Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2012-2013 - Bùi Thị Thu Hà

Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2012-2013 - Bùi Thị Thu Hà

 KỂ CHUYỆN: Mt nhµ th¬ ch©n chÝnh

I.MỤC tiªu:

 -Nghe- kể lại được từng đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý(SGK),kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Một nhà thơ chân chính(do GV kể).

 -Hiểu được ý nghĩa câu chuyện:Ca ngợi nhà thơ chân chính,có khí phách cao đẹp,thà chết chứ không chịu khuất phục cường quyền.

II.CHUẨN BỊ:

- Tranh minh hoạ

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

 

doc 36 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 18/01/2022 Lượt xem 289Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2012-2013 - Bùi Thị Thu Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4
	Thø 2 ngµy 17 th¸ng 9 n¨m 2012
TẬP ĐỌC
Mét ng­êi chÝnh trùc
 I . MỤC TIÊU:
 -Biết đọc phân biệt lời các nhân vật,bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài.
 -Hiểu ND:Ca ngợi sự chính trực,thanh liêm ,tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành-vÞ quan nổi tiếng cương trực thời xưa.(trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa)
 GDKNS:Tù nhËn thøc vỊ b¶n th©n 
 II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 - Tranh minh học bài đọc SGK.
 - Bảng phụ viết đọan văn cần hướng dẫn.
 III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
1. Bài cũ: 
- 3 HS nối tiếp nhau đọc truyện Người ăn xin và trả lời câu hỏi trong SGK.
 GV nhận xét - ghi điểm
2. Bài mới: 
 * Giới thiệu bài:Thế nào là người trung thực? Hôm nay các em sẽ học bài “ Một người chính trực” để hiểu rõ điều đó.
 Hoạt động1. Hướng dẫn luyện đọc 
* GV chia đoạn yêu cầu HS đọc.
 + GV kết hợp cho HS luyện đọc 1 số từ khó trong bài: di chiếu, tham tri chính sự, gián nghị đại phu. Nghỉ hơi đúng nhanh giữa các cụm từ: “Còn gián nghị đại phu Trần Trung Tá/ do bận nhiều công việc/ nên không mấy khi tới thăm Tô Hiến Thành được”. 
+ GV kết hợp giải nghĩa từ từ khó cuối bài.
 Gọi 1 HS đọc phần chú giải cuối bài. 
 Gọi HS đọc toàn bài 
- GV đọc diễn cảm toàn bài 
 Hoạt động2: Tìm hiểu bài:
+ GV chia lớp thành một số nhóm để các em đọc thầmvà trả lời câu hỏi. Sau đó GV 
 Đoạn này kể chuyện gì ?
 C1 : Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào? 
 Đoạn 1 kể về điều gì?
 C2 : Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai thường xuyên chăm sóc ông? 
 Đoạn 2 cho ta biết về điều gì?
 C3 : Tô Hiến Thành tiến cử ai thay ông đứng đầu triều đình ?
 C4: Vì sao thái hậu ngạc nhiên khi Tô Hiến Thành tiến cử Trần Trung Tá ?
 Đoạn 3 ý nói gì?
 Yêu cầu cả lớp đọc bài và trả lời. 
 ? Trong việc tìm người giúp nước, sự chính trực của ông Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào? 
 ? Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như ông Tô Hiến Thành
 GV cùng HS các nhóm khác nhận xét- bổ sung câu trả lời chưa đầy đủ.
 Truyện này ca ngợi ai ? ca ngợi về điều gì?
Hoạt động3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm
 Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc lại bài.
+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài.“Một hôm  tiến cử Trần Trung Tá .”
 + GV đọc mẫu 
 + GV cùng HS nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất.
3. Củng cố: 
Em thích nhất nhân vật nào? Vì sao? 
4. Dặn dò: 
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài: Tre Việt Nam. 
Hát 
 3 Học sinh lên bảng đọc bài. 
 Học sinh cả lớp theo dõi – nhận xét.
HS chú ý theo dõi.
 - HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài lần 1.
+Đoạn1: Từ đầu đến đó là vua Lý Cao Tông.
+Đoạn 2: Tiếp theo tới thăm Tô Hiến Thành được.
+Đoạn 3: Phần còn lại
 - HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài lần 2.
 - 1 HS đọc phần chú giải + cả lớp đọc thầm.
 + HS đọc bài theo nhóm 
 + HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc toàn bài.
Các nhóm đọc thầm.
Đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp .
 + Thái độ chính trực của Tô Hiến Thành đối với chuyện lập ngôi vua.
 + Tô Hiến Thành không nhận vàng bạc đút lót để làm sai di chiếu của vua đã mất. Ông cứ theo di chiếu lập thái tử Long Cán lên làm vua.
Ý đoạn 1: thái độ của Tô Hiến Thành trong việc lập ngôi vua.
 + Quan tham tri chính sự Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ ông. 
 Ý đoạn 2:Tô Hiến Thành ốm nặng có Vũ Tán Đường hầu hạ.
 + Quan gián nghị đại phu Trần Trung Tá.
 + Vì Vũ Tán Đường lúc nào cũng ở bên giường bệnh Tô Hiến Thành nhưng không được tiến cử, còn Trần Trung Tá bận nhiều công việc nên ít khi tới thăm ông, lại được tiến cử. 
Ý đoạn 3: Tô Hiến Thành cử người tài ba giúp nước .
 + Cử người tài ba ra giúp nước chứ không cử người ngày đêm hầu hạ mình. 
 + Vì những người chính trực luôn đặt lợi ích của đất nước lên trên lợi ích riêng. Họ làm được những điều tốt cho dân cho nước.
 Nội dung chính: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân, vì nước của Tô Hiến Thành – Vị quan nổi tiếng cương trực ngày xưa. 
- 3 HS nối tiếp nhau đọc cả bài.
- Từng cặp HS luyện đọc 
-HS thi đọc diễn cảm trước lớp. 
 - HS luyện đọc theo lối phân vai.
 HS nhận xét bạn đọc.
To¸n: So s¸nh vµ xÕp thø tù c¸c sè tù nhiªn
I.MỤC tiªu:
 Bước đầu hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về so sánh hai số tự nhiên,xếp thứ tự các số tự nhiên.
II.CHUẨN BỊ:
 - SGK
 	 - Bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
1. Bài cũ: Viết số tự nhiên trong hệ thập phân
2.Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Hướng dẫn HS nhận biết cách so sánh hai số tự nhiên 
a.Đặc điểm về sự so sánh được của hai số tự nhiên:
GV đưa từng cặp hai số tự nhiên:
 100 – 120, 395 – 412, 95 – 95...
Yêu cầu HS nêu nhận xét số nào lớn hơn, số nào bé hơn, số nào bằng nhau (trong từng cặp số đó)?
G V : Bao giờ cũng so sánh được hai số tự nhiên.
b.Nhận biết cách so sánh hai số tự nhiên:
Trường hợp hai số đó có số chữ số khác nhau: (100 – 99, 77 –115...)
+ số 100 có mấy chữ số?
+ Số 99 có mấy chữ số?
+ Em có nhận xét gì khi so sánh hai số tự nhiên có số chữ số không bằng nhau?
Trường hợp hai số có số chữ số bằng nhau: 
+ GV nêu ví dụ: 145 –245 
+ Yêu cầu HS nêu số chữ số trong hai số đó?
+ Em có nhận xét gì khi so sánh hai số tự nhiên có số chữ số bằng nhau?
Trường hợp cho hai số tự nhiên bất kì:
+ GV yêu cầu HS cho hai số tự nhiên bất kì
+ Muốn so sánh hai số tự nhiên bất kì, ta phải làm như thế nào? (kiến thức này đã được học ở bài so sánh số có nhiều chữ số)
Trường hợp số tự nhiên đã 
được sắp xếp trong dãy số tự nhiên:
+ Số đứng trước so với số đứng sau như thế nào?
+ Số đứng sau so với số đứng trước như thế nào?
+ Dựa vào vị trí của các số tự nhiên trong dãy số tự nhiên em có nhận xét gì?
+ GV vẽ tia số lên bảng, yêu cầu HS quan sát
+ Số ở điểm gốc là số mấy?
+ Số ở gần gốc 0 so với số ở xa gốc 0 hơn thì như thế nào? (ví dụ: 1 so với 5)
+ Nhìn vào tia số, ta thấy số nào là số tự nhiên bé nhất?
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nhận biết về khả năng sắp xếp các số tự nhiên theo thứ tự xác định
GV đưa bảng phụ có viết nhóm các số tự nhiên như trong SGK
Yêu cầu HS sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn và theo thứ tự từ lớn đến bé vào bảng con.
Tìm số lớn nhất, số bé nhất của nhóm các số đó?
Vì sao ta xếp được thứ tự các số tự nhiên?
GV chốt ý.
Hoạt động 3: Thực hành
Bài tập 1: (cét 1)
Chú ý: 
Khi sửa bài, yêu cầu HS đọc cả “hai chiều”: ví dụ : 1 234 > 999 ; 999 < 1 234
Yêu cầu HS giải thích lí do điền dấu
Bài tập 2(a,c):
Viết số theo yêu cầu
Bài tập 3(a):
-GV yêu cầu HS làm vào vở
-GV nhận xét ,sửa bài
Củng cố 
Nêu cách so sánh hai số tự nhiên?
Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Luyện tập
-HS nêu
-Vài HS nhắc lại: bao giờ cũng so sánh được hai số tự nhiên.
-Có 3 chữ số
-Có 2 chữ số
-Trong hai số tự nhiên, số nào có nhiều chữ số hơn thì số đó lớn hơn.
-HS nêu
-Hai số có số chữ số bằng nhau và từng cặp chữ số ở từng hàng đều bằng nhau thì hai số đó bằng nhau.
-HS nêu
-Số đứng trước bé hơn số đứng sau.
-Số đứng sau lớn hơn số đứng trước.
-Số đứng trước bé hơn số đứng sau và ngược lại.
-Số 0
-Số ở gần gốc 0 hơn là số bé hơn 
(1 < 5)
-Số 0
-HS làm việc với bảng con
-HS nêu
-Ta xếp được thứ tự các số tự nhiên vì bao giờ cũng so sánh được các số tự nhiên.
-HS làm bài
-Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả
-HS làm bài
-HS sửa
-HS làm bài
-HS nhận xét ,sửa bài
-HS nêu 
Häc sinh gi¶i thÝch lÝ do ®iỊn dÊu
- 2 häc sinh lªn b¶ng lµm c¶ líp lµm vµo vë « li
Nªu c¸ch s¾p xÕp.
- Häc sinh lµm t­¬ng tù bµi 2.
 KỂ CHUYỆN: Mét nhµ th¬ ch©n chÝnh
I.MỤC tiªu:
 -Nghe- kể lại được từng đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý(SGK),kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Một nhà thơ chân chính(do GV kể).
 -Hiểu được ý nghĩa câu chuyện:Ca ngợi nhà thơ chân chính,có khí phách cao đẹp,thà chết chứ không chịu khuất phục cường quyền.
II.CHUẨN BỊ:
Tranh minh hoạ 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
1. Bài cũ: Kể chuyện đã nghe – đã đọc 
Yêu cầu HS kể lại 1 câu chuyện đã nghe – đã đọc về lòng nhân hậu, tình cảm thương yêu, đùm bọc lẫn nhau giữa mọi người 
GV nhận xét & chấm điểm
2. Bài mới: 
Hoạt động1: Giới thiệu bài. 
Hoạt động 2: HS nghe kể chuyện 
Bước 1: GV kể lần 1
GV kết hợp vừa kể vừa giải nghĩa từ 
Giọng kể thong thả, rõ ràng, Đoạn cuối kể với nhịp nhanh, giọng hào hùng. 
Bước 2: GV kể lần 2
GV vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ 
Bước 3: GV kể lần 3
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện 
Yêu cầu 1: Dựa vào câu chuyện đã 
nghe cô giáo kể, trả lời các câu hỏi
+ Trước sự bạo ngược của nhà vua, dân chúng phản ứng như thế nào? 
+ Nhà vua làm gì khi biết dân chúng truyền tụng bài ca lên án mình? 
+ Trước sự đe doạ của nhà vua, thái độ của mọi người như thế nào?
+ Vì sao nhà vua phải thay đổi thái độ?
Yêu cầu 2, 3: Kể lại toàn bộ câu 
chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
Yêu cầu HS kể chyện theo nhóm
 b) Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp
GV nhận xét, chốt lại 
GV cùng cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện nhất 
3.  ... xét chung giờ học
- ChuÈn bÞ tiÕt sau
- Viết bảng chữ c, C và các từ chăm chỉ, Cao Bằng, Bắc Cạn
-HS nghe và nhìn.
- Trả lời
- - Viết nháp
- Theo dõi
- Viết nháp
- Trả lời theo ý hiểu.
- Nghe.
- Viết bài.
-2HS nêu.
ThĨ dơc: TẬP HỢP HÀNG NGANG, DĨNG HÀNG, ĐIỂM SỐ
TRỊ CHƠI: BỎ KHĂN
I/Mục tiêu:
Qua bài này giúp HS:
-Thực hiện cơ bản đúng động tác,tương đối đều,đúng khẩu lệnh
 -Tập chung chú ý nhanh nhẹn khéo léo, chơi đúng luật, hào hứng nhiệt tình trong khi chơi.
 ( Bỏ:Quay sau,đi đều vịng phải, vịng trái, đứng lại )
 II/Chuẩn bị: Sân trường, một cịi, một khăn
III/các họat động dạy –học
Néi dung
Ph­¬ng ph¸p
1/Phần mở đầu
Trị chơi diệt các con vật cĩ hại
2/Phần cơ bản: 
a/Đội hình đội ngũ
Tập hợp hàng ngang, dĩng hàng, điểm số
b/Trị chơi:Bỏ khăn 
Giải thích cách chơi và luật chơi
3/Phần kết thúc 
-Nhận xét
-Dặn dị
Trang phục gọn gàng
Xếp hàng chấn chỉnh đội ngũ
Đứng tại chỗ hát,vỗ tay
Tập theo tổ
Các tổ trình diễn
Cả lớp cùng tập
1 nhĩm chơi thử
Cả lớp cùng chơi
Đứng tại chỗ hát vỗ tay
 Thø 6 ngµy 21 th¸ng 9 n¨m 2012
LuyƯn tõ vµ c©u
LuyƯn tËp vỊ tõ ghÐp vµ tõ l¸y
I. MỤC tiªu:
 - Qua luyện tập bước đầu nắm được hai loại từ ghép(có nghĩa tổng hợp,có nghĩa phân loại)-BT1,BT2
 -Bước đầu nắm được 3 nhóm từ láy (giống nhau ở âm đầu,vần,cả âm đầu và vần)-BT3
II.CHUẨN BỊ:
 Từ điển HS để HS tra cứu
Bút dạ & phiếu khổ to viết sẵn 2 bảng phân loại của BT2, 3 để HS các nhóm làm bài 
VBT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
1.Bài cũ: Từ ghép & từ láy 
Thế nào là từ ghép? Cho ví dụ.
Thế nào là từ láy? Cho ví dụ. 
GV nhận xét & chấm điểm
2.Bài mới: 
Hoạt động1: Giới thiệu bài 
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập, đọc cả phần ví dụ
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng 
+ Từ bánh trái có nghĩa tổng hợp
+ Từ bánh rán có nghĩa phân loại 
Bài 2:(Chỉ yc tìm 3 từ mỗi loại )
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
GV: Muốn làm được bài này, phải biết từ ghép có hai loại: 
+ Từ ghép có nghĩa phân loại
+ Từ ghép có nghĩa tổng hợp 
GV phát phiếu cho từng cặp HS trao đổi 
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng 
3.Củng cố - Dặn dò: 
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ: Trung thực – Tự trọng 
HS trả lời 
HS nhận xét
HS đọc yêu cầu bài tập
HS làm vào VBT
HS thi đua sửa bài trên bảng
HS nhận xét
HS đọc yêu cầu bài tập
HS nhắc lại 2 loại từ ghép (ở bài tập 1) 
HS trao đổi nhóm, làm bài vào phiếu
Đại diện nhóm trình bày
Cả lớp nhận xét 
To¸n:
Gi©y, thÕ kû
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
 - Biết đơn vị giây ,thế kỉ 
 - Biết mối quan hệ giữa phút và giây,thế kỉ và năm.
 - Biết xác định một năm cho trước thuộc thế kỉ
II.CHUẨN BỊ:
	- SGK
	- Đồng hồ thật có đủ 3 kim chỉ giờ, phút, chỉ giây
	- Bảng vẽ sẵn trục thời gian (như trong SGK)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
1. Bài cũ: Bảng đơn vị đo khối lượng
 2. Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Giới thiệu về giây
GV dùng đồng hồ có đủ 3 kim để ôn về giờ, phút và giới thiệu về giây
GV cho HS quan sát sự chuyển động của kim giờ, kim phút.
Kim chỉ giờ đi từ 1 số đến số tiếp liền nó hết 1 giờ. Vậy 1 giờ =  phút?
Kim hoạt động liên tục trên mặt đồng hồ là kim chỉ giây. 
- GV viết : 1 phút = 60 giây
GV chốt:
+ 1giờ = 60 phút
+ 1 phút = 60 giây
GV tổ chức hoạt động để HS có cảm nhận thêm về giây. Ví dụ: cho HS ước lượng khoảng thời gian đứng lên, ngồi xuống là mấy giây? (hướng dẫn HS đếm theo sự chuyển động của kim giây để tính thời gian của mỗi hoạt động nêu trên)
Hoạt động 2: Giới thiệu về thế kỉ
GV giới thiệu: đơn vị đo thời gian lớn hơn năm là “thế kỉ”. GV vừa nói vừa viết lên bảng: 1 thế kỉ = 100 năm, yêu cầu vài HS nhắc lại
Cho HS xem hình vẽ trục thời gian và nêu cách tính mốc các thế kỉ:
+ Ta coi 2 vạch dài liền nhau là khoảng thời gian 100 năm (1 thế kỉ)
+ GV chỉ vào sơ lược tóm tắt: từ năm 1 đến năm 100 là thế kỉ một. (yêu cầu HS nhắc lại)
+ Từ năm 101 đến năm 200 là thế kỉ hai. (yêu cầu HS nhắc lại)
Năm 1975 thuộc thế kỉ nào? 
Hiện nay chúng ta đang ở thế kỉ thứ mấy?
GV lưu ý: người ta dùng số La Mã để ghi thế kỉ (ví dụ: thế kỉ XXI)
Hoạt động 3: Thực hành
Bài tập 1: 
Chia líp thµnh 6 nhãm lµm 6 cét
Viết số thích hợp vào chỗ trống (đổi đơn vị đo thời gian)
Bài tập 2(a,b): 
-GV yêu cầu HS tự làm bài
-GV nhận xét
 3. Củng cố 
1 giờ =  phút?
1 phút = giây?
Tính tuổi của em hiện nay? 
Năm sinh của em thuộc thế kỉ nào?
4. Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Luyện tập
HS nêu 
+ Kim giờ đi từ một số nào đó đến số tiếp liền hết 1 giờ .
+ Kim phút đi từ một vạch đến vạch tiếp liền hết 1 phút .
-1 giờ = 60 phút
- HS quan sát hoạt động của kim giây và nêu : 
+ Khoảng thời gian kim giây đi từ một vạch đến vạch tiếp liền là 1 giây .
+ Khoảng thời gian kim giây đi hết 1 vòng ( trên mặt đồng hồ ) là 1 phút , tức là 60 giây .
-Vài HS nhắc lại
-HS hoạt động để nhận biết thêm về giây
-Vài HS nhắc lại
-HS quan sát
-HS nhắc lại
-HS nhắc lại
-Thế kỉ thứ XX
-Thế kỉ thứ XXI
-HS làm bài
-Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả
-HS làm bài
-HS nhận xét ,ch÷a bài
Häc sinh lµm vµo vë « li
 	TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN
I. MỤC tiªu:
 -Dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề(SGK),xây dựng được cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắt tắt câu chuyện đó. 
II.CHUẨN BỊ:
Tranh minh họa cho cốt truyện: nói về lòng hiếu thảo của người con khi mẹ ốm
Tranh minh họa cho cốt truyện nói về tính trung thực của người con đang chăm sóc mẹ ốm
Bảng phụ viết sẵn đề bài.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
1. Bài cũ: Luyện tập phát triển 
cốt truyện
1 HS nói lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết TLV trước. 
Kể lại câu chuyện “Cây khế” đã viết lại ở nhà.
GV nhận xét, chấm điểm 
2. Bài mới: 
Giới thiệu bài 
Hướng dẫn xây dựng cốt truyện
Hoạt động 1: Xác định yêu cầu của đề bài
- Treo bảng phụ đề bài.
- Xác định yêu cầu của đề bài.
+ Đề bài yêu cầu điều gì ?
+ Trong câu chuyện có những nhân vật nào ? (gạch chân yêu cầu đề bài)
GV nhấn mạnh: 
+ Để xây dựng được cốt truyện với những điều kiện đã cho ở trên (ba nhân vật: bà mẹ ốm, người con, nàng tiên), em phải tưởng tượng để hình dung điều gì sẽ xảy ra, diễn biến của câu chuyện. 
+ Vì là xây dựng một cốt truyện (bộ khung cho câu chuyện) nên các em chỉ cần kể vắn tắt, không cần kể cụ thể.
Hoạt động 2: Lựa chọn chủ đề cho câu chuyện
Cho HS dựa vào gợi ý (SGK) để chọn lựa chủ đề.
- GV nhấn mạnh: Từ đề bài đã cho, em có thể tưởng tượng ra những cốt truyện khác nhau. SGK đã gợi ý sẵn 2 chủ đề (sự hiếu thảo, tính trung thực) để các em có hướng tưởng tượng, tạo lập cốt truyện theo 1 trong 2 hướng đã nêu.
Hoạt động 3:Thực hành xây dựng cốt truyện
- Cho HS thảo luận theo nhóm.
- Nhóm kể chuyện theo chủ đề sự hiếu thảo, cần tưởng tượng, trả lời những câu hỏi sau:
Người mẹ ốm như thế nào?
Người con chăm sóc mẹ như 
thế nào?
Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, 
người con gặp khó khăn gì?
Người con đã quyết vượt qua 
khó khăn như thế nào?
- Nhóm kể chuyện theo chủ đề tính trung thực, cần tưởng tượng, trả lời những câu hỏi sau:
Bà tiên giúp đỡ người con trung thực như thế nào?
- Kể lại câu chuyện theo chủ đề đã chọn.
- Nhận xét và tính điểm.
Củng cố – Dặn dò:
- Về nhà viết lại vào vở cốt truyện của mình đã được xây dựng.
- Chuẩn bị bài: Viết thư (kiểm tra viết) 
1 HS nhắc lại ghi nhớ
1 HS kể lại câu chuyện “Cây khế”
HS đọc yêu cầu đề bài.
- Tưởng tượng và kể lại vắn tắt câu chuyện.
- Bà mẹ ốm, người con của bà bằng tuổi em và một bà tiên.
+ 1 HS đọc to gợi ý 1, cả lớp đọc thầm.
+ 1 HS đọc to gợi ý 2, cả lớp đọc thầm.
- HS trong mỗi tổ thực hiện kể chuyện theo gợi ý 1 và 2
- HS thực hiện theo nhóm.
Ốm rất nặng
Người con thương mẹ, chăm 
sóc tận tuỵ ngày đêm.
Phải tìm một loại thuốc rất 
khó kiếm trong rừng sâu; hoặc: phải tìm một bà tiên sống trên ngọn núi rất cao, đường đi lắm gian truân.
Người con lặn lội trong rừng 
sâu, gai cào, đói khát, nhiều rắn rết vẫn không sờn lòng, quyết tìm bằng được cây thuốc quý; hoặc: quyết trèo lên đỉnh núi cao cho bằng được để mời bà tiên
Bà tiên cảm động về tình yêu thương, lòng hiếu thảo của người con nên đã hiện ra giúp.
Vài HS nhắc lại
Sinh ho¹t líp tuÇn 4
	1. §¸nh gi¸ ho¹t ®éng cđa líp trong tuÇn.
	* ¦u ®iĨm:
 C¸c tỉ theo dâi ho¹t ®éng häc tËp, lao ®éng nghiªm tĩc	- Häc sinh ®i häc ®Çy ®đ ®ĩng giê, vƯ sinh tr­êng líp s¹ch sÏ.
	-C¸c tỉ ®· tiÕn hµnh tu sưa bån hoa, c©y c¶nh
	- Bµi vỊ nhµ lµm t­¬ng ®èi nghiªm tĩc .	
	- §å dïng cđa häc sinh ®Çy ®đ.
	- Thùc hiƯn trùc tuÇn nghiªm tĩc
	- Tuyªn d­¬ng Q. Giang, Quang, Ngäc H©n ®· tham gia gi¶i to¸n vµ tiÕng Anh qua m¹ng.
	* Tån t¹i:
	- Mét sè em vƯ sinh c¸ nh©n cßn bÈn.
	- ChÊt l­ỵng bµi vỊ nhµ ch­a cao.
	2. KÕ ho¹ch tuÇn 5:
	- Thùc hiƯn ch­¬ng tr×nh tuÇn 5 theo ph©n phèi ch­¬ng tr×nh.
	- T¨ng c­êng vƯ sinh tr­êng líp theo quy ®Þnh.
 - TiÕn hµnh tu sưa bån hoa c©y c¶nh.
- Tham gia tèt c¸c ho¹t ®éng cđa ®éi, tr­êng ®Ị ra.
- Nh¾c nhë häc sinh luyƯn tËp c¸c m«n thĨ thao, ch¬i trß ch¬i lµnh m¹nh.
 3. Th«ng qua ®iĨm thi ®ua
 4. ý kiÕn HS
 5. GV tỉng hỵp ý kiÕn
 6. BiĨu diƠn v¨n nghƯ 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_4_nam_hoc_2012_2013_bui_thi_thu_ha.doc