Tiết 2:
Toán:( tiết 167)
LUYỆN TẬP.
I Mục đích yêu cầu.
1. Kiến thức: Giúp HS củng cố về giải toán có nội dung hình học.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải toán có liên quan đến hình học.
3. Thái độ: HS có ý thức tự giác học bài và làm bài.
II . Đồ dùng dạy học.
III. các hoạt động dạy- học.
Tuần 34 Thứ 2 ngày 4 tháng 5 năm 2009 Nghỉ Ngày soạn: 3/4/2009 Ngày giảng: Thứ ba ngày 5 tháng 5 năm 2009. Tiết 1: Chính tả ( nhớ - viết ) Sang năm con lên bảy I. Mục đích yêu cầu. 1. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhớ - viết đúng chính tả bài thơ Sang năm con lên bảy. 2. Kiến thức: Tiếp tục luyện tập viết hoa đúng tên các cơ quan , tổ chức. 3.Thái độ: Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ vở và viết đúng. II. đồ dùng dạy học. - Ba bốn tờ phiếu viết tên các cơ quan tổ chức, đơn vị ( chưa viết đúng chính tả). II. các hoạt động dạy-học. Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. - Y/c HS viết đúng tên các cơ quan đơn vị ở bài tập 2 của tiết trước. 2 Bài mới. a) Giới thiệu bài.GV nêu nội dung yêu cầu của tiết học. b) Hướng dẫn HS nhớ - viết. - Y/c 1 em đọc bài viết Sang năm con lên bảy( Khổ 1-2 ) - Y/c 2 -3 HS nêu nội dung bài viết. - Y/c HS nêu các cụm từ ngữ dễ viết sai . - GV hướng dẫn cách viết các từ ngữ khó - GV nhắc nhở HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở sao cho hiệu quả cao. - Y/c HS gấp sách để viết bài. - GV chấm 1 số bài để chữa những lỗi sai thường mắc. c )Hướng dẫn HS làm bài tập. *Bài tập 2. - GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài.Nhắc HS chú ý 2 yêu cầu của bài tập. + Tìm tên các cơ quan, tổ chức có trong đoạn văn( các tên ấy chưa viết đúng ) + Viết lại các tên ấy cho đúng chính tả. - Mời HS nêu lại tên các cơ quan tổ chức. - HS - GV nhận xét chữa bài . *Bài 3: - GV mời HS phân tích cách viết hoa tên mẫu.Phân tích tên mỗi cơ quan đơn vị thành từng bộ phận cấu tạo, rồi viết hoa chữ cái đầu mỗi bộ phận, riêng tên địa danh hay tên của công ty thì viết hoa cả. - Y/c HS suy nghĩ viết vào vở bài tập ít nhất tên một cơ quan, xí nghiệp, công ti...ở địa phương em. - GV chốt lại lời giải đúng và nhắc nhở HS nhớ để viết đúng. . - 2 em viết bảng, lớp viết nháp rồi nhận xét. - 1 HS đọc bài viết ,HS dưới lớp theo dõi - Mời 2 em đọc thuộc hai khổ thơ. - 2 em nêu nội dung. - 2 HS đại diện nêu các từ dễ viết sai và luyện viết đúng - HS tự viết bài vào vở. - HS rà soát lỗi ( đổi vở để soát lỗi cho nhau.) - HS nêu y/c của bài tập 2 - HS đọc thầm đoạn văn , tìm tên các cơ quan , tổ chức. - 2em nêu. - HS tự viết hoa lại tên các tổ chức, đơn vị cho đúng vào vở, đại diện làm phiếu chữa bài. - HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS đại diện phân tích: Công ti Giày da Phú Xuân( Tên riêng gồm ba bộ phận , riêng Phú Xuân phải viết hoa cả hai chữ.) - HS làm vở bài tập , đại diện làm phiếu chữa bảng. - 2 HS nêu lại. 3. Củng cố- dặn dò. - Nhắc HS ghi nhớ cách viết hoa tên các cơ quan đơn vị. - Nhận xét tiết học, biểu dương những em HS tích cực - Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài sau. Tiết 2: Toán:( tiết 167) Luyện tập. I Mục đích yêu cầu. 1. Kiến thức: Giúp HS củng cố về giải toán có nội dung hình học. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải toán có liên quan đến hình học. 3. Thái độ: HS có ý thức tự giác học bài và làm bài. II . Đồ dùng dạy học. III. các hoạt động dạy- học. Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. - HS lên bảng chữa bài 3 giờ trước. 2. Bài mới. a) Giới thiệu bài. b) Hướng dẫn HS làm bài tập. * Bài 1: Bài giải Chiều rộng là: 8 x = 6 ( m) Diện tích nền nhàlà: 6x 8 = 48 m2 =4800dm2 Diện tích 1 viên gạch là: 4 x 4 = 16 dm2 Số viên gạch cần dùng là: 4800 : 16 = 300 (viên) Số tiền mua gạch là: 20000 x 300 = 6 000 000.( đồng ) Đáp số: 6 000 000 đồng - GV và HS nhận xét đánh giá . - GV và HS củng cố lại cách tính. *Bài 2 - GV hướng dẫn HS phân tích bài toán và tìm hướng giải Bài giải a)Cạnh của mảnh đất hình vuông là: 96 : 4 = 24 (m) Diện tích mảnh đất HV( hay S mảnh đất HT là) : 24 x 24 = 576(m2) Chiều cao của mảnh đất hình thang là: 576 : 36 = 16(m) b) Tổng 2 đáy HT là: 36 x 2 = 72(m) Độ dài đáy lớn của HT là: ( 72 + 10) : 2 = 41(m) Độ dài đáy bế của HT là: 74 - 41 = 31(m) Đáp số: a) 16 m b)Đáy lớn: 41m; đáy bé: 31m - HS - GV nhận xét bài làm và đưa ra đáp án đúng. *Bài 3 - GV giúp HS áp dụng công thức tính chu vi HCN và diện tích hình thang để làm bài. Bài giải a) Chu vi hình chữ nhật ABCD là: ( 84 + 28) x 2 = 224(cm) b) Diện tích hình thang EBCD là: c) Độ dài MB và MC đều là: 28 : 2 = 14(cm) Diện tích hình tam giác MBE là: ( 28 x 14) : 2 = 196(cm2) Diện tích hình tam giác MCD là: ( 84 x 14 ) : 2 = 588(cm2) Diện tích hình tam giác EDM là: 1568 - ( 196 + 588) = 784(cm2) Đáp số: a) 224 cm ; b) 1568( cm2) ; c) 784cm2 - GV thu vở chấm chữa bài cho HS. - HS lên bảng chữa bài. - HS đọc kĩ đề bài , phân tích bài rồi tìm cách giải. - HS lên bảng chữa bài, nhận xét. - HS nêu đầu bài toán. HS dựa vào gợi ý rồi tự làm vở. - Đổi chéo vở để kiểm tra cho nhau. - HS nhận xét. - HS nêu đầu bài toán. - HS xác định yêu cầu của bài và làm bài. - HS làm việc cá nhân vào vở, sau đó chữa bài. - Đại diện HS lên bảng chữa bài. 3. Củng cố dặn dò. - Y/c HS nhắc lại kiến thức vừa ôn. - Dặn HS về xem bài và ôn lại nội dung bài. Tiết 3: Luyện từ và câu:( tiết 66) Mở rộng vốn từ : Quyền và bổn phận. I. Mục đích yêu cầu. 1. Kĩ năng: Biết viết đoạn văn và trình bày suy nghĩ về nhân vật út Vịnh ( bài tập đọc út Vịnh ) và bổn phận trẻ em thực hiện an toàn giao thông. 2. Kiến thức: Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ , hiểu nghĩa các từ nói về quyền và bổn phận con người nói chung, bổn phận của thiếu nhi nói riêng. 3. Thái độ. Có ý thức trong việc sử dụng đúng từ ngữ trong chủ đề. II. Đồ dùng dạy học. HS có vở bài tập tiếng việt. Ba , bốn bảng phụ to kẻ bảng phân loại để HS làm bài tập 1. III. Các hoạt động dạy học Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. - Y/c HS đọc lại đoạn văn thuật lại một phần cuộc họp tổ, trong đó có dùng dấu ngoặc kép.... 2. Bài mới. a) Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn HS luyện tập. *Bài 1. - GV giúp HS hiểu nhanh nghĩa của một số từ mà HS chưa hiểu. a) Quyền là những điều pháp luật và xã hội công nhận cho được hưởng, được làm được đòi hỏi: Quyền lợi, nhân quyền b) Quyền là những điều do có địa vị hay chức vụ mà được làm : quyền hạn, quyền hành, quyền lực, thẩm quyền... - HS và GV chốt lại câu trả lời đúng. *Bài tập 2: . - GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập . - Y/c HS dùng từ điển để hiểu nghĩa của các từ đó và tìm từ đồng nghĩa với từ bổn phận. - GV phát phiếu cho HS làm thi theo nhóm còn lại HS làm bài vào vở bài tập và chữa bài.. + Từ đồng nghĩa với từ bổn phận là: nghĩa vụ, nhiệm vụ, trách nhiệm, phận sự... - GV và HS cùng chốt lại lời giải đúng. *Bài 3: - Mời một số em đọc lại 5 điều Bác Hồ dạy. - HS trao đổi và trả lời các câu hỏi SGK. - GV và HS cùng chốt lại lời giải đúng. *Bài 4: - GV gợi ý: + Truyện út Vinhj nói về điều gì ? + Điều nào trong luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em nói về bổn phận của trẻ em phải thương yêu em nhỏ. + Điều nào trong luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em nói về bổn phận của trẻ em phải thực hiện an toàn giao thông ? - Các em cần viết một đoạn văn khoảng 5 câu - GV thu vở chấm chữa bài cho HS. - Mời HS nối tiếp đọc đoạn văn. - GV nhận xét chấm điểm một số bài. - 2, 3 em đọc bài, lớp nhận xét. - HS nêu tác dụng của dấu ngoặc kép. - HS đọc kĩ y/c của bài 1. - 1 HS đọc. Lớp theo dõi đọc thầm SGK. - HS làm bài cá nhân- đại diện làm phiếu treo bảng và chữa bài. - HS đọc kĩ bài, xác định yêu cầu của bài - HS làm vở bài tập. - 3 nhóm đại diện làm bảng phụ rồi chữa bài. - vài em trả lời. - HS đọc y/c của bài - HS đọc bài trao đổi theo cặp rồi làm bài. - Đại diện vài em trả lời. - HS đọc y/c của bài, - Ca ngợi út Vịnh có ý thức của một chủ nhân tương lai , thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt , dũng cảm cứu em nhỏ. - Vài em trả lời. - HS tự viết đoạn văn vào vở. - Một số em đại diện đọc bài. 3. Củng cố, dặn dò. - Y/c HS nêu lại nội dung bài học. - GV nhận xét tiết học, biểu dương những em học tốt. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. Tiết 4: Địa lí ( tiết 34 ) : ôn tập học kì 2 I/ Mục tiêu: * Sau bài học HS nêu được: - Một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên, dân cư và hoạt động kinh tế của các châu lục đã học. - Nhớ được tên quốc gia đã được học trong chương trình của các châu lục kể trên - Chỉ được trên bản đồ thế giới các châu lục và đại dương đã học. II/ Đồ dùng dạy học: - Bản đồ thế giới trống như bài tập 1 VBT ( Tr 45). - Quả địa cầu . - VBT. III/ Các hoạt động dạy- học: 1. ổn định: 2. Bài cũ: - Nêu tên và tìm 4 đại dương trên quả địa cầu. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Nội dung bài: * Bài 1( Tr.132): - GV treo lược đổ thế giới trống như bài 1VBT ( Tr 45) - GVKL và chỉ lược đồ các châu lục, đại dương và nước Việt Nam. + Châu lục: Châu Mĩ, châu Âu, châu Phi, châu á, châu Đại Dương và châu Nam Cực. + Đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương. + Nước Việt Nam Màu đen hình chữ S. * Bài 2 ( Tr. 132): + Nhóm 1,2: hoàn thành bảng thống kê a. + Nhóm 3,4 hoàn thành bảng thống kê b 1. + Nhóm 5,6 hoàn thành bảng thống kê b2. - GV nhận xét đánh giá. - HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm. - HS quan sát. - HS làm bài vào VBT. 1 HS làm lược đồ to.( TG 5'). - HS gắn bài, lớp nhận xét bổ sung. - HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm. - Thảo luận nhóm 6: - Các nhóm thảo luận và viết vào VBT, 3 nhóm làm phiếu to( TG 7'). - Đai diện nhóm dán bài nêu, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. a) Tên nước Thuộc châu lục Tên nước Thuộc châu lục Trung Quốc Ai Cập Hoa Kì Liên bang Nga Châu á Châu Phi Châu Mĩ Đông Âu, Bắc á Ô- xtrây- li-a Pháp Lào Cam- pu- chia Châu Đại Dương Châu Âu Châu á Châu á b) Châu lục Vị trí Đặc điểm tự nhiên Dân cư Hoạt động kinh tế Châu á Bán cầu Bắc Đa dạng và phong phú. Có cảnh biển, rừng tai - ga, đồng bằng, rừng rậm nhiệt đới,... Đông nhất thế giới, chủ yếu là người da vàng, người dân ở vùng Nam á có màu da sẫm hơn sống tập trung ở các đồng bằng. Hầu hết các nước có ngành NN giữ vai trò chính trong nền KT. Các sản phẩm NN chủ yếu là lúa gạo, lúa mì, bông, trâu, bò,... CN phát triển chủ yếu là khai thác khoáng sản , dầu mỏ. 1 số nước có nền CN phát triển như Hàn Quốc, Nhật Bản,... Châu Âu Bán cầu Bắc Thiên nhiên vùng ôn đới, rừng tai- ga chiếm đa số , ngoài ra còn có các dãy núi cao ( An-pơ) quanh năm tuyết phủ , biển ăn sâu vào vùng núi đá tạo ra các Phi-ốPc phong cảnh kì vĩ. Dân cư đông thứ tư trong các châu lục trên thế giới, chủ yếu là người da trắng , sống ... văn tả cảnh về nhà các em đã hoàn chỉnh . - GV nhận xét cho điểm. 2. Bài mới. a) .Giới thiệu bài b) GV nhận xét kết quả bài làm của HS. * Nhận xét chung về kết quả bài viết. - Y/c HS nhắc lại 4 đề bài đã làm. + Những ưu điểm chính: - HS đã xác định được đúng trọng tâm của đề bài - Bố cục : ( đầy đủ, hợp lí ) , ý ( đủ, phong phú, mới lạ ) , cách diễn đạt ( mạch lạc, trong sáng ), trình tự miêu tả hợp lí * Những thiếu sót hạn chế: - Một số bài viết dùng từ đặt câu chưa chính xác, bài viết mang tính liệt kê, chưa biết kết hợp tả ngoại hình, hay hoạt động để làm nổi bật tính tình. c) Hướng dẫn HS sửa lỗi chung. - GV đưa ra một số lỗi về dùng từ, đặt câu, lỗi chính tả..rồi yêu càu HS sửa lại cho đúng. - Mời 2 HS lên bảng chữa các lỗi đó. d) Hướng dẫn HS chữa lỗi trong bài. - Y/c HS đọc nhiệm vụ 2, 3 của tiết trả bài văn tả người viết lại các lỗi vào vở bài tập và chữa theo từng loại. - GV theo dõi, kiểm tra đôn đốc HS hoàn thành bài. e) Tổ chức cho HS học tập 1 số đoạn văn hay của bạn. - GV đọc một số đoạn văn, bài văn có ý sáng tạo riêng để HS tham khảo. - Y/c HS tham khảo viết lại một đoạn văn cho hay hơn. g) HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn. - Y/c các em tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt để viết lại cho hay hơn - Mời một số em nối tiếp nhau đọc lại đoạn văn vừa viết - GV nhận xét, đaqnhs giá cho điểm động viên. - 2 em nhắc lại. - HS theo dõi. - HS đại diện trả lời. - HS sửa lỗi vào vở bài tập. - HS dựa vào gợi ý xem lại bài của mình, tự đánh giá ưu khuyết điểm của bài làm. - HS đọc lời nhận xét của thầy cô giáo , phát hiện thêm lỗi trong bài của mình , viết lại cho đúng từng loại lỗi.Đổi vở cho bạn bên cạnh để rà soát lỗi. - HS trao đổi, thảo luận để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn bài văn. - HS tự viết lại đoạn mở bài, kết bài, hoặc tả ngoại hình, tả hoạt động, đại diện đọc bài, lớp nhận xét . 3. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét tiết học, biểu dương những em làm bài tốt. - Y/c các em về nhà tiếp tục ôn tập để chuẩn bị kiểm tra cuối năm. Tiết 3: Thể dục: Giáo viên chuyên dạy Tiết 5 : Kĩ thuật( tiết 33+ 34) : LắP ghép Mô hình tự chọn (tiết 1 + 2) ) I/ Mục tiêu: HS cần phải : Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp mô hình tự chọn Lắp được mô hình tự chọn đúng kĩ thuật , đúng quy trình. Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành. II/ Đồ dùng dạy – học:. Mẫu một số mô hình tự chọn đã lắp sẵn. Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật ( cả GV và HS ) III/ Các hoạt động dạy – học: ổn định: Bài cũ : Nêu các bứơc lắp rô bốt Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động 1: HS thực hành lắp mô hình tự chọn * Chọn chi tiết : - GV kiểm tra lại HS chọn các chi tiết. * Lắp từng bộ phận : - HS thực hành từng bước như tiết 1 SGK - GV quan sát nhận xét. - HS chọn đúng các chi tiết theo SGK và xếp từng loại vào lắp hộp. - HS thực hành từng bước như tiết 1 SGK 4. Củng cố: Để lắp được rô bốt phải cần lắp mấy bộ phận ? Đó là những bộ phận nào? - GV nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: Chuẩn bị tiết sau. Tiết 7: Tiếng anh: Giáo viên chuyên dạy Tiết 8: Sinh hoạt lớp Nhận xét các hoạt động trong tuần Tiết 3: Khoa học Bài 68: Một số biện pháp bảo vệ môi trường I. Mục đích yêu cầu: Sau bài học, HS biết : 1. Kiến thức: Xác định được một số biện pháp nhằm bảo vệ môi trường ở mức độ quốc gia, cộng đồng và gia đình. 2. Kĩ năng: Trình bày các biện pháp bảo vệ môi trường 3. Thái độ: Gương mẫu thực hiện nếp sống vệ sinh, văn minh, góp phần giữ vệ sinh môi trường . II. Đồ dùng dạy - học Hình và thông tin trang 140,1419 SGK. Sưu tầm 1 số hình ảnh và thông tin về các biện pháp bảo vệ môi trường. Giấy khổ to, băng dính III. Hoạt động dạy học Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. - Nêu 1 số nguyên nhân dẫn đến việc môi trường không khí và nước bị ô nhiễm. 2. Bài mới. HĐ1. Giới thiệu bài. HĐ2 . Quan sát : * Mục tiêu: Giúp HS: + Xác định được một số biện pháp nhằm bảo vệ môi trường ở mức độquốc gia. + Gương mẫu thực hiện nếp sống vệ sinh, văn minh, góp phần giữ vệ sinh môi trường . * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc cá nhân - Y/c HS quan sát các hình và đọc ghi chú, tìm xem mỗi ghi chú ứng với hình nào. Bước 2 : Làm việc cả lớp. - ứng với mỗi hình, GV gọi 1 HS trình bày. - Y/C thảo luận xem mỗi biện pháp bảo vệ môi trường nói trên ứng với khả năng thực hiện ở cácp độ nào sau đây: Quốc gia, cộng đồng, gia đình. - GV cho HS thảo luận tiếp: Bạn có thể làm gì để góp phần bảo vệ môi trường ? * GV kết luận chung nội dung trên. HĐ3:Triển lãm *Mục tiêu: Rèn luyện cho HS trình bày các biện pháp bảo vệ môi trường. * Cách tiến hành: Bước 1. Làm việc theo nhóm . -GV y/c các nhóm sắp xếp các hình ảnh và các thông tin về các biện pháp bảo vệ môi trường( đã chuẩn bị ) trên giấy khổ to Bước 2: Làm việc cả lớp. - Tổ chức cho các nhóm treo SP và cử người lên thuyết trình trước lớp. -GV đánh giá kq làm việc của mỗi nhóm, tuyên dương nhóm làm tốt. 3. Củng cố, dặn dò. - - Nhận xét chung tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - Một số HS nêu. - HS làm việc cá nhân - HS làm việc cả lớp. -1số HS trình bày - HS thảo luận và trình bày. -Nhóm trưởng đ. khiển - Từng cá nhân trong nhóm tập thuyết trình các v.đề nhóm tr.bày - HS thực hành. Tiết 4 : Khoa học : Bài 67 : Tác động của con người đến môi trường không khí và nước I. Mục đích yêu cầu: Sau bài học, HS biết : 1. Kiến thức: Nêu 1 số nguyên nhân dẫn đến việc môi trường không khí và nước bị ô nhiễm.Nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước. 2. Kĩ năng: Liên hệ thực tế về những nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường nước và không khí ở địa phương. 3. Thái độ: Nêu cao tính tự giác bảo vệ môi trường không khí và nước. II. Đồ dùng dạy - học - Hình trang 138,139 SGK. III. Hoạt động dạy học Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. - Nêu 1 số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp? 2. Bài mới. HĐ1. Giới thiệu bài. HĐ2 . Quan sát và thảo luận: * Mục tiêu: HS biết nêu 1 số nguyên nhân dẫn đến việc môi trường không khí và nước bị ô nhiễm. * Cách tiến hành.: Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Các nhóm quan sát H1, 2 ,3,4,5 trang 138- 139 SGK và thảo luận câu hỏi: + Nêu nguyên nhân nguyên nhân dẫn đến việc môi trường không khí và nước bị ô nhiễm. - Quan sát H3,4,5 trang 139 SGK và thảo luận các câu hỏi: + Điều gì sẽ xảy ra nếu tàu biển bị đẵm hoặc những đường ống dẫn dầu đi qua đại dương bị rò rỉ ? + Tại sao 1 số cây trong H5- 139 SGK bị trụi lá ? Nêu mối liên quan giữa ô nhiễm môi trường không khí với ô nhiễm môi trường đất và nước ? Bước 2 : Làm việc cả lớp. Mời các nhóm đại diện trình bày kết quả thảo luận. * GV kết luận nội dung trên. HĐ3:Thảo luận *Mục tiêu: Giúp HS: + Liên hệ thực tế về những nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường nước và không khí ở địa phương. + Nêu được tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước. * Cách tiến hành: Bước 1. Làm việc theo nhóm đôi. GV nêu câu hỏi cho các nhóm thảo luận: + Liên hệ những việc làm của người dân ở địa phương dẫn đến việc gây ô nhiễm môi trường nước và không khí. + Nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước. Bước 3: Làm việc cả lớp. - Mời đại diện từng nhóm báo cáo kết quả thảo luận GV đưa ra kết luận về tác hại của những việc làm trên. 3. Củng cố, dặn dò. - liên hệ nhắc nhở HS có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường nước và không khí. - Nhận xét chung tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - Một số HS nêu. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc. - Đại diện các nhóm báo cáo kq thảo luận Nhóm khác nx, bs - HS thảo luận . Tiết 1: Toán:(tiết170) Luyện tập chung. I. Mục đích yêu cầu. 1. Kiến thức: Giúp HS ôn tập , củng cố các phép tính nhân, chia vận dụng để tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải bài toán về tie số phần trăm 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng thực hành các phép tính nhân, chia và tính giá trị của biểu thức, giải toán về tỉ số phần trăm. 3. Thái độ: HS có ý thức tự giác học và làm bài. II . Đồ dùng dạy học. III. các hoạt động dạy- học. Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. - Y/c HS lên bảng chữa bài 3 của giờ trước. 2. Bài mới. a) Giới thiệu bài. GV nêu mục đích yêu cầu giờ học. b) Hướng dẫn HS làm bài tập *Bài1. - GV tổ chức cho HS tự làm bài rồi chữa bài. - HS lên bảng chữa bài. - Gv và HS củng cố cách nhân chia phân số, số thập phân.Cách tính số thời gian. Bài 2 : HS nêu yêu cầu bài toán. - Mời một số em nhắc lại cách tính thừa số, số bị chia chưa biết. - Tổ chức cho HS tự làm bài. - GV và HS nhận xét bài làm. Bài 3: - Gv gợi ý HS tóm tắt bài toán và nêu lại cách giải dạng toán này. - GV và HS cùng củng cố lại cách tính tỉ số phần trăm . - GV thu vở chấm chữa bài cho cả lớp. Bài 4: HS đọc kĩ bài phân tích bài rồi làm bài: - GV giúp HS hiểu : Vì tiền lãi bằng 20 % tiền vốn , nên coi tiền vốn là 100% thì 1 800 000 đồng bao gồm bao nhiêu tiền vốn? - Tính tiền vốn mua hoa quả đó. - GV củng cố lại cách giải. 3. Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét chung tiết học. - Dặn HS về ôn bài và xem trước bài sau. - HS nêu kết quả và giải thích. - 4 em lên bảng chữa bài.( mỗi em làm một cột ) - HS làm bài vào vở. - 2 em nhắc lại. - HS tự làm vào vở, sau đó đại diện lên bảng chữa bài. HS đọc kĩ yêu cầu của bài rồi làm bài. Đại diện làm bảng phụ chữa bài. -100% + 20 % = 120 %. ( tiền vốn ) - 1800000 : 120 x 100 = 1 500000 ( đồng ) iết 4: Sinh hoạt lớp I/ Mục tiêu: Giúp các em thấy được ưu điểm, khuyết điểm của mình. HS có hướng sửa chữa khuyết điểm. II/ Nhận xét chung. GV cho các tổ trưởng nhận xét. Lớp trưởng nhận xét. GV nhận xét chung. + Các em đã có ý thức học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp. + Nhiều em có ý thức luyện viết và giữ gìn sách vở đồ dùng học tập rất tốt. + Các em thực hiện tốt nền nếp của trường, lớp. + Trang phụ gọn gàng, đẹp. + Vệ sinh trường lớp và khu vực được phân công sạch sẽ. + Còn một số em vẫn chưa chăm học,các em này cần cố gắng sang tuần sau chăm học hơn. + Không có hiện tượng nghỉ học không phép. + Trên đây là một số nhận xét của cô . HS cho ý kiến. III/ Phương hướng tuần 35 Học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp. Thực hiện tốt nề nếp của trường, lớp. Nghỉ học có lí do. Vệ sinh cá nhân và trường lớp sạch sẽ. Mặc áo trắng, quần sẫm màu, mũ ca lô vào thứ hai. *********************************************************************
Tài liệu đính kèm: