Giáo án Khối 4 - Tuần 32 - Nguyễn Thị Vui

Giáo án Khối 4 - Tuần 32 - Nguyễn Thị Vui

I. MỤC TIÊU:

- HS biết tác hại, thực trạng và cách phòng chống các tệ nạn xã hội ở địa phương.

- Có thói quen phòng chống tệ nạn xã hội.

- ý thức phòng chống tệ nạn xã hội.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ (3phút)

- Vì sao cần bảo vệ môi trường? Liên hệ.

2. Bài mới (30phút)

a. Giới thiệu bài

b. Hướng dẫn.

 

doc 27 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 323Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 32 - Nguyễn Thị Vui", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32
Thứ hai ngày 23 tháng 4 năm 2007
Tiết 1
Hoạt động tập thể
Chào cờ
Tiết 2
Toán
Tiết 156: Ôn tập về các phép tính số tự nhiên (tiếp)
I .Mục tiêu:
- Giúp HS ôn tập về phép nhân, phép chia với các số tự nhiên, các làm tính (bao gồm cả tính nhẩm),tính chất, mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia..., giải các bài toán liên quan đến phép nhân, phép chia.
- Rèn kĩ năng thực hiện tính.
- Tính chính xác và yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: (5phút)
Bài 1. (SGK)
2. Dạy bài mới. (30phút)
Bài 1. Tính:
Kết quả:
26741 307
53500 421( dư 26)
Bài 2. Tìm x:
40 x X = 1400
 X = 1400 : 40
 X = 35
X : 13 = 205
X = 205 x 13
X = 2665 
Bài 3. Điền chữ hoặc số thích hợp vào chỗchấm:
a x b = b x a
( a x b) x c = a x ( b x c)
a x 1 = 1 x a = a
a x ( b + c) =a x b + a x c
a : 1 = a
a : a = 1 (a >0 )
0 : a = 0 (a >0 )
Bài 4. 
( SGK )
Bài 5. SGK -77
 Đáp số 86400 đồng.
3. Củng cố- Dặn dò: (3phút)
- 2 HS lên bảng đặt tính và tính 
- HS nhận xét.
-GV chấm điểm.
B1:Củng cố kỹ thuật tính nhân, chia - 1 HS nêu yêu cầu.
- 4 HS lên bảng đặt tính và tính.
 Dưới lớp HS tự làm bài sau đó có thể đổi vở cho nhau để kiểm tra chéo.
Bài 2. Cho HS tự làm bài vào vở rồi chữa bài.
- Khi chữa bài, có thể gọi HS nêu lại quy tắc tìm “một thừa số chưa biết”, “số bị chia chưa biết”.
Bài 3 : Củng cố tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân, tính chất nhân với 1, tính chất một số nhân với tổng,...; đồng thời củng cố về biểu thức chứa chữ.
- Cho HS tự nêu yêu cầu của bài rồi làm bài và chữa bài.
- Khi chữa bài, GV cho HS phát biểu bằng lời các tính chất (tương ứng với các phần trong bài).
- Bài 4 : Củng cố về nhân (chia) nhẩm với (cho) 10, 100, 1000 ; nhân nhẩm với 11 ; ... và so sánh hai số tự nhiên.
HS phải thực hiện phép tính trước (tính nhẩm) rồi so sánh và điền dấu thích hợp vào ô trống.
 - Bài 5 : Cho HS đọc đề toán rồi tự làm bài vào vở và chữa bài.
Giáo viên nhận xét tiết học.
2 HS nêu lại nội dung bài
Tiết 3
đạo đức
Dành cho địa phương
Phòng chống tệ nạn xã hội
I. Mục tiêu:
- HS biết tác hại, thực trạng và cách phòng chống các tệ nạn xã hội ở địa phương.
- Có thói quen phòng chống tệ nạn xã hội.
- ý thức phòng chống tệ nạn xã hội.
II. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ (3phút)
- Vì sao cần bảo vệ môi trường? Liên hệ.
2. Bài mới (30phút)
a. Giới thiệu bài 
b. Hướng dẫn.
Hoạt động 1: Tình hình mắc các tệ nạn xã hội ở địa phương.
? Em biết gì về tình hình mắc các tệ nạn xã hội ở địa phương.
? Các tệ nạn đó ảnh hưởng xấu đến đời sống xã hội, người dân như thế nào?
Hoạt động 2: Cách phòng chống.
? Trước tình hình phức tạp đó, chúng ta cần phải làm gì để phòng chống các tệ nạn xã hội.
GV nhấn mạnh: Lứa tuỏi HS quá ham mê trò chơi điện tử tệ nạn.
? Em đã làm được những gì để phòng chống các tệ nạn xã hội.
3. củng cố -dặn dò. (2phút)
- Nhắc mọi người cùng phòng chống tệ nạ xã hội.
- Nhận xét tiết học.
- HS nêu: nghiện hút, cờ bác, trộm cắp....
- HS nêu
- Thảo luận nhóm đôi
- HS nêu.
- Liên hệ.
Tiết 4
Tập đọc
Vương quốc vắng nụ cười.
I- Mục tiêu
1.Đọc trôi chảy toàn bài. Chú ý: 
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng thay đổi linh hoạt, phù hợp với diễn biến của câu chuyện.. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật trong truyện ( người dẫn chuyện, vị đại thần, viên thị vệ, nhà vua.).
2. Hiểu ý nghĩa các từ ngữ trong bài.
Hiểu nội dung phần đầu câu chuyện:Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán. 
3. Ham hiểu biết, thích khám phá thế giới.
II- Đồ dùng dạy học 
- Bảng phụ.
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu
1.Kiểm tra bài cũ (5phút) 
 Đọc bài : Con chuồn chuồn nước và trả lời câu hỏi 1, 2, 3, nêu đại ý của bài.
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài (1phút) 
2.2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài (30phút)
Luyện đọc: 
Đoạn 1: Từ đầu đến chuyên về môn cười cợt.
Đoạn 2: Tiếp theo đến cố gắng hết sức nhưng không vào.
 Đoạn 3: Còn lại 
Từ khó đọc: rầu rĩ, ỉu xìu, cười sằng sặc.
GV đọc diễn cảm bài văn.
Tìm hiểu bài
*TLCâu 1
+ Mặt trời không muốn dậy.
+Chim không muốn hót.
.
*TLCâu 1
+Vua cử một viên đại thần đi du học .
c) Đọc diễn cảm
Đoạn 1,2 đọc chậm rãi, nhấn giọng ở các từ ngữ tả sự buồn chán của vương quốc vắng nụ cười, sự thất viọng của mọi người.
3.Củng cố, dặn dò (3phút)
- Chuẩn bị bài sau: Hai bài tthơ của Bác.
+ 3 HS đọc bài 
+ Cả lớp và GV nhận xét. 
+ GV đánh giá, cho điểm.
 GV ghi tên bài . HS mở SGK
* 2 HS đọc cả bài
+ HS nối nhau đọc 3 đoạn cho đến hết bài.
+ HS nêu từ khó đọc.
+ GV ghi bảng từ khó đọc.
+ 2- 3 HS đọc từ khó. Cả lớp đọc đồng thanh.
+ 1 HS đọc từ ngữ phần chú giải.
+ HS phát hiện các từ khác chưa hiểu cần giải nghĩa.
+ GV đọc mẫu toàn bài.
* HS trao đổi, thảo luận trước lớp dưới sự điều khiển của 2, 3 HS khá, giỏi dựa theo câu hỏi trong SGK.
+ GV đọc diễn cảm bài văn
+ Yêu cầu HS nêu cách đọc. 
+ 2 HS đọc mẫu câu, đoạn văn.
+ Nhiều HS đọc diễn cảm câu,đoạn văn.
+ HS thi đọc diễn cảm trước lớp. 
Cả lớp và GV nhận xét.
GV cho điểm2, 3 em đọc tiến bộ nhất để động viên.
- GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS học tốt.
Buổi chiều:
Tiết 1
Luyện đọc
Vương quốc vắng nụ cười.
I. Mục tiêu :
- Qua bài đọc giúp HS hiểu nội dung, ý nghĩa bài đọc.
- Rèn cho HS đọc đúng, đảm bảo tốc độ, diễn cảm bài tập đọc Vương quốc vắng nụ cười.
- Có ý thức luyện đọc
 II. Các hoạt động dạy- học
1. Giới thiệu bài (1 phút)
2. Luyện đọc . (35 phút)
- Gọi 1 HS khá đọc diễn cảm toàn bài.
- GV nhận xét, nhắc lại cách đọc cho HS, lưu ý cho HS nhấn giọng ở một số từ ngữ khó trong bài
- .Đồng thời lưu ý cho HS ngắt nhịp ở một số câu đầu và một số câu cuối bài, và chú ý ngắt giọng các câu trong bài cho đúng.
- GV đọc mẫu toàn bài
- Yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm.
- Gọi từng nhóm lên thi đọc.
- GV nhận xét, đánh giá.
- Qua bài tập đọc này giúp các em hiểu thêm điều gì?
 Gv kết luận
3. Củng cố - dặn dò. (3 phút)
- NX tiết học.
- Nhắc HS về nhà tiếp tục luyện đọc.
- HS mở SGK đọc thầm bài đọc
- Theo dõi, NX: giọng đọc, nhịp độ đọc,...
- HS phân nhóm, luyện đọc, sửa cho nhau.
- Lớp nhận xét 
- HS trả lời.
Tiết 2
Luyện từ và câu
Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu.
i. mục tiêu 
1. Kiến thức 
- Hiểu được đặc điểm và tác dụng của trạng ngưc chỉ thời gian trong câu ( trả lời câu hỏi Bao gipờ ? Khi nào ? Mấy giờ ?) 
2. Kĩ năng 
 - Nhận diện được trạng ngữ chỉ thời gian trong câu , thêm được trạng ngữ chỉ thời gian cho câu .
3. Thái độ : 
 - HS yêu thích môn học .
ii. đồ dùng dạy học 
- Bảng phụ.
iii. các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ (5phút) .
- HS nhận xét , GV đánh giá .
2. Dạy bài mới 
2.1. Giới thiệu bài (1phút) .
2.2. Phần nhận xét. (10phút)
Bài 1, 2: 
- GV chốt lại lời giải đúng .
Bài 3: 
- Gv giúp HS nhận xét , kết luận lời giải đúng .
2.3. Phần ghi nhớ (5phút)
2.4. Phần luyện tập (15phút)
Bài tập 1 :
- GV nhận xét , chữa bài .
Bài tập 2
- GV lưu ý về trình tự làm bài 
- GV nhận xét chữa bài . 
3. Củng cố , dặn dò (3phút)
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau .
- HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết học trước .
- HS đọc yêu cầu bài .
- HS phát biểu
- HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS phát biểu ý kiến .
- Hai , ba HS đọc nội dung phần ghi nhớ 
- HS đọc yêu cầu của bài tập 1 
- HS làm bài vào vở 
- HS đọc yêu cầu cảu bài tập 
- HS làm bài 
Tiết 3
Kĩ thuật
Lắp con quay gió (tiết3)
i. Mục tiêu 
 Như tiết 1
ii. đồ dùng dạy học 
Mẫu con quay gió đã lắp sẵn .
 Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật 
iii. các hoạt động dạy học 
1. Giới thiệu bài (1phút)
2.Các hoạt động (35phút)
Hoạt động 1 : HS thực hành lắp con quay gió 
a.HS chọn chi tiết .
HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và để riêng từng loại vào lắp hộp .
GV kiểm tra và giúp đỡ HS chọn đúng và đủ chi tiết để lắp con quya gió.
b.Lắp từng bộ phận .
Trước khi Hs thực hành lắp từng bộ phận , GV gọi 1 em đọc phần ghi nhớ .
Trong quá trình hS thực hành lắp từng bộ phận , GV nhắc các em lưu ý một số điểm sau :
+Lắp các thanh làm giá đỡ phải đúng vị trí lỗ của tấm lớn .
+ Phải coío định tạm 4 thanh thẳng 11 lỗ bằng hai vít dài .
+ Lắp bánh đai vào trục .
+Bánh đai phải đựơc lắp đúng loại trục .
+ Các trục lắp bánh đai phải đúng vị trí giá đỡ .
Trước khi lắp trục phải lắp đai truyền . 
c. Lắp ráp con quay gió .
GV yêu cầu HS quan sát kĩ hình 5 và nội dung quy trình để thực hành lắp ráp .
GV nhắc nhở HS lưu ý các vị trí lắp ráp giã các bộ phận với nhau .
GV quan sát HS thực hành uốn nắn , chỉnh sửa cho những HS còn lúng túng .
Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập 
GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành .
GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành : 
HS dựa vào tiêu chuẩn để tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn .
GV nhận xét , đánh giá kết quả học tập của HS 
GV nhắc nhở HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp .
 Hoạt động nối tiếp 
 GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập của HS.
Thứ ba ngày 24 tháng 4 năm 2007
Tiết 1
Thể dục
Ném bóng. Trò chơi: Dẫn bóng
 I.Mục tiêu:
 - Ôn tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay; tung và bắt bóng theo nhóm hai, ba người.
 - Trò chơi: Dẫn bóng
 II. Địa điểm và phương tiện:
 - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn luyện tập.
 - Phương tiện: Còi, bóng, dây.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
1. Phần mở đầu
- GV phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện: 
* Trò chơi: Kết bạn: 
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên.
2. Phần cơ bản 
* Ném bóng.
- GV hướng dẫn HS: 
 Tập các động tác bổ trợ: Tung bóng từ tay nọ sang tay kia, vặn mình chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia, ngồi xổm tung và bắt bóng, cúi người chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia qua khoeo chân.
+ Yêu cầu HS nêu tên động tác.
+ Cho HS thực hành, GV quan sát, điều khiển
*Trò chơi vận động 
- Trò chơi : Dẫn bóng
 - GV tập hợp HS theo đội hình chơi, nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi. GV cho cả lớp chơi thử , rồi cho cả lớp thi đua chơi 2 - 3 lần. GV quan sát, nhận xét, biểu dương .
3. Phần kết thúc 
- GV cùng học sinh hệ thống bài: 
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học :
(6 - 10 phút)
1 - 2 phút.
2 - 3 phút.
(18-22 phút)
(4 - 6 phút)
1 - 2 phút
1 - 2 phút.
- Đứng tại chỗ khởi động
- HS theo dõ, thực hành tập.
- HS tiến hành chơi.
Tiết 2
Toán
Tiết 1 ...  đổi chất ở động vật 
* Mục tiêu:
- Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi chất ở động vật 
* Cách tiến hành:
Bước 1 : Tổ chức và hướng dẫn 
- GV chia nhóm giao nhiệm vụ
Bước 2 : 
- HS làm việc theo nhóm 
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn hoạt động 
Bước 3 : Đại diện các nhóm trình bày sản phẩm
3. Củng cố dặn dò (3 phút)
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau. 
Tiết 3
Kể chuyện
Khát vọng sống
i. mục tiêu
1. Kiến thức : HS hiểu được cốt truyện , trao đổi được với các bạn về nội dung , ý nghĩa câu chuyện .
2. Kĩ năng : 
+ Rèn kĩ năng nói : Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ kể lại được câu chuyện , có thể phối hợp lời kể với điệu bộ , nét mặt một cách tự nhiên .
+ Rèn kĩ năng nghe : Chăn chú nghe cô kể chuyện , nhận xét , đánh giá đúng lời kể của bạn .
3. Thái độ : Mạnh dạn , tự nhiên khi nói trước đông người . 
ii. đồ dùng dạy học 
 - Tranh minh hoạ trong truyện . 
iii. các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Gọi 1-2 HS kể lại 1 câu chuyện về một cuộc du lịch thám hiểm .
2. Dạy bài mới (30phút)
2.1. Giới thiệu bài 
2.2.GV kể chuyện Khát vọng sống 
- GV kể chuyện lần 1 
- GV kể chuyện lần 2 kết hợp với tranh 
- GV kể lần 3 
2.3. Hướng dẫn HS kể chuyện , trao đổi về ý nghĩa câu chuyện 
a, HS kể theo cặp . 
-Kể xong nêu ý nghĩa câu chuyện 
b, HS thi kể chuyện trước lớp 
3. Củng cố , dặn dò . (3phút)
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS xem trước nội dung bài kể chuyện tiết tuần sau.
- HS thực hiện
- HS nghe 
- HS kể, nêu ý nghĩa của truyện.
- HS tiếp nối nhau thi kể 
- Cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất .
Tiết 4
Luyện từ và câu
Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu
i. mục tiêu
1.Kiến thức : Hiểu được tác dụng và đặc điểm cảu tạng ngữ chỉ nguyên nhân ( trả lời cho câu hỏi Vì sao ? Nhờ đâu ? Tại đâu ?
2.Kĩ năng : Nhận biết được trạng chỉ nguyên nhân trong câu , thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu .
3. Thái độ : Yêu thích môn học .
ii. đồ dùng dạy học 
- Vở bài tập tiếng Việt .
iii. các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Gọi một HS lên bảng làm bài 1 phần a
- Một HS đặt câu có trạng ngữ chỉ thời gian . 
2. Dạy bài mới (30phút)
2.1. Giới thiệu bài 
2.2.Phần nhận xét .
- GV nhận xét , chốt lại câu trả lời đúng đúng
2.3.Phần ghi nhớ 
2.4. Phần luyện tập 
Bài 1 :
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài 
- GV nhận xét , chốt lại lời giải 
Bài tập 2: 
GV tổ chức cho Hs làm như bài tập 1.
Bài tập 3. 
- Lớp nhận xét . GV đánh giá .
3. Củng cố dặn dò (3phút)
- GV nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau .
- Hs thực hiện
- Ba học sinh tiếp nối nhau đọc các bài tập 1, 2
- HS suy nghĩ , phát biểu ý kiến , trả lời lần lượt từng câu hỏi
- Hai ba học sinh đọc nội dung phần ghi nhớ 
- HS đọc yêu cầu của bài 
- Làm bảng, vở BT
- HS đọc yêu cầu của đề bài.
- HS nối tiếp nhau đặt câu 
- HS báo cáo kết quả làm bài .
Thứ sáu ngày 27 tháng 4 năm 2007
Tiết 1
Toán
Tiết 159: Ôn tập về các phép tính với phân số.
i. mục tiêu 
1. Kiến thức: 
- Củng cố Kiến thức về phép cộng và phép trừ phân số 
2. Kĩ năng : 
- Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng ,phép trừ phân số 
3. Thái độ : Yêu thích môn học 
ii. các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút): 
- Nêu cách cộng, trừ nhân, chia phân số.
2. Dạy bài mới 
2.1. Giới thiệu bài (1phút)
2.2. Thực hành (30phút)
Bài 1 : 
- Yêu cầu HS tính được cộng trừ ai phân số cùng mẫu số 
- GV nhận xét
Bài 2 
- Yêu cầu HS thực hiện được phép cộng , phép trừ hai phân số khác mẫu số 
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3
- Yêu cầu HS tìm được x theo quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính 
- GV nhận xét , kết luận
Bài 4 
- GV chấm , chữa bài 
Bài 5 
- GV có thể gợi ý cho HS : Có thể tìm trong cùng một phút con sên bò được bao nhiêu cm ? Hoặc trong cùng 15 phút mỗi con sên bò được bao nhiên cm .
- GV nhận xét , chữa bài 
3. Củng cố dặn dò (3phút)
- GV nhận xét tiết học 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau .
- HS nêu
- HS làm bài và chữa bài 
- HS tự làm bài và chữa bài
- HS tự làm bài và chữa bài 
- HS đọc đề bài , tự tìm hiểu và làm bài 
- Một HS lên bảng giải 
- Lớp làm bài vào vở 
- HS đọc yêu cầu của bài
- HS làm bài 
- Một HS lên bảng chữa bài 
Tiết 2
địa lí
Khai thác khoáng sản và hải sản ở vùng biển Việt Nam.
I- Mục tiêu
1. Kiến thức :
HS biết được vùng biển nước ta có nhiều hải sản, dầu khí; nước ta đang khai thác dầu khí ở thềm lục địa phía nam và khai thác cát trắng ở ven biển.
Nêu thứ tự tên các công việc từ đánh bắt đến xuất khẩu hải sản của nước ta.
Một số nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản và ô nhiểm môi trường biển.
2. Kĩ năng : 
Chỉ trên bản đồ Việt Nam vùng khai thác dầu khí, đánh bắt nhiều hải sản ở nước ta.
3. Thái độ : 
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường biển khi tham quan, nghỉ mát ở vùng biển.
II- Đồ dùng dạy – học
Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
Bản đồ công nghiệp, nông nghiệp Việt nam
Tranh ảnh về khai thác dầu khí; khai thác và nuôi hải sản, ô nhiễm môi trường biển.
III- Các hoạt động dạy- học
1. Giới thiệu bài (1phút)
2. Các hoạt động (30phút)
Khai thác khoáng sản
Hoạt động 1: Làm việc theo từng cặp
Bước 1:
	HS dựa vào SGK, tranh, ảnh, vốn hiểu biết của bản thân trả lời các câu hỏi:
Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của vùng biển Việt Nam là gì?
Nước ta đang khai thác những khoáng sản nào ở vùng biển? ở đâu? Dùng để làm gì?
Tìm và chỉ trên bản đồ vị trí nơi đang khai thác các khoáng sản đó.
Bước 2: 
HS trình bày kết quả trước lớp và chỉ bản đồ treo tường các nơi đang khai thác khoáng sản (dầu khí, cát trắng) ở biển Việt Nam.
GV: Hiện nay dầu khí của nước ta đang khai thác được chủ yếu dùng cho xuất khẩu, nước ta đang xây dựng các nhà máy lọc và chế biến dầu.
Đánh bắt và nuôi trồng hải sản.
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
Bước 1:
	HS các nhóm dựa vào tranh, ảnh, bản đồ, SGK và vốn hiểu biết của bản thân, thảo luận theo gợi ý:
Nêu những dẫn chứng thể hiện biển nước ta có rất nhiều hải sản.
Hoạt động đánh bắt hải sản của nước ta diễn ra như thế nào? Những nơi nào khai thác nhiều hải sản? Hãy tìm những nơi đó trên bản đồ.
Trả lời các câu hỏi của mục 2 trong SGK.
Ngoài việc đánh bắt hải sản, nhân dân còn làm gì để có thêm nhiều hải sản?
Nêu một vài nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản và ô nhiễm môi trường biển.
Bước 2:
HS các nhóm trình bày kết quả lần lượt theo từng câu hỏi, chỉ trên bản đồ vùng đánh bắt nhiều hải sản.
GV mô tả thêm về việc đánh bắt, tiêu thụ hải sản của nước ta.
GV cho HS kể về những loại hải sản (cá, tôm, cua...) mà các em đã trông thấy hoặc đã được ăn.
GV nêu nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản và ô nhiễm môi trường biển: đánh bắt cá bằng mìn, điện; vứt rác thải xuống biển; làm tràn dầu khi vận chuyển trên biển....
3. Củng cố dặn dò (3phút)
Gv nhận xét tiết học .
Tiết 3
Tập làm văn
Luyện tập xây dựng mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật.
i. mục tiêu
1. Kiến thức : 
- Ôn lại kiến thức về đoạn mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật. 
2. Kĩ năng :
- Thực hành viết mở bài và kết bài cho phần thân bài để hàon chỉnh bài văn miêu tả con vật. l
3. Thái độ : GD HS có ý thức yêu quí và chăm sóc các con vật.
ii. đồ dùng dạy học 
Bảng phụ.
iii. các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút): 
2. Dạy bài mới 
2.1. Giới thiệu bài (1phút)
2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập. (30phút)
Bài tập 1 :
- GV yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức đã học về các kiểu mở bài và kết bài .
- GV nhận xét 
Bài tập 2: 
- GV yêu cầu HS làm bài 
- GV nhận xét , bình chọn bài viết hay
Bài tập 3 
- GV nhận xét , bình chọn bài viết hay, cho điểm.
3. Củng cố dặn dò (3phút)
- GV nhận xét tiết học .
- Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết tập làm văn tới .
- 1 HS đọc đoạn văn tả ngoại hình của con vật.
- Một HS đọc đoạn tả hoạt động của con vật
- HS đọc yêu cầu của bài 
- HS đọc thầm bài văn Chim công múa 
- HS làm việc cá nhân 
 - HS phát biểu ý kiến 
- HS đọc yêu cầu của bài 
- HS viết đoạn mở bài vào nháp 
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn mở bài của mình 
- HS đọc yêu cầu của bài .
- HS viết đoạn kết bài vào nháp 
- Hai HS làm bài trên bảng
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn kết bài của mình 
Tiết 4
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp tuần 32 
I. Mục tiêu :
- Kiểm điểm việc thực hiện nề nếp trong tuần.
- Phát huy những ưu điểm, khắc phục những mặt còn tồn tại.
- Đề ra phương hướng hoạt động tuần tới
II. Nội dung :
1. Lớp trưởng báo cáo tình hình hoạt động chung trong tuần.
2. GV nhận xét.
a. Ưu điểm 
- Đi học đúng giờ, thực hiện nghiêm túc thời khoá biểu.
- Nhiều em đã có ý thức tự giác trong học tập ( Thư, Ngọc, Nguyễn Trang...)
- Nhiều em đã có ý thức lao động dọn vệ sinh lớp học chăm chỉ, tập thể dục nghiêm túc.
- Nhiều em có tinh thần trách nhiệm cao ( Đức Anh, Tùng, Thư...)
b. Tồn tại :
 - Còn nhiều em thiếu tập trung trong học tập (Thành Công, Cầm, Đỗ Yến...)
- Còn một số em quên không đeo khăn quàng (Tuyến, Nhất)
3. Phương hướng hoạt động tuần tới
- Khắc phục những mặt tồn tại, phát huy những ưu điểm đạt được.
- Tiếp tục ổn định nề nếp lớp : đi học đúng giờ, đồng phục đúng lịch, trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài.
Buổi chiều
Tiết 1
Toán
Ôn tập về phân số 
i. Mục tiêu: Củng cố cho HS:
1. Kiến thức : Tiếp tục củng cố kiến về các phép tính đối với phân số 
2. Kĩ năng : 
- Thực hiện đúng các phép tính đối với phân số .
- Giải toán có lời văn 
3. Thái độ : Tính chính xác và yêu thích môn học.
ii. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài (1phút)
2. Hướng dẫn HS luyện tập (35 phút)
- Yêu cầu HS nhắc lại cách chia hai phân số.
- Yêu cầu HS hoàn thành các bài tập sau:
Bài 1: Tính:
 - 
 + 
 x 
 : 
- Củng cố cho HS cách cộng, trừ, nhân, chia chia hai phân số.
Bài 2: Tính bằng cách hợp lí nhất
 + - 	 - 	( + 2 ) : 
- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện. 
- Gọi HS lên bảng, nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Một hình chữ nhật có diện tích m, chiều rộng m. Tính chu vi hình chữ nhật đó.
- Yêu cầu HS nêu quy tắc tính rồi giải.
- GV chấm, chữa bài
Bài 4: Tìm giá trị của phân số trong biểu thức sau:
( - ) : = 2
 - Yêu cầu HS lên bảng chữa bài, nêu cách làm.
- Nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố , dặn dò (3phút)
- GV nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau .
- HS thực hiện
- HS làm vở, 4 HS lên bảng làm, nêu cách tính.
- Lớp làm vở, 3 HS lên bảng làm.
- HS làm vở.
- HS tự làm
Tự học

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_32_nguyen_thi_vui.doc