến mõm cực Nam phát hiện ra Dại Dương , Thái Bình Dương. - Bao la , rộng lớn , - Thái Bình Dương , vì ông thấy ở đây sóng yên biển lặng. - 2HS chỉ bản đồ. - ý2: Phát hiện ra Thái Bình Dương. - hết thức ăn , nước ngọt , thủy thủ phải uống nước tiểucuộc giao tranh và Ma - gien - lăng đã chết. - giao chiến , đấu tranh , - ý3: Những khó khăn của đoàn thám hiểm. - Mất 4 thuyền, gần 200 người bỏ mạng, Ma - gien - lăng bỏ mình, còn 1 thuyền với 18 người sống sót. - hi sinh , bỏ mạng , bỏ mình, - ý C (sgk) - HS qsát. - chuyến đi kéo dài 1083 ngày sứ mạng phát hiện ra Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới. - ý4: Kết quả của đoàn thám hiểm. +) Nhà thám hiểm rất dũng cảm dám vượt khó khăn để đạt được mục đích đề ra. - HS nêu ndung. - Giọng đọc rõ rang, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi Ma - gien - lăng và đoàn thám hiểm. - HS đọc bài. - HS thi đọc. - Ham học , ham đọc sách , dũng cảm , không ngại khó khăn , Toán: Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập ,củng cố về: - Thực hiện được cỏc phộp tớnh về phân số. - Biết tìm PS của một số.Tính được diện tích hbh. - Giải bài toán liên quan đến " Tìm 2 số khi biết tổng (hoặc hiệu) - tỉ ". II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 1. Bài mới: Gv gthiệu bài. Bài 1: Tính: ? Trong dãy tính có + ; - ; x ; chia PS ta làm ntn? - Y/c HS làm bài vào vở, 1HS làm ở bảng. - Gv n/x, chữa bài. ? Nhắc lại cách cộng , trừ , nhân , chia PS ? Bài 2: HS đọc bt2. ? Bt cho biết gì ? Hỏi gì ? ? Nêu các bước giải bt? ? Nêu công thức tính diện tích hbh? - Y/c HS làm bài vào vở, 1HS làm bảng lớp. - HS đọc bài làm, GV n/x, chữa bài. - GV chốt bt2. Bài 3: HS đọc bt3. ? Bt3 thuộc dạng toán nào ? ? Nêu cách giải bt "Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó " ? - Y/c HS tự tóm tắt bt và giải vào vở, 1HS làm ở bảng. - Gọi HS đọc bài , Gv n/x, chữa bài. - Y/c HS đổi vở ktra chéo. Bài 5: ( K- G ) - HS đọc y/c, ndung bt5. - Y/c HS thực hiện bt5 bằng cách nói cho nhau nghe theo nhóm bàn , sau đó trình bày trước lớp. - Gv n/xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Gv nhận xét giờ học. - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau. - HS nêu. - HS làm bài cá nhân. - HS nêu. - Tìm chiều cao của hbh, sau đó tìm diện tích của hbh. - HS nêu. - HS làm bài. - Toán Tổng - Tỉ. - HS nêu. - HS tóm tắt và giải bt. - Khoanh vào B vì hình H cho biết số ô vuông đã được tô màu, ở hình B có hay ô vuông đã được tô màu. Đạo đức: Bảo vệ môi trường (t1) I. Mục tiêu: - Biết được sự cần thiết phải bảo vệ mụi trường và trỏch nhiệm tham gia bảo vệ mụi trường. - Nờu được những việc cần làm phự hợp với lứa tuổi để bảo vệ mụi trường. II. Chuẩn bị: - Thẻ xanh - đỏ - Phiếu giao việc. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 1. Bài cũ: 2. Bài mới: Gv gthiệu bài. HĐ1: Thảo luận nhóm (Thông tin sgk) - GV đưa thông tin sgk. - Y/c HS thảo luận nhóm bàn cho biết các sự kiện đã nêu ở thông tin sgk. - GV kl: +) Đất bị xói mòn: Diện tích đất trồng trọt giảm, thiếu lương thực dẫn đến đói nghèo. +) Đổ dầu vào Đại Dương : Gây ô nhiễm +) Rừng bị thu hẹp: HĐ2: Làm việc cá nhân (bt1) - GV đưa lần lượt các việc làm ở bt1. - Y/c HS giơ thẻ và giải thích. - Gọi HS nhắc lại những việc làm bảo vệ môi trường. - Gọi HS đọc ghi nhớ. ? Em đã làm gì để góp phần bảo về môi trường? HĐộng nối tiếp: - Tìm hiểu tình hình bảo vệ môi trường ở địa phương em. - HS hđộng nhóm , nêu ý kiến. - HS theo dõi. +) b . c . đ , g : là những việc làm bảo vệ môi trường. +) a , d , e , h : là những việc làm chưa bảo vệ môi trường ,vì - HS liên hệ. Luyện tiếng Việt: Ôn luyện . I. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về MRVT: Du lịch - thám hiểm . - Học sinh biết làm các bài tập liên quan đến các từ ngữ :Du lịch - Thám hiểm. II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: II. Nội dung: B1: Phân các từ ghép dưới đây thành 2 loại rồi điền vào chỗ trống trong bảng : Du canh , dư cư , du khách , du kích , du kí , du lịch , du học ,du ngoạn ,du xuân ,du mục . ? Em hiểu thế nào là "du khách" ? ? Hãy đặt câu với từ "du khách" ? Thế nào là "du canh" "du cư" , du kích, du mục , du ngoạn ? - Gọi HS nêu ý kiến, GV chốt câu trả lời đúng. B2 : Chọn từ thích hợp ở bài 1 điền vào chỗ trống các câu sau : a, Đi ... ở nước ngoài . b, Chiến thuật.... . c, Tập quán ...... d, Dùng thuyền .... trên sông . e, Bộ lạc .... - Y/c HS làm bài vào vở bt, 1HS làm phiếu lớn dán bảng. - GV nhân xét, bổ sung. B3 : Chọn từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ trống: thám hiểm , thám thính , thám báo , thám không . a, Vây bắt tên ..... b, Trên trời lơ lửng một quả bóng.... . c, ......vùng bắc cực d, Đi .... tình hình. - Gọi đại diện nhóm trình bày bài, nhóm khác bổ sung, Gv chốt ý đúng. ? Em hiểu thế nào là " thám hiểm "? ? Hãy đặt câu với từ "thám hiểm " - G/V nhận xét - Gọi học sinh đọc lại bài làm. 3 .Củng cố, dặn dò: - G/V nhận xét giờ học . - Về nhà xem lại bt. - HS làm bài tập rồi báo cáo kết quả. a, "Du" có nghĩa là "đi chơi" du dịch , du khách , du kế ,du ngoạn , du xuân . b, "Du" có nghĩa là "không cố định" . - . . . là người khách đi chơi xa - 4 học sinh đặt câu . + Du canh :trồng trọt không cố định tại 1 nơi . . . + du cư : sống không cố định 1 địa phương luôn thay đổi . + du kích : lối đánh giặc bằng 1 nhóm nhỏ , luôn di động . . . + Du mục : chăn nuôi không cố định 1 chỗ thường di chuyển luôn + Du ngoạn: Đi chơi ngắm cảnh .Du ngoạn khắp đó đây - HS làm bài cá nhân. a. du lịch. b. du kích. c. du canh du cư. d. du ngoạn. e. du mục. - HS thảo luận nhóm bàn, làm bài vào phiếu bt, 1 nhóm làm phiếu lớn dán bảng. - thám báo - thám không - thám hiểm - thám thính - Là thăm dò , tìm hiểu những nơi xa lạ , khó khăn có thể nguy hiểm - 5 học sinh đặt câu . Luyện toán : Ôn luyện . I. Mục tiêu : - Củng cố kiến thức về giải bài toán tìm 2 số khi biết Hiệu - tỉ và Tổng - tỉ . II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 1. Bài cũ: - Nêu các bước giải b/toán " tìm 2 . . . . . hiệu - tỉ "; " Tổng - tỉ"? 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1 : Tổng của hai số là 572 , biết số thứ nhất thì bằng số thứ hai. ? Bài toán thuộc dạng toán gì ? ? Đâu là tổng ? Đâu là tỉ ? - Y/c h/s làm bài. ? Nêu cách giải btoán . - Gv nhận xét, chữa bài. Bài 2 : Cha hơn con 28 tuổi , biết rằng 4 năm nữa tuổi của con bằng tuổi của cha. Tính tuổi mỗi người hiện nay . ? Bài toán cho ta biêt gì ? Bài toán y/cầu gì ? ? Muốn tính tuổi mỗi người hiện nay, chúng ta phải làm gì ? - HS làm bài vào vở, 1HS làm ở bảng. - Gọi HS đọc bài làm, GV n/xét, chữa bài. ? Nhắc lại các bước giải b/toán " Tìm 2 số khi biết hiệu - tỉ " . 3 .Củng cố, dặn dò: - G/V nhận xét giờ học . - Về nhà xem lại bt. - HS đọc bt1. - Dạng tổng - tỉ . - Tổng là 572 - Ta hiểu một phần của số thứ nhất sẽ bằng 2 phần của số thứ hai. Số thứ hai 5 phần thì thứ nhất sẽ 6 phần như thế. ST1 : 572 ST2: Tổng số phần bằng nhau : 6 + 5 = 11 ( phần ) Số thứ nhất : 572 : 11 x 6 = 312 . Số thứ 2 : 572 - 312 = 260 . Đáp số: ST1: 312 ; ST2: 260 - HS đọc bt. - HS nêu. - Tính tuổi cha (hoặc tuổi con) 4 năm nữa, sau đó tính tuổi cha và tuổi con hiện nay. Đáp số: T cha ... để phân biệt với con vật khác. - Gọi học sinh đọc kết quả quan sát, học sinh khác nhận xét, bổ sung. - GV đưa bảng phụ ghi phương án chuẩn. Bài 4: - Gọi học sinh đọc bài tập 4. - Yêu cầu học sinh quan sát con vật, hình dung, tưởng tượng, nhớ lại và ghi những từ ngữ miêu tả hành động của con vật vào vở bài tập. - Giáo viên khen những học sinh biết dùng những từ ngữ, hình ảnh sinh động để miêu tả hành động của con vật. 3. Củng cố - dặn dò - Giáo viên nhận xét giờ học: - Về nhà tập quan sát kỹ con vật nuôi trong gia đình về đặc điểm ngoại hình và hành động của nó để học vào tiết sau. - HS trả lời - Học sinh quan sát. - lớp đọc thầm. - Hình dáng, bộ lông, đôi mắt, cái mỏ,... - Học sinh nêu. - Học sinh quan sát tranh và nêu. - Cả lớp làm bài vào vở, 2 học sinh làm vào giấy khổ to (dán bảng). - 1 học sinh đọc lại. - (tương tự bài tập 3) Thứ 5 ngày 8 tháng 4 năm 2010 Toán: ứng dụng của tỉ lệ bản đồ (tiếp) I. Mục tiêu: - Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ. II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 1. Bài cũ: - HS1: Làm bài tập 2 (tiết trước). - Giáo viên nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài: HĐ1: Tìm hiểu ví dụ: Bài toán 1: - Gọi học sinh đọc đề bài . ? Khoảng cách giữa 2 điểm A và B trên sân dài bao nhiêu m? ? Bản đồ được vẽ theo tỉ lệ nào? ? Bài tập yêu cầu gì? ? Nêu cách tính độ dài AB trên bản đồ (độ dài thu nhỏ). - Giáo viên giúp học sinh giải bài tập 1 (như Sgk). Bài toán2: (Tiến hành tương tự bài tập 1). ? Khi giải những bài toán dạng tỉ lệ bản đồ các em cần lưu ý điều gì? HĐ2: Luyện tập Bài 1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bt1. ? Đọc tỉ lệ bản đồ (cột 1). ? Độ dài thật là? km? bằng? cm? ? Làm thế nào để tính độ dài thu nhỏ? ? Vậy cột 1 điền số nào? - Phần còn lại học sinh tự làm. B2,3: (Học sinh tự làm vào vở). -Giáo viên nhận xét , chữa bài, chốt kiến thức. 3. Củng cố - dặn dò : - GV nhận xét giờ học. - Về nhà xem lại bt. - 1 học sinh đọc -20 m - Tỉ lệ 1 : 500 - Tính khoảng cách giữa 2 điểm A và B trên bản đồ. - Lấy độ dài thật chia cho mẫu số của tỉ lệ bản đồ (cùng đơn vị đo). 20 m = 2 000 cm 2 000 : 500 = 4 (cm) - Đơn vị đo trên thực tế và đơn vị đo thu nhỏ (trên bản đồ) phải cùng đơn vị. - 1 học sinh đọc + ) 5 km = 500.000 cm +) Lấy 500.000 : 10.000 = 50 (cm) +) 50 cm Luyện từ và câu: Câu cảm I. Mục tiêu: - Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu cảm( ND ghi nhớ ). - Biết chuyển cau kể đó cho thành cõu cảm ( BT1, mục III ). Bước đầu đặt được cõu cảm theo tỡnh huống cho trước ( BT2 ), nờu được cảm xỳc được bộc lộ qua cõu cảm ( BT3 ). II. Chuẩn bị: - Giấy khổ to, bút dạ. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 1. Bài cũ: - HS1,2 đọc đoạn văn viết về hoạt động du lịch hay thám hiểm (GVnhận xét) 2. Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài: HĐ1: Tìm hiểu ví dụ: Bài 1,2,3:- Gọi HS nối nhau đọc btập 1,2,3. ? Hai câu văn ở bài tập 1 dùng để làm gì? ? Cuối các câu trên có dấu gì? - Giáo viên nhận xét rút ra kết luận. - Gọi HS đọc ghi nhớ. ? Đặt câu cảm minh họa cho nghi nhớ. HĐ2: Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc y/c, nội dung bài tập 1. ? Bài tập 1 yêu cầu gì? - Y/c HS tự làm b.tập vào vở, 1 HS làm ở bảng . - Gọi HS đọc bài làm, nhận xét, chữa bài. ? Bạn đã dùng những từ ngữ nào để chuyển câu kể thành câu hỏi? Bài 2: - Y/cầu HS đặt câu cảm cho mọi tình huống. - Giáo viên nhận xét,chữa bài. Bài 3: - Y/c HS đọc đúng giọng trong mọi câu cảm. ? Nêu cảm xúc bộc lộ trong mọi câu cảm. ? Nêu tình huống cho mọi tr/hợp trên. - Giáo viên bổ sung. ? Làm sao em biết mọi câu cảm bộc lộ một cảm xúc? 3. Củng cố -dặn dò : ? Câu cảm dùng để làm gì? ? Cuối câu có dấu gì? - Giáo viên nhận xét giờ học. - 3 học sinh đọc. - HS nêu: học sinh khác nhận xét, bổ sung - dấu chấm than -2 - 3 học sinh đọc lại, lớp đọc thầm - HS đọc ghi nhớ. -5 học sinh đặt câu. -1 học sinh đọc - Học sinh nêu - Học sinh làm việc cá nhân. - Học sinh (ôi, chà,...) - Cả lớp làm vào vở, 1 học sinh làm phiếu lớn dán lên bảng. - Học sinh đọc. - Học sinh nêu: a) Mừng rỡ b) thán phục c) Ghệ rợ - Học sinh nêu: - Đọc đúng dọng điệu của câu đó - Đặt câu đó vào tình huống cụ thể. Chính tả: đường đi Sa Pa I. Mục tiêu: - Nhớ - viết lại chính xác, trình bày đúng đoạn văn đã HTL trong bài Đường đi Sa Pa. - Làm đúng bt phân biệt tiếng có âm đầu đễ lẫn r/ d /gi hoặc v / d / gi. II. Chuẩn bị: Giấy khổ to - Bút dạ. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 1. Bài cũ: - GV đọc: phô trương , lếch thếch , chênh chếch (2HS viết bảng - lớp viết nháp) 2. Bài mới: Gv gthiệu bài HĐ1: HS nhớ - viết: - 1HS đọc lại đoạn văn đã học thuộc lòng. ? Phong cảnh Sa Pa thay đổi ntn? ? Vì sao Sa Pa được gọi là " Món quà tặng diệu kì của thiên nhiên" ? - HS viết từ khó: thoắt cái, khoảnh khắc. - Y/c HS nhớ - viết đoạn văn đó. HĐ2: Luyện tập Bài 2: HS đọc y/c bt2. - Y/c HS làm vào vở in, 2HS làm bảng phụ. - HS đọc bài làm, Gv n/x, chữa bài. Bài 3: GV nêu y/c bt3. - Y/c HS làm bt vào vở, 3HS làm phiếu lớn. - HS đọc bài , Gv n/x, chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò: - Gv nhận xét giờ học. - Về nhà xem lại bt và chuẩn bị bài sau. - 1HS đọc bài. - Thoắt cái, lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu. - Vì phong cảnh Sa Pa rất đẹp. Vì sự đổi mùa trong 1 ngày ở Sa Pa rất lạ lùng hiếm có. - HS viết từ khó. - HS viết bài vào vở. - Hs làm bài vào vở , 1HS làm bảng phụ. - HS làm bài vào vở ô li, 3HS làm phiếu lớn dán bảng. a) giới - rộng - giới - giới- dài. b) Thứ 6 ngày 9 tháng 4 năm 2010 Toán: Thực hành I. Mục tiêu: Giúp học sinh - Tập đo độ dài đoạn thẳng trong thực tế, tập ước lượng. II. Chuẩn bị: Thước dây cuộn, cọc mốc, cọc tiêu. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: HĐ1: Thực hành tại lớp: a) Đo đoạn thẳng trên mặt đất. - Yêu cầu học sinh dùng thước dây đo độ dài khoảng cách A- B (trên bảng lớp). ? Làm thế nào để đo khoảng cách A và B? b) Dóng thẳng hàng cọc tiêu trên mặt đất. Giáo viên cho HS qsat tranh minh họa (Sgk). - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành như Sgk. HĐ2: Thực hành nhóm . +) Giáo viên chia nhóm 3, phát phiếu ghi kết quả thực hành. - Gọi học sinh đọc kết quả thực hành - Giáo viên kiểm tra lại. 3. Củng cố - dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ thực hành. - Chuẩn bị bài sau. - 2 Học sinh nhận công việc. +) Cố định 1 đầu dây tại điểm A sao cho vạch số o của thước trùng điểm A. Kéo dây thước đến điểm B. +) đọc số đo ở vạch trùng điểm B - độ dài AB - Học sinh quan sát. - Học sinh hoạt động nhóm 3. Chiều dài bảng Chiều dài phòng học Chiều rộng phòng - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. Tập làm văn: Điền vào giấy tờ in sẵn I. Mục tiêu: - Biết điền đúng nội dung vào chỗ trống trong giấy tờ in sẵn. Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng ( BT1). - Hiểu được tác dụng của việc khai báo tạm trú,tạm vắng ( BT2 ). II. Chuẩn bị: Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 1. Bài cũ: - HS1,2: Đọc bài văn miêu tả ngoại hình con mèo (hoặc con chó). - Giáo viên nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: - Giáo viên giới thiệu bài: - Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: - Gọi HSđọc yêu cầu, nd bt1. - Giáo viên cho HS qsat phiếu mẫu (Sgk) chỉ và giải thích những từ ngữ viết tắt. ? Hai mẹ con đến chơi nhà ai? Họ tên chủ hộ là gì? Địa chỉ ở đâu? ? Nơi xin tạm trú là phường xã nào? quận (huyện) nào? Tỉnh (thành phố) nào? ? Lý do hai mẹ con đến? ? Thời gian xin ở lại bao nhiêu? - Giáo viên vừa hướng dẫn vừa ghi mẫu vào phiếu lớn, học sinh làm vào vở bt in. - Gọi học sinh đọc bài làm - GV nhận xét. Bài 2: - Gọi học sinh đọc bài tập 2. ? Taị sao phải khai báo tạm trú, tạm vắng? - Giáo viên: để chính quyền địa phương quản lý được những người đang có (hoặc vắng mặt) tại nơi ở những nơi khác đến ... để có căn cú điều tra xem xét. 3. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Về nhà làm lại bài tập 1. - 1 học sinh đọc, lớp theo dõi. - Học sinh quan sát phiếu mẫu.. - Học sinh nêu - Học sinh theo dõi, làm việc cá nhân. - Học sinh nêu. Luyện tiếng việt: Ôn luyện về du lịch - thám hiểm I. Mục tiêu: - Giúp HS hiểu biết thêm vốn từ về Du lịch - Thám hiểm - HS hiểu nghĩa thêm 1 số từ về Du lịch - Thám hiểm. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: B1: Trong tác phẩm "Dế Mèn phiêu lưu kí", nhà văn Tô Hoài đã tả chuyến đi du lịch thú vị của Dế Mèn và Dế Trũi; trong đó có đoạn: ' Chúng tôi ngày đi đêm nghỉ, cùng nhau say ngắm dọc đường. Non sông và phong tục, mỗi nơi một lạ, mỗi bước rời chân mỗi thấy tuyệt vời. Nhìn không biết chán. Mỏi chẳng muốn dừng Thật có đi có trải, còn như ro ró cái chân sớm chiều ngơ ngản góc bãi cửa hangthì sao hiểu được trời đất, bến bờ là đâu!" a) Gạch dưới những từ ngữ liên quan đến du lịch trong đoạn văn. b) Giải nghĩa các từ sau bằng cách viết tiếp vào chỗ trống: +) Phong tục là "thói quen lâu đời của (một địa phương, của cộng đồng xã hội)". +) Có đi có trải nghĩa là " đi đây đi đó thì (sự hiểu biết sẽ được mở rộng hơn, từng trải hơn)" +) Góc bãi cửa hang ý nói " quanh quẩn ở nhà ("không đi đâu xa" (Giống như : ếch ngồi đáy giếng)) - Y/c HS thảo luận nhóm bàn làm bt vào phiếu ,1nhóm làm phiếu lớn dán bảng. - GV nhận xét, chữa bài, chốt những từ ngữ nói về Du lịch - Thám hiểm. B2. Nối từ ghép có tiếng "du" ở cột A với nghĩa tương ứng ở cột B. A B Nghĩa của tiếng 'du" a) " đi chơi b) " một khúc sông c) ' không cố định Từ ghép có tiếng "du" 1. t trung du , thượng du 2. d du canh , du cư 3. d du xuân , du khách - Y/c HS làm bài vào vở, 1HS làm bảng phụ. - Gọi HS đọc bài, GV nhận xét, chữa bài. B3: Gạch dưới những từ ngữ liên quan đến du lịch có trong đạn văn sau: Lát sau, một người reo to:"A! Tới Đà Lạt rồi!" . Thành phố nằm trên đồi, đường quanh co , nhiều dốc. Xa xa, những mái nhà lợp ngói đỏ lúc ẩn, lúc hiện sau vòm lá xanh. Xe dừng ở khách sạn để khách vào nghỉ ngơi vì chương trình tham gia bắt đầu ngày hôm sau. - Y/c HS thực hiện y/c bt3 bằng cách nói cho nhau nghe theo nhóm bàn , sau đó trình bày trước lớp. - GV nhận xét, bổ sung. B4: Nối từ ở cột A với những từ giải nghĩa thích hợp ở cột B. A B 1. t Thám báo 2. t Thám không 3. t Thám thính 4. t Tthám hiểm a) Thăm dò bầu trời b) Gián điệp dò la và truyền tin. c) T Thăm dò ,khảo sát những nơi xa lạ, khú khú khăn, có thể nguy hiểm. d) Dò xét, nghe ngóng tình hình. - Y/c HS làm bài cá nhân, Sau đó đọc trước lớp. - GV nhận xét, chữa bài, chốt những từ ngữ nói về Du lịch - Thám hiểm.
Tài liệu đính kèm: