Giáo án Khối 4 - Tuần 31 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Huệ

Giáo án Khối 4 - Tuần 31 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Huệ

ĐẠO ĐỨC( T.31)

 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (Tiếp theo)

I/ Mục tiêu:

- Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia bảo vệ môi trường .

- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để bảo vệ môi trường .

- Tham gia bảo vệ môi trường ở nhà, ở trường và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khẳ năng .

II/ Đồ dung dạy học:

 GV : - Tranh minh hoạ .

 HS : - SGK đạo đức 4 .

III/ Các hoạt động dạy học:

 

doc 28 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 21/01/2022 Lượt xem 203Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 31 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Huệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 9 tháng 4 năm 2012
 Cách ngôn : “Một lời nói dối sám hối bảy ngày”
 TẬP ĐỌC( T.61)
ĂNG-CO VÁT 
I.Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục.
- Hiểu nội dung : Ca ngợi Ăng –co Vát một công trình kiến trúc điêu khắc tuyệt diệu của công dân Cam – pu – chia( trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Đồ dùng dạy học:
C Giáo viên : - Tranh minh họa 
C Học sinh : - SGK 
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Bài : Dòng sông mặc áo.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài ghi đề lên bảng
b) Dạy bài mới 
* Hoạt động 1: Luyện đọc
- Tóm tắt nội dung
- Phân đoạn : 3 đoạn
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn 
- GV ghi từ khó lên bảng 
- GV HDHS đọc câu khó: 
- GV nhận xét chung 
GV: đọc bài toàn bài 
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- HDHS đọc bài và trả lời câu hỏi 
Câu 1.
- Ăng-co Vát được xây dựng ở đâu và từ bao giờ ?
Câu 2.
- Khu đền chính đồ sộ như thế nào?
Câu 3.
- Khu đền chính xây dựng kì công như thế nào?
Câu 4. 
- Phong cảnh khu đền lúc hoàng hôn có gì đẹp?
* Hoạt động 3. Luyện đọc lại
- Đọc mẫu đoạn 2
- Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm đoạn 2
- GV nhận xét, tuyên dương
* Rút đại ý
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học liên hệ GDHS .
- Đọc lại bài, xem trước bài sau.
- 2 HS đọc và TLCH 
 - 1 HS đọc toàn bài
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
- HS đọc từ khó 
- HS đọc câu khó 
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
- HS đọc chú giải trong SGK
- HS đọc theo nhóm đôi 
- 3 nhóm HS thi đọc trước lớp 
- HS nhận xét , tuyên dương 
* Cá nhân 
- Ở Cam-pu-chia từ thế kỉ XII
* Thảo luận nhóm đôi
- Gồm 3 tầng với những ngọn tháp lớn, ba tầng hành lang dài gần 1500 m có 398 phòng
* Cả lớp
- Những cây tháp lớn được dựng bằng đá nhẵn ..như gạch vữa
- Vào lúc hoàng hôn thật huy hoàng: ánh sáng chiếu soi vàotừ các ngách đá
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 3
- HS theo dõi
- HS thi đọc 
- Đọc đại ý
- HS nhắc lại bài học 
.
ĐẠO ĐỨC( T.31)
 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (Tiếp theo)
I/ Mục tiêu:
- Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia bảo vệ môi trường .
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để bảo vệ môi trường .
- Tham gia bảo vệ môi trường ở nhà, ở trường và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khẳ năng .
II/ Đồ dung dạy học:
GV : - Tranh minh hoạ .
C HS : - SGK đạo đức 4 . 
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kể những việc làm thể hiện bảo vệ môi trường?
2. Bài mới :
* Hoạt động 1: Tập làm nhà tiên tri
Bài tập 2
- Nêu các tình huống
Kết luận : a. Các loại cá, tôm bị diệt ảnh hưởng đến sự tồn tại của chúng và thu nhập của con người sau này; 
b. Thực phẩm không an toàn, ảnh hưởng đến sức khoẻ con người, làm ô nhiễm môi trường đất và nguồn nước..
* Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến
* Bài tập 3
- Nêu các ý kiến
- Kết luận: a, b : không tán thành. 
 c, g, d : tán thành
* Hoạt động 3. Xử lí tình huống 
* Bài tập 4
* Kết luận: 
a. Thuyết phục người hàng xóm chuyển bếp than sang chỗ khác.
b. Đề nghị giảm âm thanh
c. Tham gia thu nhặt phế liệu và dọn sạch đường làng
* Hoạt động 4. Tình nguyện xanh
GV : Chia nhóm
- Em hãy tìm hiểu về tình hình môi trường ở xóm, trường học lớp học
- Em cần làm gì để bảo vệ môi trường?
* Ghi nhớ
3. Củng cố, Dặn dò:
- Nhận xét, liên hệ GDHS.
- 1 HS trả lời
* Thảo luận nhóm đôi
- Nêu dự đoán việc có thể xảy ra với từng tình huống
- Nhận xét
- HS nghe
* Cả lớp
- Dùng thẻ xanh đỏ để bày tỏ ý kiến, giải thích.
* Cả lớp
- Đọc các tình huống, xử lí
- HS nghe
* Thảo luận nhóm 4
- Nêu tình hình thực tế 
- Trả lời
- Đọc ghi nhớ SGK
- Tham gia các HĐ bảo vệ môi trường
.
TOÁN( T.151 )
THỰC HÀNH ( Tiếp theo )
I/ Mục tiêu :
- Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào vẽ hình .
II/ Đồ dùng dạy học: 
C Giáo viên : - NDBT.
C Học sinh : - SGK; VT 
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Trên bản đồ có tỉ lệ 1 : 200.Chiều rộng lớp học đo được 2cm. Tính độ dài thật của lớp học ?
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài 
b. Dạy bài mới
* Hoạt động 1: GT cách vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ
- Để vẽ được đạn thẳng AB trên bản đồ trước hết ta cần xác định được gì?
- Dựa vào đâu để tính độ dài của đoạn thẳng AB?
- HD cách làm:
+ Bước 1. Tính độ dài thu nhỏ:
- Vậy đoạn thẳng AB thu nhỏ trên bản đồ là bao nhiêu?
+ Bước 2.Vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ:
- Hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng AB?
- Nhắc lại cách vẽ
* Hoạt động 1: Thực hành
Bài 1.
- HD tính chiều dài thu nhỏ, vẽ độ dài AB trên bản đồ
Bài 2.
- HD : Để vẽ được hình chữ nhật biểu thị nền phòng học trên bản đồ tỉ lệ 1 : 200, chúng ta tính gì? 
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học liên hệ GDHS .
- 1 HS thực hiện
 Chiều rộng của lớp họclà:
 2 x 200 = 400(cm)
 400cm = 4 m
- Đọc bài toán
- Độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ
- Độ dài thật của đoạn thẳng AB
20 m = 2000 cm
Độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ là:
2000 : 400 = 5 (cm)
- 5 cm
- Dùng thước đo chiều dài của bảng
- Thực hành vẽ trên giấy
- HS nêu lại cách vẽ
* Cá nhân
3 m = 300 cm
Chiều dài bảng lớp thu nhỏ trên bản đồ là: 300: 50 = 6 (cm)
Vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ
ó HS thực hiện 
- Tính chiều dài, chiều rộng thu nhỏ
 8 m = 800 cm; 6m = 600 cm
Chiều dài hình chữ nhật trên bản đồ là:
 800 : 200= 4 (cm)
Chiều rộng hình chữ nhật trên bản đồ là:
 600: 200= 3 (cm)
- Vẽ hình chữ nhật biểu thị nền phòng học
KỂ CHUYỆN( Tiết 31)
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I . Mục tiêu :
- Chọn được câu chuyện đã tham gia (hoặc chứng kiến) nói về một cuộc du lịch hay cắm trại, đi chơi xa,
- Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự hợp lí để kể lại rõ ràng; biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
II. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kể chuyện đã nghe , đã đọc.
2. Bài mới:
a. GT bài: :Kể chuyện về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em được tham gia
b. Dạy bài mới
* Hoạt động 1: HD học sinh kể chuyện
a. Tìm hiểu đề bài
- Câu chuyện có nội dung là gì?
- Yêu câu của câu chuyện là gì?
- Khi kể chuyện em dùng từ xưng hô như thế nào?
- Em hãy GT với bạn câu chuyện em sẽ kể.
- Có thể kể về cuộc đi thăm ông bà, cô, báchoặc một buổi đi chợ xa, đi chơi đâu đó. Khi kể chuyện phải kể có đầu có cuối
b. Kể chuyện trong nhóm	
- Chia HS theo nhóm 4 
- Yêu cầu học sinh kể 
c. Kể trước lớp
- Yêu cầu học sinh kể
- Nhận xét , tuyên dương 
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- 1 HS kể
- HS nghe
- 1 HS đọc đề bài
- Về du lịch, hoặc đi cắm trại ,
- Em được tham gia
- Xưng tôi, xưng mình
- Lần lượt GT
* Nhóm 4 học sinh
- HS kể cho bạn trong nhóm nghe, hỏi bạn về phong cảnh, hoạt động vui chơi, giải trí, cảm nghĩ của bạn
* Cá nhân 
- Kể trước lớp
- Nhận xét, bình chọn
- HS nhắc lại bài học 
..
TIN HỌC : 2 TIẾT
(Giáo viên chuyên dạy)
THỂ DỤC ( T. 61 )
 ( Giáo viên chuyên dạy )
.
Thứ ba ngày 10 tháng 4 năm 2012
 TOÁN: (T.152)
 ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN
I.Mục tiêu: 
- Đọc, viết được số tự nhiên trong hệ thập phân.
- Nắm được hàng và lớp, giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong một số cụ thể .
- Dãy số tự nhiên và các số đặc điểm của nó .
II. Đồ dùng dạy học :
C Giáo viên : - ND bài tập 
C Học sinh : - SGK , VT 
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu cách tính độ dài thật và độ dài thu nhỏ trên bản đồ?
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1. Viết theo mẫu: 
- HD đọc viết số theo mẫu
Bài 2. Viết mỗi số sau thành tổng
- HD nhận biết giá trị của chữ số để viết thành tổng
Bài 3. Đọc các số sau và nêu rõ chữ số 5 trong mỗi số thuộc hàng nào, lớp nào?
- HD phân tích hàng, lớp và đọc .
Bài 4.
a.Trong dãy số tự nhiên, hai số liên tiếp hơn (hoặc kém) nhau mấy đơn vị?
b. Số tự nhiên bé nhất là số nào?
c. Có số tự nhiên lớn nhất không?vì sao?
3. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét, liên hệ GDHS .
- 2 HS 
* Nhóm đôi
- Thảo luận – trình bày
ó HS khá giỏi thực hiện 
5794 = 5 000 + 90 + 4
20 292 = 20 000 + 200 + 90 + 2
190 909 = 100 000 + 90 000 + 900 + 9
* Cả lớp - Làm miệng
- 67 358: sáu mươi bảy nghìn ba trăm năm mươi tám. Số 5 thuộc hàng chục, lớp đơn vị
-851 904: tám trăm năm mươi mốt nghìn chín trăm linh bốn. Số 5 thuộc hàng chục nghìn, lớp nghìn
-3 205 700: ba triệu hai trăm linh năm nghìn bảy trăm. Số 5 thuộc hàng nghìn, lớp nghìn
* Cá nhân 
- 1 đơn vị
- 0
- Không có vì thêm 1 vào bất kì số tự nhiên nào cũng được số đứng liền sau đó. Dãy số tự nhiên có thể kéo dài mãi
- HS nhắc lại bài học
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: (T.61)
THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU
I . Mục tiêu : 
- Hiểu được thế nào là trạng ngữ (ND ghi nhớ ).
- Nhận diện được trạng ngữ trong câu (BT1, mục III), bước đầu viết được đoạn văn ngắn trong đó có ít nhất 1 câu có sử dụng trạng ngữ (BT2) .
II. Đồ dùng dạy học:
 - Giáo viên : - NDBT
 - Học sinh : - SGK , VT .
III. Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Câu cảm dùng để làm gì? Khi viết cuối câu cảm có dấu gì?
- Đặt 1 câu cảm.
2. Bài mới :
Hoạt động1 : Nhận xét
1. Đọc cặp câu sau và cho biết chúng có gì khác nhau.
a. I-ren trở thành nhà khoa học nổi tiếng.
b. Nhờ tinh thần ham học hỏi, sau này, 
 I-ren trở thành nhà khoa học nổi tiếng.
2. Đặt câu hỏi cho phần in nghiêng?
3.Mỗi phần in nghiêng bổ sung cho câu b ý nghĩa gì?
Kết luận: Các phần được in nghiêng trong câu được gọi là trạng ngữ. 
- Trạng ngữ là gì?
- Trạng ngữ trả lời cho các câu hỏi nào?
* Ghi nhớ
* Hoạt động 2 : Luyện tập
Bài 1.Tìm trạng ngữ trong các câu sau:
a. Ngày xưa, Rùa có một cái mai láng bong.
b. Trong vườn, muôn loài hoa đua nở.
c. Tờ mờ sáng,..
- HD đặt câu hỏi để tìm trạng ngữ
Bài 2. Viết đoạn văn ngắn
- Gợi ý các chi tiết để viết đoạn văn, các trạng ngữ: hôm chủ nhật, dịp nghỉ hè, dịp tết ,
- Nhận xét chung
3. Củng cố, dặn dò:
- Trạng ngữ là gì?
- GV nhận xét, liên hệ GDHS .
- 2HS thực hiện
+ Dùng để biểu thị cảm xúc, vui mừng, ngạc nhiên thán phục,Khi viết cuối câu có dấu chấm than
- HS đọc yêu cầu bài 1
+ Câu b có thêm hai bộ phận(được in nghiêng)
+ Vì sao I-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng?
+ Nhờ đâu I-ren trở thành nhà khoa học nổi tiếng?
+ Khi nào I-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng?
+ Nêu ng ... iáo viên
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 / Nhóm đôi
1. Đọc đoạn văn sau , gạch dưới các từ ngữ miêu tả bộ phận cơ thể của con lợn.
- GV gợi ý 
Hoạt động 2/ Cá nhân
2 .Quan sát một con chó hoặc mèo, trâu , bò , dê, ( gia súc ), tìm từ ngữ miêu tả đặc điểm nổi bặc của một vài bộ phận của con vật đó .
- Theo dõi , nhắc nhở 
- Nhận xét – bổ sung.
* Thảo luận nhóm đôi 
Bộ phận được M tả
Từ ngữ miêu tả
VD:-Mõm
- Hai lỗ mũi
- Hai tai
- Đôi mắt
- Thân
- Bụng 
- Đuôi
- Dài , ngộ nghĩnh, không ngớt cử động,ủi phá,táp thức ăn,kêu eng éc.
- Lúc nào cũng ướt
- To bằng hai bàn tay ụp xuống.
- Lúc nào cũng như ti hí.
- thon dài,
- Căng tròn
- ngoe nguẩy ra chiều mừng rỡ
* HS làm vào vở 
+ Tên con vật 
a. Đầu ( mắt, mũi, tai , miệng ,..)
b. Chân ( hoặc đuôi)
- Đọc bài trước lớp 
KĨ THUẬT ( T. 31 )
 LẮP Ô TÔ TẢI ( Tiết 1 )
I / Mục tiêu:
- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp ô tô tải .
- Lắp được ô tô tải theo mẫu. Ô tô chuyển động được .
II / Đồ dùng dạy học:
C GV& SH - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật .
III / Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1. KTBC:
- Xe nôi dùng để làm gì? Em đã thấy xe nôi ở đâu?
2. Bài mới
* Hoạt động 1 : HD quan sát và nhận xét
- GT ô tải đã lắp sẵn
- Để lắp được ô tải cần phải có bao nhiêu bộ phận?
- Ô tô tải dùng đẻ làm gì?
* Hoạt động 2. HD thao tác kĩ thuật
a. Chọn chi tiết
- GT bảng chi tiết và dụng cụ
b. Lắp từng bộ phận:
* Lắp giá trục( hình 2 SGK)
- Để lắp được bộ phận này ta cần phải lắp mấy phần?
- Lắp mẫu
* Lắp ca bin ( Hình 3 SGK)
- Em hãy nêu các bước lắp ca bin?
- Lắp mẫu
* Lắp thành sau của thùng xe và lắp trục bánh xe
c. Lắp ráp xe ô tải
- Lắp ráp theo SGK
d. HD thực hiện tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp
* Ghi nhớ
3. Củng cố, dặn dò:
- Xe ô tô có những bộ phận nào?
- GV nhận xét , liên hệ GDHS
- Chuẩn bị thực hành lắp xe nôi ở tiết sau .
- Chở em bé đi chơi.
- Quan sát
- 3 bộ phận: giá đỡ bánh xe và sàn ca bin; ca bin, thành sau của thùng xe và trục bánh xe
- Chở hàng hoá
* Nhóm đôi
- Theo dõi và chọn chi tiết, xếp các chi tiết vào nắp hộp
- HS quan sát
- Giá đỡ trục bánh xe; sàn ca bin
- Nêu như SGK
- 1 HS lắp
- Theo dõi
- Đọc SGK
- HS nhắc lại bài học 
- HS nêu
Thứ sáu ngày 13 tháng 4 năm 2012
TOÁN ( T.155 )
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN
I/ Mục tiêu:
- Biết đặt tính và thực hiện cộng, trừ các số tự nhiên.
- Vận dụng các tính chất của phép cộng để tính thuận tiện .
- Giải được bài toán liên quan đến phép cộng và phép trừ .
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KTBC:
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 ?
2. Bài mới:
Hoạt động 1/ Hướng dẫn làm bài tập
 Bài 1. Đặt tính rồi tính
- Lưu ý về cách đặt tính
 Bài 2. tìm x
- Thành phần nào chưa biêt trong phép tính?
- Nêu cách tìm số hạng, số bị trừ?
Bài 4.Tính bằng cách thuận tiện
- HD cách tính thuận tiện chú ý các số ở hàng đơn vị
Bài 5.
- Chấm điểm - nhận xét
3. Củng cố, dặn dò
- 2 HS trả lời
* Bảng con, bảng lớp
* Cá nhân
 a. X = 354
 b. X = 644
* Thảo luận nhóm đôi
 a. 1268 + 99 + 501
 = 1268 + (99 + 501)
 = 1268 + 600
 = 1868
 * 745 + 268 + 732
 = 745 + (268 + 732)
 = 745 + 1000
 = 1745
 * 1295 + 105 + 1460
 = (1295 + 105) + 1460
 = 1400 + 1460 
 = 2860
* Làm bài vào vở
Giải
Số quyển vở Trường tiểu học thắng lợi quyên góp được :
1475 – 184 = 1291( quyển)
Cả hai trường quyên góp được số vở là
1475 + 1291 = 2766(quyển)
- HS nhắc lại bài học 
TẬP LÀM VĂN( Tiết 62 )
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I/ Mục tiêu:
- Nhận biết được đoạn văn và ý chính của từng đoạn trong bài văn tả con chuồn chuồn nước
( BT1 ); biết sắp xếp các câu cho trước thành một đoạn văn có câu mở đầu cho sẵn .
II/ Đồ dung dạy học:
 C GV: - ND bài tập C HS : - SGK , VTLV .
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 . KTBC :
- Đọc lại bài tả các bộ phận con vật
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Dạy bài mới 
Hoạt động 1/ Hướng dẫn làm bài tập
 Bài 1.
- Đoạn 1: Từ đầu đến .. đang phân vân.
- Đoạn 2:
Bài 2.
- Gợi ý cách sắp xếp theo trình tự hợp lí khi miêu tả. Đánh số 1, 2,3 để liên kết các câu theo thứ tự thành đoạn văn
- Chốt ý đúng: Con chim gáy hiền lành, béo nục. Đôi mắt nâu trầm ngâm ngơ ngác nhìn xa, cái bụng mịn mượt, cổ yếm quàng chiếc tạp dề công nhân đầy hạt cườm lấp lánh biêng biếc.Chàng chim gáy nào giọng càng trong, càng dài thì quanh cổ càng được đeo nhiều vòng cườm đẹp.
Bài 3.
- Gợi ý về bộ lông, thân hình cái đầu , cánh, chân, đuôi của con gà trống
- Nhận xét chung
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học, liên hệ GDHS.
- 1 HS đọc
* Cá nhân
- Đọc bài tập, xác định các đoạn văn, tìm ý chính của mỗi đoạn:
- Tả ngoại hình của chú chuồn chuồn nước lúc đậu một chỗ
- Tả chú chuồn chuồn nước lúc tung cánh bay kết hợp tả cảnh đẹp thiên nhiên theo cánh bay của chuồn chuồn
* Thảo luận nhóm đôi
- Đọc trước lớp
* Làm vào vở
- HS theo dõi và làm bài vào vở
- Đọc bài viết, nhận xét
- HS nhắc lại bài học
KHOA HỌC( T.62)
ĐỘNG VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ?
I.Mục tiêu: 
- Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của động vật như: nước, thức ăn, không khí, ánh sáng .
II.Đồ dùng dạy học
C GV: - Hình minh học ở SGK .
C HS : - SGK 
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
1. KTBC :
- Trong quá trình hô hấp thực vật lấy khí gì và thải ra khí gì?
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài 
b. Dạy bài mới 
* Hoạt động 1: Trình bày cách tiến hành thí nghiệm động vật cần gì để sống
- GT hình 1 đến hình 5
- Mỗi con chuột được sống trong những điều kiện nào?
- Thí nghiệm trên để chứng tỏ điều gì?
- Em hãy dự đoán xem để sống thì ĐV cần phải có những điều gì?
- Trong các con chuột trên con nào được cung cấp đầy đủ các điều kiện đó?
* Hoạt động 2: Điều kiện cần để ĐV sống và phát triển bình thường
- Em dự đoán xem con chuột nào chết trước? Vì sao?
- ĐV sống và phát triển bình thường cần phải có những điều kiện nào?
* Kết luận như SGK
- Yêu cầu học sinh đọc mục bạn cần biết .
3. Củng cố , dặn dò:
- Áp dụng kiến thức này trong việc chăm sóc vật nuôi trong nhà
- GV nhận xét , liên hệ GDHS 
- Lấy khí ô-xi thải ra khí các-bô-níc
* Cả lớp
- Quan sát nhận xét.
- Hình 1: có đủ ánh sáng, nước, không khí nhưng thiếu thức ăn
- Hình 2: có đủ không khí, ánh sáng thức ăn nhưng thiếu nước
- Hình 3: có đủ 4 yếu tố
- Hình 4: thiếu không khí 
- Hình 5: thiếu ánh sáng 
- Thí nghiệm về nuôi chuột trong hộp để biết xem ĐV cần gì để sống
- Không khí, nước, ánh sáng, thức ăn
- Con chuột ở hộp số 3
* Thảo luận nhóm 
- Con chuột số 1 sẽ chết sau con chuột số 2 và số 4 vì thiếu thức ăn chỉ có nước uống nên chỉ sống thời gian nhất định.Con chuột số 2 sẽ chết sau con số 4 vì không có nước uống. Con chuột số 3 phát triển bình thường.Con chuột số 4 sẽ chết trước tiên vì bị ngạt thở.Con chuột số 5 vẫn sống nhưng không khỏe mạnh
- Cần có đủ: không khí, nước uống, thức ăn, ánh sáng
- HS chú ý lắng nghe
- Đọc mục bạn cần biết trong SGK
- HS nhắc lại bài học 
ĐỊA LÍ( T.31 )
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
I. Mục tiêu: 
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Nẵng.
+ Vị trí ven biển, đồng bằng duyên hải miền Trung .
+ Đà nẵng là thành phố cảng lớn, đầu mối của nhiều tuyến đường giao thông .
+ Đà Nẵng là trung tâm công nghiệp, địa điểm du lịch .
- Chỉ được thành phố Đà Nẵng trên bản đồ (lược đồ).
II. Đồ dùng dạy học
 C Giáo viên : Bản đồ , lược đồ Việt Nam, tranh ảnh về thành phố Đà Nẵng .
C Học sinh : SGK
III.Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 .Kiểm tra bài cũ:
- Thành phố Huế thuộc tỉnh nào?. Nêu tên sông chảy qua thành phố Huế?
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài 
b. Dạy bài mới 
Hoạt động 1 : Đà Nẵng thành phố cảng
- GT lược đồ thành phố Đà Nẵng
- Thành phố Đà Nẵng nằm ở vị trí nào?
- Đà Nẵng giáp với tỉnh nào?	
- Để đi đến Đà Nẵng em đi theo đường nào và đi bằng phương tiện gì?
- Vì sao Đà Nẵng được gọi là thành phố cảng?
- Tại sao nói thành phố đà Nẵng là đầu mối giao thông?
 Hoạt động 2 : Đà Nẵng-trung tâm công nghiệp
- Kể tên một số hàng hoá đưa đến Đà Nẵng
- Những mặt hàng nào được đưa đi nơi khác?
 Hoạt động 3 : Đà Nẵng - địa điểm du lịch
- Đà Nẵng có điều kiện để phát triển du lịch không?
- Những nơi nào của Đà Nẵng thu hút nhiều khách du lịch?
* Bài học
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét , liên hệ GDHS .
- Về nhà học bài và xem trước bài sau .
- 1 HS thực hiện
- Tỉnh Thừa Thiên Huế, sông Hương
* Cá nhân
- HS quan sát
- Phía nam đèo Hải Vân, nằm bên sông Hàn và vịnh Đà Nẵng, bán đảo Sơn Trà
- Có cảng sông Hàn và cảng Tiên Sa là nơi tiếp đón và xuất phát của rất nhiều tàu biển trong và ngoài nước.
- Vì là nơi đến và là nơi xuất phát của nhiều tuyến đường giao thông khác nhau.Từ thành phố Đà Nẵng có thể đi đến nhiều nơi khác ở vùng duyên hải miền Trung
* Cả lớp
- Ô tô, máy móc, thiết bị, hàng may mặc, đồ dùng sinh hoạt
- Vật liệu xây dựng, đá mĩ thuật, vải may quần áo, hải sản
* Thảo luận nhóm đôi
- Bãi biển đẹp, danh lam thắng cảnh, nhiều cảnh đẹp
 -Chùa Non Nước, bãi biển, núi Ngũ Hành Sơn, bảo tàng Chăm
- Đọc bài học SGK
- HS nhắc lại bài học 
SINH HOẠT LỚP
HỌP LỚP
1.Đánh giá tình hình
 -Lần lượt các cán sự tổ, lớp nhận xét tình hình của tổ, lớp
 -Giáo viên chủ nhiệm đánh giá chung về tình hình
 a.ưu điểm:
 Tác phong đảm bảo. Vệ sinh trong lớp và khu vực được phân công sạch sẽ. Làm bài và nộp vở kịp thời. Chất lượng học tập có chuyển biến. Một số em tiến bộ nhiều trong học tập: Quân, Nhiệm, Việc . Thực hiện tốt ăn ngủ trưa tại trường.
 b.Tồn tại:
 Hay đi lại uống nước giữa giờ học. Một số em còn nói chuyện trong lớp.
2.Công việc tuần đến:
 Trật tự nghe giảng bài.
 Cần tự giác hơn khi tham gia trực nhật.
 Đảm bảo vệ sinh cá nhân - HS nam cắt tóc - HS nữ chải và bụt tóc gọn gàng .
 Lao động dọn vệ sinh trường lớp.
SINH HOẠT LỚP ( Tiết 31 )
 HỌP LỚP
 1. Nhận xét tình hình tuần 31 :
 * Ưu điểm:
 - HS đi học chuyên cần
 - Vệ sinh lớp học sạch sẽ
 - Trang phục đảm bảo 
 - Nề nếp lớp học tốt 
 - Một số em xây dựng bài sôi nổi : Mi, Hạnh , Diện , Công , Tuấn , Long 
 * Tồn tại 
 - Một số em đầu tóc chưa gọn gàng ( Mi, Phát ,..). 
2. Công việc tuần đến
 - Đi học chuyên cần 
 - Học thuộc bài, làm đủ bài tập trước khi đến lớp
 - Lao động dọn vệ sinh trường lớp ; chăm sóc cây xanh .
 - Chú ý đầu tóc chưa gọn gàng

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_31_nam_hoc_2011_2012_nguyen_thi_hue.doc