Giáo án Khối 4 - Tuần 30 - Năm học 2011-2012 (Bản mới 2 cột)

Giáo án Khối 4 - Tuần 30 - Năm học 2011-2012 (Bản mới 2 cột)

Tiết 2 Toán

 LUYỆN TẬP CHUNG

I. Mục tiêu:

-Thực hiện được các phép tính về phân số.

- Biết tìm phân số của một số và tính được diện tích hình bình hành.

- Giải được bài toán liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng( hiệu) của hai số đó.

* Bài tập cần làm: Bài1, bài2, bài3.

II. Các hoạt động dạy học

 

doc 40 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 21/01/2022 Lượt xem 277Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 30 - Năm học 2011-2012 (Bản mới 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 30 
 Thứ hai ngày 2 tháng 4 năm 2012
 Tiết 1 Tập đọc
 HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT 
I. Mục tiêu: 
-Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi.
-Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngơi Ma- gien- lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới.( Trả lời được các câu hỏi1,2,3,4 trong SGK)
- HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 5(SGK)
Kỹ năng sống :
- Tự nhận tức: xác định giá trị bản thân
-Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Gv: +Bảng nhóm ghi nội dung bài tập đọc .
 +Tranh minh hoạ chụp chân dung Ma - gien –lăng. 
 +Bản đồ thế giới.
 +Quả địa cầu.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
-Gọi 3 HS lên bảng tiếp nối nhau đọcbài " Trăng ơi ...từ đâu đến! " và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
-Gọi 1 HS đọc toàn bài.
-Nhận xét và cho điểm
2.Bài mới:	
a) Giới thiệu bài:
b).Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
 * Luyện đọc:
-Gọi 1 Hs đọc toàn bài.
-Gọi 6 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài lần 1.Gv gọi 1 số Hs đọc lại các từ vừa đọc.
-Gọi 6 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài lần 2.Gv nêu câu hỏi giải nghĩa từ khó( Ma - tan , sứ mạng...). Gv Hd Hs đọc câu dài:Chuyến đi đầu tiên vòng quanh thế giới...Phát hiện Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới.
-Gọi 6 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài lần 3( trôi chảy, mạch lạc). 
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. 
 - Gọi một, hai HS đọc lại cả bài .
+ Lưu ý HS cần ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, nghỉ hơi tự nhiên, tách các cụm từ trong những câu.
-GV đọc mẫu, chú ý cách đọc:
* Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu HS đọc đoạn 1 câu chuyện trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Ma - gien - lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì?
- Nội dung đoạn 1 nói lên điều gì?
- GV gọi HS nhắc lại.
-Yêu cầu HS đọc đoạn 2, 3 trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì ?
- Đoàn thám hiểm đã có những tốn thất gì ? 
+Đoạn 2, 3 cho em biết điều gì?
-Yêu cầu 1HS đọc đoạn 4, lớp trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Hạm đội của Ma - gien - lăng đi theo hành trình nào?
- GV giải thích thêm : Đoàn thuyền xuất phát từ cửa biển Xê - vi - la nước Tây Ban Nha tức là từ châu Âu.
+ Nội dung đoạn 4 cho biết điều gì ?
-Yêu cầu 1HS đọc đoạn 5, lớp trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Đoàn thám hiểm của Ma - gien - lăng đã đạt được kết quả gì?
+ Nội dung đoạn 5 cho biết điều gì ?
-Yêu cầu HS đọc thầm câu truyện trao đổi và trả lời câu hỏi.
-Câu chuyện giúp em hiểu gì những nhà thám tử ?
* Đọc diễn cảm:
-Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc mỗi em đọc 2 đoạn của bài. 
- HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay.
-Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
-Yêu cầu HS luyện đọc.
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm cả câu chuyện .
C. Củng cố – dặn dò:
Nêu nội dung chính của bài?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị cho bài học sau .
Ba em lên bảng đọc và trả lời nội dung bài.
-Lớp lắng nghe . 
- 1 HS đọc thành tiếng .
+ 2 HS luyện đọc .
+ Luyện đọc các tiếng : Xê - vi - la , Tây Ban Nha , Ma - gien - lăng , Ma tan 
- Luyện đọc theo cặp .
- 2 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm bài .
 Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. 
- Tiếp nối phát biểu : 
- Cuộc thám hiểm của Ma - gien - lăng có nhiệm vụ khám phá những con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới lạ.
- Đoạn này nói về nhiệm vụ của đoàn thám hiểm.
- 2HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
+ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. 
- Trao đổi thảo luận và tiếp nối nhau phát biểu:
- Cạn thức ăn, hết nước ngọt thuỷ thủ đoàn phải uống nước tiểu, ninh nhừ các vật dụng như giày, thắt lưng da để ăn. Mỗi ngày có vài ba ngưiơì chết phải ném xác xuống biển. Họ phải giao tranh với thổ dân.
- Ra đi với 5 chiếc thuyền thì bị mất 4 chiếc thuyền lớn, gần 200 người bỏ mạng dọc đường, trong đó có Ma - gien - lăng bỏ mình trong trận giao tranh với dân đảo Ma - tan . Chỉ còn mỗi 1 chiếc thuyền với cùng 18 thuỷ thủ sống sót .
* Những khó khăn, tổn thất mà đoàn thám hiểm gặp phải.
-2 HS đọc thành tiếng.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi:
- HS thảo luận nhóm và cử đại diện báo cáo:
- Ý c : Đoàn thám hiểm đi từ Châu Âu ( Tây Ban Nha ) - Đại Tây Dương - Châu Mĩ ( Nam Mĩ ) - Thái Bình Dương - châu Á ( Ma tan ) - Ấn Độ Dương - châu Âu ( Tây Ban Nha ).
- Hành trình của đoàn thám hiểm.
-1 HS đọc thành tiếng.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm bài .+ Tiếp nối trả lời câu hỏi:
- Chuyến hành trình kéo dài 1083 ngày đã khẳng định trái đất hình cầu , phát hiện ra Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới).
 + Nội dung đoạn 5 nói lên những thành tựu đạt được của Ma - gien - lăng và đoàn thám hiểm. 
- 2 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- HS đọc thầm bài trả lời câu hỏi:
+ Những nhà thám hiểm rất dũng cảm, dám vượt mọi khó khăn để đạt được mục đích đặt ra.
+ Những nhà thám hiểm là những người ham hiểu biết, ham khám phá những cái mới lạ bí ẩn .
- 3 HS tiếp nối đọc 6 đoạn .
HS luyện đọc theo cặp.
-3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
-3 HS thi đọc cả bài.
-Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, ...
 .................................................................................................
Tiết 2 Toán 
 	 LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: 
-Thực hiện được các phép tính về phân số.
- Biết tìm phân số của một số và tính được diện tích hình bình hành.
- Giải được bài toán liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng( hiệu) của hai số đó.
* Bài tập cần làm: Bài1, bài2, bài3.
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1HS lên bảng làm bài tập 4 về nhà.
-Nhận xét ghi điểm từng học sinh .
 2.Bài mới 
 a) Giới thiệu bài:
 b) Thực hành :
*Bài 1 :
 -Yêu cầu học sinh nêu đề bài.
- Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài.
- Tính ngoài vở nháp sau đó viết kết quả tìm được vào vở.
-Gọi 5 học sinh lên bảng làm.
-Nhận xét bài làm học sinh.
-Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì ?
*Bài 2 : 
 -Yêu cầu học sinh nêu đề bài.
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài.
- Tìm chiều cao hình bình hành.
- Tính diện tích.
+ Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
-Gọi 1 học sinh lên bảng làm.
-Nhận xét ghi điểm học sinh.
* Bài 3 :
-Yêu cầu học sinh nêu đề bài.
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài.
- Vẽ sơ đồ. 
- Tìm số ô tô trong gian hàng.
- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở.
- Gọi 1 HS lên làm bài trên bảng.
-Nhận xét ghi điểm học sinh.
d) Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét đánh giá tiết học .
- Muốn tìm hai số khi biết tổng ( hiệu ) và tỉ số của hai số ta làm như thế nào ? 
-Dặn về nhà học bài
- 1 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét bài làm của bạn.
+ Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- Suy nghĩ tự làm vào vở . 
- 5 HS làm trên bảng ( mỗi em 1 phép tính ).
a/ + = + = 
b/ - = - = 
...
- Củng cố về cộng, trừ, nhân, chia phân số.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
+ Lắng nghe GV hướng dẫn.
- HS ở lớp làm bài vào vở .
- 1 HS lên bảng làm bài :
 Giải :
- Chiều cao hình bình hành là . 
 18 x = 10 ( cm )
+ Diện tích hình bình hành là :
 18 x 10 = 180 ( cm2 )
 Đáp số : 180 cm2
+ Nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
+ Lắng nghe .
- HS làm bài vào vở .
- 1 HS làm bài trên bảng.
+ Giải : 
Ta có sơ đồ : ?
B. bê 
 63 cái
 Ô tô
 ?
+ Tổng số phần bằng nhau là :
 2 + 5 = 7 ( phần ) 
+ Số chiếc ô tô có trong gian hàng là:
 63 : 7 x 5 = 45 ( ô tô )
 Đáp số : 45 ô tô.
+ Nhận xét bài bạn.
-Học sinh nhắc lại nội dung bài.
-Về nhà học bài và làm bài tập còn lại 
 ...............................................................................
Tiết 3: Đạo đức
 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG(Tiết 1)
I.Mục tiêu:
-Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia bảo vệ môi trường.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để bảo vệ môi trường.
- Tham gia bảo vệ mơi trường ở nhà, ở trường học và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng
-Không đồng tình với những hành vi làm ô nhiễm môi trường và biết nhắc bạn bè người thân cùng bảo vệ môi trường.
II.Đồ dùng dạy học:
 -Các tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng.
 -Phiếu giao việc.
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.KTBC:
 -GV nêu yêu cầu kiểm tra:
 +Nêu phần ghi nhớ của bài “Tôn trọng luật giao thông”.
 +Nêu ý nghĩa và tác dụng của vài biển báo giao thông nơi em thường qua lại.
 -GV nhận xét.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: “Bảo vệ môi trường”
b.Nội dung: 
*Khởi động: Trao đổi ý kiến.
 -GV cho HS ngồi thành vòng tròn và nêu câu hỏi:
 +Em đã nhận được gì từ môi trường?
 -GV kết luận:
 Môi trường rất cần thiết cho cuộc sống của con người.
*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (thông tin ở SGK/43- 44)
 -GV chia nhóm và yêu cầu HS đọc và thảo luận về các sự kiện đã nêu trong SGK
 -GV kết luận:
 +Đất bị xói mòn: Diện tích đất trồng trọt giảm, thiếu lương thực, sẽ dần dần nghèo đói.
 +Dầu đổ vào đại dương: gây ô nhiễm biển, các sinh vật biển bị chết hoặc nhiễm bệnh, người bị nhiễm bệnh.
 +Rừng bị thu hẹp: lượng nước ngầm dự trữ giảm, lũ lụt, hạn hán xảy ra, giảm hoặc mất hẳn các loại cây, các loại thú, gây xói mòn, đất bị bạc màu.
 -GV yêu cầu HS đọc và giải thích câu ghi nhớ.
*Hoạt động 2: Làm việc cá nhân (Bài tập 1- SGK/44)
 -GV giao nhiệm vụ cho HS làm bài tập 1: Dùng phiếu màu để bày tỏ ý kiến đánh giá.
 Những việc làm nào sau đây có tác dụng bảo vệ môi trường?
a/. Mở xưởng cưa gỗ gần khu dân cư.
b/. Trồng cây gây rừng.
c/. Phân loại rác trước khi xử lí.
d/. Giết mổ gia súc gần nguồn nước sinh hoạt.
đ/. Làm ruộng bậc thang.
e/. Vứt xác súc vật ra đường.
g./ Dọn sạch rác thải trên đường phố.
h/. Khu chuồng trại gia súc để gần nguồn nước ăn.
 -GV mời 1 số HS giải thích.
 -GV kết luận:
 +Các việc làm bảo vệ môi trường: b, c, đ, g.
 +Mở xưởng cưa gỗ gần khu dân cư gây ô nhiễm không khí và tiếng ồn: a.
 +Giết, mổ gia súc gần nguồn nước sinh hoạt, vứt xác súc vật ra đường, khu chuồng trại gia súc để gần nguồn nước ăn làm ô nhiễm nguồn nước: d, e, h.
C.Củng cố - Dặn dò:
- Qua tiết học này, em học được những gì?
 -Tìm hiểu tình hình bảo vệ môi trường tại địa phương.
-Một số HS thực hiện yêu cầu.
-HS nhận xét.
-HS lắng nghe.
-HS trả lời
-Mỗi HS trả lời một ý (không được nói trùng lặp ý kiến của nhau)
-Các nhóm thảo luận.
 ... c đã học chuẩn bị cho bài sau . 
-HS trả lời.
+ Quan sát, theo dõi và trả lời câu hỏi .
+ Bôi một lớp mỏng keo dán lên hai mặt của lá nhằm mục đích ngăn cản sự trao đổi khí của lá, cây sẽ chết trong một khoảng thời gian nhất định .
-HS quan sát và lắng nghe.
+ HS trao đổi theo cặp trả lời câu hỏi :
- Không khí gồm hai thành phần chính đó là khí ô - xi và khí ni - tơ . Ngoài ra trong không khí còn chứa khí Các - bon - níc .
- Khí ô - xi và khí các – bô - níc rất quan trọng đối với thực vật .
- Quan sát trả lời: 
- Câu trả lời đúng là:
1) Quá trình quang hợp chỉ diễn ra khi có ánh sáng Mặt trời .
2 ) Bộ phận lá của cây là bộ phận chủ yếu thực hiện quá trình quang hợp .
3 ) Trong quá trình quang hợp , thực vật hút khí Các bo - níc và thải ra khí ô - xi ?
4) Quá trình hô hấp diễn ra trong suốt cả ngày và đêm .
 5 ) Bộ phận chủ yếu thực hiện quá trình hô hấp là bộ phận lá của cây .
6) Trong quá trình hô hấp thì thực vật hút khí Ô - xi và thải ra khí khí các - bo - níc và hơi nước .
7) Nếu quá trình quang hợp hoặc quá trình hô hấp bị ngừng lại thì thực vật sẽ bị chết .
- 2 HS lên bảng vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ vừa thuyết trình về quá trình quang hợp và quá trình hô hấp của cây.
+ Không khí giúp cho thực vật quang hợp và hô hấp .
+ Khí ô - xi có trong không khí cần cho quá trình hô hấp của thực vật . Khí các - bo - níc có trong không khí cần cho quá trình hô hấp của thực vật . Khí các - bo - níc có trong không khí cần cho quá trình quang hợp của thực vật . Nếu thiếu khí ô xi hoặc khí các - bo - níc thì thực vật sẽ chết .
- Phát biểu theo ý hiểu biết .
 Trao đổi theo cặp suy nghĩ và trả lời câu hỏi 
+ Muốn cho cây trồng đạt năng suất cao hơn thì ta tăng thêm lượng khí các - bô - níc lên gấp đôi .
- Bón phân xanh, phân chuồng cho cây vì khi loại phân này phân huỷ sẽ tạo ra khí các - bô - níc .
- Trồng nhiều cây xanh để điều hoà không khí, tạo ra nhiều khí ô - xi giúp môi trường trong lành cho người và động vật hô hấp.
- 2 HS đọc thành tiếng.
+ HS hoạt động cá nhân suy nghĩ và trả lời câu hỏi :
- Về ban ngày khi đứng dưới các bóng râm của cây ta thấy mát mẻ vì lúc ấy dưới ánh sáng của Mặt Trời cây đang thưc hiện quá trình quang hợp . Lượng khí ô - xi và hơi nước thoát ra từ lá cây làm cho không khí mát mẻ .
+ Vào ban đêm ta không nên để nhiều hoa và cây cảnh vào trong phòng ngủ vì lúc ấy cây đang thực hiện quá trình hô hấp. Cây sẽ hút hết lượng khí ô - xi có trong phòng và thải ra nhiều khí các - bô - níc làm cho không khí ngộp ngạt và ta sẽ bị mệt .
-Lượng khí các - bô - níc trong thành phố đông dân , các nhà máy công nghiệp nhiều hơn mức cho phép . Để đảm bảo súc khoẻ cho con người và động vật thì giải pháp có hiệu quả nhất là trông cây xanh .
-HS cả lớp .
 ..............................................................................
Tiết 4: Luyện tiếng Việt
 LUYỆN TẬP VỀ CÂU CẢM
I. Môc tiªu: 
- Củng cố cho Hs về câu cảm.
- Rèn kĩ năng chuyển câu kể đã cho thành câu cảm và đặt được câu cảm theo tình huống cho trước, nêu được cảm xúc được bộc lộ qua câu cảm.
- Giáo dục yêu môn học.Sử dụng câu cảm trong cuộc.
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết câu cảm 
 - phiếu bài tập
 III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ: Gọi 2HS lên bảng nêu ghi nhớ về câu 
cảm. Đặt câu cảm. 
2. Bài mới: 
a.Giới thiệu bài
b. Luyện tập:
Bài 1: Chuyển các câu kể sau thành câu cảm:
a, Chúng vừa ăn vừa la quàng quạc như mắng lũ gà thiếu lịch sự, chẳng chịu chờ đợi một chút cho vui vẻ cả đàn.
b, Cựa nó dài như quả ớt, kể củng đáng sợ thật.
c, Chỉ có chú gà trống là có vẻ rộng rãi.
-HS tự làm bài, HS đọc lại câu cảm theo đúng giọng điệu phù hợp với câu cảm .
kết luận lời giải đúng 
Bài 2: Các câu cảm sau đây bộc lộ cảm xúc gì ?
- Tuyệt lắm cha ạ ! – Cậu bé đáp.
- Chúng ta chỉ có một hồ bơi trong vườn, còn họ có cả một dòng sông. Chúng ta thắp sáng bằng những bóng đèn điện, còn họ đêm đến lại có rất nhiều ngôi sao tỏa sáng. Nhà mình có những cửa sổ nhưng họ có cả một bầu trời bao la. Cảm ơn cha đã cho con thấy cuộc sống bên ngoài mở rộng và đẹp làm sao !
.Bài 3: Viết đoạn văn ngắn (3 đến 5 câu) kể về một chuyến đi du lịch của em. 
 Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung .
- HS tự làm bài vào vở . Gọi HS tiếp nối đọc đoạn văn.
c.Củng cố - dăn dò
- Khi nào thì chúng ta sử dụng Câu cảm?
-Dặn HS về nhà học bài và viết (3 đến 5 câu cảm viết vào vở .)
- 2 HS nêu ghi nhớ.
- đặt câu cảm.
- Lắng nghe.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Hs làm vào vở.
Gọi Hs đọc lại bài tập của mình.
a, Lũ gà kia thật là thiếu lịch sự !
b, Đáng sợ thật !
c, Ôi chú gà trống rộng rãi thật !
- Hs đọc lại các câu cảm.
- HS nêu cảm xúc :
- Bày tỏ cảm xúc ngạc nhiên, vui sướng, phấn khởi.
- Hs đọc bài tập.
- Hs viết rồi đọc đoạn văn vừa viết.
- HS cả lớp .
 ...............................................................................................
 Buổi chiều
Tiết 1: Địa lí 
 THÀNH PHỐ HUẾ
I.Mục tiêu :
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Huế:
+Thành phố Huế từng là kinh đô của nước ta thời Nguyễn
+ Thiên nhiên đẹp với nhiều công trình kiến trúc cổ khiến Huế thu hút được nhiều khách du lịch.
- Chỉ được thành phố Huế trên bản đồ( Lược đồ)
II.Đồ dùng dạy học :
 -Bản đồ hành chính VN.
 - Ảnh một số cảnh quan đẹp, công trình kiến trúc mang tính lịch sử của Huế.
III.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ: Người dân ở duyên hải miền Trung.
 GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK (GV có thể làm phiếu luyện tập để kiểm tra kiến thức)
 GV nhận xét
2.Bài mới: 
a/Giới thiệu: 
b/ Các hoạt động
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
1/.Thiên nhiên đẹp với các công trình kiến trúc cổ
GV treo bản đồ hành chính Việt Nam
Yêu cầu HS tìm trên bản đồ kí hiệu & tên thành phố Huế?
Xác định xem thành phố của em đang sống?
Nhận xét hướng mà các em có thể đi đến Huế?
Tên con sông chảy qua thành phố Huế?
Huế tựa vào dãy núi nào & có cửa biển nào thông ra biển Đông?
Quan sát lược đồ, ảnh & với kiến thức của mình, em hãy kể tên các công trình kiến trúc lâu năm của Huế?
Vì sao Huế được gọi là cố đô?
GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
GV chốt: chính các công trình kiến trúc & cảnh quan đẹp đã thu hút khách đến tham quan & du lịch.
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đôi
2/.Huế- Thành phố du lịch
GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi ở mục 2.
GV mô tả thêm phong cảnh hấp dẫn khách du lịch của Huế: Sông Hương chảy qua thành phố, các khu vườn xum xuê cây cối che bóng mát cho các khu cung điện, lăng tẩm, chùa, miếu; thêm nét đặc sắc về văn hoá: ca múa cung đình (điệu hò dân gian được cải biên phục vụ cho vua chúa trước đây- còn gọi là nhã nhạc Huế đã được thế giới công nhận là di sản văn hoá phi vật thể); làng nghề (nghề đúc đồng, nghề thêu, nghề kim hoàn); văn hoá ẩm thực (bánh, thức ăn chay).
Cho HS hát một đoạn dân ca Huế
C.Củng cố – dặn dò :
GV yêu cầu HS chỉ vị trí thành phố Huế trên bản đồ Việt Nam & nhắc lại vị trí này
Giải thích tại sao Huế trở thành thành phố du lịch?
Chuẩn bị bài: Thành phố Đà Nẵng 
- HS trả lời câu hỏi 
- HS nhận xét .
- HS nghe giới thiệu bài .
-HS quan sát bản đồ & tìm
-Vài em HS nhắc lại
-Huế nằm ở bên bờ sông Hương
Phía Tây Huế tựa vào các núi, đồi của dãy Trường Sơn (trong đó có núi Ngự Bình) & có cửa biển Thuận An thông ra biển Đông.
Các công trình kiến trúc lâu năm là: Kinh thành Huế, chùa Thiên Mụ, lăng Minh Mạng, lăng Tự Đức, điện Hòn Chén
Huế là cố đô vì được các vua nhà Nguyễn tổ chức xây dựng từ cách đây 300 năm (cố đô là thủ đô cũ, được xây từ lâu)
Vài HS dựa vào lược đồ đọc tên các công trình kiến trúc lâu năm
HS quan sát ảnh & bổ sung vào danh sách nêu trên
- HS trả lời câu hỏi .
-HS trả lời các câu hỏi ở mục 2, cần nêu được:
+ tên các địa điểm du lịch dọc theo sông Hương: lăng Minh Mạng, lăng Tự Đức, điện Hòn Chén, chùa Thiên Mụ, Ngọ Môn (thăm Thành Nội), cầu Tràng Tiền, chợ Đông Ba
+ kết hợp ảnh nêu tên & kể cho nhau nghe về một vài địa điểm:
Kinh thành Huế: 
một số toà nhà cổ kính.
Chùa Thiên Mụ: 
ngay ven sông, có các bậc thang lên đến khu có tháp cao, khu vườn khá rộng với một số nhà cửa.
Cầu Tràng Tiền: 
bắc ngang sông Hương, nhiều nhịp
Chợ Đông Ba: 
các dãy nhà lớn nằm ven sông Hương. Đây là khu buôn bán lớn của Huế.
Cửa biển Thuận 
An: nơi sông Hương đổ ra biển, có bãi biển bằng phẳng
Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận trước lớp. Mỗi nhóm chọn & kể về một địa điểm đến tham quan. HS mô tả theo ảnh hoặc tranh.
- HS thi đua hát dân ca Huế.
- HS chỉ vị trí thành phố Huế .
- HS xem trước bài mới .
 ..........................................................................................
Tiết 2: Luyện toán
 Dạy bù chương trình tuần 28
 .............................................................................................
 Tiết 3: Sinh hoaït lôùp
 TUAÀN 30
I.Muïc tieâu:
 - HS bieát ñöôïc nhöõng öu ñieåm, nhöõng haïn cheá veà caùc maët trong tuaàn 30.
- Bieát ñöa ra bieän phaùp khaéc phuïc nhöõng haïn cheá cuûa baûn thaân.
- Giaùo duïc HS thaùi ñoä hoïc taäp ñuùng ñaén, bieát neâu cao tinh thaàn töï hoïc, töï reøn luyeän baûn thaân.
II. Ñaùnh giaù tình hình tuaàn qua:
 * Neà neáp: - Ñi hoïc ñeàu, ñuùng giôø. 
 - Duy trì sÜ sè lôùp toát 
 - Neà neáp lôùp töông ñoái oån ñònh.
 * Hoïc taäp: 
- Daïy-hoïc ñuùng PPCT vaø TKB.
- Coù hoïc baøi vaø laøm baøi tröôùc khi ñeán lôùp, beân caïnh ñoù coøn coù moät soá em chöa chòu khoù hoïc ôû nhaø, 
- Moät soá em hoïc coù tieán boä, soâng beân caïnh coøn moät soá em vaãn chaây löôøi hoïc taäp
- Ñaõ hoaøn thaønh thi giöõa HKII
 * Vaên theå mó:
- Tham gia ñaày ñuû caùc buoåi theå duïc giöõa giôø.
- Thöïc hieän veä sinh haøng ngaøy trong caùc buoåi hoïc.
- Veä sinh thaân theå, veä sinh aên uoáng¸ toát.
 * Hoaït ñoäng khaùc:
- Sinh hoaït Ñoäi ñuùng quy ñònh.
- Ch¨m sãc bån hoa c©y c¶nh tèt
III. Keá hoaïch tuaàn tôùi:
-Tieáp tuïc reøn ñoïc, reøn vieát ôû nhaø
-Chuaån bò chu ñaùo cho chöông trình hoïc cuûa tuaàn 31 
-Giöõ veä sinh caù nhaân, veä sinh aên uoáng.
 -Tham gia tích cöïc caùc buoåi lao ñoäng do tröôøng
 - Tieáp tuïc bồi dưỡng học sinh giỏi , phụ đạo HS yếu để nâng cao chất lượng.
 - Thu và nạp các loại quỹ về cho nhà trường
 ................................................................................................................................................ 	

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_30_nam_hoc_2011_2012_ban_moi_2_cot.doc