Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - Nguyễn Thanh Sang

Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - Nguyễn Thanh Sang

 I/ Mục đích yêu cầu :

 Viết được một bài văn hoàn chỉnh tả cây cối theo gợi ý đề bài trong SGK (hoặc đề bài do GV lựa chọn) ; bài viết đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, lời tả tự nhiên, r ý.

II/ Đồ dùng dạy học :

 + Tranh ảnh về một số loài cây .

 + Bảng phụ viết sẵn dàn bài bài văn miêu tả cây cối .

III/ Các hoạt động dạy học :

1 /Bài cũ Gọi 2em đọc dàn bài miêu tà cây cối

 GV nhận xét ,cho điểm .

 

doc 30 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 21/01/2022 Lượt xem 225Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - Nguyễn Thanh Sang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 27
Thứ hai, ngày 15 tháng 03 năm 2010
TIẾT THỨ 1
Tập đọc
	DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY	
I/ Mục đích yêu cầu:
-Đọc rành mạch, trơi chảy ; đọc đúng tên riêng nước ngồi, biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm.
-Hiểu ND: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học (trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
II/ Đồ dùng dạy học:
 + Sơ đồ trái đất trong hệ mặt trời.
 + Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc.
III/ Hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
+ GV gọi 4 HS đọc phân vai truyện Gavrốt ngoài chiến luỹ và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
+ Gọi HS nhận xét bạn trả lời.
+ GV nhận xét và ghi điểm.
2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.
* GV cho HS quan sát chân dung 2 nhà khoa học Cô-péc-ních và Ga-li-lê sau đó giới thiệu.
* Hoạt động 1: Luyện đọc ( 10 phút)
+ GV gọi 1 HS đọc toàn bài.
+ Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài (3 lượt). GV theo dõi sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
+ Chú ý 
- Dù sao trái đất vẫn quay! (Thể hiện thái độ bực tức, phẫn nộ của Ga-li-lê ).
+ Yêu cầu HS đọc phần chú giải.
+ Cho HS luyện đọc theo cặp.
+ Gọi 1 HS đọc toàn bài.
* GV đọc mẫu.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài ( 12 phút)
+ Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi.
H: Ý kiến của Cô-péc-ních có điểm gì khác với ý kiến chung lúc bấy giờ?
H: Vì sao phát hiện của Cô-péc-ních lại bị coi là tà thuyết?
* GV sử dụng sơ đồ hệ mặt trời và giảng cho HS:
+ Cô-péc-ních đã chứng minh: Chính trái đất mới là một hành tinh quay xung quanh mặt trời. Điều đó đã làm hco mọi người vô cùng sửng sốt vì sai lời Chúa.
H: Đoạn 1 cho biết điều gì?
* Ý 1: Cô-péc-ních dũng cảm bác bỏ ý kiến sai lầm, công bố phát hiện mới.
+ Yêu cầu HS đọc đoạn 2, trao đổi và trả lời câu hỏi.
H: Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì?
H: Vì sao toà án lúc ấy lại sử phạt ông?
* GV: Gần 1 thế kỉ sau, Ga-li-lê lại ủng hộ tư tưởng KH của Cô-péc-ních bằng cách hco ra đời một cuốn sách mới. Lập tức ông bị toà án xử vẫn với lí do đã nói ngược với những lời phán bảo của Chúa trời, chống đối lại quan điểm của Giáo hội. Khi đó ông đã gần 70 tuổi.
H: Đoạn 2 kể chuyện gì?
* Ý 2: Chuyện Ga-li-lê bị xét xử.
+ Gọi HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi.
H: Lòng dũng cảm của Cô-péc-ních và Ga- li- lê thể hiện ở chỗ nào?
* GV: 2 ông đã dũng cảm nói lên chân lí KH dù điều đó đã đối lập với quan điểm của Giáo hội lúc bấy giờ và sẽ nguy hại đến tính mạng. Vì khi đó Giáo hội là cơ quan có quyền sinh, quyến sát đối với mọi người dân. Ga-li-lê đã trải qua những năm tháng cuối đời trong cảnh tù đày vì bảo vệ chân lí KH.
H: Ý chính của đoạn 3?
* Ý 3: Sự dũng cảm bảo vệ chân lí của nhà bác học Ga-li-lê.
+ Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và nêu đại ý?
* Đại ý: Bài văn ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm ( 10 phút)
+ Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài.
+ Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn: Chưa đấy một thế kỉ sauông đã bực tức nói to.
+ GV treo bảng phụ hướng dẫn đoạn luyện đọc.
+ Gọi HS đọc, lớp nhận xét tìm giọng đọc hay.
+ GV đọc mẫu đoạn văn.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm bàn.
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
+ GV nhận xét và ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút)
+ Gọi HS đọc lại ghi nhớ.
+ GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài “Con sẻ”û.
4 HS đọc phân vai 
. Lớp theo dõi nhận xét.
+ HS lắng nghe và nhắc lại bài.
+ HS quan sát chân dung 2 nhà khoa học và lắùng nghe 
+ 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
* Đoạn 1: Từ đầuChúa trời.
* Đoạn 2: Tiếpbảy chục tuổi.
* Đạon 3: Còn lại.
+ 1 HS đọc chú giải.
+ HS luyện đọc theo cặp.
+ 1 HS đọc cả bài.
+ Lắng nghe GV đọc mẫu.
+1 HS đọc, lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- HS trả lời theo ý hiểu.
- Vì nó ngược với những lời phán bảo của Chúa trời.
+ Lớp lắng nghe.
+ Vài HS nêu.
+ 1 HS đọc, lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- Ông viết sách nhằm ủng hộ, cổ vũ ý kiến của Cô-péc-ních.
- Toà án xử phạt ông vì cho rằng ông cũng như Cô-péc-ních nói ngược với những lời bảo của Chúa trời.
+ Lớp lắng nghe.
+ 1 HS đọc.
- 2 nhà KH đã dám nói lên KH chân chính, nói ngược với lời phán bảo của Chúa trời. Ga-li-lê đã bị đi tù nhưng ông vẫn bảo vệ chân lí.
+ 2 HS nêu.
+ Vài HS nêu.
+ 3 HS đọc, lớp theo dõi tìm cách đọc.
+ 1 HS đọc, lớp nhận xét.
+ HS lắng theo dõi GV đọc.
+ HS luyện đọc theo nhóm bàn.
+ Mỗi nhóm 1 HS lên thi đọc diễn cảm.
+ 2 HS đọc.
+ HS lắng nghe và thực hiện.
TIẾT THỨ 2
Toán
TIẾT 131: LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu:
- Rút gọn được phân số .
- Nhận biết được phân số bằng nhau .
- Biết giải bài tốn cĩ lời văn liên quan đến phân số 
II/ Hoạt động dạy–học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
+ Gọi 2 HS lên bảng làm bài luyện thêm giao về ở tiết trước.
+ GV nhận xét và ghi điểm cho HS.
2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.
* Hướng dẫn HS làm luyện tập.
Bài 1: ( 7 phút)
+ GV yêu cầu HS tự rút gọn sau đó so sánh để tìm các phân số bằng nhau.
* Rút gọn:
* Các phân số bằng nhau:
* GV chữa bài trên bảng.
Bài 2: ( 7 phút)
+ Yêu cầu HS đọc đề bài.
+ GV đọc từng câu hỏi yêu cầu HS trả lời.
H: 3 tổ chiếm mấy phần số HS cả lớp? Vì sao?
H: 3 tổ có bao nhiêu HS?
+ Nhận xét bài làm của HS.
Bài 3: ( 8 phút)
+ Gọi HS đọc đề bài.
H: Bài toán cho biết gì?
H: Bài toán yêu cầu gì?
H: Làm thế nào để tính được số ki-lô-mét còn phải đi?
+ Yêu cầu HS làm bài.
+ GV chữa bài của HS trên bảng.
Bài giải:
Anh Hải đã đi đoạn đường dài là:
15 x = 10 ( km)
Quãng đường anh Hải còn phải đi là:
15 – 10 = 5 ( km)
Đáp số: 5 km.
Bài 4: ( 8 phút) ( Nếu cịn thời gian )
+ Yêu cầu HS đọc đề bài.
+ Yêu cầu 2 HS tìm hiểu bài toán và nêu cách giải.
+ Gọi 1 HS lên bảng giải, lớp giải vào vở.
+ GV thu 5 vở chấm và nhận xét.
+ GV chữa bài của HS trên bảng.
Bài giải
Lần thứ hai lấy ra số lít xăng là:
32850 : 3= 10950 ( lít)
Số xăng trong kho lúc đầu là:
32850 + 10950 + 56200 = 100000( lít)
Đáp số: 100000 lít.
3. Củng cố, dặn dò: ( 5 phút)
+ GV nhận xét tiết học và giao bài làm thêm về nhà.
* Tìm x biết:
-2 HS lên bảng .
 Lớp theo dõi và nhận xét.
+ 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở bài tập rồi nhận xét bài trên bảng.
+ Đổi vở kiểm tra nhau.
+ HS nhận xét và sửa bài.
+ 1 HS đọc.
+ 3 tổ chiếm 	 số HS cả lớp. Vì số HS cả lớp chia đều thành 4 tổ, nghĩa là chia thành 4 phần bằng nhau, 3 tổ chiếm 3 phần như thế.
Ba tổ HS là:
32 x = 24 ( học sinh)
+ HS đổi chéo vở kiểm tra bài.
+ 1 HS đọc, tìm hiểu bài toán.
+ 1 HS lên bảng giải, lớp giài vào vở, nhận xét bài trên bảng.
+ 1 HS đọc.
+ 2 HS tìm hiểu đề bài và nêu cách giải.
+ 1 HS lên giải, lớp giải vào vở.
+ 5 HS làm nhanh mang lên chấm.
+ HS lắng nghe và ghi bài về nhà.
TIẾT THỨ 3
THỂ DỤC
TIẾT THỨ 4
LỊCH SỬ
THÀNH THỊ Ở THẾ KỈ XVI - XVII
I.Mục tiêu
 -HS biết ở thế kỉ XVI – XVII , nước ta nổi lên ba thành thị lớn :Thăng Long , Phố Hiến, Hội An .
 -Sự phát triển của thành thị chứng tỏ sự phát triển nền kinh tế , đặc biệt là thương mại
II.Chuẩn bị 
 -Bản đồ Việt Nam .
 -Tranh vẽ cảnh Thăng Long và Phố Hiến ở thế kỉ XVI-XVII .
 -PHT của HS .
III.Hoạt động trên lớp 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định
 2.KTBC 
 + Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong đã diễn ra như thế nào ?
 + Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong có tác dụng như thế nào đối với việc phát triển nông nghiệp ?
 -GV nhận xét, ghi điểm .
3.Bài mới 
 a.Giới thiệu bài: Ghi tựa:” Thành thị ở thế kỉ XVI – XVII”
 b.Phát triển bài :
 ØThăng Long, Phố Hiến, Hội An – ba thành thị lớn. Hoạt động cả lớp:
 -GV trình bày khái niệm thành thị : Thành thị ở giai đoạn này không chỉ là trung tâm chính trị, quân sự mà còn là nơi tập trung đông dân cư, công nghiệp và thương nghiệp phát triển .
 -GV treo bản đồ VN và yêu cầu HS xác định vị trí của Thăng Long , Phố Hiến , Hội An trên bản đồ .
 -GV nhận xét .
 ØTình hình kinh tế nước ta thế kỉ XVI – XVII. Hoạt động nhóm:
 - GV phát PHT cho các nhóm và yêu cầu các nhóm đọc và có nhận xét của người nước ngoài về Thăng Long, Phố Hiến , Hội An (trong SGK) để điền vào bảng thống kê sau cho chính xác:
 -GV yêu cầu vài HS dựa vào bảng thống kê và nội dung SGK để mô tả lại các thành thị Thăng Long, Phố Hiến, Hội An ở thế kỉ XVI-XVII .
 - GV nhận xét .
 - GV hướng dẫn HS thảo luận cả lớp để trả lời các câu hỏi sau:
 +Nhận xét chung về số dân, quy mô và hoạt động buôn bán trong các thành thị ở nước ta vào thế kỉ XVI-XVII .
 +Theo em, hoạt động buôn bán ở các thành thị trên nói lên tình hình kinh tế (nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp) nước ta thời đó như thế nào ?
 -GV nhận xét .
4.Củng cố 
 -GV cho HS đọc bài học trong khung .
 -Cảnh buôn bán tấp nập ở các đô thị nói lên tình trạng kinh tế nước ta thời đó như thế nào?
5. Dặn dò
 -Về học bài và chuẩn bị trước bài : “Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long”.
 -Nhận xét tiết` học .
Hát 
-HS trả lời .
-HS cả lớp bổ sung .
-HS phát biểu ý kiến.
-2 HS lên xác định .
-HS nhận xét .
-HS đọc SGK và tha ... CÁCH ĐẶT CÂU KHIẾN
I.Mục đích yêu cầu:
-Nắm được cách đặt câu khiến (ND Ghi nhớ).
-Biết chuyển câu kể thành câu khiến (BT1, mục III) ; bước đầu đặt được câu khiến phù hợp với tình huống giao tiếp (BT2) ; biết đặt câu với từ cho trước (hãy, xin, đi) theo cách đã học (BT3).
II. Đồ dùng dạy – học:
+ Bút màu đỏ, 3 băng giấy, mỗi câu đều viết câu văn Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương bằng mực xanh đặt trong các khung khác nhau để 3 HS làm BT1( phần nhận xét)- chuyển câu kể thành câu khiến theo 3 cách khác nhau.
Nhà vua
hoàn gươm lại cho Long Vương
Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương
nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương
+Bốn băng giấy , mỗi băng viết 1 câu vănở BT1( phần luyện tập)
+ Ba tờ giấy khổ rộng- mỗi tờ viết một tình huống( a, b hoặc c) của BT2(phần luyện tập)- 3 tờ tương tự để 3 HS làm BT3.
III. Hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
+ GV gọi 2 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ của tiết LTVC trước, nêu VD về 1 câu khiến
- Nhận xét và ghi điểm.
2.Dạy bài mới: GV giới thiệu bài, ghi đề.
Hoạt động 1: Phần nhận xét 
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
-GV hướng dẫn HS chuyển câu kể Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương thành câu khiến theo 4 cách( như SGK)
-GV dán 3 băng giấy , bút màu ; mời 3 HS lên bảng chuyển câu kể thành câu khiến theo 3 cách khác nhau
GV lưu ý HS:
+ Với những yêu cầu, đề nghị mạnh( có hãy đừng , chớ ở đầu câu) , cuối câu nên đặt dấu chấm than. Với những yêu cầu , đề nghị nhẹ nhàng, cuối câu nên đặt dấu chấm.
+ Có thể dùng phối hợp các cách mà SGK đã gợi ý.Ví dụ:
 - Xin nhà vua hãy hoàn gươm lại cho Long Vương..
Hoạt động 2: Phần Ghi nhớ
H. Hãy nêu 4 cách đặt câu khiến?
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
Hoạt động 3: PhầnLuyện tập
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc đe àbài
H. Bài yêu cầu gì?
- Cho HS làm bài cá nhân
- Gọi HS đọc kết quả,GV chốt lời giải đúng
-2 HS, thực hiện yêu cầu của GV, lớp theo dõi và nhận xét.
- HS lắng nghe; nhắc lại đề bài.
- 2HS đọc yêu cầu của bài
-HS làm bài:
Cách 1:
Nhà vua
Hãy (nên , phải , đừng, chớ)
Hoàn gươm lại cho Long Vương.
Cách 2:
Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương
đi! thôi! nào!
Cách 3:
Xin / Mong
Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương.
Cách 4:1-2 HS đọc lại nguyên văn câu kể chỉ thay đổi giọng điệu để chuyển thành câu khiến.
HS dựa vào cách làm bài tập trong phần Nhận xét, tự nêu 4 cách đặt câu khiến.
Vài HS đọc. 
-2 HS đọc.
-viết câu khiến từ câu kể đã cho;
-HS làm bài cá nhân , 4 em làm ở giấy khổ to- mỗi em 1 băng giấy viết 1 câu kể trong BT 1
-HS nối tiếp nhau đọc kết quả:
Câu kể
Nam đi học .
Thanh đi lao động .
Ngân chăm chỉ.
Giang phấn đấu học giỏi.
Câu khiến
Nam đi học đi! 
Nam phải đi học ! 
Nam hãy đi học đi!
Đề nghị Nam đi học.
Thanh phải đi lao động! 
Thanh nên đi lao động! 
Đề nghị Thanh đi lao động .
Ngân phải chăm chỉ lên!
Ngân hãy chăm chỉ nào!
Mong Ngân hãy chăm chỉ hơn.
 Giang phải phấn đấu học giỏi!
 Giang hãy phấn đấu học giỏi lên !
 Giang cần phấn đấu học giỏi!
.
Bài 2: ( Cách thực hiện tương tự bài 1)Ví dụ:
Lời giải: 
a)Với bạn
b)Với bố của bạn
c) Với một chú
Mai cho tó mượn bút của cậu với!
Tớ mượn cậu cái bút nhé!
Làm ơn cho mình mượn cái bút nhé!
Mai ơi, cho tớ mượn cái bút nào!
Thưa bác , bác cho cháu gặp bạn An ạ!
Xin phép bác cho cháu gặp bạn An!
Nhờ chú chỉ giúp cháu nhà bạn Nam ạ!
Xin ch1 chỉ giúp cháu nhà bạn Nam ở đâu ạ!
*Bài 3,4: ( Cách thực hiện tương tự)Ví dụ về các câu khiến và cách sử dụng chúng:
Câu khiến
Cách thêm
Tình huống
Hãy giúp mình giải bài toán này với!
Hãy chì giúp mình cách giải bài toán này nhé!
Hãy bảo mình cách giải bài toán này đi.
Hãy ở trước ĐT
a) Em không giải được bài toán khó, nhờ bạn hướng dẫn cách giải.
Chúng ta cùng học nào!
Chúng ta về đi.
Chủ nhật này chúng mình đi xem đi.
Đi , nào ở sau ĐT
b) Em rủ bạn cùng làm một việc gì đó.
Xin mẹ cho con đến nhà bạn Ngân!
Xin thầy cho em vào lớp ạ!
Mong các em học hành thật giỏi giang.
Xin , mong đứng trước chủ ngữ
c) Xin người lớn cho phép làm việc gí đó. Thể hiện mong muốm điều gì đó tốt đẹp.
3. Củng cố, dặn dò: ( 5 phút)
+ GV nhận xét tiết học.
+ Dặn HS về nhà học ghi nhớ , viết vào vở 5 câu khiến.
TIẾT THỨ 2
ÂM NHẠC
TIẾT THỨ 3
Toán
TIẾT 135 : LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nĩi 
- Tính được diện tích hình thoi 
II- Đồ dùng dạy học 
+ Nội dung các bài tập 
III. Hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
Kiểm tra bài cũ : 5 phút
+ Gọi 2em lên bảng , yêu cầu các em làm bài tập hướng dẫn luyện thêm ở nhà 
+ Gv nhận xét cho điểm 
Bài mới : GV - GTB
+ HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP 
Bài 1 ( 8 phút )
+ GV yêu cầu HS tự làm bài 
+ Gọi HS đọc kết quả và làm bài 
+ GV nhận xét và cho điểm
Bài 2 ( 7 phút )
+ GV tiến hành tương tự như bài tập 1
+ Bài 3 ( Nếu cịn thời gian ) 
+ GV tổ chức cho HS thi xếp hình , sau đó tính diện tích hình thoi 
+ Đường chéo AC dài là :
 2 + 2 = 4 ( cm )
Đường chéo BD dài là : 
 3 + 3 = 6 ( cm )
Diên tích hình thoi là :
 4 x 6 : 2 = 12 ( cm2 )
+ GV nhận xét cuộc thi xếp chữ 
Bài 4 ( 7 phút )
+ GV gọi HS đọcyêu cầu bài tập trong SGK 
+ Yêu cầu HS gấp giấy như trong yêu cầu bài tập 
3. Củng cố, dặn dò: ( 5 phút)
+ GV nhận xét tiết học.
+ Hướng dẫn HS làm bài ở nhà.
+ Chuẩn bị bài sau
2em lên bảng 
+ Lớp theo dõi , lắng nghe
+ HS đọc đề
+HS làm bài vào vở bài tập 
a) Diện tích hình thoi là : 
 19 x 12 : 2 = 114 ( cm2)
b) có 7 dm = 70 cm
Diện tích hình thoi là:
 30 x 70 : 2 = 105 ( cm2 )
+ 1 em đọc , cả lớp theo dõi và nhận xét
+ Các tổ thi xếp hình , sau 2 phút tổ nào xếp được nhiều hình hơn thì tổ đó thắng
+HS xếp được hình như sau
 A
	B D
 C
+ 1 em đọc 
Lớp đọc thầm 
+ HS cả lớp cùng làm 
HS theo dõi
TIẾT THỨ 4
ANH VĂN
TIẾT THỨ 5
ĐỊA LÍ
TIÊT 27: DẢI ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG
I/ Mục tiêu:
 -Học xong bài này HS biết : Dựa vào BĐ, lược đồ, chỉ và đọc tên các ĐB ở duyên hải miền Trung.
 -Duyên hải miền Trung có nhiều ĐB nhỏ, hẹp, nối với nhau tạo thành dải ĐB với nhiều đồi cát ven biển .
 -Nhận xét lược đồ, ảnh, bảng số liệu để biết đặc điểm nêu trên .
 -Chia sẻ với người dân miền Trung về những khó khăn do thiên tai gây ra.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Bản đồ Việt Nam,lược đồ đồng bằng duyên hải miền Trung .
 - Tranh ảnh về đồng bằng duyên hải miền Trung ;đèo Hải Vân .
III/Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
/ Bài cũ : Gọi 2 em lên bảng 
 + Yêu cầu HS chỉ trên bản đồ hai vùng đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ ? 
 + Yêu cầu HS chỉ trên bản đồ ,lược đồ các con sông chính : sông Đồng Nai ,sông Thái Bình , sông Cửu Long . 
2-Bài mới : Giới thiệu bài – ghi đề bài 
a) Hoạt động 1 : Các đồng bằng nhỏ hẹp ven biển 
GV treo lược đồ vùng đồng bằng duyên hải miền Trung .
 -HS dựa vào lược đồ và kênh chữ trong SGK , cho biết :
H: Có bao nhiêu dải đồng bằng ở duyên hải miền Trung ?Đó là những đồng bằng nào ?
H:Em có nhận xét gì về về vị trí của đồng bằng này ?
GV nêu thêm :Các đồng bằng đó được gọi tên 
của tỉnh có đồng bằng đó .Các đồng bằng này hẹp, có tổng diện tích gần bằng diện tích đồng bằng Bắc Bộ .
H:Vì sao các đồng bằng duyên hải lại nhỏ hẹp ?
H: Đồng bằng này đất đai như thế nào ?
B) Hoạt động 2 :Khí hậu có sự khác biệt giữa khu vực phía Bắc và phía Nam .
GV treo bản đồ 
Yêu cầu HS chỉ trên bản đồ dãy Bạch Mã và đèo Hải Vân .
GV:Dãy núi này chạy thẳng ra biển nằm giữa thành phố Huế và Đà Nẵng .Có thể nói đây là bức tường cắt ngang dải đồng bằng duyên hảivà là bức tường chắn gió đông bắc làm cho phía Nam không không có mùa đông lạnh .
H: Để đi từ Huế vào Đà Nẵng ta phải đi bằng cách nào ? 
H:Vào mùa hạ đồng bằng này có khí hậu thế nào ?
GV giải thích thêm :Vào mùa đông ở miền Trung có gió thổi từ biển vào mang theo nhiều hơi nước gây mưa nhiều .Do sông ở đây nhỏ ,ngắn nên nước dâng lên đột ngột gây lũ lụt .
H:Khí hậu ở miền Trung có ảnh hưởng gì cho người dân sinh sống và sản xuất ?
H:Nêu ghi nhớ ?
IV/ Củng cố- dặn dò: -GV nhận xét tiết học
-Về học chuẩn bị bài :Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung .
2 em lên bảng 
-HS quan sát 
Gồm :Đồng bằngThanh Nghệ Tĩnh , đồng bằngBình Trị Thiên ,
đồng bằng Nam –Ngãi , đồng bằng Bình Phú Khánh Hoà ,đồng bằng Ninh Thuận –Bình Thuận .
+Các đồng bằng này nằm sát biển ,phía Bắc giáp đồng bằng Bắc Bộ ,phía Tây giáp dãy Trường Sơn ,phía Nam giáp với đồng bằng Nam Bộ ,phía Đông giáp biển Đông .
Vì :Dãy Trường Sơn chạy sát biển nên các đồng bằng này nhỏ ,hẹp .
-Đất ít màu mỡ ,có nhiều đầm phá và cồn cát .
-HS quan sát bản đồ .
Đi đường bộ vượt qua đèo Hải Vân hoặc xuyên qua núi qua đường hầm Hải Vân .
+Vào mùa hạ đồng bằng miền Trung mưa ít ,không khí khô ,nóng làm đồng ruộng nứt nẻ ,sông hồ cạn nước .Những tháng cuối năm có mưa lớn và bão ,nước sông dâng đột ngột làm đồng ruộng ngập lụt ,nhà cửa ,giao thông bị phá hoại ,gây thiệt hại về người và của .
-HS lắng nghe
Khí hậu gây ra nhiều khó khăn cho người dân sinh sống và trồng trọt,sản xuất .
HS nêu ghi nhớ .
HS lắng nghe và ghi nhận .
KÍ DUYỆT TUẦN 27

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_27_nguyen_thanh_sang.doc