Giáo án Khối 4 - Tuần 31 (Bản hay chuẩn kiến thức)

Giáo án Khối 4 - Tuần 31 (Bản hay chuẩn kiến thức)

TẬP ĐỌC

ĂNG – CO VÁT

I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

-Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục.

-Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ăng-co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân Cam-pu-chia (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK ,

- Bảng phụ viết sẵn các câu trong bài cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1/ – Bài cũ : Dòng sông mặc áo

- 2 , 3 HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi của bài thơ.

2/ – Bài mới

 

doc 21 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 09/02/2022 Lượt xem 226Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 31 (Bản hay chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH DẠY TRONG TUẦN :31
( Từ ngày: 12/04/ 2010 đến ngày: 16 / 04 / 2010)
Lớp : 4/3 
Thứ
Tiết
Môn
Tên bài dạy
Hai
12/04
1
2
3
4
TĐ
T
KH
ĐĐ
Aêng-co Vát 
Thực hành
Trao đổi chất ở thực vật 
Bảo vệ môi trường 
Ba
13/04
1
2
3
4
5
TD
T
CT
ĐL
LTVC
Môn thể thao tự chọn - nhảy dây tập thể
Ôn tập về số tự nhiên
Nghe lời chim nói
Biển, đảo và quần đảo
Thêm trạng ngữ cho câu 
Tư
14/04
1
2
3
4
5
TĐ
T
KH KC HÁT
Con chuồn chuồn nước
Ôn tập về số tự nhiên (tt )
Động vật cần gì để sống?
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Ôn tập 2 bài tập đọc nhạc số 7 – số 8
Năm
15/04
1
2
3
4
5
TD
T
TLV
LTVC
MT 
Môn thể thao tự chọn – TC “Con sâu đo”
Ôn tập về số tự nhiên (tt )
Miêu tả các bộ phận của con vật 
Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu
Vẽ theo mẫu : Mẫu dạng hình trụ và hình cầu
Sáu
16/04
1
2
3
4
5
TLV
T
LS
KT
SHL
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật 
Ôn tập về các phép tính vớisố tự nhiên 
Nhà Nguyễn thành lập 
Lắp ô tô tải
Tuần 30
THỨ HAI NGÀY 12 THÁNG 04 NĂM 2010
TẬP ĐỌC
ĂNG – CO VÁT
I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
-Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục.
-Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ăng-co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân Cam-pu-chia (trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK , 
- Bảng phụ viết sẵn các câu trong bài cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
1/ – Bài cũ : Dòng sông mặc áo
- 2 , 3 HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi của bài thơ.
2/ – Bài mới 
a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc
- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. 
- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó. 
- Đọc diễn cảm cả bài. 
c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài 
- Aêng – co Vát được xây dựng ở đâu và từ bao giờ ?
- Khu đền chính đồ sộ như thế nào ?
- Khu đền chính được xây dựng kì công như thế nào ?
- Phong cảnh khu đền lúc hồng hôn có gì đẹp ?
=> Nêu đại ý của bài ?
d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm 
- GV đọc diễn cảm đoạn Lúc hồng hôn.từ các ngách..
- HS khá giỏi đọc tồn bài .
- HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn. 
- 1,2 HS đọc cả bài . 
- Aêng – co Vát được xây dựng ở 
Cam-pu – chia từ đầu thế kỉ thứ mười hai.
+ Gồm ba tầng với những ngọn tháp lớn , ba tầng hành lang dài gần 1500 mét.
- HS luyện đọc diễn cảm. 
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm bài văn.
3/ – Củng cố – Dặn dò 
- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. 
- Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài văn .
- Chuẩn bị : Con chuồn chuồn nước.
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
	TOÁN
THỰC HÀNH (tiếp theo)
I - MỤC TIÊU :
- Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bàn đồ vào hình vẽ 
II CHUẨN BỊ:
 Thước dây cuộn (hoặc đoạn dây có ghi mét)
 Phiếu thực hành (trong VBT)
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
1/ Bài cũ: Thực hành
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
2/ Bài mới: 
Giới thiệu: 
Yêu cầu: Từ độ dài thực tế (đoạn thẳng AB ) trên mặt đất 20 mét, em hãy vẽ đoạn thẳng trên giấy theo tỉ lệ 1 : 400
Gợi ý thực hiện:
Trước hết tính độ dài thu nhỏ đoạn thẳng AB (cm)
Đổi 20 m = 2000 cm.
Độ dài thu nhỏ: 2000 : 400 = 5 (cm)
Thực hành: 
Bài 1: Chiều dài của bảng là 3m, hãy vẽ trên bản đồ theo tỉ lệ 1 : 50 . 
Đổi 3m = 300 cm
Tính độ dài thu nhỏ: 300 : 50 = 6 (cm)
Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 6 cm.
Bài 2: Hướng dẫn tương tự bài tập 1 
Đổi 8 m = 800 cm, 6 m = 600 cm
Tính chiều dài, chiều rộng hình chữ nhật và vẽ hình. 
3/ Củng cố - Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Ôn tập về số tự nhiên
Làm bài trong SGK
HS sửa bài
HS nhận xét
HS thực hành
HSG thực hành 
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KHOA HỌC
TRAO ĐỔI CHẤT Ở THỰC VẬT
I- MỤC TIÊU:
- Trình bày được sự trao đổi chất của thực vật với môi trường: thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường các chất khoáng, khí các-bô-níc, khí ô-xi và thải ra hơi nước, khí ô-xi, chất khoáng khác,
- Thể hiện sự trao đổi chất giữa thực vật với môi trường bằng sơ đồ.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Hình trang 122,123 SGK.
-Giấy A 0 bút vẽ dùng trong nhóm.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
1/kiểm tra bài cũ:
-Nhu cầu về không khí của thực vật như thế nào? Người ta ứng dụng kiến thức này ra sao?
2/Bài mới:
Giới thiệu:
Bài “Trao đổi chất ở thực vật”
Hoạt động 1:Phát hiện những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở thực vật 
-Yêu cầu hs qua sát hình 1 trang 122 SGK.
-Kể tên những yếu tố cây thường xuyên lấy từ môi trường và thải ra môi trường trong quá trình sống.
-Quá trình trên gọi là gì?
Kết luận:
Hoạt động 2:Thực vật vẽ sơ đồ trao đổi chất ở thực vật 
-Chia nhóm, phát giấy bút vẽ cho các nhóm.
-Quan sát và thực hiện các yêu cầu:
+Kể tên những gì được vẽ trong hình.
+Phát hiện những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với đời sống của cây(ánh sáng, nước, chất khống trong đất) có trong hình.
+Phát hiện những yéu tố còn thiếu để bổ sung.
-Các nhóm vẽ sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật.
-Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày.
3/ Củng cố:
Thế nào là quá trình “Trao đổi chất ở thực vật”?
Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học.
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
ĐẠO ĐỨC
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (TIẾT 2 )
I - MỤC TIÊU - YÊU CẦU
- Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia BVMT.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để BVMT.
- Tham gia BVMT ở nhà, ở trường và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
- Lồng ghép BVMT toàn bài
II - ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
GV : - SGK 
 - Các tấm bìa màu : xanh , đỏ , trắng ..
HS : - SGK
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1/ – Kiểm tra bài cũ : Bảo vệ môi trường 
- Vì sao cần bảo vệ môi trường ? 
- Em cần làm gì để bảo vệ môi trường ?
2/ - Dạy bài mới :
a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
b - Hoạt động 2 : Tập làm nhà “ Tiên tri “ ( Bài tập 2 , SGK ) 
- Chia HS thành các nhóm .
- Đánh giá kết quả làm việc các nhóm và đưa ra đáp án đúng : 
- Mỗi nhóm nhận một tình huống thảo luận và tìm cách xử lí.
- Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. 
c - Hoạt động 3 : Bày tỏ ý kiến của em ( Bài tập 3 , SGK )
- Kết luận về đáp án đúng : 
d - Hoạt động 4 : Xử lí tình huống ( Bài tập 4 , SGK ) 
- Chia HS thành các nhóm .
- Nhận xét cách xử lí của từng nhóm và đưa ra những cách xử lí có thể như sau : 
a) Thuyết phục hàng xóm chuyển bếp than sang chỗ khác .
b) Đề nghị giảm âm thanh . 
c) Tham gia thu nhặt phế liệu và dọn sạch đường làng .
e - Hoạt động 5 : Dự án “ Tình nguyện xanh”
- Chia HS thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm :
+ Nhóm 1 : Tìm hiểu về tình hình môi trường ở xóm / phố , những hoạt động bảo vệ môi trường , những vấn đề còn tồn tại và cách giải quyết .
+ Nhóm 2 : Tương tự với môi trường trường học .
+ Nhóm 3 : Tương tự đối với môi trường lớp học .
- Nhận xét kết quả làm việc của từng nhóm.
=> Kết luận : Nhắc lại tác hại của việc làm ô nhiễm môi trường .
- Các nhóm khác nghe và bổ sung ý kiến .
- Làm việc theo từng đôi một .
- Từng nhóm nhận một nhiệm vụ , thảo luận và tìm cách xử lí .
- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận .
- Từng nhóm thảo luận .
- Từng nhóm trình bày kết quả làm việc. Các nhóm khác bổ sung ý kiến. 
3/ - Củng cố – dặn dò
Đọc ghi nhớ trong SGK .
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
THỨ BA NGÀY 13 THÁNG 04 NĂM 2010
THỂ DỤC
MÔN TỰ CHỌN- NHẢY DÂY TẬP THỂ
I-MUC TIÊU:
- Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi, chuyền cầu theo nhóm hai người.
- Bước đầu biết cách nhảy dây tập thể, biết phối hợp với bạn để nhảy dây.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
-Địa điểm: sân trường sạch sẽ.
-Phương tiện: còi, dụng cụ môn tự chọn và chuẩn bị trước sân cho trò chơi.
III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút. 
Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh trang phục tập luyện. 
Xoay các khớp cổ tay, cổ chân..
Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo hàng dọc. 
Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung. 
2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút. 
a. Môn tự chọn: Đá cầu 
Ôn chuyển cầu theo nhóm hai người
Thi tâng cầu bằng đùi.
Ném bóng: Ôn cầm bóng, đứng chuẩn bị, ngắm đích, ném bóng vào đích. 
Lần đầu GV điều khiển, các lần sau GV chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển. GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS. 
b. Nhảy dây: GV nhắc lại cách nhảy, sau đó chia tổ tập luyện và tự điều khiển. 
3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút. 
Đứng vỗ tay hát.
Một số động tác hồi tĩnh. 
GV củng cố, hệ thống bài.
GV nhận xét, đánh giá tiết học. 
 	 GV 
	X X X X X X X
 X X X X X X
 X X X X X X	
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN
I - MỤC TIÊU :
- Đọc , viết được số tự nhiên trong hệ thập phân .
- Nắm được hàng và lớp , giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong một số cụ thể 
- Dãy số tự nhiên là dãy số đặc điểm của nó 
II CHUẨN BỊ:VBT
III ...  đặt được câu có trạng ngữ . 
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng phụ viết các câu văn ở BT1 (phần luyện tập).
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1/ Bài cũ: 
GV yêu cầu HS sửa bài làm về nhà.
GV nhận xét
2/ Bài mới: 
Hoạt động1: Giới thiệu
Hoạt động 2: Nhận xét
Ba HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập 1,2,3
Cả lớp suy nghĩ phát biểu ý kiến. 
GV chốt lại: Câu b có thêm bộ phận được in nghiêng. 
Đặt câu hỏi cho phần in nghiêng.
Vì sao I-ren trở thành nhà khoa học nổi tiếng?
Khi nào I-ren trở thành nhà khoa học nổi tiếng?
Tác dụng của phần in nghiêng: Nêu nguyên nhân và thời gian.
Hoạt động 3: Ghi nhớ 
Hai HS đọc ghi nhớ. 
HS đọc
HS phát biểu
HS đọc ghi nhớ. 
Hoạt động 4: Luyện tập 
Bài tập 1:
HS đọc yêu cầu và làm vào VBT
Nhắc HS lưu ý: bộ phận trạng ngữ trả lời cho các câu hỏi
Khi nào? Ở đâu? Vì sao? Để làm gì? 
GV chốt lại trạng ngữ: Ngày xưa. Trong vườn. Từ tờ mờ sáng.Vì vậy, mỗi năm.
Bài tập 2:
HS thực hành viết một đoạn văn ngắn về một lần đi chơi xa, trong đó có ít nhất 1 câu dùng trạng ngữ.
HS đổi nhau sửa bài.
GV theo dõi, nhận xét 
HS đọc yêu cầu
HS phát biểu ý kiến. 
HS làm bài
HS nối tiếp nhau đọc bài. 
3/ Củng cố - Dặn dò: 
GV nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ Chuẩn bị bài:
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
MĨ THUẬT
VẼ THEO MẪU : MẪU CÓ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU
I. MỤC TIÊU :
- Hiểu cấu tạo hình dáng và đặc điểm của mẫu có dạng hình trụ và hình cầu - Biết cách vẽ hình trụ và hình cầu 
- Vẽ được hình gần giống mẫu 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Giáo viên :
SGK , SGV ; Mẫu vẽ ; Hình gợi ý cách vẽ ; Bài vẽ của HS lớp trước . 
Học sinh :
SGK ; Mẫu vẽ ; Vở thực hành ; Bút chì , màu vẽ .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1/ Kiểm tra bài cũ :
2/ Dạy bài mới :
 a) Giới thiệu bài :
Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét 
-Bày mẫu, gợi ý hs nhận xét:
+Tên và hình dáng của các vật.
+Vị trí của các đồ vật với nhau.
+Tỉ lệ.
+Độ đậm nhạt giữa các vật và trong từng vật.
-Quan sát và nhận xét.
-Yêu cầu hs quan sát theo các hướng khác nhau để hs nhận ra mỗi hướng sẽ có khung hình khác nhau. Vì vậy cần vẽ theo hướng nhìn của mỗi người 
Hoạt động 2:Cách vẽ 
-Yêu cầu hs nhắc lại cách vẽ mẫu hai vật.
-Chốt lại: vẽ mẫu hai vật có dạng hình trụ và hình cầu cũng giống như mẫu hai vật trước, chỉ khác lúc vẽ đậm nhạt hoặc tô màu.
-Lưu ý chỗ đậm nhạt trên vật.
Hoạt động 3:Thực hành 
-Chia lớp thành các nhóm, bày cho mỗi nhóm 1 mẫu, mỗi hs vẽ một bài theo hướng nhìn của mình.
-Gợi ý hs cách ước lượng tỉ lệ chung, tỉ lệ riêng của từng vật mẫu.
Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá 
Gợi ý nhận xét một số bài đã hồn thành.
Dặn dò:
Quan sát chuẩn bị cho bài sau.
-Nhắc lại cách vẽ mẫu hai vật.
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
THỨ SÁU NGÀY 16 THÁNG 04 NĂM 2010
TẬP LÀM VĂN 
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT .
I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU : 
Ôn lại kiến thức về đoạn văn qua bài văn miêu tả con vật .
Biết thể hiện kết quả quan sát các bộ phận con vật ; sử dụng các từ ngữ miêu tả để viết đoạn văn .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1/ . Bài cũ: 
2/ . Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập .
Bài tập 1:
GV chốt lại:
Đoạn 1: từ đầu đến như còn đang phân vân. 
(Tả ngoại hình của chú chuồn chuồn nước lúc đậu một chỗ)
Đoạn 2: Còn lại
(Tả chú chuồn chuồn nước lúc tung cánh bay, kết hợp tả cảnh đẹp của thiên nhiên theo cánh bay của chuồn chuồn)
HS đọc kĩ bài Con chuồn chuồn nước trong SGK, xác định các đoạn văn trong bài. Tìm ý chính của từng đoạn. 
HS phát biểu ý kiến. 
Bài tập 2: 
GV chốt lại: thứ tự b, a, c. 
Bài tập 3: 
GV nhắc HS:
GV nhận xét, sửa chữa. 
HS đọc yêu cầu bài tập, làm việc cá nhân, xác định thứ tự đúng cảu các câu văn để tạo thành đoạn văn hợp lí. 
HS phát biểu ý kiến. 
HS đọc yêu cầu bài tập.
HS viết dựa vào gợi ý trong SGK.
Một số HS đọc đoạn văn viết. 
3/ . Củng cố – dặn dò: 
Nhận xét tiết học. 
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN
I - MỤC TIÊU :
Giúp HS ôn tập về phép cộng, phép trừ các số tự nhiên : Cách làm tính (bao gồm cả tính nhẩm ), tính chất, mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ, ., giải các bài tốn liên quan đến phép cộng, phép trừ . 
II Chuẩn bị:VBT
III Các hoạt động dạy - học 
1/ Bài cũ: Ôn tập về số tự nhiên (tt)
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
2/ Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
Củng cố về kĩ thuật tính cộng, trừ (đặt tính, thực hiện phép tính)
Bài tập 2:
Khi chữa bài, yêu cầu HS nêu lại quy tắc tìm “một số hạng chưa biết”, “số bị trừ chưa biết”
Bài tập 3:
- Củng cố tính chất của phép cộng, trừ; đồng thời củng cố về biểu thức có chứa chữ.
- Khi chữa bài, GV yêu cầu HS phát biểu lại các tính chất của phép cộng, trừ tương ứng.
Bài tập 4:
Yêu cầu HS vận dụng tính chất giao hốn &kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.
Bài tập 5:
Yêu cầu HS đọc đề tốn & tự làm
HS sửa bài
HS nhận xét
HS làm bài
Từng cặp HS sửa HS làm bài
HS sửa
HSG làm bài
HS sửa bài
HS làm bài
HS sửa bài
HS làm bài
HS sửa bài
3/ Củng cố - Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên (tt)
Làm bài trong SGK
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
LỊCH SỬ
NHÀ NGUYỄN THÀNH LẬP
I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Nắm được đôi nét về sự thành lập nhà Nguyễn
- Nêu một vài chính sách cụ thể của các vua nhà Nguyễn để củng cố sự thống trị.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Một số điều luật của Bộ luật Gia Long (nói về sự tập trung quyền hành và những hình phạt đối với mọi hành động phản kháng nhà Nguyễn)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1/ Bài cũ: Vua Quang Trung trọng dụng người tài
2/ Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Hoạt động cá nhân
Yêu cầu HS thảo luận : Nhà Nguyễn ra đời vào hồn cảnh nào?
- Nguyễn ánh lên ngôi hồng đế lấy niên hiệu là Gia Long , chọn Huế làm kinh đô . Từ năm 1802 đến năm 1858 , nhà Nguyễn trải qua các đời vua : Gia Long , Minh Mạng , Thiệ Trị , Tự Đức .
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
Các vua nhà Nguyễn bảo vệ quyền lợi của mình bằng bộ luật hà khắc nào?
Vì sao các vua nhà Nguyễn không muốn chia sẻ quyền lợi của mình cho ai?
Từ việc đặt luật pháp, thay đổi các cơ quan, đến việc tổ chức các kì thi Hội do ai làm?
Để bảo vệ uy quyền tuyệt đối của nhà vua, các vua triều Nguyễn đã đặt ra các hình phạt như thế nào?
HS đọc đoạn: “Năm 1792.. Tự Đức”
HS trả lời
Các tổ lên thi đua chọn đúng thứ tự các đời vua đầu nhà Nguyễn (Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức)
=> Các vua nhà Nguyễn đã thực hiện nhiều chính sách để tập trung quyền hành trong tay và bảo vệ ngai vàng của mình .
3/ Củng cố - Dặn dò: 
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK
Tìm đọc: Các vua đời nhà Nguyễn
Chuẩn bị bài: Kinh thành Huế
.............................................................................................................................................................
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
KĨ THUẬT
LẮP Ô TÔ TẢI
A. MỤC TIÊU :
 - Chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp ô tô tải . 
 - Lắp được ô tô tải theo mẫu, xe chuyển động được.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
Giáo viên :
Mẫu ô tô tải đã lắp sẵn ; Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . 
Học sinh :
 SGK , bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật .
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
I.Bài cũ:
Nêu các tác dụng của xe đẩy hàng.
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:“LẮP Ô TÔ TẢI” (tiết 1 )
2.Phát triển:
*Hoạt động 1:Gv hướng dẫn hs quan sát và nhận xét mẫu:
-Cho hs quan sát mẫu.
-Gv đặt câu hỏi :ô tô tải có bao nhiêu bộ phận ?
-Gv nêu tác dụng của ô tô tải . 
*Hoạt động 2:Gv hướng dẫn thao tác kĩ thuật:
Gv hướng dẫn hs chọn các chi tiết theo sgk:
-GV cùng hs gọi tên, số lượng và chọn từng loại chi tiết theo bảng đúng đủ.
-Xếp cácchi tiết đã chọn vào nắp hộp .
Lắp từng bộ phận:
-Lắp gía đỡ trục bánh xe và sàn ca bin.
-Lắp ca bin.
-Lắp thành sau của thùng xe lắp trục bánh xe.
Lắp ráp xe ô tô tải :
-Gv lắp ráp xe:khi lắp tấm 25 lỗ gv nên thao tác chậm .
-Kiểm tra sự chuyển động của xe.
d)Gv hướng dẫn hs thực hiện tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào trong hộp . 
-Quan sát và trả lời.
-Chọn các chi tiết cần dùng.
-Theo dõi và thao tác mẫu trên lớp.
III.Củng cố:
Nêu các quy trình lắp ráp xe tải.
Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
SINH HOẠT LỚP
Tuần : 31
1/ Mục đích-Yêu cầu:
_Nhận định tình hình của lớp trong tuần .
_Đề ra phương hướng tuần sau .
2/ Tiến hành sinh hoạt:
-Các tổ trưởng lần lượt báo cáo:
 +Tổ 1: 
 +Tổ 2: 
 +Tổ 3: 
_Các lớp phó báo cáo tình hình của lớp trong tuần về các mặt:HT, Lđ, VTM,
_Lớp trưởng tổng kết:
_GVCN nhận xét tình hình của lớp trong tuần.
_Đề ra phương hướng tuần tới:
 +Đi học đều,
 +Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp .
 +Vệ sinh lớp,ve sinh ca nhân sạch sẽ.
 +Mang đầy đủ dụng cụ học tập .
 +Đội viên mang khăn quàng từ nhà đến trường . 
 _Chuẩn bị bài và học tốt tuần : 32

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_31_ban_hay_chuan_kien_thuc.doc