Tiết 4: ĐẠO ĐỨC
THỰC HÀNH VÀ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP
I. Mục tiêu:
HS nhận thức được:
- Cần phải trung thực trong học tập.
- Giá trị của trung thực nói chung và trung thực trong học tập nói riêng.
- Rèn tính trung thực trong học tập.
- HS có hành vi đồng tình, ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu.
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 32 Từ ngày 11/04/2011 đến ngày 15/04/2011 Thứ - ngày TT Môn học Tên bài Thứ Hai 18/04/2011 1 Chào cờ 2 Tập đọc Vương quốc vắng nụ cười 3 Toán Ôn tập về phép tính với số tự nhiên ( TT) 4 Đạo đức Dành cho địa phương 5 Khoa học Đôïng vật ăn gì để sống. Thứ Ba 19/042011 1 Lịch sử Kinh thành Huế 2 Chính tả Vương quốc vắng nụ cười 3 Toán Ôn tập về biểu đồ 4 Địa lí Khai thác kh.sản & thủy sản ở vùng biển VN 5 Thể dục Môn thể thao tự chọn- Trò chơi “Dẫn bóng” Thứ Tư 20/04/2011 1 LTVC Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu 2 Kể chuyện Khát vọng sống 3 Toán Ôn tập về biểu đồ (TT) 4 Khoa học Trao đổi chất ở động vật 5 Mĩ thuật Vẽ trang trí: Tạo dáng và trang trí chậu cảnh Thứ Năm 21/04/2011 1 Tập đọc Ngắm trăng – Không đề 2 Tập làm văn Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật 3 Toán ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ 4 Kĩ thuật Lắp ô tô tải (tiết 2) 5 Thứ Sáu 22/04/2011 1 LTVC Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu 2 Tập làm văn L.tập XD MB-KB trong bài văn miêu tả con vật 3 Toán ÔN TẬP VỀØ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ 4 Thể dục Môn thể thao tự chọn- Nhảy dây 5 Sinh hoạt Đánh giá hoạt động tuần qua Thứ hai ngày 19 tháng 4 năm 2010 Tiết 1: CHÀO CỜ Tiết 2: Tập đọc VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI I. MỤC TIÊU : -§äc rµnh m¹ch, tr«i ch¶y ; biÕt ®äc diƠn c¶m mét ®o¹n trong bµi víi giäng phï hỵp néi dung diƠn t¶. -HiĨu ND: Cuéc sèng thiÕu tiÕng cêi sÏ v« cïng tỴ nh¹t, buån ch¸n. (tr¶ lêi ®ỵc c¸c c©u hái trong SGK). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Tranh minh họa bài đọc trong SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài . * Luyện đọc - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc bài trang 36 SGK . (2, 3 lượt). Kết hợp sửa lỗiø phát âm và cách đọc cho HS . - Gọi 1 HS đọc chú giải . - Gọi 1 HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu . * Tìm hiểu bài . Tìm những chi tiết cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn? . Vì sao cuộc sống ở vương quốc ấy buồn chán như vậy? . Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình? . Kết quả ra sao? * Đọc diễn cảm - Gọi 4HS đọc truyện theo cách phân vai - Hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm theo cách phân vai “ Vị đại thần ra lêïnh” - Nhận xét cho điểm . 4. Củng cố , dặn dò - Gọi HS nêu nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - Dặn: Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - HS hát. - 3 HS tiếp nối nhua đọc theo trình tự Đoạn 1 : Từ đầu cười cợt Đoạn 2 : Tiếp theo không vào Đoạn 3: Còn lại . Mặt trời .mái nhà . Vì cư dân ở đó không ai biết cười . Vua cử 1 viên đại thần đi du học nước ngoài, chuyên về môn cười cợt . Sau một năm,, viên đại thần trở về, xin chịu tội vì đã gắng hết sức nhưng không vào. Các quan nghe vậy ỉu xìu, còn nhà vua thở dài không khí triều đình ảo não - 4 HS đọc phân vai theo hướng dẫn. - HS thi đọc theo yêu cầu. - HS nêu: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán. - Nghe và thực hiện. Tiết 3: TOÁN ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN(tt) I. MỤC TIÊU : - - Biết đặt tính và thực hiện nhân các số tự nhiên với các số cĩ khơng quá ba chữ số ( tích khơng quá sáu chữ số ) - Biết đặt tính và thực hiện chia số cĩ nhiều chữ số cho số khơng quá hai chữ số - Biết so sánh số tự nhiên III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn HS ôn tập Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa bài. Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu. - Cho HS tự làm bài, rồi chữa bài - Gọi HS nêu lại quy tắc “Tìm một thừa số chưa biết, tìm số bị chia chưa biết. Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu. - Cho HS tự nêu yêu cầu của bài rồi làm bài và chữa bài. Bài 4 : - Gọi HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm một số phép tính - Yêu cầu HS làm bài vào vở Bài 5: - Gọi HS nêu yêu cầu. - Cho HS tự đọc đề toán và làm bài và chữa bài. 4. Củng cố , dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau . - Trật tự - 1 HS nêu. - Đổi chéo vở để kiểm tra. - 1 HS nêu. - 2 HS chữa bài. - 2HS nêu lại. - 1 HS nêu. - 2 HS chữa bài. - Đổi chéo vở để kiểm tra. - 1 HS nêu. 32 x 11 ; 12300 : 1 00 ; 123 000 : 1 000 1 HS nêu. Bài giải Số lít xăng đó cần để ô tô đi được quãng đường dài 180km là: 180 : 12 = 15 (l) Số tiền mua xăng để ô tô đi dược quãng đường dài 180 km là: 7500 x 15 = 112 500 (đồøng) Đáp số :112 500 đồng - Nghe và thực hiện. Tiết 4: ĐẠO ĐỨC THỰC HÀNH VÀ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP I. Mục tiêu: HS nhận thức được: Cần phải trung thực trong học tập. Giá trị của trung thực nói chung và trung thực trong học tập nói riêng. Rèn tính trung thực trong học tập. HS có hành vi đồng tình, ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: a) Giới thiệu bài: Thực hành và rèn luyện kĩ năng trung thực trong học tập. b) Giảng và ôn bài: * Gv yêu cầu hs hoạt động cá nhân. -GV nêu câu hỏi, yêu cầu hs trả lời: - Em hiểu thế nào là trung thực trong học tập? - Gv nhận xét. - Các em đã trung thực trong học tập chưa? - Hãy kể chuyện mà em chưa trung thực? - Bây giờ em cảm thấy thế nào? - Gv nhận xét và khen những hs đã biết sửa chữa. * GV yêu cầu hs hoạt động theo nhóm theo nhóm. - Em hày sưu tầm những mẫu chuyện, tấm gương về trung thực trong học tập? - Em hãy nêu một vài biểu hiện về tính trung thực trong học tập? - Em hãy nêu một vài biểu hiện về tính trung thực trong học tập? - Yc các nhóm trình bày kết quả? -Gv nhận xét, kết luận C.Củng cố – Dặn dò: -Gọi hs nêu nội dung bài học. -Nhận xét tiết học. - Nghe. -3-4 em trả lời -Cả lớp nhận xét. -Trả lời -3 hs kể chuyện -Thảo luận nhóm 4. -Nhận phiếu và hoạt động theo nhóm làm việc - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét, bổ sung - 1 hs nêu - Nghe. Tiết 5: KHOA HỌC ĐỘNG VẬT ĂN GÌ ĐỂ SỐNG? I. MỤC TIÊU - KĨ tªn mét sè con vËt vµ thøc ¨n cđa chĩng II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình trang 126, 127 SGK - Những con vật ăn những thức ăn khác nhau III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC . Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài : b. Tìm hiểu bài : * Hoạt động 1: Tìm hiểu nhu cầu thức ăn của các loài động vật khác nhau Bước 1: Hoạt động theo nhóm nhỏ - Yêu cầu nhóm trưởng tập hợp tranh ảnh của những con vật ăn những loại thức ăn khác nhau mà các thành viên trong nhóm đã sưu tầm. - Yêu cầu các nhóm phân loại thức ăn trên giấy khổ to Bước 2 : Hoạt động cả lớp - Yêu cầu các nhóm trình bày sản phẩm của mình - Kết luận : Như mục Bạn cần biết trang 127 SGK Hoạt động 2: Trò chơi đố bạn làm gì? Bước 1: GV hướng dẫn HS cách chơi Tổ chức và hướng dẫn - Gọi 1 HS đọc , GV đeo hình vẽ bất kì một con vật nào trong số con vật các em đã sưu tầm mang đến lớp hoặc được vẽ trong SGK. Bước 2: - GV cho HS chơi thử. Bước 3: - Cho HS chơi theo nhóm để nhiều em tập đặt câu hỏi. 4. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học. - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - HS hát + Nhóm ăn thịt + Nhóm ăn cỏ, lă cây + Nhóm ăn sâu bọ + Nhóm ăn tạp - Các nhóm nhận xét lẫn nhau - Đại diện các nhóm trình bày sản phẩm của mình. - Các nhóm khác nhận xét. - 1 HS đọc, cả lớp quan sát. - Quan sát và theo dõi. - HS thực hành chơi. - Nghe và thực hiện. Thứ ba ngày 19 tháng 4 năm 2011 Tiết 1: LỊCH SỬ KINH THÀNH HUẾ I. MỤC TIÊU : Học sinh biết: - Sơ lược về quá trình xây dựng : sự đồ sộ, vẻ đẹp của kinh thành và lăng tẩm ở Huế. - Tự hào vì Huế được công nhận là một di sản văn hoá thế giới. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình trong SGK phóng to. - Một số hình ảnh về kinh thành và lăng tẩm ở Huế - Phiếu học tập của HS. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ : 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài b. Tìm hiểu bài : Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp - Yêu cầu HS đọc SGK đoạn : “ Nhà Nguyễn .kinh thành kiến trúc” và yêu cầu HS mô tả sơ lược quá trình kinh thành Huế * Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm - GV phát cho mỗi nhóm một ảnh (chụp ở kinh thành Huế) - Gọi đại diện các nhóm HS trình bày kết quả làm việc. - Kết luận : Kinh thành Huế là một công trình sáng tạo của nhân dân ta. nGầy 11-12 – 1993, UNESSCO đã công nhận Huế là một Di sản văn hóa thế giới. 3. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - HS hát - HS đọc và mô tả - HS khác NX-BS. - Các nhóm nhận ảnh - Đại diện ccs nhóm trình bày. - Nhận xét, bổ sung - Nghe và ghi nhớ.- Nghe và thực hiện. Tiết 2: CHÍNH TẢ VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI I. MỤC TIÊU : -Nghe - viÕt ®ĩng bµi CT ; biÕt tr×nh bµy ®ĩng ®o¹n trÝch ; kh«ng m¾c qu¸ n¨m lçi trong bµi. -Lµm ®ĩng BT CT ph¬ng ng÷ (2) a/b, hoỈc BT do Gv so¹n. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Một số tờ phiếu viết BT 2a - VBT tiếng việt 4 , tập một (nếu có). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC . Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài : b. Hướng dẫn ... ọi HS nêu miệng - Gọi HSNX. - GVNX. 4. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học. - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - 1 HS nêu. - HS làm bài - 1 HS nêu. - 3 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở a. MSC : 35 b. và MSC : 45 6/45 để nguyên c. MSC : 30 - 1 HS nêu. - HS làm bài - HSNX. - HS nhận xét và trình bày miệng. - HSNX. - Nghe và thực hiện. MÔN : KĨ THUẬT BÀI: LẮP Ô TÔ TẢI A. MỤC TIÊU : HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp ô tô tải . HS lắp được từng bộ phận và lắp ráp ô tô tải đúng kĩ thuật , đúng quy trình . Rèn luyện tính cẩn thận , an toàn LĐ khi thực hiện thao tác lắp , tháo các chi tiết của ô tô tải . B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : I.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Giới thiệu bài: “LẮP Ô TÔ TẢI” (tiết 2) 2.Phát triển: *Hoạt động 1:Hs thực hành lắp ô tô tải: a)Hs chọn chi tiết : -Hs chọn đúng và đủ các chi tiết theo sgk và xếp từng vào nắp hộp. b)Lắp từng bộ phận : -Gọi một em đọc phần ghi nhớ -Nhắc các em lưu ý:khi lắp sàn ca bin , cần chú ý vị trí trên dưới của tấm chữ L với các thanh thẳng 7 lỗ và thanh chữ U dài ,khi lắp ca bin các em chú ý lắp tuần tự theo hình 3a, 3b, 3c,3d để đảm bảo đúng quy trình. -Gv theo dõi . c)Lắp ô tô tải: -Hs lắp rắp theo các bước trong sgk. -Gv nhắc hs lưu ý khi lắp các bộ phận phải :vị trí trong ngoài của các bộ phận với nhau , các mối ghép phải vặn chặt để xe không bị xộc xệch. -Gv theo dõi. *Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập: -Tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm . -Gv nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm : đúng mẫ và đúng quy trình ,lắp chắc chắn không xộc xệch,ô tô tải chuyển động được. -Hs tự đánh giá sản phẩm của mình và bạn. -Gv nhận xét và đánh giá . -Gv nhắc hs tháo các chi tiết và xếp vào hộp. -Hs tự lắp ghép. -Trưng bày và nhận xét lẫn nhau. IV.Củng cố: Nêu các quy trình lắp ráp. V.Dặn dò: Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau. Thứ sáu ngày22 tháng 4 năm 2011 Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NGUYÊN NHÂN CHO CÂU I. MỤC TIÊU : -HiĨu t¸c dơng vµ ®Ỉc ®iĨm cđa tr¹ng ng÷ chØ nguyªn nh©n trong c©u (Tr¶ lêi cho CH V× sao ? Nhê ®©u ? T¹i ®©u ? – ND Ghi nhí) -NhËn diƯn ®ỵc tr¹ng ng÷ chØ nguyªn nh©n trong c©u (BT1, mơc III) ; bíc ®Çu biÕt dïng tr¹ng ng÷ chØ nguyªn nh©n trong c©u (BT2, BT3). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng lớp viết + Câu văn ở BT1 (Nhận xét) + 3 câu văn ở BT 1 (Luyện tập) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS + Hoạt động 1: Phần nhận xét: a) Bài 1: - Thảo luận nhóm đôi để trả lời câu hỏi. - GV nhận xét: “Vì vắng tiếng cười” là trạng ngữ bổ sung cho câu ý nghĩa nguyên nhân: vì vắng tiếng cười mà vương quốc nọ buồn chán kinh khủng? + Hoạt động 2: Ghi nhớ + Hoạt động 3: Luyện tập Bài tập 1: - Trao đổi nhóm đôi, gạch dưới các trạng ngữ chỉ nguyên nhân. - GV chốt lại. Nhờ siêng năng, cần cù. Vì rét. Tại Hoa. Bài tập 2: - Làm việc cá nhân: điền nhanh bằng bút chì các từ đã cho vào chỗ trống trong SGK Bài tập 3: - Làm việc cá nhân, mỗi HS đặt câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân. - GV nhận xét. 3) Củng cố – dặn dò: - Gọi HS nêu vai trò của trạng ngữ chỉ nguyên nhân. - Về nhà học bài. - Chuẩn bị bài: MRVT: Lạc quan-Yêu đời. - Đọc toàn văn yêu cầu bài. - Cả lớp đọc thầm. - HS phát biểu ý kiến. - 2, 3 HS đọc ghi nhớ. - HS đọc yêu cầu bài - HS phát biểu ý kiến. - Cả lớp nhận xét. - Đọc yêu cầu bài. - HS thực hiện. - Cả lớp nhận xét. Vì học giỏi, Nam được cô giáo khen. Nhờ bác lao công, sân trường lúc nào cũng sạch sẽ. Tại vì mãi chơi, Tuấn không làm bài tập. - Cả lớp đọc yêu cầu bài - HS tiếp nối đọc câu đã đọc. - 1-2 HS nêu lại. - Nghe và thực hiện. Tiết 2: TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI, KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I. MỤC TIÊU : N¾m v÷ng kiÕn thøc ®· häc vỊ ®o¹n më bµi, kÕt bµi trong bµi v¨n miªu t¶ con vËt ®Ĩ thùc hµnh luyƯn tËp (BT1) ; bíc ®Çu viÕt ®ỵc ®o¹n më bµi gi¸n tiÕp, kÕt bµi më réng cho bµi v¨n t¶ con vËt yªu thÝch (BT2, BT3). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Một vài tờ giấy khổ rộng để hS viết đoank mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng BT3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới : a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn HS làm BT Bài 1: - Gọi 1 HS đọc ND bài 1 - Gọi HS nhắc lại kiến thức kiểu mở bài trực tiếp và gián tiếp ; kết bài mở rộng và không mở rộng. - Yêu cầu HS đọc thầm bài văn Chim công múa, TL lần lượt từng câu hỏi: - Gọi HS phát biểu ý kiến. GV chốt lại lời giải đúng Bài 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu - Phát phiếu cho 1 số HS đọc đoạn mở bài của mình - Những HS làm bài trên phiếu dán bài lên bảng lớp - GV nhậïn xét Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài vào VBT. GV phát phếu cho 1 số HS. Gọi HS đọc bài của mình 4. Củng cố , dặn dò . - Nhận xét tiết học - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - 1 HS đọc yêu cầu. - Ý a, b : Đoạn mở bài : Mùa xuân trăm hoa đua nở, ngàn lá khoe sắc công múa. (Mở bài gián tiếp) - Cả lớp theo dõi trong SGK . . Đoạn kết bài : (câu cuối) : Két bài mở rộng - Ý c : Mở bài trực tiếp : Mùa xuân là mùa công múa . Kết bài không mở rộng : Chiếc ô màu sắc đẹp đến kì lạ ảo xập xòe uốn lượn dưới ánh nắng xuân ấm áp. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS tiếp nói nhau đọc bài của mình - HS dán trên bảng lớp bài làm của mình. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS tiếp nối nhau đọc bài của mình. - HS dán trên bảng lớp bài làm của mình. - Nghe và thực hiện. Tiết 3: TOÁN ÔN TẬP VỀØ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: - Thực hiện được cộng, trừ phân số. - Tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định 2. Bài mới a. Giới thiệu bài : b. Ôn tập Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HSNX. Bài 2: - Gọi lần lượt hS lên bảng làm bài. Lớp làm vào vở. - Gọi HSNX. Bài 3 Hỏi lại HS về cách tìm thành phần chưa biết của phép tính - Yêu cầu HS làm bài - Gọi HSNX. Bài 4: - Gọi HS nêu yêu cầu. - GV HD HS cách làm. - Cho HS làm bài. - Gọi HS lên bảng làm bài. - Gọi HSNX. - GVNX. 4.Củng cố –dặn dò - Nhận xét tiết học - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - HS hát - 1 HS nêu. - HS lên bảng làm , lớp làm vào nháp. a. 6/7 ; 4/6 ; 2/7 ; 6/7 b. 9/12 ; 5/12 ; 4/12 ; 9/12 - Tương tự - 3 HS lên bảng , lớp làm vào vở a. - Tương tự - 2 HS nhắc lại. - HS lên bảng , lớp làm vào vở - HSNX. - 1 HS nêu yêu cầu. - Nghe HD cách làm. - 1 HS lên bảng làm. - HSNX. - Nghe và thực hiện. Tiết 4: MÔN: THỂ DỤC MÔN TỰ CHỌN-NHẢY DÂY I-MUC TIÊU: -Ôn một số nội dung của môn tự chọn. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng và nâng cao thành tích. -Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Yêu cầu nâng cao thành tích. II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: -Địa điểm: sân trường sạch sẽ. -Phương tiện: còi, dụng cụ môn tự chọn và chuẩn bị trước sân cho trò chơi. III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Nội dung Thời gian Phương pháp 1. Phần mở đầu -Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. -Xoay các khớp cổ tay cổ chân, đầu gối, .. -Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc. -Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. -Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung. 2. Phần cơ bản a. Ôn tâng cầu bằng đùi -Ôn chuyền cầu theo nhóm 2-3 người. -Ném bóng: Ôn cầm bóng, đứng chuẩn bị, ngắm đích, ném bóng vào đích. -Thi ném bóng trúng đích. b. Nhảy dây: HS tập nhảy dây cá nhân kiểu chân trước chân sau theo đội hình vòng tròn, hình vuông. hoặc hàng ngang do cán sự điều khiển. 3. Phần kết thúc -Đi đều theo 2-4 hàng dọc va øhát. -GV củng cố, hệ thống bài. -GV nhận xét, đánh giá tiết học. 6 – 10’ 1’ 1-2’ 1’ 2-3’ 18 – 22’ 4-5’ 4-5’ 5-6’ 3-4’ 9-11’ 4 – 6’ 2’ 1’ 1-2’ X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu + Đánh giá, nhận xét các hoạt động trong tuần 31. +Đưa ra kế hoach hoạt dộng tuần 32 II. Nội dung : 1/ Giaó viên nhận xét chung hoạt động tuần 31 *Ưu điểm: - Các em đã có ý thức hơn trong học tập ,đi học đúng giờ - Vệ sinh trường lớp sạch sẽ - Tôn trọng lễ phép thầy cô giáo,nhiều em đã đạt được nhiều điểm tôt trong tuần * Nhược điểm: Còn một số em đi học chưa đúng giờ,trang phục chưa gọn gàng II. Phương hướng tuần 32 Tiếp tục duy trì nề nếp lớp học +Đi học đúng giờ ,nghỉ học phải xin phép ,không ăn quà vặt trong khuôn viên trường học . + Vệ sinh trường học sạch sẽ,đồng phục đúng quy định ,áo trắng quần đen bỏ áo trong quần +Trang bị đầy đủ sách vở ,dụng cụ học tập đến lớp phải có đầy đủ thời khóa biểu. +Tích cực xây dựng bài học trong giờ,giữ vở sạch chữ đẹp ,rèn chữ viết hàng ngày. +Tôn trọng lễ phép thầy cô giáo phát động phong trào thi đua học tốt trong lớp.Đoàn kết yêu thương giúp đỡ bạn vượt học kho. PHẦN KÝ DUYỆT TỔ CHUYÊN MÔN HIỆU TRƯỞNG .. . . . Ngày tháng năm 2011 TỔ TRƯỞNG . Ngày tháng năm 2011 HIỆU TRƯỞNG .
Tài liệu đính kèm: