Giáo án Khối 4 - Tuần 31 - Nguyễn Thị Vui

Giáo án Khối 4 - Tuần 31 - Nguyễn Thị Vui

I. MỤC TIÊU:

1. HS hiểu con người phải sống thân thiện với môi trường như với một người bạn. Môi trường liên quan chặt chẽ đến cuộc sống con người hôm nay và mai sau. Do đó, con người có trách nhiệm gìn giữ môi trường trong sạch.

2. Hs có thái độ bảo vệ môi trường, ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường.

3. Học sinh biết bảo vệ, gìn giữ môi trường.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Sách đạo đức 4 – Vở BTĐĐ4

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

 

doc 27 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 25/01/2022 Lượt xem 202Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 31 - Nguyễn Thị Vui", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31
Thứ hai ngày 16 tháng 4 năm 2007
Tiết 1
Hoạt động tập thể
Chào cờ
Tiết 2
Toán
Tiết 151: Thực hành (tiếp)
i. Mục tiêu: Giúp HS:
1.Kiến thức : HS biết cách vẽ và vẽ được sơ đồ phòng học HCN trên giấy theo tỉ lệ cho trước(với kích thước là số tự nhiên)
2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng vẽ sơ đồ theo tỉ lệ cho trước.
3. Thái độ : Tính chính xác và yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học: 
-Thước dây cuộn, một số cọc để cắm mốc, giấy bút để ghi chép.
IiI.Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
I. Kiểm tra bài cũ:
2. Chiều rộng sân trường là 30cm. Trên bản đồ tỉ lệ 1:1000, chiều rộng sân trường dài bao nhiêu cm?
- GV chấm điểm.
II. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài (1phút)
2. Bài học:
a)VD 1-SGK
b)VD 2-SGK
 Cách thực hiện:
Đổi 20m = 2000cm.
Bước 1: Tính chiều dài của vườn hoa trên bản đồ: 2000 : 400 = 5 ( cm)
Bước 2: Vẽ đoạn thẳng có độ dài 5cm trên bản đồ
3. Luyện tập, thực hành:
GV chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 5- 6 HS.
1. Yêu cầu : vẽ sơ đồ nền phòng học của lớp em theo tỉ lệ 1 : 200
2. Chuẩn bị: 
-Thước dây cuộn
-Một số cọc để cắm mốc
-Thước dài, ê ke.
*GV bao quát lớp.
GV thu vở kiểm tra việc thực hành của HS.
* thực hành vẽ
Bước 1:Đo độ dài các cạnh nền nhà lớp học.
Bước 2: Tính độ dài thu nhỏ các cạnh vừa đo được theo tỉ lệ 1 :200
Bước 3: Vẽ sơ đồ HCN theo kích thước thu nhỏ.
5. Củng cố- Dặn dò (3phút)
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: Ôn tập về số tự nhiên.
- 2 HS lên bảng chữa bài.
- HS nhận xét
HS đọc VD 1 SGK( Không yêu cầu thực hành)
-HS đọc SGK và nêu cách thực hiện
?Muốn vẽ thu nhỏ độ dài một đoạn thẳng theo tỉ lệ ch trước ta làm thế nào?
-HS nêu 2 bước tổng quát.
HS nối nhau đọc yêu cầu, chuẩn bị thực hành.
-Nhóm trưởng phân công các bạn làm.
-HS thực hành
Tiết 3
đạo đức
Bài 14: Bảo vệ môi trường (tiết 2)
I. Mục tiêu:
1. HS hiểu con người phải sống thân thiện với môi trường như với một người bạn. Môi trường liên quan chặt chẽ đến cuộc sống con người hôm nay và mai sau. Do đó, con người có trách nhiệm gìn giữ môi trường trong sạch.
2. Hs có thái độ bảo vệ môi trường, ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường.
3. Học sinh biết bảo vệ, gìn giữ môi trường.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Sách đạo đức 4 – Vở BTĐĐ4
III. Hoạt động dạy học chủ yếu: 
1. Hoạt động 1: (7 phút)
Thảo luận nhóm bài tập 2.
2. Hoạt động 2: (7 phút)
Trao đổi từng đôi một bài tập 3 trong SGK.
A: không đồng ý.
B: không đồng ý.
C: đồng ý.
D: đồng ý.
E: đồng ý. 
3. Hoạt động 3: (7 phút)
Thảo luận nhóm: bài tập 4 SGK
 4. Hoạt động 4: (10 phút)
Làm việc theo nhóm.
- Thảo luận về tình hình bảo vệ môi trường của địa bàn mình, những điều tốt và xấu ( cách xử lý rác, nước, cây, xanh.....) và cách giải quyết vấn đề đó; học sinh đã tham gia như thế nào vào phong trào bảo vệ môi trường tại trường, lớp và địa phương. 
5. Hoạt động tiếp nối: (3 phút)
- HS tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường tại địa phương.
1. Giáo viên chia học sinh làm 4 nhóm.
- Mỗi nhóm nhận một tình huống để thảo luận và tìm các cách giải quyết.
2. Từng nhóm trình bày kết quả làm việc. Các nhóm khác nghe và bổ sung ý kiến.
3. Giáo viên đánh giá kết quả làm việc của các nhóm.
1. Học sinh làm việc từng đôi một.
2. Giáo viên gọi một số học sinh lên trình bày ý kiến của mình.
3. Giáo viên đưa ra đáp án đúng:
1. Giáo viên chia thành 4 nhóm.
- Mỗi nhóm nhận một tình huống thảo luận và tìm cách xử lý.
2. Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
3. Giáo viên nhận xét cách xử lý của từng nhóm.
1.Giáo viên chia học sinh thành 3 nhóm: trường, lớp, xóm ( phố) 
2. Từng nhóm trình bày kết quả làm việc. Các nhóm khác bổ sung ý kiến.
3. Giáo viên nhận xét kết quả làm việc của từng nhóm.
HS nêu lại nội dung bài học.
Tiết 4
Tập đọc
ăng - co Vát
I. Mục tiêu
	1. Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình cảm kính phục, ngưỡng mộ với một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu.
	2. Hiểu ý nghĩa các từ trong bài. Hiểu nội dung của bài: Ca ngợi Ăng -co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Khơ Me.
II. Đồ dùng- dạy học:	- Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy và học.
A. Kiểm tra bài cũ. (5phút)
Giáo viên kiểm tra đọc thuộc lòng bài thơ: “Dòng sông mặc áo”. 
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài. (1phút)
 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. (30phút)
a) Luyện đọc:
Chia 3 đoạn để luyện đọc.
- Từ khó đọc:tuyệt diệu, chùm lá thốt nốt, muỗm già, uy nghi,...
- Từ ngữ: phần chú giải.
b) Tìm hiểu bài.
 - Câu 1: 
+Ăng-Co-Vát được xây dựng ở Căm-pu-chia từ đầu thế kỷ thứ VII.
- Câu 2
+ Gồm 3 tầng với những ngọn tháp lớn, 3 tâng hành lang dài gần 1500 mét.
+Có 398 gian phòng.
- Câu 3:
 Vào lúc hoàng hôn, Ăng-Co-Vát thật huy hoàng:
+ánh sáng chiếu soi vào cửa đền
+Những ngọn tháp cao vút 
Đại ý:
Ca ngợi Ăng -co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Khơ Me.
c) Đọc diễn cảm:
Đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc thể hiện tình cảm kính phục, ngưỡng mộ một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu.
- Đọc trôi chảy toàn bài. 
3, Củng cố- dặn dò (3phút)
- Nhận xét tiết học. 
-Yêu cầu học sinh về nhà đọc diễn cảm. Chuẩn bị bài sau./
-2,3 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ: “Dòng sông mặc áo”. 
- HS nhận xét. GV ghi điểm.
- GV giới thiệu bài.
- 1học sinh khá giỏi đọc toàn bài. Chú ý: đọc đúng các số 1.500 m ( một nghìn năm trăm mét ).
-Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn. Sau đó 1 em đọc lại cả bài. 
- Giáo viên cùng cả lớp giải nghĩa thêm những từ ngữ khác trong bài mà học sinh chưa hiểu 
- Giáo viên đọc bài văn 1 lần.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh trao đổi về bài văn dựa theo các câu hỏi trong SGK dưới sự điều khiển luân phiên của 2,3 học sinh khá giỏi. 
- Học sinh đọc 2 dòng đầu, trả lời các câu hỏi 1
- Học sinh đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn 2, trả lời câu hỏi 2.
- Học sinh đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn còn lại, trả lời câu hỏi 3.
- HS nêu đại ý của bài.
-Giáo viên đọc diễn cảm bài văn. 
-Nhiều học sinh luyện đọc diễn cảm:
+ Đọc cá nhân từng đoạn hoặc cả bài.
+ Từng nhóm học sinh thi đọc diễn cảm. Các nhóm lần lượt cử người đọc đoạn tương ứng để thi.
- 2 HS nêu lại đại ý.
Buổi chiều:
Tiết 4
Luyện viết
Nghe - viết: Dòng sông mặc áo
I. Mục tiêu
1. Kiến thức 
- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Dòng sông mặc áo
2. Kĩ năng 
- Làm đúng các bài tập chính tả: phân biệt các tiếng có phụ âm đầu hoặc vần dễ viết sai:s/x
3. Thái độ : Rèn chữ đẹp , giữ vở sạch.
II. Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy- học
1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- GV đọc cho 2- 3 HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào các từ ngữ bắt đầu bằng chữ ch/tr 
2.Dạy bài mới
2.1. Giới thiệu bài (1 phút)
2.2. Hướng dẫn HS nghe- viết (20 phút)
- GV đọc bài thơ
- GV nhắc các em chú ý các từ ngữ dễ viết sai, những từ ngữ được chú thích, trả lời các câu hỏi: Bài tập đọc cho ta hiểu thêm điều gì?
- GV nhắc HS ghi tên bài vào giữa dòng. Trình bày sao cho đẹp, đúng với thể loại thơ.
- GV đọc cho HS viết
- Đọc soát lỗi.
- Chấm bài
 2.3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả (7 phút)
Bài tập: Viết 5 từ có phụ âm đầu s, 5 từ có phụ âm đầu x.
 3. Củng cố, dặn dò (3 phút)
- GV nhận xét 
- Về nhà xem lại bài.
- HS thực hiện
- HS đọc thầm .
- HS theo dõi trong SGK.
- Viết bài
Tiết 2
Luyện từ và câu
Thêm trạng ngữ cho câu
I. Mục tiêu:
Hiểu được thế nào là trạng ngữ.
Biết nhận diện, đặt câu có trạng ngữ.
II. Đồ dùng dạy học: 
	- Phấn màu. 
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ (5phút)
- Câu cảm là gì?
- Chữa bài 2.
B. Bài mới
1- Giới thiệu bài (1phút)
2. Nhận xét: (10phút)
1.Nêu tác dụng của phần in nghiêng:SGK
 2.Đặt câu hỏi cho phần in nghiêng:
( Vì sao I- ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng?
Hoặc: Nhờ đâu I- ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng?
 Khi nào I- ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng?
Hoặc: Bao giờ I- ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng?
3. Rút ra kết luận:
Những bộ phận in nghiêng như vậy được gọi là trạng ngữ.
3. Phần ghi nhớ (5phút)
SGK Trang 140
4. Phần luyện tập. (15phút)
Bài 1 Tìm trạng ngữ trong các câu sau:
a, Ngày xưa, Rùa có một cái mai láng bóng.
b, Trong vườn, muôn loài hoa đua nhau nở.
Bài 2: 
- Sau khi học xong bậc trung học ở Sài Gòn, năm 1935, ông sang Pháp học đại học.
- Năm 1946, nghe theo tiếng gọi......về nước.
Bài 3: Viết một đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu về một lần em được đi chơi xa, trong đó có ít nhất một câu dùng trạng ngữ.
C. Củng cố- Dặn dò (3phút)
- Nhận xét tiết học
- 1 học sinh lên bảng chữa bài 2.
Dưới lớp nêu ghi nhớ.
- HS nhận xét. GV đánh giá, ghi điểm.
- giáo viên giới thiệu bài học.
- 1 học sinh đọc yêu cầu của phần nhận xét.
 Lớp đọc thầm lại.
- Học sinh làm việc cá nhân hoặc trao đổi theo cặp để thực hiện từng yêu cầu của bài tập. 
- Học sinh phát biểu ý kiến. 
-Cả lớp và giáo viên nhận xét
- 1,2 học sinh đọc nội dung Ghi nhớ trên bảng phụ. Cả lớp đọc thầm.
- Giáo viên yêu cầu học sinh học thuộc nội dung Ghi nhớ.
-1 học sinh đọc yêu cầu bài 1 
Học sinh suy nghĩ, làm bài rồi phát biểu ý kiến. 
- HS và GV nhận xét.
- GV chốt.
- học sinh đọc yêu cầu.
- giáo viên chia nhóm. Các nhóm thảo luận tìm những câu có trạng ngữ, thư kí ghi nhanh. 
-Gọi các nhóm lên trình bày. Nhóm nào tìm được nhiều, đúng, nhóm đó thắng.
-1 học sinh đọc yêu cầu bài 3. Cả lớp đọc lại. Học sinh suy nghĩ, làm bài của mình. 
Chữa miệng. HS, GV nhận xét.
- 2 học sinh nhắc lại nội dung bài học.
Tiết 3
Kĩ thuật
Lắp con quay gió (tiết 2)
i. Mục tiêu 
 Như tiết 1
ii. đồ dùng dạy học 
Mẫu con quay gió đã lắp sẵn .
 Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật 
iii. các hoạt động dạy học 
1. Giới thiệu bài (1phút)
2.Các hoạt động (35phút)
Hoạt động 1 : HS thực hành lắp con quay gió 
a.HS chọn chi tiết .
HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và để riêng từng loại vào lắp hộp .
GV kiểm tra và giúp đỡ HS chọn đúng và đủ chi tiết để lắp con quya gió.
b.Lắp từng bộ phận .
Trước khi Hs thực hành lắp từng bộ phận , GV gọi 1 em đọc phần ghi nhớ .
Trong quá trình hS thực hành lắp từng bộ phận , GV nhắc các em lưu ý một số điểm sau :
+Lắp các thanh làm giá đỡ phải đúng vị trí lỗ của tấm lớn .
+ Phải coío định tạm 4 thanh thẳng 11 lỗ bằng hai vít dài .
+ Lắp bánh đai vào trục .
+Bánh đai phải đựơc lắp đúng loại trục .
+ Các trục lắp bánh đai phải đúng vị trí giá đỡ .
Trước khi lắp  ... p nhận xét về nội dung câu chuyện, cách kể, cách dùng từ, đặt câu, giọng điệu, cử chỉ.
- Cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất, có câu chuyện hấp dẫn nhất.
Tiết 4
Luyện từ và câu
Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu.
I. Mục tiêu:
Nắm được những hiểu biết sơ giản về trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu.
Biết nhận diện, đặt câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu.
Có ý thức vận dụng vào đặt câu, viết văn.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ .
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:	(5phút)
- Ghi nhớ.
- Chữa bài 3
2. Bài mới (30phút)
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Nhận xét:
Bài 1, 2:
1.Tìm trạng ngữ :
- Trước nhà, mấy cây hoa giấy/ nở tưng bừng.
 CN VN
- Trên các hè phố, trước cổng các cơ quan, trên mặt đường nhựa, từ khắp năm cửa ô trở vào, hoa sấu /vẫn nở, vẫn vương vãi khắp thủ đô. 
2.Đặt câu hỏi :
(ở đâu mấy cây hoa giấy nở tưng bừng?
ở đâu hoa sấu vẫn nở, vẫn vương vãi khắp Thủ đô?)
2.3. Phần ghi nhớ
SGK Trang 140
2.4. Phần luyện tập.
Bài 1 Tìm trạng ngữ chỉ nơi chốn trong các câu sau:
- Trước rạp, người ta dọn dẹp sạch sẽ, sắp một hành ghế dài.
- Trên bờ, tiếng trống càng thúc dữ dội.
Bài 2:Thêm các trạng ngữ chỉ nơi chốn cho các câu. 
Bài 3: SGK
3. Củng cố- Dặn dò: (3phút)
-HS đọc lại ghi nhớ.
- BTVN: bài 3- Phần luyện tập.
- 2, 3 học sinh đọc đoạn văn 
-1 HS nêu ghi nhớ.
- HS nhận xét. GV đánh giá, ghi điểm.
- giáo viên giới thiệu bài học.
- 2 học sinh đọc nối tiếp nhau yêu cầu của bài 1, 2 phần nhận xét.
Lớp đọc thầm lại.
- GV nhắc: Tìm CN, VN trước, sau đó mới tìm trạng ngữ.
- Học sinh trao đổi theo cặp để thực hiện từng yêu cầu của bài tập.
- GV treo bảng phụ. 1, 2 HS lên bảng làm bài.
-Cả lớp và giáo viên nhận xét, đi đến lời giải đúng.
- Học sinh căn cứ vào phần bài tập vừa làm trong mục nhận xét để rút ra ghi nhớ.
- 1,2 học sinh đọc nội dung Ghi nhớ trên bảng phụ. Cả lớp đọc thầm.
-1 học sinh đọc yêu cầu bài 1 
Học sinh suy nghĩ, làm bài rồi phát biểu ý kiến. 
- HS và GV nhận xét.
- GV chốt.
- 2 học sinh đọc yêu cầu. Cả lớp đọc lại. Học sinh suy nghĩ, làm bài của mình. 
- 1,2 HS chữa bảng phụ. HS, GV nhận xét.
- 1 học sinh đọc yêu cầu. Cả lớp đọc lại.
- giáo viên chia nhóm. Các nhóm thảo luận bài tập, thư kí ghi nhanh vào giấy. 
- Sau 4 phút, gọi các nhóm lên trình bày. Nhóm nào thêm được nhiều, đúng, nhóm đó thắng.
- 2 học sinh nhắc lại nội dung bài học.
Thứ sáu ngày 20 tháng 4 năm 2007
Tiết 1
Toán
Tiết 15: Ôn tập về các phép tính số tự nhiên 
I. Mục tiêu:
- Giúp HS ôn tập về phép cộng, trừ các số tự nhiên: cách làm tính (bao gồm cả tính nhẩm), tính chất, mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ..., giải các bài toán có liên quan đến phép cộng và phép trừ.
- Rèn kĩ năng thực hiện tính và giải toán có lời văn.
- Tính chính xác và yêu thích môn học.
II. Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: (5phút)
Bài 2 SGK 75
Đáp số:
a, 252; 552; 852.
b, 108; 198
c, 920
d, 255
2. Hướng dẫn học sinh ôn tập (30 phút)
Bài 1. Tính;
Kết quả:
1157 53245 23054
Bài 2. Tìm x:
 x+126 = 480 
 x = 480 - 126
 x = 354
 x - 209 = 435 
 x = 435 + 209
 x = 644
Bài 3. Điền chữ hoặc số thích hợp vào chỗ chấm:
a+ b = b + a
(a + b) + c = a + (b + c)
a + 0 = 0 + a = a
a - 0 = a
a- a = 0
Bài 4, Tính bằng cách thuận tiện nhất:
VD a) 1268 + 99 + 501
= 1268 + ( 99 + 501)
= 1268 + 600
= 1868
..
Bài 5 SGK 76
 Đáp số: 2810 con tem.
3.Củng cố- Dặn dò: (3phút)
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Về xem lại bài.
- 2 HS lên bảng chữa bài. Mỗi HS chữa 2 phần.
- Dưới lớp nêu các dấu hiệu chia hết.
- HS nhận xét
-GV chấm điểm.
- Bài 1.Củng cố kỹ thuật tính cộng, trừ (đặt tính, thực hiện phép tính).
- 1 HS nêu yêu cầu.
- 4 HS lên bảng đặt tính và tính.
 Dưới lớp HS tự làm bài, sau đó có thể đổi vở cho nhau để kiểm tra chéo.
- Nhận xét bài làm.
- 1 HS nêu yêu cầu B 2.
- Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
Khi chữa bài, có thể gọi HS nêu lại quy tắc tìm “một số hạng chưa biết”, “số bị trừ chưa biết”.
HS, GV nhận xét.
- 1 HS nêu yêu cầu B 3.
- Củng cố tính chất của phép cộng, trừ ; đồng thời củng cố biểu thức chứa chữ.
HS nêu yêu cầu của bài rồi làm bài và chữa bài.
Khi chữa bài, GV cho HS phát biểu lại các tính chất của phếp cộng, trừ (tương ứng với các phần trong bài).
- HS nêu yêu cầu B4.
 B4 Vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.
- khuyến khích HS tính nhẩm, nêu bằng lời tính chất vận dụng ở từng bước.
Bài 5 : Cho HS đọc đề toán rồi tự làm bài vào vở và chữa bài.
2 HS nêu lại nội dung bài.
Tiết 2
địa lí
Biển, đảo và quần đảo 
I- Mục tiêu
1. Kiến thức : Học xong bài này, HS biết :
- Chỉ trên bản đồ VN vị trí Biển Đông , vịnh Bắc Bộ, vịnh Hạ long, vịnh Thái Lan, các đảo và quần đảo Cái Bầu, Cát bà, Phú Quốc, Côn Đảo, Hoàng Sa, Trường Sa. - Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của biển, quần đảo của nước ta.
- Vai trò của Biển Đông, các đảo và quần đảo đối với nước ta.
2. Kĩ năng : 
 - Sử dụng tranh ảnh để giới thiệu về đảo, quần đảo và nêu được vai trò của chúng .
3. Thái độ : Yêu quê hương đất nước. 
II- Đồ dùng dạy – học
Bản đồ hành chính Việt Nam 
Tranh ảnh về biển, đảo, quần đảo. 
III- Các hoạt động dạy- học
1. Kiểm tra bài cũ (5phút): Em hãy nêu những hiểu biết của em về thành phố Đà Nẵng.
2. Dạy bài mới 
2.1. Giới thiệu bài (1phút)
 2.2. Vùng biển Việt Nam (10phút)
* Hoạt động 1: Làm việc cá nhân hoặc theo từng cặp 
Bước 1:
 - HS quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi trong mục 1 
? Vùng biển nước ta có đặc điểm gì? 
? Biển có vai trò như thế nào đối với nước ta ?
Bước 2:
	- HS trình bày kết quả trước lớp
	- HS chỉ trên bản đồ các vinh Bắc Bộ , Thái Lan 
	- GV mô tả , cho HS xem tranh ảnh về biển cảu nước ta , phân tích thêm về vai trò Biển Đông .
3. Đảo và quần đảo (15phút)
* Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
Bước 1: 
- GV chỉ các đảo , quần đảo trên Biển Đông 
? Em hiểu thế nào là đảo và quần đảo? 
? Nơi nào ở biển nước ta có nhiều biển nhất ?
* Hoạt động 3 
- Bước 1: HS dựa vào tranh ảnh SGK thảo luận theo các câu hỏi sau : 
? Trình bày một số nét tiêu biểu cảu đảo và quần đảo ở vùng biển phía bắc , vùng biển miền Trung , vùng biển phía Nam?
? Các đảo và quần đảo có giá trị như thế nào ? 
Bước 2 : 
HS trình bày kết quả 
- HS chỉ vị trí các đảo và quần dảo trên bản đồ của từng miền 
- Gv cho HS xem tranh ảnh 
3. Củng cố dặn dò (3phút)
 - Gv nhận xét tiết học 
 - Chuẩn bị bài sau 
Tiết 3
Tập làm văn
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật. 
I- Mục tiêu
1. Củng cố kiến thức về đoạn văn.
2. Tiếp tục vân dụng cách quan sát các bộ phận và các từ ngữ miêu tả để viết thành đoạn văn.
3. Yêu quý con vật.
II- Đồ dùng dạy - học 
- Tranh ảnh minh hoạ con gà trống.
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ (5phút)
- Đoạn văn tả các bộ phận của gà trống. 
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài (1phút)
2.2. Hướng dẫn HS luyện tập (30phút)
Bài tập 1: a) Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi.
Đáp án: Bài văn gồm 6 đoạn.
- Đoạn 1: Giới thệu chung về con tê tê.
- Đoạn 2: Miêu tả bộ vẩy con tê tê.
..
b)- Các bộ phận ngoại hình được miêu tả: Bộ vẩy- miệng, hàm, lưỡi, bốn chân.
c) + Cách bắt kiến của tê tê: “ Nó thè cái lưỡi dài...xấu số”.
+ Cách tê tê đào đất: “ Khi đào đất... lòng đất” 
Bài tập 2: Quan sát hình dáng bên ngoài của một con vật mà em yêu thích và viết một đoạn vă miêu tả hình dáng bên ngoài của con vật đó
Bài tập 3: Viết một đoạn vă miêu tả hoạt động của con vật đó.
3. Củng cố, dặn dò (3phút)
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS chuẩn bị bài sau.
- 2HS đọc đoạn văn. 
- GV chấm bài làm trong vở của Hs.
Nhận xét chung.
Gv nêu vấn đề dẫn dắt vào bài.
GV ghi tên bài.
Hs quan sát ảnh minh hoạ.
1 HS đọc bài văn. Lớp đọc thầm.
- Gv phát phiếu cho các nhóm HS làm việc.
Đại diện nhóm trình bày.
- Cả lớp và Gv nhận xét tính điểm thi đua. GV chốt lại.
1 HS đọc yêu cầu của bài.
GV giới thiệu tranh ảnh một số con vật.
- HS làm việc cá nhân- Làm nháp.
5,6 HS đọc bài làm của mình.
Cả lớp và Gv nhận xét, bổ sung.
GV chấm một số bài.
- Cách tiến hành như bài 2.
Tiết 4
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp tuần 31 
I. Mục tiêu :
- Kiểm điểm việc thực hiện nề nếp trong tuần.
- Phát huy những ưu điểm, khắc phục những mặt còn tồn tại.
- Đề ra phương hướng hoạt động tuần tới
II. Nội dung :
1. Lớp trưởng báo cáo tình hình hoạt động chung trong tuần.
2. GV nhận xét.
a. Ưu điểm 
- Đi học đúng giờ, thực hiện nghiêm túc thời khoá biểu.
- Nhiều em đã có ý thức tự giác trong học tập ( Thư, Ngọc, Nguyễn Trang...)
- Nhiều em đã có ý thức lao động dọn vệ sinh lớp học chăm chỉ, tập thể dục nghiêm túc.
- Nhiều em có tinh thần trách nhiệm cao ( Đức Anh, Tùng, Thư...)
b. Tồn tại :
 - Còn nhiều em thiếu tập trung trong học tập (Thành Công, Cầm, Đỗ Yến...)
3. Phương hướng hoạt động tuần tới
- Khắc phục những mặt tồn tại, phát huy những ưu điểm đạt được.
- Tiếp tục ổn định nề nếp lớp : đi học đúng giờ, đồng phục đúng lịch, trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài.
Buổi chiều
Tiết 1
Toán
Ôn tập về số tự nhiên. 
i. Mục tiêu: Củng cố cho HS:
- Ôn tập về:
+ Đọc, viết số TN trong hệ thập phân
+ Hàng và lớp
+Dãy số TN và một số đặc điểm của nó.
+ giải các bài toán có liên quan đến phép cộng và phép trừ.
- Rèn kĩ năng thực hiện tính .
- Tính chính xác và yêu thích môn học.
ii. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
1. Giới thiệu bài (1phút)
2. Hướng dẫn HS luyện tập (35 phút)
- Yêu cầu HS hoàn thành các bài tập sau:
Bài 1: Nêu cách đọc mỗi số sau:
a. 895324; 4784205; 35028610
b. Nêu giá trị của chữ số 8 trong mỗi số trên.
- Củng cố cho HS cách đọc số tự nhiên có nhiều chữ số.
Bài 2: Với 3 chữ số: 0;7;9 hãy viết các số có ba chữ số (mỗi số có đủ ba chữ số trên).
- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện. 
- Gọi HS đọc các số vừa tìm được, nhận xét, chữa bài, chốt lại kết quả đúng.
Bài 3: Tìm số tự nhiên x biết: 6235 < x < 6242 vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5.
- GV gọi 3 HS lê bảng trình bày, nêu cách làm, nhận xét, cho điểm.
Bài 4: Phải viết bao nhiêu chữ số để ghi số trang của một quyển sách có 156 trang?
 - Yêu cầu HS lên bảng chữa bài, nêu cách làm.
- Nhận xét, chữa bài. GV nêu lại cách làm cho HS.
3. Củng cố , dặn dò (3phút)
- GV nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau .
- HS lần lượt đọc. Nêu giá trị của chữ số 8.
- HS nêu.
- Hs đọc.
- Lớp làm vở, 3 HS lên bảng làm.
- HS làm vở.
Tự học

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_31_nguyen_thi_vui.doc