Giáo án Khối 4 - Tuần 30 - Chuẩn KTKN và BVMT

Giáo án Khối 4 - Tuần 30 - Chuẩn KTKN và BVMT

TẬP ĐỌC

Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất

I.Mục tiêu:

-Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi.

-Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới.

II.Đồ dùng dạy học:

Ảnh chân dung Ma-gen-lăng.

III.Các hoạt động dạy học:

 

doc 35 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 526Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 30 - Chuẩn KTKN và BVMT", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 30
Thứ Hai, ngày 5 tháng 4 năm 2010
TẬP ĐỌC
Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất
I.Mục tiêu:
-Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi.
-Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới.
II.Đồ dùng dạy học:
Ảnh chân dung Ma-gen-lăng.
III.Các hoạt động dạy học:
Giáo viên 
Học sinh 
1.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Trăng ơi từ đâu đến? Và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
-Nhận xét và cho điểm từng HS.
2.Bài mới:
-Giới thiệu bài:
HĐ 1: Hướng dẫn luyện đọc.
-Viết bảng các tên riêng và các số chỉ ngày, tháng:
-Gọi HS đọc, chỉnh sửa cách đọc nếu có.
-Yêu cầu 6 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài 3 lượt. GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS nếu có.
-Yêu cầu HS đọc phần chú giải để tìm hiểu nghĩa của các từ khó.
-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
-Yêu cầu HS đọc toàn bài.
-GV đọc mẫu.Chú ý giọng đọc .
HĐ 2: Tìm hiểu bài. 
-Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trao đổi và lần lượt trả lời từng câu hỏi.
+Ma-gen-lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì?
..
+Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì dọc đường?
.
-Dùng bản đồ để chỉ rõ hành trình của hạm đội
+Đoàn thám hiểm của Ma-gien-lăng đã đạt được những kết quả gì?
-Ghi ý chính từng đoạn lên bảng.
+Câu chuyện giúp em hiểu điều gì về các nhà thám hiểm?
-Em hãy nêu ý chính của bài.
-Ghi ý chính lên bảng.
HĐ 3: Đọc diễn cảm
-Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. Mỗi HS đọc 2 đoạn, cả lớp theo dõi, tìm ra cách đọc hay.
-Tổ chức HS đọc diễn cảm đoạn 2,3
+Treo bảng phụ có đoạn văn.
+Đọc mẫu.
+Yêu cầu HS đọc theo cặp
+Tổ chức cho HS đọc diễn cảm.
+Nhận xét, cho điểm từng HS.
-Gọi 1 HS đọc toàn bài.
+Muốn tìm hiểu khám phá thế giới, là HS các em cần phải làm gì?
3.Củng cố – dặn dò: 
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà học bài, kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
-3 HS đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu GV.
-2 -3 HS nhắc lại .
-5 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm.
-HS đọc bài theo trình tự.
-1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
-2 HS ngồi cùng bàn đọc tiếp nối -2 -HS đọc toàn bài.
-Theo dõi GV đọc mẫu.
-2 HS ngồi cùng bàn, trao đổi, thảo luận, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
+Có nhiệm vụ khám phá con đường trên biển dẫ đến những vùng đất mới.
+Khó khăn: hết thức ăn, nước ngọt, thuỷ thủ phải uống nước tiểu.
-Quan sát lắng nghe.
+Khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện ra Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới.
+Đoạn 1: Mục đích cuộc thàm hiểm.
.
+Đoạn 6: kết quả của đoàn thám hiểm.
+Các nhà thám hiểm rất dũng cảm, dám vượt qua mọi thử thách để đạt được mục đích.
-HS trao đổi và nêu:
-Bài ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khắn hi sinh
-3 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, tìm cách đọc như đã hướng dẫn ở phần luyện đọc.
-Theo dõi GV đọc.
-Luỵên đọc theo cặp.
-3-5 HS thi đọc.
-Cả lớp theo dõi , nhận xét .
-1 em đọc.
+Học thật giỏi, đọc nhiều sách báo để tìm tòi kiến thức. 
TOÁN
 Luyện tập chung
I.Mục tiêu: 
 Giúp HS:
-Thực hiện được phép tính vềà phân số.
-Biết tìm phân số của một số và tính được diện tích hình bình hành.
-Giải bài toán có liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng (hiệu) của hai số đó.
II.Chuẩn bị:
Phiếu khổ lớn .
III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Giáo viên 
Học sinh 
1.Kiểm tra bài cũ :
-Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
-Nhận xét chung ghi điểm.
2.Bài mới:
-Giới thiệu bài.
Bài 1:
-Bài tập yêu cầu gì?
-Gọi HS lên bảng làm bài.Yêu cầu cả lớp làm vở .
-Nhận xét chấm bài.
Bài 2: 
-Gọi HS đọc đề bài:
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Muốn tính diện tích hình bình hành ta làm thế nào?
-Gọi HS lên bảng làm bài.
-Theo dõi giúp đỡ.
-Nhận xét chấm bài.
Bài 3:
-Gọi HS đọc đề toán.
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
Bài toán thuộc dạng toán nào? Nêu các bước thực hiện giải?
-Theo dõi giúp đỡ.
-Nhận xét chấm bài.
Bài 4: Còn thời gian thì hướng dẫn cho hs làm.
3.Củng cố – dặn dò:
-Nêu lại tên ND bài học ?
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà ôn tập chuẩn bị kiểm tra.
-2HS lên bảng làm bài tập.
-Nhắc lại tên bài học
-HS lần lượt lên bảng làm, lớp làm bài vào bảng con.
a) b) c) 
d) e) 
-1HS đọc đề bài.
-HS nêu:
-Muốn tính diện tích hình bình hành 
-1HS lên bảng làm.
-Lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Chiều cao của hình bình hành là
18 = 10 (cm)
Diện tích hình bình hành là
18 x 10 = 180 (cm2)
 Đáp số: 180 cm2
-HS đọc đề
-HS nêu
-Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
-1HS lên bảng tóm tắt và làm bài.
-Lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Tổng số phần bằng nhau là
2 + 5 = 7 (phần)
Số ô tô trong một gian hàng là
63 : 7 x 5 = 45 (ô tô)
Đáp số: 45 ô tô.
2-3 HS nhắc lại. 
-Vêà chuẩn bị. 
: ĐẠO ĐỨC
Bảo vệ môi trường
I.Mục tiêu:
 Giúp HS:
-Biết đướcự cần thết phải bảo vệ môi trường (BVMT) và trách nhiệm tham gia BVMT.
-Nêu được những việc cần làm phù hợp vaới lưa tuổi để BVMT.
-Tham gia BVMT ở nhà, ở trường học và nơi công cộng.
II.Đồ dùng dạy học:
-Các tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng.
-SGK đạo đức 4.
-Phiếu giáo viên
III.Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới :
-Giới thiệu bài:
HĐ 1: Liên hệ thực tiễn.
-Hãy nhìn xung quanh lớp và cho biết, hôm nay vệ sinh lớp mình như thế nào?
+Theo em, những rác đó do đâu mà có?
-Yêu cầu Hs nhặt rác xung quanh mình.
-Giới thiệu: Các em hãy tưởng tượng nếu mỗi lớp học có một chút rác như thế này thì nhiều lớp học sẽ có nhiều rác như thế nào.
HĐ 2: Trao đổi thông tin.
-Yêu cầu HS đọc các thông tin thu thập và ghi chép được về môi trường.
-Yêu cầu đọc các thông tin trong SGK.
+Qua các thông tin, số liệu nghe được, em có nhận xét gì về môi trường mà chúng ta đang sống?
-Theo em, môi trường đang ở tình trạng như vậy là do những nguyên nhân nào?
-Nhận xét câu trả lời của HS.
KL: Hiện nay môi trường đang bị ô nhiễm trầm trọng, xuất phát từ nhiều nguyên nhân
HĐ 3: Đề xuất ý kiến.
-GV tổ chức cho HS chơi
-Trò chơi “ nếu.. thì”
+Phổ biến luật chơi.
-Cả lớp chia thành 2 dãy. Mỗi một lượt chơi, dãy 1 đưa ra vế “nếu” dãy 2 phải đưa ra vế “thì” tương ứng có nội dung về môi trường.
Mỗi một lượt chơi,mỗi dãy có 30 giây để suy nghĩ.
-Trả lời đúng. Hợp lí, mỗi dãy sẽ ghi được 5 điểm. Dãy nào nhiều điểm hơn sẽ chiến thắng.
+Tổ chức HS chơi thử.
+Tổ chức HS chơi thật.
+Nhận xét HS chơi.
-Như vậy, để giảm bớt sự ô nhiễm của môi trường, chúng ta cần và có thể được những gì?
+Nhận xét câu trả lời của HS.
+KL: Bảo vệ môi trường là điểm cần thiết mà ai cũng phải có trách nhiệm thực hiện.
3.Củng cố – dặn dò: 
-Nêu lại tên ND bài học ?
-Nhận xét tiết học .
-Dặn về tiếp tục tìm hiểu về môi trường nơi em ở.
-2HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-2 -3 HS nhắc lại .
-HS nêu . 
VD: Còn có một vài mẩu giấy.
+Do một số bạn ở lớp vứt ra.
-Mỗi HS tự giác nhặt và vứt vào thùng rác.
-1 HS nhắc lại tên bài học.
-Các cá nhân HS đọc. Tuỳ lượng và thời gian cho phép mà GV quy định số lượng HS đọc.
-1 HS đọc.
+Môi trường đang bị ô nhiễm.
-Tài nguyên môi trường đang cạn kiệt dần.
-Khai thác rừng bừa bãi,
-Vứt rác bẩn xuống sông ngòi, ao hồ
-Nghe phổ biến luật chơi.
-Tiến hành chơi thử.
-Tiến hành chơi theo 2 dãy 
VD: Dãy 1 nêú chặt phá rừng bừa bãi
Dãy 2  Thì sẽ làm xói mòn đất và gây lũ lụt-Trả lời
-Không chặt cây, phá rừng bừa bãi
+ Không vứt rác,..
-2 – 3 HS nhắc lại. 
-HS nghe.
-Vêà chuẩn bị. 
Chiều
KỈ THUẬT
Lắp xe nôi (tiết 2) 
I.Mục tiêu:
-HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe nôi.
-Lắp được xe nôi theo mẫu. Xe chuyển động được.
II.Đồ dùng dạy học:
-Mẫu xe nôi đã lắp sẵn.
-Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Giáo viên 
Học sinh 
1.Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra đồ dùng của HS
-Nhận xét.
2.Bài mới 
-Giới thiệu bài. 
HĐ1: Thực hành lắp xe nôi.
-Cho HS thực hành lắp xe nôi
-Theo dõi giúp đỡ.
-Yêu cầu HS tìm chọn các chi tiết. 
-Gọi một số em nêu lại quy trình lắp ghép xe nôi.
-Nhắc nhở, giúp đỡ HS thực hiện theo yêu cầu.
HĐ 2: Đánh giá kết quả học tập.
-Tổ chức trưng bày sản phẩm.
-Nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm.
+Lắp xe nôi đúng mẫu theo đúng quy trình.
+Xe nôi lắp chắc chắn, không bị xộc xệch. 
+ Xe nôi chuyển động được.
-Nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS.
-Nhắc HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
3.Nhận xét -dặn dò: 
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS đọc trước bài mới và chuẩn bị bộ lắp ghép.
-Để đồ dùng ra trước mặt.
-2 -3 HS nhắc lại .
-HS chọn chi tiết.
-Thực hiện chọn đúng và đủ các chi tiết 
-1-2 HS đọc phần ghi nhớ.
-HS trưng bày sản phẩm.
-Nghe nắm tiêu chí đánh giá.
-Dựa vào tiêu chuẩn theo yêu cầu của GV để đánh giá bài được trưng bày .
-Tháo các chi tiết và sắp lại vào bộ lắp  ... át .
HĐ 3: Thực hành ngoài lớp.
Bài 1:
-HD thực hành ngoài lớp.
-Phát phiếu thực hành cho các nhóm.
-Yêu cầu HS thực hành theo yêu cầu SGK.
Đi giúp đỡ từng nhóm.
-Kiểm tra kết quả đúng của các nhóm.
Bài 2: Thực hành ngoài lớp.
-Yêu cầu HS thực hành đi theo cặp (HS1 bước HS2 kiểm tra và thực hiện ngược lại ) .
-Gọi đại diện một số cặp nêu kết quả.
-Nhận xét và kiểm tra một số em .
3.Củng cố – dặn dò: 
-Nêu lại tên ND bài học ?
-Nhận xét chung.
-Nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về thực hành đo độ dài trong thực tế.
-2HS lên bảng làm bài.
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát.
-Nghe và thực hiện theo yêu cầu.
VD: + Cố định một đầu thước dây tại điểm A sao cho vạch 0 của thước trùng với điểm A.
 + Kéo thẳng dây thước cho đến điểm B.
 + Đọc số đo với vạch trùng ở điểm B rồi đọc số đo đó là độ dài đoạn thẳng AB.
-Quan sát hình SGK và nghe giảng.
-
-Nghe và nhận biết.
-Thực hiện theo yêu cầu.
-Đại diện các nhóm lên bảng nhận phiếu.
-Thực hành đo chiều dài bảng lớp học, chiều rộng phòng học, chiều dài phòng học và ghi vào phiếu.
-Nêu kết quả thực hành được.
-Nhận xét sửa.
-Thực hiện và kiểm tra theo cặp.
-Đại diện một số cặp nêu kết quả.
-Cả lớp theo dõi và cùng kiểm tra.
-2-3 HS nhắc lại. 
-Vêà chuẩn bị. 
TẬP LÀM VĂN
Điền vào giấy tờ in sẵn
I.Mục tiêu:
 Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy khổ tờ in sẵn: Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng: hiểu được tác dụng của việc khai báo tạm trú, tạm vắng.
II.Đồ dùng dạy học:
-VBT tiếng việt 4, tập hai hoặc bản phô tô mẫu phiếu khi báo tạm trú, tạm vắng.
-1 bản phô tô phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng cỡ to để GV treo lên bảng hướng dẫn HS điền vào phiếu.
ỊII.Các hoạt động dạy học:
Giáo viên 
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS đọc đoạn văn miêu tả hình dáng con vật, 2 HS đọc đoạn văn miêu tả hoạt động của con vật.
-Nhận xét, cho điểm HS.
2.Bài mới:
-Giới thiệu bài:
Bài 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung phiếu.
-Treo tờ phiếu phô tô và hướng dẫn HS cách viết.
-Chữ viết tắt CMND có nghĩa là.Chứng minh nhân dân. 
-Phát phiếu cho các em. Yêu cầu HS làm việc cá nhân điền nội dung vào phiếu .
Hướng dẫn thực hiện từng mục trong phiếu và ghi mẫu . 
-Yêu cầu HS tự đổi phiếu cho bạn nên cạnh chữa bài.
-Gọi một số HS đọc phiếu, sau đó đổi phiếu cho bạn bên cạnh chữa bài.
-Gọi một số HS đọc phiếu. Nhận xét và cho điểm HS viết đúng.
Bài 2
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi.
-Gọi HS phát biểu.
-KL: Khi đi hỏi nhà mình qua đêm, mọi người cần khai báo để xin tạm vắng, để chính quyền địa phương quản lí ...
3.Củng cố – dặn dò:
-Nêu lại tên ND bài học ?
-Em đã có lần nào đi xa chưa? Khi đến nơi đó em có thấy bố mẹ hoặc người thân làm phiếu tạm trú tạm vắng không?
-Theo em khi nào ta cần làm phiếu tạm trú tạm vắng?
-Nhận xét tiết học.
-4 HS thực hiện yêu cầu.
-2 -3 HS nhắc lại .
-1 HS đọc yêu cầu trước lớp.
-Quan sát, lắng nghe.
-Nhận phiếu và làm việc cá nhân.
Đổi phiếu chữa bài cho nhau.
-3-5 HS đọc phiếu.
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận,
-Tiếp nối nhau phát biểu.
-2-3 HS nhắc lại. 
-HS nêu dựa vào thực tế.
-Khi đi xa đến một nơi khác
Chiều: KHOA HỌC
Nhu cầu không khí của thực vật
I.Mục tiêu: 
 Giúp HS:
Biết mỗi loại thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu không khí khác nhau.
II.Đồ dùng dạy học.
-Hình trang 120, 121 SGK.
-Phiếu học tập đủ cho các nhóm.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên 
Học sinh 
1.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS lên bảng đọc ghi nhớ.
-Nhận xét cho điểm.
2.Bài mới:
-Giới thiệu bài:
HĐ 1: Tìm hiểu về sự trao đổi khí của thực vật trong quá trình quang hợp và hô hấp.
Bước 1: Ôn lại các kiến thức cũ.
-Không khí có những thành phần nào?
-Kể tên những khí quan trọng đối với đời sống của thực vật.
Bước 2: Làm việc theo cặp.
-GV yêu cầu HS quan sát hình 1,2 trang 120, 121 SGK để tự đặt câu hỏi và trả lời lẫn nhau.
Bước 3:
-GV gọi một số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp.
KL: Thực vật cần không khí để quang hợp và hô hấp. Cây dù được cung cấp đủ nước, chất khoáng và ánh sáng nhưng thiếu không khí cây cũng không sôngs được.
HĐ 2: Tìm hiểu một số ứng dụng thực tế về nhu cầu không khí của thực vật.
-GV nêu vấn đề: thực vật “ ăn: gì để sống? 
+Nhờ đâu thực vật thực hiện được điều kì diệu đó?
+ Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu khí các-bô-níc của thực vật
+Nêu ứng dụng về nhu cầu khí ô xi của thực vật.
KL: Biết được nhu cầu về không khí của thực vật sẽ giúp đưa ra những biện pháp để tăng năng suất cây trồng : .
3.Củng cố – dặn dò: -Nêu lại tên ND bài học ?
-Gọi HS đọc ghi nhớ.-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà học thuộc ghi nhớ.
-2HS lên bảng trả lời.
+Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu chất khoáng của cây.
-Nhắc lại tên bài học.
-Khí ô- xy, ni –tơ, các- bô-nic
-Khí ô- xy , các- bô-nic.
-Thực hiện thảo luận theo cặp : Quan sát hình 1,2 trang 120, 121 SGK.
VD: Trong quang hợp, thực vật hút khí gì và thải ra khí gì?
-Trong hô hấp, thực vật hút khí gì và thải ra khí gì?........
- Một số cặp trình bày trước lớp.
-Nghe và thực hiện.
+Nhờ chất diệp lục có trong lá cây mà thực vật có thể sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để chế tạo chất bột đường từ khí các bô-níc và nước.
+Trong không khí khí các –bô – níc chí đủ cho cây phát triển bình thường . Nếu ta tăng lượng khí các bô –níc lên gấp đôi thì cây sẽ cho năng suất cao hơn . Nếu cao quá cây sẽ chết 
+Thiếu khí ô xi cây sẽ chết .
-2 – 3 HS nhắc lại. 
- 2- 3 HS đọc ghi nhớ của bài học.
-Vêà chuẩn bị.
 BÀI 30: Tập nặn tạo dáng
ĐỀ TÀI TỰ CHỌN
I ) Mục tiêu:
- Hs biếtchọn đề tài và những hình ảnh phù hợp để nặn. 
- Hs biết cách nặn và nặn đựơc hình người, đồ vật, con vật...và tạo dáng theo ý thích.
- Hs quan tâm đến cuộc sống xung quanh.
II ) Chuẩn bị:
 1) Đồ dùng dạy học:
 *) Giáo viên:
 - Sưu tầm một số tượng, đồ gốm...con vật... được tạo dáng.
 - Đất nặn và dụng cụ để nặn.
 *) Học sinh:
 - Đất nặn hoặc một số vật liệu để nặn; hay giấy màu, hồ dán, kéo...
 2) Phương pháp giảng dạy:
 - Phương pháp trực quan.
 - Phương pháp vấn đáp.
 - Phương pháp luyện tập.
III ) Hoạt động dạy học:
Ổn định lớp học: (1’) Cho lớp hát một bài hát.
Kiểm tra bài củ: (2’) Kiểm tra dụng cụ học vẽ. 
 3) Giới thiệu bài: (1’)
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
(4’)
Hoạt động 1
Hướng dẫn Hs quan sát nhận xét:
- Gv yêu cầu Hs quan sát một số hình minh hoạ ở Sgk và đặt câu hỏi:
+ Được làm bằng chất liệu gì?
+ Tạo dáng như thế nào? 
- Gv củng cố thêm.
- Gv cho xem bài nặn của Hs lớp trước và gợi ý về: nội dung, bố cục, hình ảnh
Hoạt động 1
Quan sát nhận xét:
- Hs quan sát và trả lời câu hỏi.
+ Như gỗ, đất nung, bìa cứng...
+ Tạo dáng phong phú, sinh động.
- Hs lắng nghe.
- Hs quan sát và nhận xét.
(4’)
Hoạt động 2
Hướng dẫn Hs cách nặn:
- Gv yêu cầu Hs nêu cách nặn?
- Gv nặn minh hoạ một vài dáng để Hs quan sát.
Hoạt động 2.
Cách nặn.
- Hs trả lời: Cĩ 2 cách nặn.
C1: Nặn từng bộ phận rồi ghép dính với nhau và tạo dáng cho sinh động
C2: Từ 1 thỏi đất nặn thành hình dáng các bộ phận và hình dáng.
- Hs quan sát và lắng nghe.
(20’)
Hoạt động 3
Hướng dẫn Hs thực hành.
- Gv yêu cầu Hs chia nhĩm.
- Gv bao quát các nhĩm, nhắc nhở các nhĩm nặn theo chủ đề như: đua thuyền, đàn gà nhà em, đá cầu...
- Gv giúp đỡ Hs yếu, động viên Hs K, G...
Hoạt động 3
Thực hành.
- Hs tiến hành làm bài.
(2’)
Hoạt động 4
Nhận xét đánh giá
- Gv yêu cầu các nhĩm trưng bày sản phẩm.
- Gv gọi 2 đến 3 Hs nhận xét.
- Gv nhận xét bổ sung.
Hoạt động 4
- Đại diện nhĩm lên trưng bày sản phẩm.
- Hs nhận xét về nội dung, bố cục, hình ảnh và chọn ra bài vẽ đẹp nhất.
- Hs lắng nghe.
4) Dặn dị: (1’)
- Chuẩn bị bài sau: Bài 31: Vẽ theo mẫu: Mẫu cĩ dạng hình trụ và hình cầu.
 + Quan sát các đồ vật cĩ dạng hình trụ và hình cầu.
 LUYỆN TẬP TỪ VÀ CÂU
Câu cảm
I.Mục tiêu:
-Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu cảm.
-Biết chuyển các câu kể thành câu cảm, bước đầu biết đặt câu cảm theo tình huống cho trước, nêu được cảm xúc được bộc lộ qua câu câu cảm.
II.Các hoạt động dạy học:
Tổ chức, hướng dẫn cho hs làm các bài tập sau:
Bài 1. Những câu sau đây dùng để làm gì ?
 - Mùa xuân đấy !
 - Mưa nôn nóng lắm ! Mưa như thôi thúc!
 - Tinh khôi quá !
Bài 2. Chuyển các câu sau thành câu cảm:
Dáng đi của cô ấy tha thướt.
Bạn Mai Hoa hát hay.
Bạn Tuấn Dũng nhanh trí.
 Dòng sông điệu.
Chữa bài, nhận xét:
Cũng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
 SINH HOẠT LỚP
I.Mục tiêu:
-Đánh giá kết quả hoạt động tuần 30.
-Nội dung, kế hoạch tuần 31.
II.Các hoạt động dạy – học: 
1.Ổn định tổ chức.-Yêu cầu cả lớp hát bài do các em thích .
2.Nhận xét chung tuần qua.
*Đánh giá công tác tuần 30:
-Yêu cầu các tổ báo cáo kết quả học tập và công tác khác trong tuần.
-Yêu cầu lớp trưởng báo cáo tình hình chung cả lớp .
-Nhận xét đánh giá chung hoạt động tuần 29. Khen những em có tinh thần học tập tốt và những em có cố gắng đáng kể đồng thời nhắc nhở những em còn vi phạm (không làm bài, quên đồ dùng học tập )
-Nhận xét chung.
3.Kế hoạch tuần 31: 
-Tiếp tục thi đua chăm sóc cây và hoa theo khu vực quy định.
-Thực hiện đúng quy chế lớp học. 
4.Cũng cố, dặn dò:-Nhận xét tiết học.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 4 Tuan 30 CKT BVMT.doc