Giáo án Khối 4 - Tuần 33 (Bản 2 cột hay)

Giáo án Khối 4 - Tuần 33 (Bản 2 cột hay)

Ôn Luyện từ và câu: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ MỤC ĐÍCH CHO CÂU

I. Mục tiêu: Tiếp tục giúp HS:

- Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (trả lời cho câu hỏi Để làm gì? Nhằm mục đích gì? Vì các gì?- ND ghi nhớ).

- Nhận diện được trạng ngữ chỉ mục đích trong câu ; Bước đầu biết dùng trạng ngữ chỉ mục đích trong câu

 II.Chuẩn bị: Nội dung bài tập.

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC tiết học .

2. Ôn lí thuyết: YC HS nhắc lại ghi nhớ trong bài học.

3.HD HS luyện tập: HD HS làm lần lượt các BT sau:

* Bài 1: Đặt câu có trạng ngữ chỉ mục đích .

+ HD: Cho HS tự đặt câu rồi nối tiếp đọc câu em vừa đặt được và xác định thạng ngữ chỉ mmục đích trong câu đó.

* Bài 2: Gạch chân trạng ngữ chỉ mục đích trong các câu sau:

a) Vì sự tiến bộ của học trò, các thầy cô đã không quản ngại khó khăn, vất vả.

b) Để có nhiều cây bóng mát, trường em tổ chức trồng cây vào dịp Tết hằng năm.

c) Muốn có môi trường trong sạch, mọi người cần có ý thức giữ vệ sinh môi trường.

d) Để giúp đỡ các bạn học sinh vùng kho khăn, liên đội trường em đã tổ chức quyên góp trong toàn Liên đội .

e) Mọi người hãy cười để cuộc sống luôn vui vẻ.

+ HD: HS làm vào vở; 1 em làm bảng nhóm.

 GV theo dõi và HD thêm HSY.

 

doc 34 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 08/01/2022 Lượt xem 506Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 33 (Bản 2 cột hay)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sinh hoạt: SINH HOẠT LỚP
I/ Mục tiêu: 
Cho HS thấy được ưu, nhược điểm trong tuần qua.
Đề ra phương hướng cho tuần tới.
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 a/ Đánh giá hoạt động trong tuần qua:
HS đi học đầy đủ, đúng giờ. 
Trực nhật, VSPQ luôn sạch sẽ.
Đến lớp sách vở và dụng cụ học tập tương đối đầy đủ.
1 số em có ý thức vươn lên trong học tập.
Có ý thức trồng và chăm sóc bồn hoa.
Tồn tại:
1 số em chưa tự giác làm vệ sinh.
Ý thức học bài và làm bài ở nhà của 1 số em chưa tốt.
Chữ viết 1 số em còn quá xấu, trình bày chưa đẹp. Tình trạng quên sách vở ở nhà vẫn còn. 
 b/ Phương hướng tuần tới:
Duy trì nề nếp học tập.
Tăng cường công tác tự quản trong sinh hoạt 15 phút đầu buổi.
Tiếp tục ôn các bài hát mới do Đội qui định.
đẩy mạnh hoạt động học tập chuẩn bị cho kiểm tra cuối HKII.
Tích cực trồng và chăm sóc hoa, cây cảnh trong khu vực trường.
Đẩy mạnh phong trào VSCĐ trong lớp. Tập trung phụ đạo HSY (vào sáng thứ 7 và trong các tiết ôn luyện - phụ đạo).
?&@
Bồi dưỡng HS NK: MÔN ÂM NHẠC: TẬP BIỂU DIỄN
I. Mục tiêu : 
- Tập biểu diêõn các bài hát đã học.
- HS biết một vài động tác múa phụ họa đơn giản.
- Rèn tính mạnh dạn, tự nhiên cho HS.
II.Chuẩn bị: Nhạc cụ gõ, một vài động tác vận đôïng phụ họa đơn giản.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV:
Hoạt động của HS: 
HĐ1: Ôân lại 1 số bài hát đã học.
Cho HS hát theo đàn.
GV theo dõi và sửa sai cho HS.
HĐ2: Tập biểu diễn. 
Cho các nhóm chủ động tập 1 số động tác múa phụ họa đơn giản phù hợp với bài hát.
Các nhóm tập biểu diễn. Có thi đua giữa các nhóm.
GV theo dõi và HD thêm.
HĐ3: Củng cố, dặn dò: 
- Cho HS biểu diễn lại bài Khăn quàng thắm mãi vai em.
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương. 
- HS hát cá nhân, hát theo nhóm, lớp.
-HS tập biểu diễn theo nhóm hoặc cá nhân.
- Các nhóm thi đua biểu diễn trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Cả lớp biểu diễn.
?&@
Ôn Luyện từ và câu: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ MỤC ĐÍCH CHO CÂU
I. Mục tiêu: Tiếp tục giúp HS: 
- Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (trả lời cho câu hỏi Để làm gì? Nhằm mục đích gì? Vì các gì?- ND ghi nhớ).
- Nhận diện được trạng ngữ chỉ mục đích trong câu ; Bước đầu biết dùng trạng ngữ chỉ mục đích trong câu 
 II.Chuẩn bị: Nội dung bài tập.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC tiết học .
2. Ôn lí thuyết: YC HS nhắc lại ghi nhớ trong bài học.
3.HD HS luyện tập: HD HS làm lần lượt các BT sau:
* Bài 1: Đặt câu có trạng ngữ chỉ mục đích .
+ HD: Cho HS tự đặt câu rồi nối tiếp đọc câu em vừa đặt được và xác định thạng ngữ chỉ mmục đích trong câu đó.
* Bài 2: Gạch chân trạng ngữ chỉ mục đích trong các câu sau:
a) Vì sự tiến bộ của học trò, các thầy cô đã không quản ngại khó khăn, vất vả.
b) Để có nhiều cây bóng mát, trường em tổ chức trồng cây vào dịp Tết hằng năm.
c) Muốn có môi trường trong sạch, mọi người cần có ý thức giữ vệ sinh môi trường.
d) Để giúp đỡ các bạn học sinh vùng kho khăn, liên đội trường em đã tổ chức quyên góp trong toàn Liên đội .
e) Mọi người hãy cười để cuộc sống luôn vui vẻ.
+ HD: HS làm vào vở; 1 em làm bảng nhóm. 
 GV theo dõi và HD thêm HSY. 
* Bài 3: Chọn trạng ngữ chỉ mục đích thích hợp trong ngoặc đơn cho các câu sau: 
(Để bàn ghế luôn sạch sẽ; Để cso sức khỏe tốt; Để phòng bệnh sốt rét; Để giữ gìn sách được bền lâu; Để bắt được chuột)
a) , chúng em cần tạp thể dục mỗi ngày.
b) , các em không nên gấp gáy sách khi đọc.
c) , chị mèo chăm chỉ ngồi rình hàng giờ.
d) , chúng em không vẽ bậy lên bàn ghế.
e) , chúng ta cần giữ vệ sinh môi trường và mắc màn khi đi ngủ.
+ HD: Cho HS thảo luận theo cặp đểø làm bài.
 3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết hocï, tuyên dương.
?&@
Ôn Tập đọc: CON CHIM CHIỀN CHIỆN
I.Mục tiêu: Tiếp tục giúp HS
- Đọc rành mạch, trôi chảy. Biết đọc diễn cảm bài thơ – giọng hồn nhiên, vui tươi tràn đầy tình yêu cuộc sống.
- Hiểu ý nghĩa bài thơ: Hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay lượn, ca hát giũa không gian cao rộng, khung cảnh thiên nhiên thanh bình là hình ảnh cuộc sống ấm no hạnh phúc và tràn đầy tình yêu trong cuộc sống 
- HTL bài thơ.
II. Chuẩn bị: Nội dung bài tập; Phiếu trắc nghiệm.
III/ Các hoạt động dạy – học:
1. Giới thiệu bài: N êu MĐ- YC tiết học .
2. Luyện đọc:
- Cho HS đọc lại 2 bài tập đọc kết hợp TLCH về ND.
- Thi đọc thuộc lòng toàn bài. 
3. Luyện tập: HD HS làm các bài tập sau: 
 Khoanh tròn vào chữ cái đaẳttước câu trả lời đúng:
1/ Con chim chiền chiện bay lượn trong khung cảnh thiên nhiên như thế nào?
rất cao
rất rộng
rất cao, rất rộng
2/ Vì sao lòng chim vui nhiều, hót không biết mỏi?
Vì đời lên đến thì.
Vì lúa đang tròn bụng sữa.
Vì chim được bay lượn trong cảnh thanh bình của đồng quê.
3/ Tiếng hót của chim chiền chiện gợi cho em cảm giác như thế nào?
Cảm giác về một cuộc sống thanh bình.
Cảm giác về một cuộc sống hạnh phúc, tự do.
Cảm giác về một cuộc sống thú vị, bất ngờ.
4/ Em hãy chép lại những câu thơ nói về tiếng hót của con chim chiền chiện trong các khổ thơ sau:
Khổ 1: ..
Khổ 2: ..
Khổ 4: ..
Khổ 5: ..
Khổ 6: ..
ĐÁP ÁN: 
Câu 1: ý c; Câu 2: ý c; Câu 3: ý b; 
4. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn về nhà ôn tập thêm.
?&@
BD- PĐ Toán: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ 
I.Mục tiêu: Tiếp tục giúp HS:
- Ôân tập, củng cố kĩ năng thực hiện nhân và chia phân số.
- Tìm một thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số. .
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác khi làm bài. 
II. Chuâûn bị: VBT.
II.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Những nội dung chính : 
Những lưu ý cơ bản: 
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ - YC.
2.Thực hành: 
+ Hướng dẫn HS làm VBT bài 161:
* Bài 1: Tính.
* Bài 2: Tìm x .
* Bài 3: Tính.
* Bài 4: Giải toán.
* BTdành cho HSG: 
Tính nhanh:
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương.
 * Cho HS tự làm bài. 
- YC HS nhắc lại cách nhân, chia phân số.
- Cho HS nhận xét 4 phép tính trong mỗi ý a), b) : Từ phép nhân ta suy ra được 2 phép chia tương ứng.
- GV theo dõi và HD thêm HSY. 
* YC HS tự làm bài.
- Nhắc lại cách tìm x trong mỗi trường hợp 
* YC HS làm bài.
- YC HS tìm cách tính thuận tiện nhất.
* YC HS dựa vào bài 4 (Buổi sáng để làm bài)
- HSY chỉ làm ý a).
 * HD giải: 
- HD HS vận dụng tính chất chia nhẩm cả tử số và mẫu số cho cùng một số thì phân số không thay đổi.
?&@
BD- PĐ Toán: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ 
I.Mục tiêu: Tiếp tục giúp HS:
 - Tính giá trị biểu thức với các phân số.
- Giải bài toán có lời văn với các phân số.
- Biết cách tình một cách phù hợp nhất .
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác khi làm bài. 
II. Chuâûn bị: VBT.
II.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Những nội dung chính : 
Những lưu ý cơ bản: 
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ - YC.
2.Thực hành: 
+ Hướng dẫn HS làm VBT bài 162:
* Bài 1: Tính theo 2 cách.
* Bài 2: Tính .
* Bài 3: Khoanh vào đáp án đúng.
* Bài 4: Giải toán.
* BTdành cho HSG: 
Một chai chứa được l xăng. Biết 1 lít xăng nặng kg. Hỏi 3 chai xăng như thế nặng bao nhiêu ki-lô-gam? (Mỗi vỏ chai nặng kg).
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương.
 * Cho HS tự làm bài. 
- HSG chỉ YC tính.
- HSG tính theo 2 cách.
- GV theo dõi và HD thêm HSY. 
* YC HS làm bài.
- YC HS tìm cách tính thuận tiện nhất.
* HD HS 2 cách làm:
Cách 1: Thử lần lượt từng đáp án.
Cách 2: Tìm SC trong phép chia PS.
- YC HS dựa vào bài 4 buổi sáng để làm bài.
- Khuyến khích HSG tìm cách giải khác.
 * HD giải: 
-Khối lượng 3 chai xăng gồm số xăng đựng trong 3 chai và khối lượng 3 vỏ chai.
?&@
Ôn Toán: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ 
I.Mục tiêu: Tiếp tục giúp HS:
- Thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia phân số . 
- Vận dụng được để tính giá trị của biểu thức và giải toán.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác khi làm bài. 
II. Chuâûn bị: VBT.
II.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Những nội dung chính : 
Những lưu ý cơ bản: 
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ - YC.
2.Thực hành: 
+ Hướng dẫn HS làm VBT bài 163:
* Bài 1: Viết PS thích hợp vào ô trống.
* Bài 2: Tính .
* Bài 3: Giải toán.
* Bài 4: Điền dấu , =.
* BTdành cho HSG: 
Một vòi nước buổi sáng chảy vào được bể. Buổi chiều vòi chảy thêm được số nước còn thiếu để đầy bể. Hỏi cả ngày hôm đó vòi chảy vào được bao nhiêu phần bể?
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương.
 * Cho HS tự làm bài. 
- YC HS nêu cách làm.
- GV theo dõi và HD thêm HSY. 
* YC HS làm bài.
- YC HS nêu cách thực hiện.
* HSY chỉ làm câu a) 
- YC HS dựa vào bài 4 buổi sáng để làm bài.
 * Dành cho HSG.
 * HD giải: 
 Bài giải:
-PS chỉ số nước còn thiếu để chảy đầy bể là: 1 - = (bể)
-PS chỉ số nước chảy vào bể buổi chiều là: 
 x = (bể)
-PS chỉ số nước chảy vào bể cả ngày là: 
 + = (bể)
 Đáp số: bể
?&@
Ôn Toán: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG 
I.Mục tiêu: Tiếp tục giúp HS:
- Chuyển đổi được số đo thời gian .
- Thực hiện được phép tính với số đo thời gian .
- Trình bày bài đúng YC. Thực hiện tương đối thành thạo .
II. Chuâûn bị: VBT.
II.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Những nội dung chính : 
Nhữn ... Hai HS nối tiếp nhau đọc ND (mặt trước và mặt sau) của mẫu Thư chuyển tiền.
- Cả lớp nghe GV chỉ dẫn cách điền vào mẫu thư.
*Mặt trước mẫu thư em phải ghi
- Ngày gửi thư, sau đó là tháng, năm.
- Họ tên, địa chỉ người gửi tiền (họ tên của mẹ em).
- Số tiền gửi (viết toàn chữ - không viết bằng số)
- Họ tên người nhận (là bà em). Phần này viết 2 lần, vào cả bên phải, bên trái trang giấy.
- Nếu cần sửa chữa điều đã viết, em viết vào ô dành cho việc sửa chữa.
- Những mục còn lại nhân viên bưu điện sẽ điền.
* Mặt trước mẫu thư em phải ghi
- Em thay mẹ viết thư cho người nhận tiền (bà em)- viết vào phần dành riêng để viết thư. Sau đó đưa mẹ kí tên.
- Tất cá nhữngmục khác, nhân viên bưu điện và bà em, người làm chứng (khi nào nhận tiền sẽ viết).
 - Một HSG đóng vai em HS điền giúp mẹ vào mẫu Thư chuyển tiền cho bà - nói trước lớp: emm sẽ điền ND vào mẫu Thư chuyển tiền (mặt trước và mặt sau) như thế nào.
- Cả lớp điền vào mẫu Thư chuyển tiền trong VBT.
- Một số HS đọc trước lớp Thư chuyển tiền đã đầy đủ ND. Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài 2: Gọi HS Đọc YC và ND BT.
- Một, hai HS trong vai người nhận tiền (là bà) nói trước lớp: Bà sẽ viết gì khi nhận được tiền kèm theo Thư chuyển tiền này?
- GV HS để HS biết: Người nhận cần viết gì, viết vào mặt nào trong mặt sau Thư chuyển tiền.
* Người nhận tiền phải viết
- Số CMT của mình.
- Ghi rõ họ tên, địa chỉ hiện tại của mình.
- Kiểm tra lại số tiền được lĩnh xem có đúng với số tiền ghi ở mặt trước Thư chuyển tiền không.
- Kí nhận đã nhận đủ số tiền gửi đến vào ngày, tháng, năm nào, tai địa điểm nào.
- HS viết vào mẫu Thư chuyển tiền.
- Một số em đọc ND thư của mình. Cả lớp và GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS ghi nhớ cách điền ND vào Thư chuyển tiền.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
?&@
Toán: ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỀ PHÂN SỐá (tiếp theo)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Thực hiện được nhân, chia phân số.
- Tìm một thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số.
-Bài 1, bài 2, bài 4 (a)
II/ Đồ dùng dạy học: Bảng con . Vở BT .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV: 
Hoạt động của HS: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
-Gọi HS lên bảng làm BT tiết trước.
-Nhận xét chung ghi điểm.
2. Dạy - học bài mới: 
a) Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học 
b) HD ôn tập:
*Bài 1: Gọi HS nêu YC BT 
- Gọi 2 em lên bảng làm bài . Cả lớp làm vở.
 H: Em có nhận xét gì về các phép tính ở ý a); ý b)?
 -Nhận xét sửa sai.
* Bài 2: Gọi HS nêu YC BT .
- YC HS làm vở .
 H: - 3 em làm bảng nhóm. 
- Nhận xét, ghi điểm .
* Bài 3: Gọi HS nêu YC BT 
- Hướng dẫn các em nhớ lại cách thực hiện từng bài .
- YC HS làm bài . Gọi 2 em lên bảng làm .
- Nhận xét, ghi điểm .
* Bài 4: Gọi HS nêu bài toán .
- YC HS giải vở . 1 em làm bảng nhóm .
- Nhận xét, chốt kết quả đúng .
3. Củng cố, dặn dò: 
 - Gọi HS nêu lại kiến thức vừa ôn tập ?
- Dặn về học lại các tính chất của phân số .
-2HS lên bảng làm BT2, 3.
* 2 -3 HS nhắc lại .
- HS có thể nêu: Từ phép tính nhân ta suy ra 2 phép tính chia 
- YC HS Nhắc lại quy tắc nhân, chia phân số
* 2 HS nêu.
* 2 HS nêu.
YC HS nêu lại quy tắc tìm thừa số, số chia, SBC?
Làm vở . 2 em lên bảng làm .
( Nêu cách giản ước tử số và mẫu số )
* 2 em nêu.
* Lưu ý: GV có thể HD câu b)
- Vêà chuẩn bị 
?&@
Toán: ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỀ PHÂN SỐá (tiếp theo)
I. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về :
 - Tính giá trị của biểu thức với các phân số.
- Giải được bài toán có lời văn với các phân số.
 - Bài 1 (a, ) (chỉ yêu cầu tính), bài 2 (b), bài 3
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác khi làm bài. 
II. Chuẩn bị: Bảng nhóm 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động của GV: 
Hoạt động của HS: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS lên bảng làm BT. 
-Nhận xét chung ghi điểm.
2. Dạy - học bài mới: 
a) Giới thiệu bài: Nêu MĐ - YC tiết học. 
b) HD ôn tập: 
* Bài 1: Chỉ YC HS tính ( Khuyến khích HSG tính bằng 2 cách).
- Gọi 2HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào vở .
-Nhận xét, sủa sai.
*Bài 2: Gọi nêu YC của đề bài.
- YC HS làm bài . Gọi 2 em lên bảng làm .
 Lưu ý : Tìm cách tính thuận tiện nhất.
- Nhận xét, ghi điểm .
* Bài 3: Gọi HS đọc đề bài.
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
- Gọi 1HS lên bảng làm bài.YC cả lớp làm vở .
* Bài 4: Gọi HS đọc YC BT.
 - YC HS thảo luận . Trình bày và giải thích cách làm .
- Gọi một số en mêu kết quả và giải thích .
- Nhận xét, chốt kết quả đúng .
3. Củng cố, dặn dò: 
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS làm BT thêm ở nhà.
* 2 HS làm lại BT2, 3.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét .
* Nhắc lại tên bài học
* HS làm bài vào vở .
- HSY: Chỉ làm ý a) và ý c).
- HSG: làm thêm ý b) và ý d).
* 2HS nêu YC.
Làm vở . 2 em lên bảng làm .
- HSY chỉ làm ý a).
( Nêu cách giản ước TS và MS )
* 1HS đọc YC đề bài.
- HS dựa vào bài toán để nêu.
-1HS lên bảng làm bài.
-Theo dõi giúp đỡ HS.
-* 1 HS đọc YC bài.
 - Thảo luận nhóm 2 .
- Đại diện một số nhóm trình bày kết quả vá giải thích .
KQ: Đáp án D – 20. 
Lưu ý: Nếu không còn thời gian thì cho HS về nhà làm.
- Vêà chuẩn bị 
?&@
Toán: ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỀ PHÂN SỐá (tiếp theo)
I. Mục tiêu. Giúp HS ôn tập về :
-Thực hiện được bốn phép tính với phân số.
- Vận dụng được để tính giá trị của biểu thức và giải toán.
 - Bài 1, bài 3 (a), bài 4 (a)
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác khi làm bài. 
II. Chuẩn bị: Bảng nhóm 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động của GV: 
Hoạt động của HS: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
* Gọi HS lên bảng nêu lại các tính chất của phân số : cộng, trừ, nhân chia phân số . 
-Nhận xét chung ghi điểm.
2. Dạy - học bài mới: 
a) Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học. 
b) HS ôn tập: 
*Bài 1: Gọi HS lên bảng làm bài.
- YC HS viết tổng, hiệu, tích, thương của 2 phân số và rồi tính .
- YC HS tự làm bài .
-Nhận xét sửa sai.
*Bài 2: HD HS về nhà làm.
*Bài 3: Gọi HS đọc đề bài.
- YC HS làm bài vào vở .
- Nhận xét, ghi điểm .
*Bài 4: Gọi HS đọc đề bài
- Gọi 1HS lên bảng làm bài.
YC cả lớp làm vở .
-Theo dõi giúp đỡ HS.
3. Củng cố, dặn dò: 
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS làm BT thêm ở nhà.
* Một số HS 
- Cả lớp theo dõi, nhận xét .
* Nhắc lại tên bài học
* HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở .
- Gợi ý cho HS yếu về tổng, hiệu, tích, thương.
- Nghe và về nhà làm.
* 2HS nêu YC.
* Làm bài vào vở . 
Lưu ý: HSY chỉ làm y ùa)
a/ * * 1HS đọc YC đề bài.
- HS dựa vào bài toán để nêu.
-1HS lên bảng làm bài.
Bài giải:
Sau 2 giờ vòi nước chảy được số phần bể là: (bể )
 Đáp số : a/ bể . 
-Nhận xét sửa bài.
- Vêà chuẩn bị 
?&@
Toán: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Chuyển đổi được số đo khối lượng.
- Thực hiện được phép tính với số đo khối lượng.
 - Bài 1, bài 2, bài 4
II.Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động của GV: 
Hoạt động của HS: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
-Gọi HS lên bảng làm BT tiết trước.
-Nhận xét chung ghi điểm.
2. Dạy - học bài mới: 
a) Giới thiệu bài: Nêu MĐ - YC tiết học. 
b) HD ôn tập: 
* Bài 1: Gọi HS nêu YC BT 
- YC HS tự làm bài vào vở.
- Gọi 2 em lên bảng làm bài . 
-Nhận xét sửa sai.
 Bài 2: Gọi HS nêu YC BT .
- YC HS tự làm bài.
- YC HS nêu cách đổi các bài sau:
*Bài 3: HD về nhà làm.
*Bài 4: Gọi HS đọc YC BT.
 - YC HS tự làm bài vào vở .
- Nhận xét ghi điểm .
*Bài 5: HD về nhà làm.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương. .
-2HS lên bảng làm BT3.
* 2 -3 HS nhắc lại .
* 2 -3 em nêu.
- Cho HS nhắc lại mqh giữa cácđơn vị đo khối lượng.
* 1 HS đọc YC bài.
- Nêu cách làm của mình.
 - Nhận xét, bổ sung. 
* Về nhà làm.
* 1 HS đọc YC bài.
Bài giải:
1 kg700g = 1700g
Cả con cá và mớ rau cân nặng là: 1700 +300 = 2000 (g)
2000g = 2kg
 Đáp số : 2 kg
* Về nhà làm.
- Vêà chuẩn bị 
Toán: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (tiếp theo)
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Chuyển đổi được các đơn vị đo thời gian.
- Thực hiện được phép tính với số đo thời gian.
 - Bài 1, bài 2, bài 4
II.Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động của GV: 
Hoạt động của HS: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
-Gọi HS lên bảng làm BT tiết trước.
-Nhận xét chung ghi điểm.
2. Dạy - học bài mới: 
a) Giới thiệu bài: Nêu MĐ - YC tiết học. 
b) HD ôn tập: 
* Bài 1: Gọi HS nêu YC BT 
- YC HS tự làm bài vào vở.
- Gọi 2 em lên bảng làm bài . 
-Nhận xét sửa sai.
* Bài 2: Gọi HS nêu YC BT .
- YC HS tự làm bài.
- YC HS nêu cách đổi các bài ở cột 2.
*Bài 3: HD về nhà làm.
*Bài 4: Gọi HS đọc YC BT.
 - YC HS thảo luận theo cặp và TLCHû .
- Nhận xét ghi điểm .
*Bài 5: HD về nhà làm.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương. 
-2HS lên bảng làm BT3.
* 2 -3 HS nhắc lại .
* 2 -3 em nêu.
- HS tự làm bài, đổi vở để kiểm tra chéo.
* 1 HS đọc YC bài.
- Nêu cách đổi các bài ở cột 2. - Nhận xét, bổ sung. 
* Về nhà làm.
* 1 HS đọc YC bài.
- Thảo luận theo cặp và TLCH.
+ Thời gian Hà ăn sáng là:
 7 giờ - 6 giờ 30 phút = 30 phút
+ Thời gian Hà ở trường buổi sáng là:
11 giờ 30 phút - 7 giờ 30 phút = 4 giờ.
* Về nhà làm.
- Vêà chuẩn bị 
?&@

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4 tuan 33 theo CKTKN.doc