Giáo án Khối 4 - Tuần 30 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn kiến thức kĩ năng hay nhất)

Giáo án Khối 4 - Tuần 30 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn kiến thức kĩ năng hay nhất)

Luyện Tập đoc: HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT

I - MỤC TIÊU:

- Củng cố cách đọc đúng, đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi.

- Hiểu ND ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới. -KNS: Thu tập, xứ lý thông tin. Đảm nhiệm trách nhiệm công dân.

II- CHUẨN BỊ :

- Bảng phụ

- Sách giáo khoa.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

 

doc 26 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 300Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 30 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn kiến thức kĩ năng hay nhất)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 30 Thứ hai ngày 2 tháng 4 năm 2012
Đạo đức:	BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I - MỤC TIÊU:
 - Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia BVMT .
 - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để bảo vệ môi trường .
 - Tham gia bảo vệ môi trường nhà, ở trường học và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
II- CHUẨN BỊ :
 - SGK Đạo đức 4. - Các tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng.
 - Phiếu giao việc.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Kiểm tra và GT bài ( 5P) 
 “Bảo vệ môi trường”
 Trao đổi ý kiến .
- GV cho HS ngồi thành vòng tròn và nêu câu hỏi:
- Em đã nhận được gì từ môi trường ?
Môi trường rất cần thiết cho cuộc sống của con người.
 Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm ( thông tin ở SGK / 43- 44 )( 12P) 
- GV chia nhóm và yêu cầu HS đọc và thảo luận về các sự kiện đã nêu trong SGK
 + Đất bị xói mòn : 
 + Dầu đổ vào đại dương : 
 + Rừng bị thu hẹp: 
- GV yêu cầu HS đọc và giải thích câu ghi nhớ.
 Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân (Bài tập 1- 
SGK / 44 )( 15P) 
- GV giao nhiệm vụ cho HS và phiếu màu để bày tỏ ý kiến đánh giá.
Bài tập 1 : Những việc làm nào sau đây có tác dụng bảo vệ môi trường?
a/. Mở xưởng cưa gỗ gần khu dân cư.
b/. Trồng cây gây rừng.
c/. Phân loại rác trước khi xử lí.
d/ Giết mổ gia súc gần nguồn nước sinh hoạt.
đ/. Làm ruộng bậc thang.
e/. Vứt xác súc vật ra đường.
g./ Dọn sạch rác thải trên đường phố.
h/. Khu chuồng trại gia súc để gần nguồn nước ăn.
GV kết luận :
HĐ4 Củng cố, dặn dò: (3 p)
- Tìm hiểu tình hình bảo vệ môi trường tại địa phương.
- Chuẩn bị tiết sau thực hành .
- HS thực hiện đội hình .
- HS trả lời mỗi em một ý (không được nói trùng lặp ý kiến của nhau)
- HS đọc thông tin SGK và các nhóm thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-HS đọc ghi nhớ ở SGK/44 và giải thích.
- HS nhận nhiệm vụ và làm bài .
- HS bày tỏ ý kiến đánh giá.
b/. Trồng cây gây rừng.
c/. Phân loại rác trước khi xử lí.
đ/. Làm ruộng bậc thang.
g./ Dọn sạch rác thải trên đường phố.
- HS nêu cá nhân .
- HS cả lớp thực hiện.
Luyện Tập đoc: 	HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT
I - MỤC TIÊU:
- Củng cố cách đọc đúng, đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi.
- Hiểu ND ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới. -KNS: Thu tập, xứ lý thông tin. Đảm nhiệm trách nhiệm công dân.
II- CHUẨN BỊ :
Bảng phụ
Sách giáo khoa.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Kiểm tra và GT bài ( 5P) 
+Hày đọc bài “Trăng ơi từ đâu đến”
- Nêu nội dung của bài.
 HĐ2: Luyện đọc :( 20P) 
*HSY: Đọc 1-2 đoạn 
- Ma-gien-lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì ?
sửa lỗi phát âm
Nhận xét ghi điểm.
*HSTB: Đọc 2-3 đoạn
+ Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì dọc đường ?
*HSKG: Đọc cả bài
-Đoàn thám hiểm đã đạt những kết quả 
gì ?
- Câu chuyện giúp em hiểu những gì về các nhà thám hiểm.( KNS)
Nêu một số chi tiết thể hiện sự tinh tế 
 trong quan sát của tác giả ?
Nhận xét ghi điểm.
- Hướng dẫn đọc diễn cảm : 
GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc 
GV cho HS thảo luận cách đọc diễn cảm 
GV sửa lỗi cho các em
GV cùng HS nhận xét – tuyên dương
HĐ3: Bài tập (10p)
Bài 1,2(Tr 113 Sách ôn luyện TV)
Chấm chữa bài.
Nêu lại nội dung bài ?
HĐ4:Củng cố, dặn dò: ( 3p)
 -GV nhận xét tiết học.
 -Dặn HS về nhà đọc trước bài. Ôn bài 
2 em lên bảng
-HS nêu nội dung..
+5 em đọc
+- Cuộc thám hiểm có nhiệm vụ khám phá những con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới.
- 6-7 em đọc.
- Cạn thức ăn, hết nước uống, thuỷ thủ phải uống nước tiểu, ninh nhừ giày và thắt lưng da để ăn....
-Những nhà thám hiểm rất dũng cảm, dám vượt mọi khó khăn để đạt được mục đích đặt ra 
- Cần rèn luyện tính ham học hỏi, ham hiểu biết, dũng cảm biết vượt khó khăn.
 Những bông hoa chuối rực lên như 
 ngọn lửa .
KQ : B1 : a
 B2 : a,b,c
 + 2 HS nêu miệng.
+Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới.
 LuyệnTo¸n 
 luyÖn tËp chung
I. MỤC TIÊU :
 - Củng cố các phép tính về phân số .
 - Biết tìm phân số của một số và tính được diện tích hình bình hành.
 - Giải được bài toán liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng ( hiệu ) của hai số đó.
II. CHUẨN BỊ
-Bảng phụ
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Kiểm tra và GT bài ( 5P) +Muốn tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó, ta làm như thế nào ?
+ Muốn tính diện tích hình bình hành, ta làm như thế nào ? 
- GV nhận xét , nhắc lại.
- GV nêu mục tiêu tiết học.
HĐ2: Luyện tập ( 32P) 
Bài 1 :
-Yêu cầu học sinh nêu đề bài .
- Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài .
- Tính ngoài vở nháp sau đó viết kết quả tìm được vào vở .
- Gọi 5 HS lên bảng làm .
- GV chấm nhận xét , chữa bài .
* Củng cố cách cộng, trừ, nhân, chia phân số.
Bài 2 : 
 -Yêu cầu học sinh nêu đề bài .
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài.
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
-Gọi 1 HS lên bảng làm.
-GV chấm nhận xét , chữa bài .
+Củng cố:Muốn tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó, ta làm như thế nào ?
Bài 3 :
-Yêu cầu học sinh nêu đề bài .
- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở .
- Gọi 1 HS lên làm bài trên bảng .
- GV chấm nhận xét , chữa bài . 
* Củng cố cách viết tỉ số.
 HĐ3:Củng cố, dặn dò: ( 3p)
 Muốn tìm hai số khi biết tổng ( hiệu) và tỉ số của hai số ta làm như thế nào?
- Nhận xét tiết học .
- 2 HS đứng tại chỗ trả lời .
- Lắng nghe.
- Lµm bµi råi ch÷a bµi.
a/ +=+ = 
b/ -=-=
c/ x = ; d / :=
e/+:=+=+=
 Giải 
Hiệu số phần bằng nhau là :
 6 - 2 = 4 ( phần ) 
Số bé cần tìm là :
 20 : 4 x 2 = 10 
Số lớn cần tìm là :
 20 + 10 = 30
 Đáp số : 10 , 30 .
 Giải 
Hiệu số phần bằng nhau là : 3 - 1 = 2 ( phần )
 Số bé cần tìm là :
 20 : 2 = 10 
Số lớn cần tìm là :
 20 + 10 = 30
 Đáp số : 10 , 30 .
+ Nêu KQ: ,
Tương tự cho HS nêu tỉ số của b và a
 Mĩ thuật : 
 Bài 30: Tập nặn tạo dáng ĐỀ TÀI TỰ DO 
I.MỤC TIÊU:
	- HS biết chọn đề tài và những hình ảnh phù hợp để nặn.
	- HS biết cách nặn và nặn được một hay hai hình người hoặc con vật, tạo dáng theo ý thích.
	- Biết quan tâm đến cuộc sống xung quanh.
II. CHUẨN BỊ:
 + Một số tượng nhỏ; người, con vật bằng thạch cao, sứ,
	- Ảnh về người hoặc con vật và ảnh các hình nặn.
	- Bài tập nặn của học sinh các lớp trước.
 +Vở tập vẽ.
	- Bút chì, màu và tẩy.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 * Hoạt động 1: Kiểm tra và GT bài ( 2P) Kiểm tra dụng cụ học vẽ.
* Hoạt động 2: Quan sát, nhận xét ( 3P) 
- GV giới thiệu những hình hình ảnh đã chuẩn bị và gợi ý học sinh nhận xét:
+ Về các bộ phận chính của người hoặc con vật.
(?) Em có nhận xét gì về các thế dáng của người hoặc của các con vật này?
(?) Hãy kể tên các bộ phận chính của người hoặc của con vật?
* Hoạt động 3: Cách nặn ( 5P) 
- GV gọi học sinh nhắc lại cách nặn mà các em đã được học ở bài 23.
- GV thao tác cách nặn con vật hoặc người:
- Cho các em xem một số bài tập nặn của học sinh các lớp trước để các em tham khảo.
* Hoạt động 4: Thực hành ( 15P) 
- Gợi ý để học sinh nặn:
+ Tìm nội dung (Nặn người hay con vật? Trong họat động nào?);
- Trong khi học sinh nặn, giáo viên đến từng bàn hướng dẫn thêm những em còn lúng túng. 
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá ( 5P) 
- GV cùng học sinh nhận xét và xếp loại một số bài tập nặn:
- GV bổ sung, động viên HS có bài nặn đẹp. Tuyên dương các em trước lớp.
* Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò: ( 5P) 
+ Về nhà tập nặn các dáng khác với ở lớp.
+ Quan sát đồ vật có dạng hình trụ và hình cầu để chuẩn bị cho bài sau. Vẽ theo mẫu: Mẫu có dạng hình trụ và hình cầu.
- Mang đầy đủ dụng cụ học vẽ.
- Quan sát.
- Xung phong trả lời.
- Trả lời.
- Quan sát hình nặn dáng người và con vật.
- Cho học sinh xem một số hình nặn dáng người, dáng các con vật để các em tham khảo.
- Một em nhắc lại cách nặn.
 - Quan sát GV hướng dẫn cách nặn.
+ Nặn từng bộ phận: Đầu, thân, chân,rồi dính ghép lại thành hình;
+ Nặn từ một thỏi đất bằng cách vê, vuốt thành các bộ phận;
+ Nặn thêm các chi tiết phụ cho hình đúng và sinh động hơn.
- Quan sát bài tập nặn của học sinh các lớp trước.
- Chú ý lắng nghe.
+ Cách nặn, cách ghép hình, nặn các chi tiết và tào dáng;
+ Sắp xếp các hình nặn để tạo thành đề tài: Vui chơi, kéo co, chọi gà, đấu vật, đi học,
- Học sinh thực hành.
- Nhận xét bài.
+ Hình (rõ đặc điểm);
+ Dáng (sinh động, phù hợp với các hoạt động);
+ Sắp xếp (rõ nội dung).
 Thứ 3 ngày 3 tháng 4 năm 2012
Toán: TỈ LỆ BẢN ĐỒ
 I/MỤC TIÊU : 
 Giúp HS: Bước đầu nhận biết ý nghĩa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì? ( là cho biết một đơn vị độ dài thu nhỏ trên bản đồ ứng với độ dài thật trên mặt đất là bao nhiêu.
Rèn KN giải toán
-GD HS yêu thích học toán.
II/ CHUẨN BỊ
 - Mét sè lo¹i b¶n ®å cã ghi tØ lÖ ë d­íi.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Kiểm tra và GT bài ( 2P)
+ KT BT về nhà
Chữa bài nhận xét
 HĐ2: Giíi thiÖu tØ lÖ b¶n ®å ( 5P) 
- GV cho HS xem một số bản đồ, chẳng hạn: Bản đồ Việt Nam ( SGK ) hoặc bản đồ của một tỉnh hay của một thành phố có ghi tỉ lệ ở dưới và hướng dẫn học sinh cách xem tỉ lệ bản đồ
HĐ3: Thùc hµnh ( 25P) 
Bài 1 :
 -Yêu cầu học sinh nêu đề bài .
- GV lần lượt nêu các câu hỏi .
- Yêu cầu HS suy nghĩ tiếp nối trả lời miệng.
Bài 2 : 
-Yêu cầu học sinh nêu đề bài .
- GV kẻ sẵn bảng như sách giáo khoa lên bảng .
- Hướng dẫn HS: Chỉ cần viết số thích hợp vào các ô trống thích hợp với tỉ lệ bản đồ và đơn vị đo tương ứng.
+ Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
-Gọi 1 học sinh lên bảng làm.
Tỉ lệ bản đồ
1: 1000
1:300
1:10000
1:500
Độ dài thu nhỏ
1cm
1dm
1mm
1m
Độ dài thật
1000 cm
300 dm
10000 mm
500m
 Bài 3 :
-Yêu cầu học sinh nêu đề bài .
- Yªu cÇu HS lµm bµi vµo vë.
- Gọi 1 HS lên làm bài trên bảng .
-Nhận xét ghi điểm học sinh.
HĐ3: Cñng cè, dÆn dß ( 5P) 
-Nhận xét đánh giá tiết học .
- Tỉ lệ ghi trên bản đồ cho ta biết điều gì ? 
2 em ... iều khí ô-xi giúp môi trường trong lành cho người và động vật hô hấp.
 Thứ sáu ngày 6 tháng 4 năm 2012
Luyện Tiếng việt:
	LUYỆN TẬP QUAN SÁT CON VẬT .
I- MỤC TIÊU :
- Nêu được nhận xét về cách quan sát và miêu tả con vật bước đầu biết cách quan sát con vật để chọn lọc các chi tiết nổi bật ngoại hình , hoạt động và tìm từ ngữ để miêu tả con vật đó 
II-CHUẨN BỊ 
Bảng phụ
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Kiểm tra và GT bài ( 5P) 
- Bài văn tả con vật gồm có mấy phần?
- Nêu ND của từng phần?
HĐ1: Thực hành ( 30P) 
* Hướng dẫn quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả:
-GV nêu vấn đề:
 Đểû miêu tả con vật, cần quan sát những bộ phận nào của chúng? 
 -Gọi hs trình bày những từ ngữ miêu tả những bộ phận (hình dáng, bộ lông, đôi mắt, cái mỏ, cái đầu, cái chân)
-Cả lớp nhận xét và đọc lại những từ ngữ miêu tả đó.
ĐB: Nhà em nuôi rất nhiều loài vât .Em hãy tả lai một con mà em thích nhất.
-Gv cho hs quan sát tranh về con vật nuôi ở nhà(vd: mèo, chó)
-Nhắc lại yêu cầu và gọi hs nêu các bộ phận cần tả của con vật đó.
+GV nhắc nhớ HS trước khi làm bài.
+ Xong chấm và chữa bài.
HĐ3:Củng cố, dặn dò: (5 p)
- Bài văn tả con vật gồm có mấy phần?
- Vn làm lại bài 
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
-HS trình bày cá nhân
-Hs nhận xét
-Hs đọc to yêu cầu
-Cả lớp cùng quan sát
-HS ghi phiếu
-Cả lớp lắng nghe và nhắc lại
-Cả lớp đọc thầm
-HS viết nháp
-HS trình bày đoạn đã viết.
Bộ lông vàng óng ánh ( mượt như tơ)
Cái đầu tròn như quả cam...
Hai tai dựng đứng trông rất oai .....
Đôi mắt đen tròn sáng long lanh...
Bốn chân chắc nịch....
Cái đuôi luôn luôn ngoe nguấy...
+Đọc những bài tả hay nhất.
Luyện Toán:
Luyện Toán THỰC HÀNH
I - MỤC TIÊU:
 - Củng cố cách đo dộ dài một đoạn thẳng (kho¶ng cách giữa 2 điểm) trong thực tế bằng thước dây, chẳng hạn: đo chiều dài, chiều rộng phòng học, đo khoảng cách giữa hai cây, giữa hai cột ở sân trường.
 - Biết xác định ba điểm thẳng hàng trên mặt đất (bằng cách gióng thẳng hàng các cọc tiêu)
II- CHUẨN BỊ :
- Thước dây cuộn hoặc đoạn dây dài có ghi đánh dấu từng mét .
- Một số cọc mốc (để đo đoạn thẳng trên mặt đất)
-Giấy bút để ghi chép. .
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Kiểm tra và GT bài ( 5P) 
- Nªu môc tiªu tiÕt häc.
HĐ2: / §o ®o¹n th¼ng trªn mÆt ®Êt( 7P) . 
GV hướng dẫn học sinh cách đo độ dài trên mặt đất 
+ Cố định đầu dây tại điểm A sao cho vạch 0 của thước trùng với điểm A .
HĐ:. Thùc hµnh ( 25P) 
Bài 1 :
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm 
- Giao việc cho từng nhóm:
- Nhóm 1: Đo chiều dài lớp học .
- Nhóm 2: Đo chiều rộng lớp học .
- Nhóm 3: Đo khoảng cách giữa 2 cây ở sân trường.
- Nhóm 4: Đo chiều dài cái bảng .
- Nhóm 5: Đo chiều dài cổng trường. 
-Nhận xét bài làm học sinh .
Bài 2 : Tập ước lượng độ dài.
- GV hướng dẫn HS bước đi trên sân trường (10 bước) 
- Dùng kí hiệu làm dấu chỗ xuất phát và chỗ đích đến.
- Nêu ước lượng về độ dài của đoạn vừa mới bước.
- Yêu cầu HS dùng thước dây thực hành đo lại và so sánh với kết quả ước lượng.
HĐ3:Củng cố, dặn dò: (3 p)
+Nhận xét đánh giá tiết học .
-Dặn về nhà học bài và làm bài.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát lắng nghe GV hướng dẫn .
+ Ta kéo thẳng dây thước cho đến điểm B.
+ Đọc số đo ở vạch trùng với điểm B. Số đo đó chính là độ dài đoạn thẳng AB.
- HS quan sát, lắng nghe GV hướng dẫn.
+ 7m
+5m
+20m
+ 2m
+ 5m
+ Lắng nghe GV hướng dẫn.
- HS tiến hành chia nhóm và thực hiện nhiệm vụ của nhóm .
- Cử thư kí ghi kết quả về độ dài của mỗi kích thước vào tờ phiếu như bài tập 1.
- Cử đại diện đọc kết quả đo .
- Lần lượt từng HS bước ( 10 bước ) trên sân trường .
- Nêu kết quả ước lượng .
- Dùng thước kiểm tra lại và đọc kết quả so sánh với kết quả ước lượng .
+ Nhận xét bài bạn .
Thể dục
MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN
TRÒ CHƠI “ KIỆU NGƯỜI”
I - MỤC TIÊU:
+ Ôn một số nội dung của môn tự chọn.Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích .
-Trò chơi “ Kiệu người ”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia được vào trò chơi, nhưng bảo đảm an tồn. 
II.II- CHUẨN BỊ :
Địa điểm : Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập . đảm bảo an tồn tập luyện 
Phương tiện : Kẻ sân để tổ chức trò chơi và dụng cụ để tập môn tự chọn 
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Phần mở đầu ( 5P) 
- Tập hợp lớp , ổn định : Điểm danh 
- GV phổ biến nội dung : Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học 
 -Khởi động: 
 Động tác đi đều và giậm chân tại chỗ gọi 5 HS thực hiện 
 Tâng cầu bằng đùi (gọi 5 HS thực hiện)
HĐ2: .Phần cơ bản (25P) 
-GV chia học sinh thành 2 tổ luyện tập, một tổ học nội dung của môn tự chọn, một tổ học trò chơi “kiệu người ”, sau 9 đến 11 phút đổi nội dung và địa điểm theo phương pháp phân tổ quay vòng.
a. Môn tự chọn 
+ Đá cầu :
 - Ôn tâng cầu bằng đùi :
 + GV nêu tên động tác 
 + Gọi 1-2 HS giỏi lên thực hiện động tác làm mẫu 
 + GV chia tổ cho các em tự tập và theo dõi uốn nắn sai, nhắc nhở kỉ luật.
- Ôn chuyền cầu bằng má trong hoặc mu bàn chân theo nhóm hai người 
 + GV nêu tên động tác 
 + GVgọi 1-2 HS giỏi làm mẫu trên cơ sở đó GV nhắc lại động tác. 
-GV nhắc nhở các em cần chuyền cầu sang cho bạn đúng hướng , đúng tầm 
 + GV tổ chức cho HS tập , GV kiểm tra sửa động tác sai 
+ Ném bóng
 - Ôn một số động tác bổ trợ 
 + Ngồi xổm tung và bắt bóng 
 + Tung bóng từ tay nọ sang tay kia 
 -GV nêu tên động tác 
 -GV làm mẫu lại 
 -Tổ chức cho HS tập, GV kiểm tra sửa động tác sai
- Ôn cách cầm bóng và tư thế chuẩn bị , ngắm đích , ném.
+ GV nêu tên động tác 
b. Trò chơi vận động 
- GV nêu tên trò chơi “ Kiệu người”
 HĐ3:Phần kết thúc : (5 p)
- GV cùng HS hệ thống bài học 
- Cho HS đi đều 2-4 hàng dọc và hát 
- Trò chơi : “ Làm theo hiệu lệnh ”
- GV nhận xét , đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà “Ôn nội dung của môn học tự chọn : đá cầu, ném bóng ” 
- GV hô giải tán 
+ Đứng tại chỗ khởi động xoay các khớp đầu gối, hông, cổ chân, vai, cổ tay.
 + Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng phối hợp và nhảy của bài thể dục phát triển chung do cán sự điều khiển. 
+ Tổ chức thi đua xem ai tâng cầu giỏi nhất (chọn vô địch tổ luyện tập) 
 -Tổ chức cho HS thi thử để HS nắm vững cách thi và chuẩn bị sẵn sàng cho cuộc thi 
 -Tất cả tổ cùng thi theo lệnh, ai để rơi cầu thì dừng lại, người đá rơi cầu cuối cùng là vô địch .
 + Gọi 1 HS thực hiện động tác, trên cơ sở đó GV nhắc lại những điểm cơ bản của động tác: Khi có lệnh ném , nâng bóng lên cao một chút rồi đưa qua vai ra sau , hơi ưỡn thân, mắt ngắm đích, tay kia phối hợp tự nhiên . +Gập thân trên ném bóng vào đích. Ném xong giữ thân bằng không để chân hoặc người xô qua vạch giới hạn. 
+ Tổ chức cho HS tập do cán sự điều khiển GV vừa quan sát HS để nhận xét về động tác ném bóng và đưa ra những chỉ dẫn kịp thời về cách sửa động tác sai cho HS 
- Cho HS nhắc lại cách chơi 
-Tổ chức cho HS chơi thử
- Tổ chức cho HS chơi chính thức , GV nhắc nhở HS phải đảm bảo kỉ luật để bảo đảm an tồn. 
- HS hô” khoẻ”
Ngoài giờ lên lớp : THI HỌC SINH THANH LỊCH
I- MỤC TIÊU HOẠT ĐÔNG
+ Thông qua cuộc thi nhằm giáo dục HS: thái độ mạnh dạn tự tin, kĩ năng giao tiếp ứng xử, kỹ năng tự nhận thức, kĩ năng xác minh giáo trị của người HS tiểu học .
+Ý thức giữ gìn danh dự phẩm giá của HS và truyền thống nhà trường 
II - QUY MÔ HOẠT ĐỘNG
+ Tổ chức theo quy mô khối
III- TÀI LIÊU VÀ PHƯƠNG TIỆN
+ Sân khấu , phông màn thiết bị âm thanh
+ Máy ảnh, máy quay camera
+ Vương miện , 3 dải lụa màu đỏ hoặc xanh lam trên có ghi hàng chữ “ Giải nhất cuộc thi HS thanh lịch, năm học 20121 -2012”
+ Hoa, phần thưởng để tặng các danh hiệu
+ Giấy mời đại biểu tham dự ( PHHS, đại diễn chính quyền địa phương., các trường bạn, các cơ quan, tổ chức có quan hệ với nhà trường )
IV - CÁC BƯỚC TIỀN HÀNH
 Bước 1: Chuẩn bị 
+ Thành lập Ban tổ chức cuộc thi và ban giám khảo 
+ Xây dựng kế hoạch cuộc thi và tiêu chí chấm điểm từng phần 
+ GV phổ biến kế hoạch cuộc thi cho HS trước 2 tuần
* Nội dung gồm : 4 phần
+ Thi trình diễn đồng phục HS
+ Thi trình diễn trang phục tự chọn
+Thi tài năng 
+ Thi ứng xử 
* Hình thức thi : 2 vòng
+ Vòng sơ khảo: Mỗi lớp cử 10 HS , 5 nam , 5 nữdự thi
+ Vòng chung khảo: sau vòng sơ khảo, Ban giám khảo chọn ra 5 HS nam và 5 HS nữ xuất sắc nhất để dự thi chung khảo
+ Các giải thưởng chính: Giải nhất, giải nhì, giải ba
+ Các giải phụ : Giải trình diễn đồng phục HS đẹp nhất
Giải trình diễn đồng phục tự chọn đẹp nhất 
Giải HS tài năng 
Giải ứng xử hay nhất
+ Các lớp cử HS tham gia
+ Thí sinh luyện tập chuẩn bị dự thi
+ Ban tổ chức chuẩn bị phương tiên , kinh phí cho cuộc thi
Bước 2: Thi sơ khảo
	Sau 2 tuần luyện tập chuẩn bị, các thí sinh phải trải qua vòng thi sơ khảo. từ vòng sơ khảo Ban giám khảo chọn 5 HS nam, 5 HS nữ để tiếp tục thi chung khảo
Bước 3 : Thi chung khảo :
	 Vòng chung khảo được tổ chức trọng thể với sự tham gia của toàn thể HS , nhà trường , phụ huynh HS, và các khách mời khác
+ Văn nghệ chào mừng
+ MC tuyên bố lý do, giới thiệu các khách mời
+ Trưởng ban tổ chức khai mạc cuộc thi , công bố chương trình cuộc thi, danh sách Ban giám khảo, danh sách thí sinh dự thi
Giải trình diễn đồng phục HS đẹp nhất
Giải trình diễn đồng phục tự chọn đẹp nhất 
Giải HS tài năng 
Giải ứng xử hay nhất
Thi trình diễn đồng phục HS đẹp nhất
Thi trình diễn đồng phục tự chọn đẹp nhất 
Thi HS tài năng 
+ Sau 3 phần thi trên , MC công bố danh sách 5 HS lọt vào vào thi ứng xử. Từng HS này bốc thăm và suy nghĩ trả lời câu hỏi trong vòng 1 phút
Bước 4 : Tổng kết và trao giải 
+ Trưởng Ban tổ chức nhận xét và công bố kết quả cuộc thi
+ MC công bố giải phụ, mời đại biểu lên sân khẩu trao giải cho thí sinh
+ MC lần lượt công bố giải : Ba, Nhì, Nhất của cuộc thi . Mời Đại biểu lên đeo dải băng và trao giải cho các thí sinh .
+ GV, HS các lớp lên tặng hoa và chúc mừng thí sinh

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_30_nam_hoc_2011_2012_ban_chuan_kien_thuc.doc