Đạo đức
Tiết 30: Bảo vệ môi trường ( Tiết 1).
I. Mục tiêu:
Học xong bài này, Hs có khả năng:
- Hiểu con người phải sống thân thiện với môi trường vì cuộc sống hôm nay và mai sau. Con người có trách nhiệm gìn giữ môi trường trong sạch.
- Biết bảo vệ môi trường trong sạch.
- Đồng tình ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường.
II. Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ:
? Em vần làm gì để tham gia giao thông an toàn? - 1,2 HS nêu, lớp nx, bổ sung.
- GV nx, đánh giá chung.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
Tuần 30 Thứ hai ngày tháng năm 2007 Chào cờ Tập trung học sinh ______________________________________ Đạo đức Tiết 30: Bảo vệ môi trường ( Tiết 1). I. Mục tiêu: Học xong bài này, Hs có khả năng: - Hiểu con người phải sống thân thiện với môi trường vì cuộc sống hôm nay và mai sau. Con người có trách nhiệm gìn giữ môi trường trong sạch. - Biết bảo vệ môi trường trong sạch. - Đồng tình ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường. II. Các hoạt động dạy học. A. Kiểm tra bài cũ: ? Em vần làm gì để tham gia giao thông an toàn? - 1,2 HS nêu, lớp nx, bổ sung. - GV nx, đánh giá chung. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 1: Thảo luận thông tin. * Mục tiêu: Hs nêu những nguyên nhân ô nhiễm môi trường, con người có trách nhiệm với môi trường. * Cách tiến hành: - Đọc thông tin: - 1,2 Hs đọc, lớp đọc thầm sgk. - Thảo luận nhóm câu hỏi 1;2;3: - N3 thảo luận: - Trình bày: - Đại diện các nhóm trình bày từng câu: - Gv cùng hs nx chung, chốt ý đúng: - Hs nhắc lại: * Kết luận: Đất bị xói mòn: Diện tích đất trồng trọt giảm, thiếu lương thực, dẫn đến nghèo đói. - Dầu đổ vào đại dương : gây ô nhiễm bản, sinh vật bị chết hoặc nhiễm bẩn, người bị nhiễm bệnh. - Rừng bị thu hẹp: lợng nước ngầm dự trữ giảm, lũ lụt hạn hán xảy ra, giảm hoặc mất hẳn các loại cây, các loại thú gây xói mòn, đất bị bạc màu. 3. Hoạt động 2: Bài tập 1. *Mục tiêu: Hs nêu những việc làm có tác dụng bảo vệ môi trường. * Cách tiến hành: - Hs đọc yêu cầu bài tập. - Đọc các thông tin trong bài tập: - Hs đọc thầm - Yêu cầu hs đọc các việc làm: - 1 Hs đọc. Lớp nêu ý kiến, lớp trao đổi. - Gv nx chung chốt ý đúng: - Hs nhắc lại: * Kết luận: Các việc làm bảo vệ môi trường: b,c,đ,g. 4. Hoạt động tiếp nối: - Tìm hiểu tình hình bảo vệ môi trường tại địa phương. Toán Bài 146: Luyện tập chung. I. Mục tiêu: Giúp hs củng cố về: - Khái niệm ban đầu về phân số, các phép tính về phân số, tìm phân số của một số. - Giải bài toán có luên quan đến tìm 2 số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của 2 số đó. - Tính diện tích hình bình hành. II. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu 1 hs lấy ví dụ về bài toán tìm 2 số khi biết hiệu của 2 số? - 1 Hs lấy ví dụ, lớp nx, cả lớp giải bài vào nháp. - Gv cùng hs nx, trao đổi bài, ghi điểm. B, Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Bài tập. Bài 1. - Hs đọc yêu cầu bài, lớp làm bài vào bảng con. - 4 Hs lên bảng chữa bài. - Gv cùng hs nx, chữa bài, trao đổi về cách làm bài: a. (Bài còn lại làm tương tự) Bài 2. - Hs đọc yêu cầu bài, phân tích bài toán. ? Nêu cách tính diện tích hình bình hành? - Hs nêu. - Làm bài vào nháp: - Cả lớp làm bài, 1 Hs lên bảng chữa bài. - Gv cùng hs nx, chữa bài: Bài giải Chiều cao của hình bình hành là: 18 x = 10 (cm) Diện tích hình bình hành là: 18 x 10 = 180 (cm2) Đáp số: 180 cm2. Bài 3,4: Làm tương tự bài 2. - Hs làm bài vào vở, 2 Hs lên bảng chữa. - Gv thu chấm một số bài: - Gv cùng hs nx, chữa bài. Bài 3. Bài giải Ta có sơ đồ: Búp bê: Ôtô: Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 2 + 5 = 7 (phần). Số ôtô trong gian hàng là: 63 : 7 x 5 = 45 (ôtô) Đáp số: 45 ôtô. Bài 4( Làm tương tự, tìm hiệu số phần bằng nhau). Bài 5. - Hs đọc yêu cầu - Hs tự làm bài, nêu miệng. - Gv cùng hs nx, chữa, trao đổi cách làm: - Khoanh vào hình B. 3. Củng cố, dặn dò. - Nx tiết học, vn ôn lại phần đã học và xem bài 147. _________________________________________________ Tập đọc Bài 59: Hơn một nghìn ngày vòng quanh Trái Đất. I. Mục đích, yêu cầu. - Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc lu loát các tên riêng nước ngoài; đọc rành mạch các chữ số chỉ ngày, tháng, năm. - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi Ma-gien- lăng và đoàn thám hiểm. - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Ma-gien – lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát đẻ hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định Trái Đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới. II . Đồ dùng dạy học. - ảnh chân dung Ma- gien-lăng. III. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ: ? Đọc thuộc lòng bài Trăng ơitừ đâu đến? Nêu ý chính của bài? - 2,3 Hs đọc, trả lời câu hỏi. - Gv cùng hs nx chung, ghi điểm. B, Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài. a.Luyện đọc. - Đọc toàn bài: - 1 Hs khá đọc bài. - Chia đoạn: - 6 đoạn ( mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn) - Đọc nối tiếp: 2 lần - 6 Hs đọc / 1 lần. + Đọc nối tiếp lần 1: Kết hợp sửa lỗi phát âm. - 6 Hs đọc + Đọc nối tiếp lần 2: Kết hợp giải nghĩa từ. - 6 Hs khác đọc. - Luyện đọc theo cặp: - Từng cặp luyện đọc. - Đọc toàn bài: - 1 Hs đọc - Gv nx đọc đúng và đọc mẫu toàn bài: - Hs nghe b. Tìm hiểu bài: - Đọc thầm toàn bài, trao đổi: - Hs đọc thầm, lần lượt trả lời: ? Ma-gien- lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì? có nhiệm vụ khám phá những con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới. ? Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì dọc đường? - Cạn thức ăn, hết nước ngọt, thuỷ thủ phải uống nớc tiểu, ninh nhừ giày và thắt lng da để ăn. Mỗi ngày có vài 3 người chết phải ném xác xuống biển. Phải giao tranh với thổ dân. ? Đoàn thám hiểm đã bị thiệt hại nh thế nào? - Ra đi có 5 chiếc thuyền mất 4 chiếc thuyền lớn, gần 200 người bỏ mạng dọc đường, trong đó có Ma-gien-lăng cũng bỏ mình trong trận giao tranh. Chỉ còn 1 chiếc thuyền với 18 thuỷ thủ sống sót. ? Hạm đội của Ma-gien-lăng đã đi theo hành trình nào? - Chọn ý c đúng. ? Đoàn thám hiểm của Ma-gien-lăng đã đạt những kết quả gì? - ..đã khẳng định TĐ hình cầu, phát hiện ra TBD và nhiều vùng đất mới. ? Câu chuyện giúp em hiểu điều gì về các nhà thám hiểm? - Những nhà thám hiểm rất dũng cảm, dám vợt mọi khó khăn để đạt mục đích .... ? Nêu ý nghĩa của bài: -ý nghĩa: MĐ, YC. c. Đọc diễn cảm: - Đọc nối tiếp bài: - 6 Hs đọc. ? Nêu cách đọc bài: - Toàn bài đọc rõ, chậm, đọc rành rẽ những từ ngữ thông báo thời gian. Nhấn giọng: khám phá, mênh mông, TBD, bát ngát, mãi chẳng thấy bờ, uống nớc tiểu, ninh nhừ giày, thắt lưng da, ném xác, nảy sinh, bỏ mình, không kịp, mời tám thuỷ thủ sống sót, mất bốn chiếc thuyền, gần 200 người bỏ mạng, khẳng định, phát hiện, - Luỵên đọc đoạn 2,3: - Gv đọc mẫu: - Hs lắng nghe, nêu cách đọc. - Luyện đọc theo cặp: - Từng cặp đọc bài. - Thi dọc: - Cá nhân, cặp đọc. - Gv cùng hs nx, khen hs đọc tốt, ghi điểm. 3. Củng cố, dặn dò. Nx tiết học, vn đọc bài và chuẩn bị bài 60. _______________________________________________ Lịch sử Những chính sách về kinh tế và văn hoá của vua Quang Trung I. Mục tiêu: Hs biết: + Kể được một số chính sách về kinh tế và văn hoá của vua Quang Trung. + Tác dụng của các chính sách đó. II. Các hoạt động dạy học. Kiểm tra bài cũ; ? Kể lại trận Đống Đa? - 2 Hs kể, lớp nx, bổ sung. - Gv nx, ghi điểm. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2.Hoạt động 1: Quang Trung xây dựng đất nớc. *Mục tiêu: Nêu một số chính sách về kinh tế và văn hoá của vua Quang Trung. * Cách tiến hành: - Hs đọc sgk, trao đổi trả lời: - Cả lớp trao đổi từng câu hỏi, trả lời: ? Nội dung chính sách về nông nghiệp là gì và có tác dụng nh thế nào? - Nội dung: Ban hành chiếu khuyến nông: lệnh cho dân dã từng bỏ làng quê phải trở về quê cũ cày, cấy, khai phá ruộng hoang. - Tác dụng: Vài năm sau mùa màng trở lại tơi tốt, làng xóm thanh bình. ? Nội dung chính sách và tác dụng về thương nghiệp? -ND: Đúc đồng tiền mới, yêu cầu nhà Thanh mở cửa biên giới để dân 2 nớc tự do buôn bán, mở cửa biển cho tàu thuyền ra vào. - Tác dụng: Thúc đẩy các nghành nông nghiệp thủ công phát triển, hàng hoá không bị ứ đọng, lợi cho sức tiêu dùng của nhân dân. ? Về giáo dục có nội dung và tác dụng gì? ND: ban hành chiếu lập học. Cho dịch sách chữ Hán sang chữ Nôm, coi chữ nôm là chữ chính thức của quốc gia. -TD: khuyến khích nhân dân học tập, phát triển dân trí, bảo tồn vốn văn hoá dtộc. * Kết luận: Gv chốt ý trên. 3. Hoạt động 2: Quang Trung chú trọng bảo tồn văn hoá dân tộc. * Mục tiêu: Quang Trung đề cao chữ Nôm, xây dựng đất nớc lấy việc học làm đầu. * Cách tiến hành: ? Theo em tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ Nôm? - Vì chữ nôm là chữ viết do nhân dân sáng tạo từ lâu, đã được các đời Lý, Trần sử dụng. Chữ Nôm dựa vào cách viết cuả chữ Hán nhng đọc theo âm tiếng Việt ? Vì sao vua Quang Trung xác định : Xây dựng đất nớc lấy việc học làm đầu? - Vì học tập giúp con người mở mang kiến thức làm việc tốt hơn. Công cuộc xây dựng đất nớc cần người tài, chỉ học mới thành tài để giúp nớc. * Kết luận: Gv chốt ý trên, Hs đọc ghi nhớ bài. 3.Củng cố, dặn dò. - Nx tiết học, vn học thuộc bài và chuẩn bị bài Tuần 31. Thứ ba ngày tháng năm 2007 Toán Bài 147: Tỉ lệ bản đồ. I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Hiểu được tỉ lệ bản đò cho biết một đơn vị độ dài thu nhỏ trên bản đồ ứng với độ dài thật trên mặt đất là bao nhiêu. II. Đồ dùng dạy học. - Bản đồ thế giới, ản đồ VN, bản đồ một số tỉnh thành,... III. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ: ? Nêu cách giải bài toán tìm 2 số khi biết hiệu( tổng) và tỉ số của 2 số đó? - 2,3 Hs nêu, lớp nx, bổ sung. - Gv nx chung, ghi điểm. B, Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Giới thiệu tỉ lệ bản đồ: - Gv treo các bản đồ đã chuẩn bị: - Hs đọc tỉ lệ bản đồ. - Gv kết luận: - Các tỉ lệ 1:10 000 000;... ghi trên bản đồ gọi là tỉ lệ bản đồ. ? Tỉ lệ bản đồ VN: 1 : 10 000 000 cho biết gì? - Cho biết hình nớc VN thu nhỏ 10 triệu lần. ? Độ dài 1 cm trên bản đồ ứng với độ dài bao nhiêu trên thực tế? - ..... 10 000 000 cm hay 100 km trên thực tế. - Tỉ lệ bản đồ có thể viết dới dạng phân số , tử số và mẫu số cho biết gì? - TS cho biết độ dài thu nhỏ trên bản đồ là 1 đơn vị đo độ dài (cm,dm,m,...) và mẫu số cho biết độ dài thật tương ứng là 10 000 000 đơn vị độ dài đó (10000000 cm, 10000000 dm, 10000000m,...) 3. Bài tập: Bài 1. - Hs đọc yêu cầu bài. - Hs nêu miệng: - Ttrên bản đồ tỉ lệ 1:1000, mỗi độ dài 1mm; 1cm; 1dm, ứng với độ dài thật lần lợt là: 1000mm; 1000cm; 1000 dm. Bài 2. - Hs đọc yêu cầu bài, lớp làm bài voà vở. - Gv thu một số bài chấm. - 1 số hs lên diền. - Gv cùng hs nx, chữa bài: - Đọ dài thật: 1000cm; 300dm; 10 000mm; 500m. Bài 3: - Hs đọc yêu cầu bài, lớp trao đổi: - Gv nx và kết luận: + Phần a,c: S + Phần b,d: Đ. 4. Củng cố, dặn dò. - Nx tiết học, Vn làm bài tập VBT Tiết 147. _______ ... hs nêu từng tình huống: - Gv cùng hs nx, trao đổi, bổ sung, chốt câu đúng, ghi điểm: VD: a. Bạn giỏi quá! Bạn thật là tuyệt! b. Trời ơi, lâu quá rồi mới gặp cậu! Bài 3. Hs nêu miệng: - Gv cùng hs nx, chốt câu trả lời đúng và thảo luận tình huống đa câu cảm đó. - Hs suy nghĩ và trả lời: a. Bộc lộ cảm xúc mừng rỡ. b. Bộc lộ cảm xúc thán phục. c. Bộc lộ cảm xúc ghê sợ. 5. Củng cố, dặn dò: NX tiết học, VN tự đặt 3 câu cảm vào vở. _____________________________________________ Mĩ thuật Bài 30: Tập nặn tạo dáng: Đề tài tự chọn. I. Mục tiêu: - Hs biết chọn đề tài và những hình ảnh phù hợp để nặn. - Hs biết cách nặn và nặn được một hay hai hình người hoặc con vật, tạo dáng theo ý thích. - Hs quan tâm đến cuộc sống xung quanh. II. Chuẩn bị: - Su tầm tượng, ảnh,...về các con vật. - Chuẩn bị đất nặn (hoặc giấy mùa, hồ dán) III. Các hoạt động dạy học. 1. Giới thiệu bài: 2. Hoạt động1: Quan sát, nhận xét. - Gv giới thiệu hình ảnh đã chuẩn bị sẵn: - Hs quan sát, nhận xét: ? Các bộ phận chính của người hay con vật? - Hs nêu cụ thể đối với hình cụ thể. ? Các dáng: - Đi, đứng, ngồi, nằm,... 3. Hoạt động 2: Cách nặn: - Gv thao tác nặn: - Hs quan sát. + Nặn từng bộ phận: đầu, thân, chân,...dính ghép lại thành hình. + Nặn từ một thỏi đất : - Vê, vuốt thành bộ phận. + Nặn thêm các chi tiết phụ: + Tạo dáng phù hợp với hoạt động: - Đi, cúi, chạy,.. 4. Thực hành: - Nặn cá nhân theo ý thích. - Chú ý: Chọn nặn người hay con vật, trong hoạt động nào. - Nặn thân chính, nặn các chi tiết và tạo dáng. - Chọn sản phẩm cùng loại để tạo thành đề tài: - Từng nhóm tập trung thành từng nhóm nặn người, cây, con vật,.. 5. Nhận xét, đánh giá: - Hs trng bày sản phẩm theo nhóm đề tài đã chọn. - Gv cùng hs nx, đánh giá sản phẩm theo nhóm: - Hình; dáng; sắp xếp.... 6. Dặn dò: Quan sát đồ vật có dạng hình trụ và hình cầu. ____________________________________________ Thể dục Bài 60: Môn tự chọn - Trò chơi "Kiệu người". I. Mục tiêu: 1. KT: Ôn một số nội dung của môn tự chọn. Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Trò chơi " Kiệu người" 2. KN: Biết thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. Chơi trò chơi nhiệt tình. 3. TĐ: Hs yêu thích môn học. II. Địa điểm, phương tiện. - Địa điểm: Sân trường, vệ sinh, an toàn. - Phương tiện: 1 Hs /1 dây, kẻ sân chơi trò chơi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung Định lợng Phương pháp 1. Phần mở đầu. 6 - 10 p - ĐHT T: x x x x - Lớp trởng tập trung báo cáo sĩ số. - Gv nhận lớp phổ biến nội dung. - Khởi động xoay các khớp. + Kiểm tra bài TDPTC. G x x x x x x x x - ĐHTL : 2. Phần cơ bản: 18 - 22 p a. Đá cầu: - Ôn tâng cầu bằng đùi. - Thi tâng cầu bằng đùi: - Ôn chuyền cầu: - Ném bóng: + ÔN động tác bổ trợ: - Ôn cách cầm bóng và t thế chuẩn bị, ngắm đích, ném đích. b.Trò chơi: Kiệu người. - ĐHTL: - - Cán sự điều khiển. - Chia tổ tập luyện. - Thi đồng loạt theo khẩu lệnh của Gv ai rơi cầu dừng lại. - ĐHTL: N2. - Người tâng, người đỡ,ngợc lại. - Gv nêu tên đt, làm mẫu, uốn nắn hs tập sai. - Gv chia tổ hs tập 2 hàng dọc. - GV nêu tên trò chơi, Hs nhắc lại cách chơi. - Hs chơi thử. - Hs chơi chính thức. 3. Phần kết thúc. 4 - 6 p - Gv cùng hs hệ thống bài. - Hs đi đều hát vỗ tay. - Gv nx, đánh giá kết quả giờ học, VN ôn nhảy dây. - ĐHTT: Thứ sáu ngày tháng năm 2007 Toán Bài 150: Thực hành I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết cách đo độ dài một đoạn thẳng (khoảng cách giữa 2 điểm) trong thực tế bằng thớc dây, chẳng hạn nh: đo chiều dài, chiều rộng phòng học, khoảng cách giữa hai cây, hai cột ở sân trường,... - Biết xác định 2 điểm thẳng hàng trên mặt đất (bằng cách gióng thẳng hàng các cọc tiêu). II. Đồ dùng dạy học. - Thước dây cuộc (hoặc dây có ghi dấu từng mét), cọc mốc. III. Các hoạt động dạy học. 1. Thực hành tại lớp: - Tổ chức hs thực hành đo chiều dài bàn gv và xác định 3 điểm thẳng hàng trên mặt đất. - 2 Hs đo, và xác định lớp quan sát và nhận xét. - Gv nx, hớng dẫn hs đo. - Hs đọc sgk/158. 2. Thực hành ngoài lớp: - Thực hành theo N4. - G giao nhiệm vụ: - Hs thực hiện đo và báo cáo kết quả. 3. Bài tập. Bài 1. Thực hành đo độ dài. - Thực hành theo N4: Mỗi nhóm 1 nhiệm vụ, đo.( luôn phiên em nào cũng đo) - Báo cáo kết quả và cách đo: - Lần lợt đại diện nhóm báo cáo, lớp nx, bổ sung. Bài 2. Tập ớc lợng độ dài: - Các nhóm báo cáo kết quả, Gv quan sát - Chia nhóm thực hành, nhóm trởng điều khiển: Mỗi hs đều được ớc lợng: + Ước lợng 10 bớc đi được khoảng mấy mét , rồi dùng thớc đo kiểm tra lại. và khen nhóm hoạt động tích cực. 4. Củng cố, dặn dò. - Nx tiết học, vn thực hành đo chiều dài, chiều rộng căn nhà em ở. _________________________________________ Tập làm văn Bài 60: Điền vào giấy tờ in sẵn. I.Mục đích, yêu cầu. Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn – phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng. Biết tác dụng của việc khai báo tạm trú, tạm vắng. II. Đồ dùng dạy học. Phiếu khổ to và phiếu cho hs. III. Các hoạt động dạy học. A.Kiểm tra bài cũ: ? Đọc đoạn văn tả ngoại hình con mèo hoặc con chó ? - 2,3 Hs đọc, lớp nx, bổ sung. - Gv nx chung, ghi điểm. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. Nêu MĐ, YC. 2. Bài tập. Bài 1. - Hs đọc yêu cầu bài. - Gv hớng dẫn hs trên phiếu to cả lớp: - Hs theo dõi, cùng trao đổi cách ghi. - Làm bài: - Cả lớp làm bài vào phiếu. - Trình bày: - Hs tiếp nối đọc tờ khai báo cuả mình, lớp nx, trao đổi, bổ sung. - Gv nx chung, ghi điểm hs làm bài đầy đủ, đúng: Địa chỉ: Họ tên chủ hộ Số nhà 24, đường Lý Tự Trọng Nguyễn Văn Xuân TP Lào Cai, Tỉnh Lào Cai Điểm khai báo tạm trú tạm vắng số 2 Phường Bắc Lệnh, TP Lào Cai, Tỉnh Lào Cai. Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng. 1.Họ và tên: Lê Thanh Tú 2.Sinh ngày: 25 – 10 – 1970. 3.Nghề nghiệp và nơi làm việc: Bác sĩ bệnh viện Tỉnh Lào Cai. 4.CMND số: 123434562 5.Tạm trú, tạm vắng từ ngày 12/3/2006 đến ngày 12 / 4 2006. 6. ở đâu đến hoặc đi đâu: Tổ 12 Phường Kim Tân, thành phố Lào Cai. 7. Lí do: Thăm người thân. 8. Quan hệ với chủ hộ: Chị gái. 9. Trẻ em dới 15 tuổi đi theo: Nguyễn Thị Hạnh ( 9 tuổi) 10. Ngày 12 tháng 4 năm 2006. Cán bộ đăng kí Chủ hộ ( Kí, ghi rõ họ, tên) ( Hoặc người trình báo) Tú Lê Thanh Tú Bài 2. - Hs đọc yêu cầu bài: - Vì sao phải khai tạm trú tạm vắng: - Để chính quyền địa phương quản lí được những người đang có mặt hoặc vắng mặt tại nơi ở những người ở nơi khác mới đến. Khi có việc xảy ra các cơ quan Nhà nớc có căn cứ để điều tra, xem xét. Củng cố, dặn dò: Nx tiết học, Nhớ nội dung bài học ________________________________________ Khoa học Bài 60: Nhu cầu không khí của thực vật. I. Mục tiêu: Sau bài học, hs biết: - Kể ra vai trò của không khí đối với đời sống thực vật. - Hs nêu được một vài ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu không khí của thực vật. II. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ. ? Nêu vai trò của chất khoáng đốivới TV? ? Nêu nhu cầu các chất khoáng của T vật? - 2,3 Hs nêu, lớp nx, bổ sung. - Gv nx chung, ghi điểm. B, Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 1: Vai trò của không khí trong quá trình trao đổi khí của thực vật. * Mục tiêu: Kể ra vai trò của không khí đối với đời sống thực vật. Phân biệt được quang hợp và hô hấp. * Cách tiến hành: ? Không khí gồm những thành phần nào? - ... 2thành phần chính là ô xi và khí ni tơ, ngoài ra còn khí: các-bô-níc . ? Khí nào quan trọng đối với thực vật? - khí ô- xi và khí các bô níc. - Quan sát hình sgk/120, 121. - Cả lớp quan sát: ? Trong quang hợp, thực vật hút khí gì và thải ra khí gì? - Hút các bô níc, thải ô xi. ? Trong hô hấp, thực vật hút khí gì và thải ra khí gì? - Hút ô xi, thải các bô ních. ? Quá trình quang hợp xảy ra khi nào? ...chỉ diễn ra khi có ánh sáng mặt trời. ? Quá trình hô hấp xảy ra khi nào? ...diễn ra suốt ngày đêm. ? Điều gì xảy ra nếu một trong hai hoạt động trên ngừng? - ...thực vật bị chết. - Gv kết luận: - Hs trình bày toàn bộ quá trình quang hợp và quá trình hô hấp của cây. * Kết luận: Thực vật cần không khí để quang hợp và hô hấp. Cây dù được cung cấp đủ nớc, chất khoáng và ánh sáng nhng thiếu không khí cây cũng không sống được. 3. Hoạt động 2: ứng dụng thực tế về nhu cầu không khí của thực vật. * Mục tiêu: Hs nêu được một vài ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu không khí của thực vật. * Cách tiến hành: ? Thực vật ăn gì để sống? Nhờ đâu thực vật thực hiện được điều kiện đó? Khí các bô níc có trong không khí được lá cây hấp thụ và nớc có trong đất được rễ cây hút lên. Nhờ chất diệp lục có trong lá cây mà thực vật có thể sử dụng năng lợng ánh sáng mặt trời để chế tạo chất bột đường từ khí các bô níc và nớc. ? Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu khí các bô níc của thực vật? ? Nêu ứng dụng về nhu cầu khí ô xi của thực vật? - Hs trả lời dựa vào mục bạn cần biết. * Kết luận: Mục bạn cần biết. 4. Củng cố, dặn dò. - Nx tiết học, vn học thuộc bài và chuẩn bị bài 61. _______________________________________________ Hát nhạc Ôn tập 2 bài hát: Chú voi con ở Bản Đôn Thiếu nhi thế giới liên hoan. I. Mục tiêu: - Hs ôn tập và trình bày 2 bài hát theo những cách hát nh hoà giọng, lĩnh xướng và đối đáp. - Hs trình bày theo hình thức đơn ca, song ca, hoặc tốp ca. - Tập biểu diễn bài hát kết hợp động tác phụ hoạ. II. Chuẩn bị. - GV : Nhạc cụ quen dùng. - Hs: Thuộc lới bài hát, nhạc cụ gõ. III. Các hoạt động dạy học. 1. Phần mở đầu: Ôn tập 2 bài hát. - Trình bày 2 bài hát: - Cả lớp. 2. Phần hoạt động. a. ND1: Ôn tập bài hát : Chú voi con ở Bản Đôn. *HĐ1: Hát lĩnh xớng và hát hoà giọng. - Cả lớp thực hiện hát lĩnh xớng và hát hoà giọng. - Hát dãy bàn, hát nhóm thực hiện. *HĐ2: Hát lĩnh xướng và hát hoà giọng và động tác phụ hoạ. Cả lớp thực hiện hát lĩnh xướng và hát hoà giọng kết hợp động tác phụ hoạ. - Hát dãy bàn, hát nhóm thực hiện. b. ND2: Ôn tập bài hát thiếu nhi thế giới liên hoan. *HĐ1: Phối hợp 3 cách hát lĩnh xướng, đối đáp và hoà giọng. - Lời 1: 1 Hs lĩnh xướng đ1, tất cả hoà giọng đoạn 2. - Lời 2: 2 nửa lớp hát đối đáp đ1, tất cả cùng hoà giọng đoạn 2. *HĐ2: Trình bày: - Hát lĩnh xướng, đối đáp, hoà giọng và kết hợp động tác phụ hoạ. c. ND3: Kiểm tra: - Gv nx, đánh giá. - Song ca, nhóm nhỏ, (tự nhận) trình bày một bài hát. 3. Phần kết thúc. - Ôn tập bài TĐN số 7, số 8; - Đọc nhạc và ghép lời.
Tài liệu đính kèm: