Giáo án Khối 4 - Tuần 34 - Năm học 2010-2011 (Bản chuẩn kiến thức kĩ năng hay nhất)

Giáo án Khối 4 - Tuần 34 - Năm học 2010-2011 (Bản chuẩn kiến thức kĩ năng hay nhất)

 Tập đọc: TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ

I. MỤC TIÊU: 1.Bước đầu biết đọc với giọng rõ ràng, rành mạch, phù hợp với một văn bản phổ biến khoa học.

2. Hiểu ND: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống làm cho con người hạnh phúc, sống lâu.

*GDKNS:Kiểm soát cảm xúc,ra quyết định tìm kiếm lựa chọn,tư duy sáng tạo.

*PPKT:Làm việc nhóm ,trình bày ý kiến cá nhân.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK.bảng phụ.

III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

 

doc 34 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 411Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 34 - Năm học 2010-2011 (Bản chuẩn kiến thức kĩ năng hay nhất)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 34 Thứ 2 ngày 9 tháng 5 năm 2011 
Hoạt động tập thể: Triển khai kế hoạch tuần.
HĐ 1 :Nhận xét tuần qua:
-GV cho HS nêu những việc đã làm được trong tuần qua và những mặt tồn tại chưa làm được.
-GV nhận xét.
HĐ 2 : Triển khai kế hoạch tuần.
1,Nề nếp:
-Đi học phải đầy đủ,đúng giờ,chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ.Ra vào lớp nhanh nhẹn.Chấp hành tốt nội quy của trường của lớp,của bán trú.
2,Học tập:Học bài và làm bài ở lớp cũng nh ở nhà đầy đủ,tự giác,Thực hiện tốt phong trào “tiếng trống học bài”. Tiếp tục ôn thi định kì lần 4.
3,Lao động ,vệ sinh:Vệ sinh phong quang sạch sẽ lớp học ,sân trường.Giữ gìn cảnh quan môi trường luôn sạch sẽ,thân thiện.Trồng hoa và chăm sóc hoa vào bồn mới.
4,Hoạt động đội:Duy trì tốt hoạt động đội,tập các bài hát về đội ,về Bác Hồ.
5,Hoạt động khác: Hoàn thành các loại quỹ,tham gia hoạt động ngoại khóa tốt.
*Biện pháp thực hiện: HS nêu-GV bổ sung.
HĐ 3 :Tổng kết,dặn dò:
----------------------------------------------------------
 Tập đọc: TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ
I. MỤC TIÊU: 1.Bước đầu biết đọc với giọng rõ ràng, rành mạch, phù hợp với một văn bản phổ biến khoa học.
2. Hiểu ND: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. 
*GDKNS:Kiểm soát cảm xúc,ra quyết định tìm kiếm lựa chọn,tư duy sáng tạo.
*PPKT:Làm việc nhóm ,trình bày ý kiến cá nhân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK.bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV nhận xét và cho điểm từng HS.
2. Bài mới: Giới thiệu bài: 
 a, Hướng dẫn luyện đọc :
 GVHD: 
- GV đọc mẫu toàn bài với giọng rõ ràng, rành mạch, nhấn giọng những từ ngữ nói về tác dụng của tiếng cười.
b.Hướng dẫn HS tìm hiểu bài :
1, Phân tích cấu tạo của bài báo trên. Nêu ý chính của từng đoạn văn?
2, Vì sao nói tiếng cười là liều thuốc bổ?
3, Người ta tìm cách tạo ra tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì?
4, Em rút ra điều gì qua bài này? Hãy chọn ý đúng nhất.
. Nêu nội dung bài?
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm 
- Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp đọc 3 đoạn văn. Yêu cầu HS cả lớp theo dõi để tìm giọng đọc.
- Treo bảng phụ có ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc đoạn 2.
- Yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm 3 HS.
- Tổ chức cho HS thi đọc.
- Nhận xét , cho điểm từng HS.
 * Nêu nội dung bài ?
- 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ Con chim chiền chiện. Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài (3 lượt). GV chú ý sửa lỗi phát âm, HS đọc phần chú giải và tìm hiểu nghĩa của các từ khó.
- 2 HS đọc toàn bài
- Theo dõi GV đọc mẫu
- 2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm, trao đổi, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi
1, Đoạn 1: Tiếng cười là đặc điểm quan trọng, phân biệt con người với các loài động vật khác.
Đoạn 2: Tiếng cười là liều thuốc bổ.
Đoạn 3: Người có tính hài hước sẽ sống lâu hơn.
2, Vì khi cười, tốc độ thở của con người tăng lên đến 100km/giờ, các cơ mặt thư giãn, não tiết ra một chất làm con người có cảm giác sảng khoái, thoả mãn.
3, Để rút ngắn thời gian điều trị bệnh nhân, tiết kiệm tiền cho Nhà nước.
4, Ý b: Cần biết sống một cách vui vẻ.
- Đọc và tìm giọng đọc.
- Tổ chức cho HS luyện đọc đoạn 2.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
- 3 HS luyện đọc.
- HS thi đọc diễn cảm (2 lượt).
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
* Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. 
3. Củng cố, dặn dò: Bài văn muốn nói với các em điều gì?( Con người cần không chỉ cơm ăn, áo mặc, mà cần cả tiếng cười. Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ rất buồn chán.Tiếng cười rất cầân cho cuộc sống.
------------------------------------------------------
Toán:	 ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG( Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU : - Chuyển được các đơn vị đo diện tích đã học và quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian.
 - Thực hiện được cácphép tính với đơn vị đo diện tích và giải các bài toán có liên quan .
II. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ :
- GV nhận xét, cho điểm HS.
2. Bài mới: Giới thiệu bài: 
 Hướng dẫn ôn tập 
Bài 1:(cả lớp)- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
+ Rèn kĩ năng đổi các đơn vị đo diện tích, chủ yếu là đổi các đơn vị lớn ra đơn vị bé.
- GV nhận xét cho điểm HS.
Bài 2:(cả lớp)- HS nêu yêu cầu của bài.
+ HS tự làm bài vào vở nháp, gọi HS làm bài trên bảng.
- GV cùng cả lớp theo dõi nhận xét và cho điểm HS. Giải thích cách làm: 
Bài 3:(HSKG) Yêu cầu HS đọc đề, rồi tự làm bài sau đó nêu cách làm bài của mình.(Chuyển đổi các đơn vị đo rồi so sánh các kết quả lựa chọn dấu thích hợp)
- Gọi HS lên chữa bài trên bảng, cả lớp làm vào vở.
- GV nhận xét và cho điểm HS. 
Bài 4:(Cả lớp) Gọi HS đọc đề bài. 
+ HS giải thích cách làm của mình:
- GV chữa bài nhận xét cho điểm HS.
+ Thu chấm một số bài nhận xét.
- 1 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV. Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Nghe giới thiệu bài.
* 1 HS đọc đề bài, cả lớp theo dõi.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào bảng con.
1 m2 = 100dm2
1 m2 = 10 000cm2
1 km2 = 1 000 000m2
1 dm2 = 100cm2
* Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
a, 15m2 = 150 000 cm2
 103 m2 = 10 300dm2
 m2 = 10 dm2
 m2 = 100cm2
c, 5m29dm2 = 509dm2
700 dm2 = 7m2
50 000cm2 = 5m2
-Tương tự giải hết bài 2.
* 1 HS đọc đề, rồi tự làm bài sau đó nêu cách làm bài của mình.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
2 m 2 5dm2 > 25 dm2
3 dm2 5cm2 = 305 cm2
3m2 99dm2 < 4 m2
65 m2 = 6 500dm2
* 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
Bài giải
Diện tích của thửa rộng đó là:
64 x 25 = 1 600(m2)
Số thóc thu hoạch được ở thửa ruộng đó là:
1 600 x = 800 (kg)
Đổi 800 kg = 8 tạ
Đáp số: 8 tạ
3. Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại một số kiến thức vừa được ôn tập.
 Chuẩn bị bài : Ôn tập về hình học.
------------------------------------------------------------
Toán: Ôn tập.
I,Mục tiêu: Củng cố,nâng cao cho HS về toán đại lượng.
 Rèn kĩ năng giải toán cho HS.
II,Hoạt động dạy học:
GV
 HS
Bài 1,Viết tên,kí hiệu,quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích đã học vào chỗ chấm trong bảng sau:
GV nhận xét,
Bài 2,Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
-GV nhận xét.
Bài 3, ?
Bài 4,Giải toán:
-GV chấm,nhận xét.
Bài 5 (HSKG)
Một hình bình hành có trung bình cộng độ dài đáy và chiều cao là 34dm,chiều cao dài hơn đáy là 16 dm.Tính diện tích hình bình hành đó?
GV chấm,nhận xét.
III,Củng cố,dặn dò: Về ôn tập.
HS làm VBT:
Tên Kí hiệu Quan hệ giữa các ĐV
Mét vuông m2 1m2=100dm2=10000cm2
.............
Tương tự HS điền hết bài 1
HS tự làm:
 a, 4m2=40000cm2 ; 1/2 m2 = 50dm2
 16m2 = 1600 dm2 ; 1/2 dm2=50cm2
Tương tự HS giải hết bài 2.
HS làm và 2 em lên bảng chữa:
 3m2 > 36 dm2 ; 5 dm2 < 6 dm2
2dm2 8 cm2 = 208cm2 ; 24m2 = 240000 cm2
HS đọc bài toán,tìm hiểu rồi giải:
 Đáp số: Chè: 3km2 ; Cà phê: 6km2
HS giải được:
 Bài giải
Tổng độ dài đáy và chiều cao là:
 36 x 2 = 68 (dm)
Chiều cao hình bình hành đó là:
 (68 + 16 ) : 2 = 42 (dm)
Đáy của hình bình hành đó là:
 42 – 16 = 26 ( dm)
Diện tích hình bình hành đó là:
 26 x 42 = 1092 ( dm2)
 Đáp số : 1092dm2
-----------------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ 3 ngày 10 tháng 5 năm 2011
Toán: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC
I. MỤC TIÊU :Nhận biết hai đường thẳng song song , hai đường thẳng vuông góc.
- - Củng cố về tính chu vi, diện tích của một hình vuông, hình chữ nhật.
II. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ :
- GV nhận xét, cho điểm HS.
2. Bài mới: Giới thiệu bài: 
 Hướng dẫn ôn tập 
Bài 1:(cả lớp) GV yêu cầu HS đọc đề bài.
+ HS quan sát hình vẽ trong SGK và nhận biết các cạnh song song với nhau; các cạnh vuông góc với nhau.
- GV nhận xét cho điểm HS.
Bài 3:(Cả lớp) Yêu cầu HS đọc đề
- Tính chu vi và diện tích của các hình đã cho. So sánh các kết quả tương ứng rồi viết Đ vào câu đúng, S vào câu sai.
- GV nhận xét và cho điểm HS. 
Bài 4 :(Cả lớp) Gọi HS đọc đề bài. 
- GV chữa bài nhận xét cho điểm HS.
Bài 2:(HSKG) HS nêu yêu cầu của bài.
+ HS tự làm bài vào vở, gọi HS làm bài trên bảng.
- GV cùng cả lớp theo dõi nhận xét và cho điểm HS. HS nêu cách tính chu vi, diện tích của hình vuông.
- 1 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV. Cả lớp theo dõi, nhận xét.
* 1 HS đọc đề bài, cả lớp theo dõi.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào nháp.
+ Các cạnh song song: AB // DC.
+ Các cặp vuông góc: AB vuông góc AD,
 AD vuông góc DC.
* 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở BT toán.
a, Chu vi hình 1 bằng chu vi hình 2
b, Diện tích hình 1 bằng diện tích hình 2
c, Diện tích hình 1 lớn hơn diện tích hình 2
d, Chu vi hình 1 lớn hơn chu vi hình 2
* 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
Bài giải
Diện tích phòng học là:
5 x 8 = 40 (m2 )
Diện tích viên gạch lát phòng là:
20 x 20 = 400 (cm2)
Đổi 40 m2 = 400 000 cm2
Số viên gạch cần để lát căn phòng đó là:
400 000 : 400 = 1 000 ( viên gạch)
Đáp số: 1 000 viên gạch
* HS tự làm bài vào vở, gọi HS làm bài trên bảng.
 Vẽ hình vuông có cạnh dài 3dm. 
Bài giải
Chu vi của hình vuông đó là:
3 x 4 = 12 (dm)
Diện tích của hình vuông đó là:
3 x 3 = 9 ( dm2)
Đáp số: P :12 m, S : 9 dm2
3. Củng cố, dặn dò:- Yêu cầu HS nhắc lại một số kiến thức vừa được ôn tập.
----------------------------------------------------
Luyện từ và câu: 	MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN – YÊU ĐỜI
I. MỤC TIÊU:- Tiếp tục mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về tinh thần lạc quan, yêu đời.
- Biết thêm một số từ phức chứa tiếng vui và phân loại chúng thành 4 nhóm nghĩa; Biết đặt câu với từ ngữ nói về chủ điểm lạc quan ,yêu đời.
 - Biết đặt câu với các từ đó.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ
 III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Trạng ngữ chỉ mục đích có ý nghĩa gì trong câu? Trạng ngữ chỉ mục đích trong câu trả lời cho câu hỏi nào?
- Nhận xét và ghi điểm từng HS. 
2. Bài mới: Giới thiệu bài: 
 Hướng dẫn làm các bài tập.
Bài 1: HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. GV treo bảng phụ hướng dẫn HS làm thử để biết một từ phức đã cho chỉ hoạt động, cảm giác hay tính tình.
- Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng.
Từ chỉ hoạt động trả lời cho câu hỏi Làm gì?
- Bọn trẻ đang làm gì? 
- Bọn trẻ đang vui chơi ngồi vườn.
Từ chỉ cảm giác trả lời cho câu hỏi Cảm thấy thế nào?
- Em cảm thấy thế nào? 
- Em cảm thấy rất vui thích.
Từ chỉ tính tình trả lời cho câu hỏi Là người thế nào?
- Chú Ba là người thế nào?
- Chú Ba là người vui tính.
Từ vừa chỉ cảm ...  vệ sinh trường, lớp.
+ Phong cảnh trường.
+ Ngày khai giảng.
+ Mừng thầy cô giáo nhân ngày 20/11, 
- GV yêu cầu một vài HS lựa chọn nội dung và nêu lên các hình ảnh chính, phụ sẽ vẽ ở tranh.
HĐ 2: Thực hành
- GV yêu cầu HS chọn nội dung, nhớ lại các hình ảnh đã được quan sát để vẽ tranh
- Gợi ý HS cách vẽ: 
+ Vẽ các hình ảnh chính làm rõ nội dung.
+ Vẽ các hình ảnh phụ cho tranh sinh động hơn.
+ Vẽ màu tươi sáng cho đúng với cảnh sắc mùa hè.
- GV theo dõi, gợi ý giúp HS vẽ. Dựa vào từng bài vẽ của HS, GV gợi ý về bố cục, cách chọn và vẽ các hình ảnh, vẽ màu sao cho rõ nội dung và thể hiện được cảm xúc của mình trong bài vẽ.
+ Động viên giúp các em hoàn thành bài vẽ ở lớp.
HĐ 3: Nhận xét, đánh giá
- GV gợi ý HS nhận xét một số bài theo các tiêu chí sau: 
+ Đề tài(rõ nội dung).
+ Bố cục (có hình ảnh chính, có hình ảnh phụ)
+ Hình ảnh(phong phú, sinh động).
+ Màu sắc(tươi sáng, đúng với cảnh sắc mùa hè).
- GV nhận xét bổ sung, chọn bài đẹp làm tư liệu, cho trưng bày kết quả học tập cuối năm và khen ngợi những HS hoàn thành bài và có bài đẹp.
+ HS đứng tại chỗ trả lời, cả lớp theo dõi, nhận xét.
- HS nhắc lại đề bài.
+ Quan sát, lắng nghe.
Ví dụ HS trả lời: 
+ Các hoạt động ở nhà trường.
+ Sinh hoạt trong gia đình.
+ Vui chơi, múa hát, thể thao, cắm trại, 
+ Lễ hội.
+ Lao động.
+ Phong cảnh quê hương.
- Theo dõi, lắng nghe.
+ 3 – 4 HS lựa chọn nội dung và nêu lên các hình ảnh chính, phụ sẽ vẽ ở tranh.
+ HS chọn nội dung, nhớ lại các hình ảnh đã được quan sát để vẽ tranh.
- HS làm bài cá nhân, vẽ ở giấy khổ A3. 
- HS chọn một số bài vẽ xếp loại bài theo các tiêu chí quy định.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nêu cách vẽ tranh Đề tài?
- Nhận xét chung giờ học.
Tiết 34	Môn: Địa lí 
ÔN TẬP ĐỊA LÍ (Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết:
 - Chỉ trên bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng; đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, các đồng bằng duyên hải miền Trung; các cao nguyên ở Tây Nguyên và các thành phố đã học trong chương trình.
 - So sánh, hệ thống hoá ở mức đơn giản các kiến thức về thiên nhiên, con người hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ, Tây Nguyên, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ và dải đồng bằng duyên hải miền Trung.
 - Trình bày moat số đặc điểm tiêu biểu của các thành phố đã học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam. Bản đồ hành chính Việt Nam.
 - Phiếu học tập của HS.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra một số kiến thức ôn tập giờ trước.
- õng - - Gv theo dõi, nhận xét ghi điểm cho HS.
2. Bài mới: Giới thiệu bài mới: 
HĐ 1: Ôn về các đặc điểm của dãy Hoàng Liên Sơn, ĐbBB, ĐbNB, Tây nguyên.
- Yêu cầu HS làm bài tập 4/SGK trang 156.
- Gọi HS đọc nội dung, yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu thảo luận nhóm đôi làm bài tập, 1 HS làm trên bảng lớn.
- Treo bài tập, nhận xét. Đáp án đúng:
- Dãy núi Hồng Liên sơn là dãy núi: ý d.
- Tây nguyên là xứ sở của: ý b.
- Đồng bằng lớn nhất nước ta là: ý b.
- Nơi có nhiều đất mặn, đất phèn nhất là: ý b.
HĐ 2: Nêu một số đặc điểm tiêu biểu của dãy Hoàng Liên Sơn, ĐbBB, ĐbNB, Tây nguyên.
- GV yêu cầu HS dựa vào SGK và vốn kiến thức đã học, thảo luận ghép các ý ở cột A với các ý ở cột B sao cho phù hợp. 
+ Đại diện các nhóm lên báo cáo.
- GV cùng cả lớp, nhận xét, bổ sung.
- GV gọi một số HS đọc bài làm trên phiếu, chữa bài.
+ Đáp án: ghép 1 với b; 2 với c; 3 với a; 4 với d; 5 với e; 6 với đ
- GV tổng kết tuyên dương nhóm làm bài tốt.
* HĐ cả lớp: GV hỏi: Em hãy kể tên một số hoạt động khai thác tài nguyên ở nước ta?
- 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu của GV, cả lớp theo dõi, nhận xét.
- HS lắng nghe.
 Làm việc theo cặp.
+ HS thảo luận nhóm đôi, làm bài tập.
- 1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi.
- 1 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm bài vào SGK.
- Treo bài tập, nhận xét.
Tiến hành thảo luận nhóm 6
Chia lớp thành 6 nhóm, yêu cầu thảo luận.
- HS dựa vào SGK và vốn kiến thức đã học, thảo luận ghép các ý ở cột A với các ý ở cột B sao cho phù hợp.
+ Đại diện các nhóm lên báo cáo. Nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- Nhóm nào xong trước treo phiếu.
+ HS đọc bài làm trên phiếu, chữa bài.
- Hs nối tiếp nhau trả lời.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại các kiến thức vừa ôn tập.
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau: Kiểm tra HKII.
- Nhận xét tiết học.
Tiết 34 ÂM NHẠC
ÔN TẬP 2 BÀI TẬP ĐỌC NHẠC
A / Mục Tiêu : 
	- HS ôn tập và thuộc tên nốt nhạc , đọc đúng cao độ , trường độ , kết hợp hát lời ca
	- HS học thuộc giai điệu và lời ca các bài TĐN số 5 , 6 kết hợp gõ đệm
B / Chuẩn Bị : 
Giáo Viên : . Bảng phụ chép các bài TĐN số 5 , số 6
Học Sinh : - Nhạc cụ gõ ( thanh phách , trống nhỏ ) , SGK âm nhạc 4 , vở , viết
C / Nội Dung Tiến Hành : 
 I / Ổn định lớp :
	- Kiểm tra sĩ số , vệ sinh lớp học
 II / Kiểm tra bài cũ :
	- HS được kiểm tra và nhận điểm công khai
 III / Bài mới :
 Nội Dung
 Học Sinh
* Hoạt động 1 : 
- GV chỉ định cá nhân , nhóm nhỏ HS đứng tại chỗ hay lên đứng trước lớp hát biểu diễn một trong 5 bài hát đã ôn luyện , sau đó GV nhận xét , đánh giá
b ) Nội dung 2 : Ôn TĐN
* Hoạt động 1 :
- HS ôn tập các âm hình tiết tấu
* Hoạt động 2 : 
- HS ôn tập từng bài TĐN theo đàn , kết hợp gõ theo phách , theo nhịp
- HS đọc từng bài TĐN không theo đàn , kết hợp hát lời ca 
- GV kiểm tra một số HS , nhận xét , đánh giá
HS ôn luyện theo hướng dẫn của GV
HS trình bày
HS ôn luyện
HS ghi bài 
HS ôn tập theo hướng dẫn của GV
IV / Củng cố : - Hệ thống hoá kiến thức đã học
	- Cả lớp hát lại 5 bài hát và 2 bài T Đ N nhiều lần , kết hợp gõ đệm theo phách , nhịp
V / Dặn dò : - Nhận xét tiết học
	- Gợi ý cho HS trả lời câu hỏi trong SGK
	- Học thuộc bài và chuẩn bị bài chuẩn bị kiểm tra cuối năm ./.
Tiết :34 Môn: Lịch sử 
	ÔN TẬP HỌC KÌ II
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có thể nêu được:
Hệ thống được quá trình phát triển của lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ XIX.
Nhớ được các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu trong quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc ta từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn.
Tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu học tập của HS.
Băng thời gian biểu thị các thời kì lịch sử trong SGK được phóng to.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra một số kiến thức của bài ôn tập.
- GV nhận xét việc học bài ở nhà của HS. 2. Bài mới: Giới thiệu bài
HĐ 1: Thống kê về thời gian và các sự kiện lịch sử.
* 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. Cả lớp theo dõi nhận xét.
- Lắng nghe.
Thảo luận nhóm đôi cùng nhau điền vào nội dung về thời gian và các sự kiện lịch sử Việt Nam vào ô trống.
- GV đưa ra bảng thống kê và yêu cầu HS điền nội dung thời gian, các sự kiện xảy ra vào ô trống cho chính xác.
+ HS dựa vào kiến thức đã học thảo luận nhóm đôi làm bài tập. 
- GV tổng kết ý kiến của HS.
Thời gian
Các sự kiện lịch sử xảy ra
Khoảng 700 năm TCN
Nước Văn Lang ra đời.
179 TCN
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
938
Kháng chiến chống Tống lần thứ nhất
1010
Kháng chiến chống Tống lần thứ nhất
1789
- 1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi trong vở bài tập lịch sử.
+ HS dựa vào kiến thức đã học làm theo yêu cầu của GV.
- 2 HS trình bày trước lớp.
HĐ 2: Viết một đoạn văn ngắn trình bày sơ lược tiến trình phát triển của lịch sử nước ta từ thời Hùng Vương đến đầu thời Nguyễn.
Làm việc cá nhân
- GV đưa ra bài tập sau:
Hãy Viết một đoạn văn ngắn trình bày sơ lược tiến trình phát triển của lịch sử nước ta từ thời Hùng Vương đến đầu thời Nguyễn : Lần lượt trải qua các thời kì nào? Những sự kiện chính của mỗi thời kì đó là gì?
- GV gọi một số HS trình bày.
- GV cùng cả lớp theo dõi, nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài. cả lớp theo dõi.
- Làm bài vào vở.
- Một số HS trình bày.
3. Củng cố, dặn dò: - GV tổng kết giờ học.
+ Về nhà ôn các bài sau. Chuẩn bị giờ sau Ôn Tập thi cuối học kì II:
1, Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong (Trang 50)
2, Quang Trung đại phá quân Thanh (Trang 60)
3, Văn học và khoa học thời Hậu Lê. (Trang 51)
4, Nhà Nguyễn thành lập (Trang 65)
5, Những chính sách về kinh tế và văn hoá của vua Quang Trung. (Trang 63).
Tiết: 34 Môn: Đạo đức 
	ÔN TẬP CUỐI NĂM
I. MỤC TIÊU:
 - Hướng dẫn HS ôn tập các bài sau:
 1, Kính trọng, biết ơn người lao động.
 2, Lịch sự với mọi người.
 3, Giữ gìn các công trình công cộng.
 4, Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo.
 5, Tôn trọng luật giao thông.
 6, Bảo vệ môi trường.
 - Giáo dục HS tích cực tham gia các hoạt động đó. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Nội dung các bài trong SGK, vở bài tập Đạo Đức.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
+ Hãy kể một số những hoạt động nhân đạo tại trường em?
+ Em cần làm gì để tham gia giao thông an toàn?
+ Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: Giới thiệu bài: 
HĐ 1: Hướng dẫn HS ôn tập
- GV yêu cầu các nhóm ôn lại toàn bộ các kiến thức của các bài đã học như trên.
- Sau đó gọi một số nhóm lên trình bày, GV cùng cả lớp theo dõi nhận xét.
+ GV chốt lại ý chính cần ôn tập.
HĐ 2: Thực hành.
- GV yêu cầu HS làm lần lượt các bài tập theo từng bài học. 
- Sau đó gọi một số HS lên trình bày, GV cùng cả lớp theo dõi nhận xét.
+ GV chốt lại ý chính sau từng bài.
+ HS đứng tại chỗ trả lời. Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- HS nhắc lại đề bài.
Hoạt động nhóm đôi.
- HS đọc cho nhau nghe trong nhóm, những kiến thức cần ôn tập.
Ví dụ: 
+ Vì sao chúng ta cần phải kính trọng và biết ơn người lao động?
+ Hãy kể những hành động, việc làm thể hiện sự kính trọng và biết ơn người lao động. 
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
Hđ cá nhân làm bài tập trong vở Bài tập Đạo đức.
- HS hoạt động cá nhân, làm bài tập có thể cho HS khá giỏi giúp đỡ HS trung bình, yếu.
Ví dụ: 
1, Đánh dấu x vào ô trống: Những hành động, việc làm thể hiện sự kính trọng và biết ơn người lao động là: 
 Chào hỏi lễ phép.
 Nói trống không.
 Giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi.
 Dùng hai tay khi đưa hoặc nhận vật gì.
 Học tập gương những người lao động.
 Quý trọng sản phẩm lao động.
 Giúp đỡ người lao động những việc phù hợp với khả năng.
 Chế giễu người lao động nghèo, người lao động tay chân.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
3. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà thực hành trong cuộc sống hàng ngày ; ôn tập để giờ sau làm bài kiểm tra.
- GV nhận xét tiết học.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_34_nam_hoc_2010_2011_ban_chuan_kien_thuc.doc