Giáo án Khối 4 - Tuần 30 - Năm học 2010-2011 (2 cột chuẩn kiến thức kĩ năng)

Giáo án Khối 4 - Tuần 30 - Năm học 2010-2011 (2 cột chuẩn kiến thức kĩ năng)

LUYỆN TIẾNG VIỆT

I .MỤC TIÊU: Giúp HS :

- Củng cố về cấu tạo và tác dụng của câu cảm.

- Biết chuyển câu kể đã cho thành câu cảm, bước đầu đặt được câu cảm theo tình huống cho trước, nêu được cảm xúc được bộc lộ qua câu cảm, đạt câu cảm theo tình huống đẫ cho.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:

 

doc 12 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 478Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 30 - Năm học 2010-2011 (2 cột chuẩn kiến thức kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30
Thứ hai ngày 28 tháng 3 năm 2011
Luyện tiếng việt:
I. mục tiêu:
- Luyện đọc lại các bài tập đọc tuần 29: Đường đi Sa Pa; Trăng ơi  từ đâu đến?
- Cảm thụ bài tập đọc thông qua các câu hỏi liên quan đến ND bài tập đọc.
II. Các hoạt động DH:
HĐ của thầy
A. Bài cũ:
- Nêu tên các bài tập đọc đã học ở tuần 29
B. Bài mới:
HĐ1: HD HS luyện đọc:
- Gọi HS đọc bài Đường đi Sa Pa 
- GV theo dõi, nhận xét, sửa sai cho HS
- Nhắc lại ND chính của bài.
- Gọi HS đọc bài Trăng ơi  từ đâu đến?
- GV theo dõi, nhận xét, sửa sai cho HS
- Nhắc lại ND chính của bài.
HĐ2: HDHS ôn lại ND 2 bài tập đọc 
 Đọc thầm bài Đường đi Sa Pa 
 1. Cảnh đẹp trên đường đi Sa Pa đã đem đến cho du khách cảm giác gì?
2. Điều gì tạo nên sự vui mắt, sặc sỡ sắc màu ở phố huyện?
3. Đoạn văn “ Thoắt cái, lá vàng rơi trong khoảng khắc mùa thu. Thoắt cái trắng long lanh một cơn mưa tuyết trên những cành đào, lê, mận. Thoắt cái, gió xuân hây hẩy nồng nàn với những bông hoa lay ơn màu đen nhung hiếm quý.” nhằm diễn tả điều gì về cảnh đẹp đặc sắc của Sa Pa?
Điệp từ “thoắt cái” có tác dụng gì?
Đọc thầm bài Trăng ơi  từ đâu đến?
1. Trong bài thơ, trăng được so sánh với những gì?
2. Tác giả cho rằng trăng đến từ những nơi nào?
3. Điệp ngữ “Trăng ơi từ đâu đến?” nhấn mạnh điều gì?
4. Hai câu thơ “Trăng ơi có nơi nào, Sáng hơn đất nước em” ý nói gì?
* 5. Em có cảm nhận gì khi đọc 4 câu thơ (khổ 3) trích trong bài thơ “Trăng ơi từ đâu đến?” của nhà thơ “nhí” Trần Đăng Khoa?
- GV lắng nghe, nhận xét.
- Đọc bài mẫu trong CTVH lớp 4.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS về ôn lại bài
HĐ của trò
- HS nêu: Bài tập đọc đã học tuần 29 là Đường đi Sa Pa và Trăng ơi  từ đâu đến?
- HS đọc bài; lớp đọc thầm
- HS đọc nối tiếp 
- HS nhắc lại
- HS đọc thuộc lòng bài thơ; lớp theo dõi, nhận xét.
- HS nhắc lại
- HS đọc thầm và trả lời:
- Cảnh đẹp trên đường đi Sa Pa đã đem đến cho du khách cảm giác bồng bềnh, huyền ảo.
- Điều tạo nên sự vui mắt, sặc sỡ sắc màu ở phố huyện là nắng vàng hoe; những em bé dân tộc cổ đeo móng hổ, quần áo sặc sỡ; người ngựa dập dìu đi chợ trong sương núi tím nhạt. 
- Nhằm diễn tả sự thay đổi thời tiết các mùa liên tục trong ngày.
- Nhấn mạnh sự thay đổi đột ngột của thời tiết Sa Pa.
- HS đọc thầm bài thơ.
- Trăng được so sánh với: quả chín hồng lơ lửng; từ biển xanh diệu kì; từ một sân chơi; từ đường hành quân
- Nhấn mạnh: quê hương đất nước, nơi nào trăng đến cũng đáng yêu, cũng đẹp.
- ý nói không có nơi nào đẹp, đáng yêu như đất nước em.
- HS làm bài và đọc miệng cảm nghĩ của mình về khổ thơ; lớp nhận xét
- HS lắng nghe, bổ sung bài làm.
- HS lắng nghe
- Học bài ở nhà.
* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *
Thứ ba ngày 29 tháng 3 năm 2011
Toán
Luyện tập
- Nhận biết ý nghĩa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì ? (Cho biết một đơn vị độ dài thu nhỏ trên bản đồ ứng với độ dài thật trên mặt đất là bao nhiêu) .
IICác hoạt động dạy- học chủ yếu:
Top of Form
HĐ của thầy
A. Bài cũ: 
- Gọi HS chưa bài tập làm thêm tiết trước.GV nhận xét, củng cố lại kiến thức từng bài.
B.Bài mới: * GTB : 
HĐ1: Củng cố kiến thức:
(?) Tỉ lệ bản đồ cho biết điều gì?
HĐ2:HDHS luyện tập:
- GV giao bài tập, ghi bảng
- Cho HS nêu Y/C các bài tập
- HDHS nắm Y/C BT
- Cho HS làm bài vào vở
- Quan sát, giúp đỡ thêm 1 số HS
HĐ3: Chấm bài , HDHS chữa bài:
Bài1: Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 300, chiều dài sân khấu trường em đo được 4cm. Hỏi chiều dài thật của sân khấu trường em là bao nhiêu mét?
Bài2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
Tỉ lệ 
bản đồ
1:10000
1 :500
1 : 1000000
Độ dài thu nhỏ
4 cm
2 dm
3 mm
Độ dài thật
m
m
km
Bài3: Chiều dài và chiều rộng phòng học lớp em lần lượt là 8m và 6m. Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 200, chiều dài và chiều rộng thu nhỏ của phòng học lớp em là mấy cm?
Bài 4:Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 2 000 000, độ dài quãng đường từ A đến B là 1 dm. Như vậy độ dài thật của quãng đường đó là:
A. 2 000 000cm B. 2 000 000dm
C. 2 000 000m D. 2 000 000km
Bài 5: Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 2 000 000, quãng đường từ tỉnh A đến tỉnh B là 45mm. Hỏi độ dài thật của quãng đường đó là bao nhiêu?
C.Củng cố - dặn dò: 
 - Chốt lại ND và nhận xét tiết học . 
 - Giao việc về nhà.
 HĐ của trò
- 2HS làm bảng lớp.
 + HS khác nhận xét .
- Cho biết một đơn vị độ dài thu nhỏ trên bản đồ ứng với độ dài thật trên mặt đất là bao nhiêu
- HS nêu Y/C các bài tập
- HS làm bài vào vở
- HS chữa bài, lớp nhận xét.
- 1 HS lên bảng giải:
 Độ dài thật của sân khấu trường em là:
4 300 = 1200 (cm)
1200cm = 12m
Đáp số: 12m
 - 1 HS lên bảng điền:
Tỉ lệ 
bản đồ
1:10000
1 :500
1 : 1000000
Độ dài thu nhỏ
4 cm
2 dm
3 mm
Độ dài thật
400m
100m
3km
- 1HS làm trên bảng:
Đổi 8m = 800cm
6m = 600cm
Chiều dài thu nhỏ của phòng học là:
800 : 200 = 4 (cm)
Chiều rộng thu nhỏ của phòng học là:
600 : 200 = 3 (cm)
Đáp số: 4cm; 3cm.
-1 HS lên bảng làm, giải thích cách chon.
Đáp án: B. 2 000 000dm
- 1 HS lên bảng giải:
 Độ dài thật của quãng đường đó là:
 45 2 000 000 = 90 000 000 (mm)
90 000 000 mm = 90 km
- 2HS nhắc lại nội dung của bài .
 - Ôn bài, chuẩn bị bài sau . 
Thứ tư ngày 30 tháng 3 năm 2011
Luyện tiếng việt:
I. Mục Tiêu: Giúp HS:
 Củng cố thêm cho HS về 1 số từ và nghĩa của các từ liên quan đến hoạt động “Du lich, thám hiểm”; vận dụng viết đoạn văn thuộc chủ điểm.
II.Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
HĐ của thầy
A.Bài cũ: - Gọi HS chữa bài tập tiết trước
- GV nhận xét, KL
B. Bài mới: * GTB: 
HĐ1:HDHS luyện tập:
- GV giao bài tập, ghi bảng
- Cho HS nêu Y/C các bài tập
- HDHS nắm Y/C BT
- Cho HS làm bài vào vở
- Quan sát, giúp đỡ thêm 1 số HS
HĐ2: Chấm bài , HDHS chữa bài:
Bài 1: Nêu 5 địa danh ở nước ta thu hút được nhiều khách đến tham quan, du lịch.
Bài 2: Viết tên ba hoạt động người ta thường làm trong các chuyến du lịch.
Bài 3: Từ nào cùng nghĩa với từ du lịch?
a. rong chơi b. tham quan c. giải trí
Bài 4: Những từ nào chỉ đức tính mà nhà thám hiểm cần có?
a. dũng cảm b. tự tin c. nhân hậu 
d. thông minh e. thật thà g. kiên trì
Bài 5: Viết đoạn văn 5 đến 7 câu kể về một chuyến du lịch, tham quan mà em đa tham gia hoặc nghe người thân kể lại.
- GV nhận xét, sửa cho HS
C. Củng cố dặn dò:
- Chốt lại ND và nhận xét tiết học.
- Giao việc về nhà.
HĐ của trò
- HS chữa BT theo Y/C
- HS đọc Y/C BT
- HS làm bài tập vào vở.
- HS chữa bài theo Y/C, lớp nhận xét.
- HS kể. Ví dụ: vịnh Hạ Long, Suối Tiên, chùa Hương,
- HS nêu: ngắm cảnh đẹp, dự hội trại, chụp ảnh,
- Đáp án: tham quan
- Đáp án: a, b, d,g.
- 1 HS viết bài trên bảng - HS đọc bài văn của mình, lớp nhận xét.
VD: Hè năm ngoái, tôi được đi du lịch với mẹ ở Huế. Mẹ và tôi đã ở lại Huế 5 ngày. Chúng tôi đã đi thăm cảnh đẹp nổi tiếng của Huế như sông Hương, núi Ngự, cầu Tràng Tiền. Đoàn chúng tôi đã đến thăm các lăng Tự Đức, Khải Định, Minh Mạng. Chúng tôi cũng đã đi du thuyền trên sông Hương vào buổi tối và nghe ca Huế. Đến bây giờ tôi vẫn còn nhớ như in những ngày thú vị ở Huế.
- HS lắng nghe
- Học bài ở nhà.
Toán:
Luyện tập
 I .Mục tiêu: Giúp HS :
- Tìm độ dài thu nhỏ và tỉ lệ bản đồ cho trước, biết cách tính độ dài thật trên mặt đất.
- Luyện tập giải toán có liên quan.
II.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Top of Form
HĐ của thầy
A. Bài cũ: 
- Gọi HS chữa bài làm thêm tiết trước. 
B.Bài mới: * GTB : 
HĐ1:HDHS luyện tập:
- GV giao bài tập, ghi bảng
- Cho HS nêu Y/C các bài tập
- HDHS nắm Y/C BT
- Cho HS làm bài vào vở
- Quan sát, giúp đỡ thêm 1 số HS
HĐ2: Chấm bài , HDHS chữa bài:
Bài1:Trên bản đồ tỉ lệ 1:1 000 000. Quãng đường Hà Nội - Lạng Sơn đo được 169 mm. Tìm độ dài thật của quãng đường Hà Nội - Lạng Sơn .
Bài 2: Quãng đường thành phố Hồ Chí Minh - Cần Thơ dài 174 km. Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1 000 000, quãng đường đó dài bao nhiêu mm?
Bài3: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
 Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 200, chiều dài một mảnh đất hình chữ nhật đo được 10cm . Chiều dài thật của mảnh đất đó là :
 A. 2 000 m
 B. 2 000 dm
 C. 20 m
 D. 200 cm
 Bài 4: Một sân chơi hình chữ nhật chiều dài 40m, chiều rộng 20 m được vẽ trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1000. Tính chu vi và diện tích hình chữ nhật thu nhỏ trên bản đồ (theo đơn vị xăng ti mét) .
Bài5: Quãng đường AB dài 100km được vẽ trên bản đồ tỉ lệ 1 : 5 000 000. Quãng đường CD dài 50km được vẽ trên bản đồ tỉ lệ 1: 2 500 000. Hãy so sánh độ dài thu nhỏ của quãng đường AB và độ dài thu nhỏ của quãng đường CD .
*Bài 6: Một hình vuông có chu vi 32m. Hỏi muốn vẽ hình vuông đó lên giấy sao cho có chu vi bằng 8cm thì phải vẽ theo tỉ lệ nào?
C.Củng cố - dặn dò: 
 - Chốt lại ND và nhận xét tiết học . 
 - Giao việc về nhà.
HĐ của trò
- HS lên bảng chữa.
 + HS khác nhận xét .
- HS nêu Y/C các bài tập
- HS làm bài vào vở
- HS chữa bài, lớp nhận xét.
- 1 HS lên bảng làm:
 Độ dài thật của quãng đường Hà Nội - Lạng Sơn là: 
169 1 000 000 = 169 000 000 (mm)
169 000 000 mm = 169 km
 Đáp số: 169 km
 - 1 HS lên bảng làm:
174 km = 174 000 000 mm
Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1 000 000, quãng đường đó dài là:
174 000 000 : 1 000 000 = 174 (mm)
 Đáp số: 174mm
- 1 HS lên bảng làm:
Đáp án: C. 20 m
- 1 HS lên bảng làm:
40m = 4000 cm; 20m = 2000cm
Chiều rộng hình chữ nhật thu nhỏ trên bản đồ là:
2000 : 1000 = 2 (cm)
Chiều dài hình chữ nhật thu nhỏ trên bản đồ là: 4000 : 1000 = 4 (cm)
Chu vi hình chữ nhật thu nhỏ trên bản đồ là: (4 + 2) 2 = 12 (cm)
Diện tích hình chữ nhật thu nhỏ trên bản đồ là: 4 2 = 8 (cm2)
Đáp số: Chu vi: 12cm
 Diện tích: 8cm2
- 1 HS lên bảng làm:
100km = 10 000 000 cm
50 km = 5 000 000 cm
Độ dài thu nhỏ của quãng đường AB là:
10 000 000 : 5 000 000 = 2 (cm)
Độ dài thu nhỏ của quãng đường CD là:
5 000 000 : 2 500 000 = 2 (cm)
 Vậy,độ dài thu nhỏ của quãng đường AB và độ dài thu nhỏ của quãng đường CD bằng nhau.
- 1 HS lên bảng giải:
Ta có: 32m = 3200cm
Hình vuông được vẽ trên giấy theo tỉ lệ:
8 : 3200 = 
 Đáp số: 
- Nhắc lại nội dung của bài .
- Ôn bài, chuẩn bị bài sau . 
Thứ năm ngày 31 tháng 3 năm 2011
Luyện Tiếng việt
I .Mục tiêu: Giúp HS :
- Củng cố về cấu tạo và tác dụng của câu cảm.
- Biết chuyển câu kể đã cho thành câu cảm, bước đầu đặt được câu cảm theo tình huống cho trước, nêu được cảm xúc được bộc lộ qua câu cảm, đạt câu cảm theo tình huống đẫ cho.
II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
HĐ của thầy
A.Bài cũ: - Gọi HS chữa bài tập tiết trước
- GV nhận xét, KL
B. Bài mới: * GTB: 
HĐ1: Củng cố kiến thức đã học:
- Thế nào là câu cảm?
- Trong câu cảm thường có những từ nào?
- Khi viết, cuối câu cảm thường có dấu gì?
Nêu VD về câu cảm.
HĐ2: HDHS luyện tập:
- GV giao bài tập, ghi bảng
- Cho HS nêu Y/C các bài tập
- HDHS nắm Y/C BT
- Cho HS làm bài vào vở
- Quan sát, giúp đỡ thêm 1 số HS
HĐ3: Chấm bài , HDHS chữa bài:
Bài 1: Gạch dưới các từ thể hiện cảm xúc của người viết trong mỗi câu sau:
a. Ôi, em tôi ngã đau quá!
b. ồ, chị ấy đẹp quá!
c. Ôi chao, hồ nước này mới rộng làm sao!
Bài 2: Nói rõ cảm xúc trong mỗi câu sau:
a. ối, tôi mất hết tiền rồi!
b. Ô, trông cậu kia ngộ không kìa!
c. Khiếp, con chuột ấy trông bẩn gớm chết!
d. Ôi, bà, bà đến Hoa ơi!
e. Bạn Hồng múa đẹp ơi là đẹp!
Bài 3: Chuyển các câu kể sau thành câu cảm:
a. Chợ có rất nhiều cá.
b. Chữ bạn Tuấn viết rất đẹp.
c. Chân em bị đau. 
Bài 4: Đặt câu cảm cho các tình huống sau:
a. Bộc lộ sự ngạc nhiên của em khi nhìn thấy một điều lạ.
b. Bộc lộ niềm vui lớn của em khi nghe tin em đoạt giải trong một cuộc thi do trường tổ chức.
C. Củng cố dặn dò:
- Chốt lại ND và nhận xét tiết học.
- Giao việc về nhà.
HĐ của trò
- HS chữa BT theo Y/C
- Câu cảm là câu dùng để bộc lộ cảm xúc (vui mừng, thán phục, đau xót, ngạc nhiên,) của người nói.
- Trong câu cảm thường có các từ ngữ: ôi, chao, chà, trời; quá, lắm, thật
- Khi viết, cuối câu cảm thường có dấu chấm than.
- HS nêu.
- HS đọc Y/C BT
- HS làm bài tập vào vở.
- 1 HS lên bảng chữa.
a. Ôi, quá
b. ồ, quá
c. Ôi chao, làm sao.
- HS nêu miệng
a. tiếc
b. ngạc nhiên
c. ghê sợ
d. vui mừng
e. khen ngợi
- 1 HS lên bảng làm:
a. Ngoài chợ bao nhiêu là cá!
a. ồ, chữ bạn Tuấn đẹp thật đấy!
c. Ôi, chân mình đau quá!
- 2 HS lên bảng đặt câu trên bảng, lớp nhận xét - 1 số HS đọc câu của mình.
a. ồ, cái quạt đó to thật!
b. Ôi, thích quá!
- HS lắng nghe
- Học bài ở nhà.
Toán
 Luyện tập: 
I .Mục tiêu: Giúp HS :
 Từ độ dài thật và tỉ lệ bản đồ cho trước, biết cách tính độ dài thu nhỏ trên bản đồ.
IICác hoạt động dạy- học chủ yếu:
Top of Form
HĐ của thầy
A. Bài cũ: Gọi HS chữa bài tập về nhà 
 Củng cố về tỉ lệ bản đồ.
B.Bài mới:
* GTB : 
HĐ1:HDHS luyện tập:
- GV giao bài tập, ghi bảng
- Cho HS nêu Y/C các bài tập
- HDHS nắm Y/C BT
- Cho HS làm bài vào vở
- Quan sát, giúp đỡ thêm 1 số HS
HĐ2: Chấm bài , HDHS chữa bài:
Bài1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 
Tỉ lệ
bản đồ
1:2500
1:10 000
1:1500 000
Độ dài thu nhỏ
8 cm
5 dm
20 mm
Độ dài thật
m
. km
m
Bài2: Một khu đất hình chữ nhật có chiều dài 90m, chiều rộng 50m. Hỏi trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1000, khu đất đó có diện tích bao nhiêu cm2?
Bài3: Quãng đường Hà Nội- Hải Dương là 56km. Trên bản đồ, quãng đường đó có độ dài 56mm. Hỏi bản đồ đó được vẽ theo tỉ lệ nào?
Bài 4: Một mảnh đất trồng hoa hình thoi có cạnh 10m được vẽ trên bản đồ tỉ lệ 
1: 500. Hỏi trên bản đồ đó, độ dài thu nhỏ cạnh hình thoi là mấy cm?
Bài 5: Vườn hoa của một trường tiểu học là hình vuông có cạnh là 10m. Hỏi trên bản đồ tỉ lệ 1 : 500, vườn hoa đó có diện tích bao nhiêu cm2?
*Bài 6: Một miếng đất hình chữ nhật có chiều dài 12m, chiều rộng 4m. Hỏi muốn vẽ hình chữ nhật đó lên giấy sao cho nó có diện tích là 12 cm2 thì phải vẽ theo tỉ lệ bằng bao nhiêu?
+ GV nhận xét, củng cố lại kiến thức từng bài.
+ GV nhận xét, củng cố lại kiến thức từng bài.
C.Củng cố - dặn dò: 
 - Chốt lại ND và nhận xét tiết học . 
 - Giao việc về nhà.
 HĐ của trò
 - 2HS nêu miệng bài giảng.
 + HS khác nhận xét .
- HS nêu Y/C các bài tập
- HS làm bài vào vở
- HS chữa bài, lớp nhận xét.
- 1HS lên bảng làm:
Tỉ lệ
bản đồ
1:2500
1:10 000
1:1500 000
Độ dài thu nhỏ
8 cm
5 dm
20 mm
Độ dài thật
200m
1 km
30 000m
- 1 HS lên bảng giải:
 90m = 9000cm; 50m = 5000cm
Chiều dài khu đất thu nhỏ trên bản đồ là:
9000 : 1000 = 9 (cm)
Chiều rộng khu đất thu nhỏ trên bản đồ là:
5000 : 1000 = 5 (cm)
Diện tích khu đất thu nhỏ trên bản đồ là:
9 5 = 45 (cm2)
 Đáp số: 45 cm2
- 1 HS lên bảng giải:
Ta có: 56km = 56 000 000mm
 56 000 000 : 56 = 1 000 000
 Vậy, bản đồ đó được vẽ theo tỉ lệ 
1 : 1 000 000
 - 1 HS lên bảng làm:
10m = 1000cm
Độ dài thu nhỏ cạnh hình thoi là:
1000 : 500 = 2 (cm)
 Đáp số: 2 cm
- 1 HS lên bảng giải:
10m = 1000cm
Độ dài thu nhỏ cạnh hình thoi trên bản đồ là: 1000 : 500 = 2(cm)
Diện tích thu nhỏ vườn hoa là:
2 2 = 4 (cm2)
 Đáp số: 4 cm2
- 1 HS lên bảng giải:
Chiều dìa của miếng đất gấp chiều rộng của miếng đất số lần là:
12 : 4 = 3 (lần)
Khi vẽ miếng đất trên giấy theo tỉ lệ nào thì chiều dài vẫn gấp 3 lần chiều rộng.
Theo bài ra ta có:
Chiều dài chiều rộng = 12(cm2)
(chiều rộng 3) chiều rộng = 12 (cm2)
chiều rộng chiều rộng 3 = 12 (cm2)
chiều rộng chiều rộng = 12 : 3 = 4(cm2)
Ta có: 4 = 2 2
Vậy chiều rộng của hình chữ nhật vẽ trên giấy bằng 2cm
4m = 400 cm
Vậy phải vẽ hình chữ nhật theo tỉ lệ:
2 : 400 = 
 Đáp số: 
 - Nhắc lại nội dung của bài .
 - Ôn bài, chuẩn bị bài sau . 
Thứ sáu ngày 1 tháng 4 năm 2011
Toán:
luyện tập chung
I. Mục Tiêu: Giúp HS:
- Ôn tập củng cốvề :	
 Các phép tính về phân số, tìm phân số của một số .
+ Giải toán liên quan đến tìm một trong hai số khi biết tổng(hoặc hiệu) và tỉ số của hai số đó .
+ Tính diện tích hình bình hành .
II.Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
HĐ của thầy
A.Bài cũ: - Gọi HS chữa bài tập làm thêm tiết trước
- GV nhận xét, KL
B. Bài mới: * GTB: 
HĐ1:HDHS luyện tập:
- GV giao bài tập, ghi bảng
- Cho HS nêu Y/C các bài tập
- HDHS nắm Y/C BT
- Cho HS làm bài vào vở
- Quan sát, giúp đỡ thêm 1 số HS
HĐ2: Chấm bài , HDHS chữa bài:
Bài1: Tính:
a) 
b) 
c) 
d) 
e) 
Y/C HS thực hiện tính giá trị các biểu thức; nêu cách thực hiện.
Bài2: Một hình bình hành có độ dài đáy 24 cm, chiều cao bằng độ dài đáy. Tính diện tích của hình bình hành đó.
 Củng cố kĩ năng tìm chiều cao và diện tích của hình bình hành .
Bài3: Tổng của hai số là 145, biết số bé bằng số lớn. Tìm hai số đó.
Củng cố về dạng toán tổng - tỉ số 
+ Xác định tỉ số.
+ Vẽ sơ đồ .
+ Tìm tổng số phần bằng nhau .
+ Tìm mỗi số .
Bài4: Hiệu của hai số là 63. Tìm hai số đó, biết tỉ số của hai số là 
+ Y/C HS nêu dạng toán và giải bài toán .
*Bài5: Hiện nay bố hơn con 24 tuổi. Sau đây 2 năm, tuổi bố gấp 3 lần tuổi con. Tính tuổi con hiện nay.
*Bài 6: Tìm số tự nhiên x, biết : 
C. Củng cố dặn dò:
- Chốt lại ND và nhận xét tiết học.
- Giao việc về nhà.
HĐ của trò
- 2HS chữa bài tập.
+ Lớp nhận xét .
- HS nêu Y/C các bài tập
- HS làm bài vào vở
- HS chữa bài, lớp nhận xét. 
- 3 HS lên bảng làm:
a) 
 b) 
c) 
 d) 
e) 
= 
- 1 HS lên bảng giải:
 Chiều cao hình bình hành là:
 24 = 20 (cm)
 Diện tích hình bình hành là:
 20 24 = 480 (cm2)
 Đáp số: 480 cm2
- 1 HS lên bảng làm:
Số lớn: ? 
Số bé: ? 145
Tổng số phần bằng nhau là:
1 + 4 = 5 (phần).
Số bé là:145 : 5 = 29
Số lớn là:145 - 29 = 116
Đáp số: Số bé: 29
 Số lớn: 116
- 1 HS lên bảng giải:
Ta có sơ đồ:
Số lớn: ? 
Số bé: ? 63 
Hiệu số phần bằng nhau là:
5 – 2 = 3 (phần)
Số bé là: 63 : 3 2 = 42
Số lớn là: 42 + 63 = 105
Đáp số: Số bé: 42
 Số lớn: 105
- 1 HS lên bảng giải:
Mỗi năm, mỗi người tăng 1 tuổi.Sau đây 2 năm thì bố vẫn hơn con là 24 tuổi.
Ta có sơ đồ:
Tuổi con: ? tuổi24tuổi
Tuổi bố: 
 ? tuổi
Tuổi con hiện nay là:
24 : (3 - 1) - 2 = 10 (tuổi)
 Đáp số: 10 tuổi.
- 1 HS lên bảng giải:
Ta có:; 
; . Vây, số tự nhiên x cần tìm là x = 1
- HS nhắc lại ND bài học .
- Ôn bài, chuẩn bị bài sau. 
Luyện Tiếng việt
I .Mục tiêu: Giúp HS :
 Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Giấy khai sinh
II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
HĐ của thầy
A.Bài cũ: - Gọi HS chữa bài tập tiết trước
- GV nhận xét, KL
B. Bài mới: * GTB: 
HĐ1: Củng cố kiến thức đã học:
- Củng cố cách điền nội dung vào vào giấy tờ in sẵn.
HĐ2: HDHS luyện tập:
- GV giao bài tập, ghi bảng
- Cho HS nêu Y/C các bài tập
- HDHS nắm Y/C BT
- Cho HS làm bài vào vở
- Quan sát, giúp đỡ thêm 1 số HS
HĐ3: Chấm bài , HDHS chữa bài:
Bài tập: Em cùng mẹ đến thăm nhà dì ở Hà Nội. Em hãygiúp mẹ vào giấy khai báo tạm trú theo mẫu dưới đây (mẫu dưới)
- GV nhận xét, sửa chữa cho HS
C. Củng cố dặn dò:
- Chốt lại ND và nhận xét tiết học.
- Giao việc về nhà.
HĐ của trò
- HS chữa BT theo Y/C
- HS lắng nghe.
- HS đọc Y/C BT
- HS làm bài tập vào vở.
- HS đọc bài của mình, lớp nhận xét.
- HS lắng nghe
- Học bài ở nhà.
Địa chỉ Họ và tên chủ hộ
.... .
.... .
điểm khái báo tạm trụ, tạm vắng số..Phường, xã...
Quận, huyệnThành phố, tỉnh
Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng
1. Họ và tên:..
2. Sinh ngày: :
3. Nghề nghiệp và nơi làm việc: ..
..
..
4. Số CMND số: :
5.Tạm trú, tạm vắng từ ngày..đến ngày
6. ở đâu đến hoặc đi đâu: :
7. Lí do: :..
8. Quan hệ với chủ hộ: :
9. Trẻ em dưới 15 tuổi đi theo:.
....:10. ngày.. :thángnăm.
Cán bộ đăng kí Chủ hộ
(Kí, ghi rõ họ tên) (Hoặc người trình báo)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_30_nam_hoc_2010_2011_2_cot_chuan_kien_th.doc