Giáo án Khối 4 - Tuần 34 - Năm học 2010-2011 (Bản hay 2 cột)

Giáo án Khối 4 - Tuần 34 - Năm học 2010-2011 (Bản hay 2 cột)

I Mục tiêu:

Bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành rẽ, dứt khoát.

- Hiểu ND: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV : Tranh minh họa bài đọc trong SGK

- HS : SGK

 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

 

doc 27 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 272Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 34 - Năm học 2010-2011 (Bản hay 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 2 tháng 5 năm 2011 
TẬP ĐỌC
Tiếng cười là liếu thuốc bổ.
I Mục tiêu:
Bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành rẽ, dứt khoát.
- Hiểu ND: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV : Tranh minh họa bài đọc trong SGK
- HS : SGK
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
Khởi động 
Kiểm tra bài cũ
Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Con chim chiền chiện và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
-Nhận xét và cho điểm từng HS.
2 Bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài.
HĐ2:Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
 Luyện đọc.
-Yêu cầu HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài. GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt nhịp cho từng HS.
-Cho HS quan sát tranh minh hoạ và yêu cầu mô tả tranh.
-Yêu cầu HS đọc phần chú giải tìm hiểu nghĩa của các từ khó.
-Yêu cầu HS đọc toàn bài.
-GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc.
 Tìm hiểu bài.
-Yêu cầu HS đọc thầm bài báo, trao đổi, thảo luận trả lời các câu hỏi trong SGK và tìm ý chính của mỗi đoạn.
-Gọi HS trả lời câu hỏi:
+Bài báo trên có mấy đoạn? Em hãy đánh dấu từng đoạn của bài báo?
..
-Nhận xét, kết luận ý chính của mỗi đoạn và ghi lên bảng.
+Người ta đã thống kê được số lần cười ở người như thế nào?
..
+Trong thực tế em còn thấy có những bệnh gì liên quan đến những người không hay cười, luôn cau có hoặc nổi giận.
+ Em rút ra được điều gì từ bài báo naỳ? Hãy chọn ý đúng nhất.
+ Tiếng cười có ý nghĩa như thế nào?
-Đó cũng chính là nội dung chính của bài. Ghi ý chính lên bảng,
 Đọc diễn cảm.
-Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài.
-Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 2.
+ Treo bảng phụ có đoạn văn.
+Đọc mẫu.
+ Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
+Gọi HS đọc diễn cảm.
+Nhận xét, cho điểm từng HS.
Hoạt động 3 :Củng cố dặn dò
Bài báo khuyên mọi người điều gì?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà kể lại nội dung bài báo cho người thâng nghe và soạn bài ăn “ mầm đá”
Hát 
3 HS lên thực hiện theo yêu cầu của GV.
HS nhận xét 
Nghe.
HS đọc bài theo trình tự.
+ HS1: Một nhà văn mỗi ngày cười 400 lần.
-1 HS đọc phần chú giải thành tiếng trong lớp.
-2 HS đọc toàn bài.
-Theo dõi GV đọc mẫu.
-2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm, trao đổi, trả lời từng câu hỏi trong SGK.
-Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
+ Bài báo có 3 đoạn.
+Đoạn 1: Một nhà văn cười 400 lần
.
+ Một ngày trung bình người lớn cười 6 lần, mỗi lần kéo dài 6 giây, trẻ em mỗi ngày cười 400 lần.
-Bệnh trầm cảm, bệnh stres
-Cần biết sống một cách vui vẻ.
+ Làm cho con người khác động vật. Tiếng cười làm cho con người thoát khỏi một số bệnh tật, hạnh phúc, sống lâu.
-2 HS nhắc lại ý chính.
-3 HS đọc thành tiếng. HS cả lớp theo dõi tìm giọng đọc.
-Theo dõi .
-2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc diễn cảm.
-3 HS thi đọc.
HS trả lời 
Môn : Toán 
Bài: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (TT)
	I. MỤC TIÊU
 Chuyển đổi được các đơn vị đo diện tích.
- Thực hiện được phép tính với số đo diện tích.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 GV và HS : SGK
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Khởi động 
Kiểm tra bài cũ:
2 HS đồng thời làm bài 2,3/171,172
GV nhận xét, ghi điểm.
.Bài mới:
Giới thiệu bài: 
Hoạt động 1 :Ôn tập về đại lượng.(tt)
Bài 1: 
- Bài toán yêu cầu gì?
- Cho HS nối tiếp đọc kết quả đổi đơn vị của mình trước lớp.
- GV nhận xét 
Bài 2: 
- Bài toán yêu cầu gì?
- Cho HS tự làm bài.
- GV theo dõi và nhận xét.
Bài 4: 
- GV hướng dẫn HS làm bài .
- Cho HS làm bài.
Nhận xét, chữa bài trên bảng.
Hoạt động 2
Bài 3 
Gọi HS đọc yêu cầu của BT 
HDHS làm 
Cho HS về nhà làm 
Hoạt động 3.Củng cố- Dặn dò:
- Hỏi : Hai đơn vị đo diện tích liền nhau gấp hoặc kém nhau bao nhiêu lần?
- Chuẩn bị: Ôn tập về hình học.
- Tổng kết giờ học.
Hát 
2 HS lên bảng làm.
1 HS đọc đề.
- HS trả lời.
- 4 HS nối tiếp đọc nhau, mỗi HS đọc 1 phép đổi
1 m2 = 100dm2 1km2 = 1000000m2
1 m2 = 10000cm2 1dm2 = 100cm2
1 HS đọc đề.
-1 em trả lời .
- HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng vào vở
15m2 = 150000 cm2 1/10 m2 = 50dm2
103m2 = 10300dm2 1/10dm2 = 50cm2
2110dm2 = 211000cm2 1/10 m2 = 500cm2
1 HS đọc đề.
- HS theo dõi .
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở 
Giải
Diện tích thửa ruộng là 
64 x 25 = 1700 (m2)
Trên cả thửa ruộng đó người ta thu hoạch được 
1700 x1/2 = 850 ( kg)
Đáp số : 850 kg 
- HS trả lời
Môn : Đạo đức – Dành cho Địa phương
Bài : Tôn trọng luật giao thông 
I.MỤC TIÊU
- HS biết được phải tôn trong luật giao thông.
- HS tự giác tham gia giao thông đúng luật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HOC
Trang , phiếu BT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Khởi động 
Kiểm tra bài cũ
 Bài mới : 
* GV giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Trò chơi tìm hiểu về biển báo giao thông
Gv chia nhóm và phổ biến cách chơi.
Gv điều khiển cuộc chơi. 
Gv cùng hs đánh giá kết quả
Hoạt đọâng 2 : Thảo luận nhóm (bài tập 3, sgk)
Gv chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm.
Gv nhận xét và kết luận :
a. Không tán thành ý kiến của bạn và giải thích cho bạn hiểu : Luật Giao thông cần được thực hiện mọi lúc, mọi nơi.
b. Khuyên bạn không nên thò đầu ra ngoài, nguy hiểm.
c. Can ngăn bạn không nên ném đá lên tàu, gây nguy hiểm cho hành khách và làm hư tài sản công cộng.
d. Để nghị bạn dừng lại để nhận lỗi và giúp người bị nạn.
đ. Khuyên các bạn ra về, không nên làm cản trở giao thông.
e. Khuyên các bạn không được đi dưới lòng đường vì rất nguy hiểm.
Hoạt đọâng 3 : Trình bày kết quả điều tra thực tiễn (bài tập 4, sgk)
Giáo viên nhận xét kết quả của nhóm làm việc.
Kết luận chung 
Gv yêu cầu hs chấp hành Luật Giao thông để đảm bảo cho bản thân mình và cho mọi người.
3. Củng cố – Dăn dò:
- GV khái quát nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về xem lại bài chuẩn bị cho tuần 35.
Hát 
Nhắc lại tựa bài 
Hs các nhóm có nhiệm vụ quan sát biển báo giao thông khi giáo viên giơ lên và nói ý nghĩa của biển báo. Mỗi nhận xé đúng sẽ được 1 điểm. Nếu các nhóm cùng giơ tay thì viết vào giấy. 
Nhóm nào nhiều điểm nhất là nhóm đó thắng.
Mỗi nhóm thảo luận một tình huống để tìm cách giải quyết.
Từng nhóm báo cáo kết quả. 
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả điều tra. Các nhóm khác bổ sung chất vấn.
Hs tiếp thu để thực hiện
Chấp hành tốt Luật giao thông và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.
Tiết : Â m nhạc
Bài : Ôn tập hai bài TĐN 
I. MỤC TIÊU : 
 - Biết hát theo giai điệu và thuộc lời ca một số bài hát đã học .
 - Biết đọc nhạc,ghép lời ca và kết hợp gõ đệm theo phách bài TĐN 
II. GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ : 
 - Nhạc cụ quen dùng. 
 - Tranh TĐN số 7, số 8. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Ổn định lớp: 
 Ôn tập: 
Hoạt động 1: Ôn tập TĐN 
GV cho HS luyện tập cao độ và tiết tấu của bài.
- GV đọc lại bài TĐN một lần cho HS nghe.
- GV cho HS đọc đồng thanh một hai lần.
- Cho HS luyện tập theo dãy bàn, nhóm kết hợp gõ đệm.
- Chia lớp thành hai nhóm một nhóm đọc nhạc, một nhóm hát lời luôn phiên.
GV nhận xét, uốn nắn, đánh giá.
Hoạt động 2: 
GV cho HS luyện tập cao độ và tiết tấu của bài.
- GV cho HS đọc đồng thanh một hai lần.
- Cho HS luyện tập theo dãy bàn, nhóm, cá nhân kết hợp gõ đệm.
- Chia lớp thành hai nhóm một nhóm đọc nhạc, một nhóm hát lời luôn phiên.
GV nhận xét, uốn nắn, đánh giá. 
Hoạt động 3 
Cho lớp hát đồng thanh một bài hát đã học. 
 Củng cố Dặn dò 
- GV bắt nhịp cho HS hát đồng thanh bài hát đã học.
- GV cho HS đọc lại một trong hai bài TĐN. 
 - Dặn HS về ôn tập lại các bài hát.
- GV nhận xét tiết học. 
HS luyện tập theo hướng dẫn của GV.
HS lắng nghe.
- HS đọc đồng thanh.
- HS luyện tập luôn phiên.
- HS luyện tập theo hướng dẫn của GV.
- HS thực hiện. 
- HS đọc đồng thanh.
- HS luyện tập luôn phiên.
- HS thực hiện.
Lớp hát đồng thanh
- Hát đồng thanh.
- HS đọc đồng thanh.
Thứ ba ngày 3 tháng 5 năm 2011 
Môn : Chính tả (Nghe- viết)
Bài : NÓI NGƯỢC
I.MỤC TIÊU
 - Nghe-viết đúng bài CT; biết trình bày đúng bài vè dân gian theo thể lục bát.
- Làm đúng BT2 (phân biệt âm đầu, thanh dễ lẫn).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV : 1 số tờ phiếu viết sẵn nội dung BT2a
- HS : vở bài tập 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Khởi động 
Kiểm tra bài cũ: 
GV đọc cho 2 HS viết lên bảng 5-6 từ láy theo yêu cầu của BT3? ( tiết CT trước).
Nhận xét cho điểm 
 Bài mới: 
* Giới thiệu bài viết chính tả: 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe- viết
- Yêu cầu HS đọc bài vè Nói ngược
- Cho HS đọc thầm lại bài vè để tìm từ khó.
Nhận xét 
- GV nhắc nhở HS cách trình bày
- GV đọc chính tả.
- GV đọc cả bài cho HS kiểm tra lại bài viết
- GV chấm sửa sai từ 7 đến 10 baì
Nhận xét 
* Hoạt động 2 :Hướng dẫn HS làm bài 
- GV nêu yêu cầu của bài tập .
- Cho HS đọc thầm đoạn văn 
- Cho HS làm bài vào vở .
- GV dán 3 tờ phiếu lên bảng lớp; mời 3 nhóm HS thi tiếp sức
- GV nhận xét- chốt lại lời giải đúng.
Hoạt động 3.Củng cố- Dặn dò:	
- GV nhận xét tiết học. 
- Yêu cầu HS về nhà đọc lại thông tin ở BT2, k ... ø 
36 + 2 = 38 ( quyển ) 
Tổ hai góp được số vở là 
38 + 2 = 40 ( quyển ) 
Trung bình mỗi tổ góp được số vở là 
( 36 + 38 + 40 ) : 3 = 38 (quyển)
Đáp số 38 quyển 
- Vài em trả lời.
Môn: Địa lí
Bài: ÔN TẬP HỌC KÌ II
I.MỤC TIÊU
- Chỉ được trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
Dãy HLS, đỉnh Pan – xi – păng, ĐBBB, ĐBNB và các đồng bằng duyên hải miền Trung, các cao nguyên ở Tây Nguyên 
Một số thành phố lớn
Biển Đông, các đảo và quần đảo chính 
Hệ thống một số đặc điểm tiêu biểu của các thành phố chính ở nước ta: Hà Nội, Huế, Đà Nẵng, TPHCM, Cần Thơ, Hải Phòng
Hệ thống tên một số dân tộc ở: HLS, ĐBBB, ĐBNB, các đồng bằng duyên hải miền trung, Tây Nguyên
- Hệ thống một số Hoạt động sản xuất chính ở vùng : núi, cao nguyên, đồng bằng, biển, đảo.
II.CHUẨN BỊ
 - GV : Bản đồ tự nhiên, nông nghiệp, Phiếu học tập có in sẵn bản đồ khung. Các bảng hệ thống cho HS điền.
- HS : SGK 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Khởi động 
Bài cũ: Ôn tập 
- Yêu cầu HS chỉ trên bản đồ vị trí của Dãy núi Hoàng Liên Sơn, đồng bằng Bắc Bộ ,. . .
- GV nhận xét
.Bài mới: 
 * Giới thiệu: 
* Hoạt động1: Hoạt động nhóm đôi ( câu hỏi 4)
- GV yêu cầu HS thảo luận chọn ý đúng.
- Gọi HS trình bày trên bảng.
- GV nhận xét .
- GV treo bản đồ, yêu cầu HS lên bảng chỉ Dãy núi Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, Vùng đồng bằng.
- GV nhận xét, khái quát lại nội dung trả lời của HS dựa trên bản đồ.
* Hoạt động 2: Hoạt động nhóm 
-GV chia nhóm yêu cầu các nhóm làm câu hỏi 5. 
- Gọi các nhóm trảlời.
- Gv nhận xét .
* Hoạt động 3 : Thực hiện cả lớp .
- GV hỏi : Em hãy kể một số hoạt động khai thác tài nguyên biển ở nước ta.
- GV nhận xét .
Củng cố - Dặn dò: 
- GV tổng kết, khen ngợi những em chuẩn bị bài tốt, có nhiều đóng góp cho bài học.
Hát 
HS thực hiện
HS thực hiện 
HS trình bày 
- HS thảo luận .
- 4 HS nêu ý đúng ( Mỗi HS nêu 1 ý)
- HS thực hiện 
- Các nhóm thảo luận ghi kết quả ra phiếu.
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS trả lời.
Môn : Thể dục 
Bài : NHẢY DÂY – TRÒ CHƠI “ DẪN BÓNG”
I/MỤC TIÊU
- Thực hiện cơ bản đúng động tác nhảy dây kiểu chân trước chân sau, động tác nhảy nhẹ nhàng nhịp điệu. Số lần nhảy càng nhiều càng tốt 
- Biết cách chơi và tham gia được các trò chơi "Lăn bóng bằng tay" và " Dẫn bóng "
II/ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
 - GV và HS : Trên sân trường .Dọn vệ sinh nơi tập, còi,.
- HS : mỗi HS một sợi nhảy , 4 quả bóng chuyền cỡ số 4 để tổ chức cho trò chơi.
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1
Phần mở đầu:
GV nhận lớp , phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học . 
Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông: Mỗi chiều 4-5 lần
- Chạy nhẹ nhàng 1 hàng dọc : Trên địa hình tự nhiên 200-250m.
Hoạt động 2:Phần cơ bản:
Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung 1 lần : Mỗi động tác 2x8 nhịp.
a) Nhảy dây: Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau :
- GV làm mẫu để nhắc lại cho cả lớp nhớ lại cách nhảy.
- GV chia tổ và địa điểm , nêu yêu cầu về kĩ thuật, thành tích và kỉ luật tập luyện, sau đó cho các em về địa điểm để tự quản tập luyện .
- GV giúp đỡ tổ chức và uốn nắn những động tác sai cho HS.
b) Trò chơi : Lăn bóng.
- GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi, cho HS chơi thử 1-2 lần(GV xen kẽ giải thích thêm về cách chơi để tất cả HS đều nắm vững cách chơi), cho HS chơi chính thức : 1-2 lần .
Hoạt động 3 :Phần kết thúc:
- GV cùng HS hệ thống bài
- Đi đều theo hàng 2-4 hàng dọc và hát
- Một số động tác hồi tĩnh.
-GV nhận xét
Lớp tập hợp báo cáo sĩ số .
Đội hình
- X X X X X X
X X X X X X
X X X X X X
GV
HS thực hiện nhảy dây theo tổ 
HS chơi trò chơi
X X X X X X
X X X X X X
X X X X X X
GV
Thứ sáu ngày 6 tháng 5 năm 2011
Môn : Tập làm văn
Bài : ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I.MỤC TIÊU
 Hiểu các yêu cầu trong Điện chuyển tiền đi, Giấy đặt mua báo chí trong nước; biết điền những nội dung cần thiết vào bức điện chuyển tiền và giấy đặt mua báo chí.
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC
 - HS : Vở BTTV 4- tập2
 - GV : Bảng phụ viết nộị dung thư chuyển tiền .
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Khởi động 
Kiểm tra bài cũ: 
 Bài mới: 
Giới thiệu bài mới:
Hoạt động 1:HDHS làm BT 1
Bài tập 1:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT 
- GV lưu ý các em tình huống bài tập .
- GV giải nghĩa những chữ viết tắt, những từ khó trong mẫu thư
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc nội dung ( mặt trước, mặt sau) của mẫu thư chuyển tiền
- GV chỉ dẫn cách điền vào mẫu thư
- Cho 1 HS giỏi đóng vai em HS điền giúp mẹ vào mẫu Thư chuyển tiền cho bà- nói trước lớp: em sẽ điền nội dung vào mẫu Thư chuyển tiền ( Mặt trước và mặt sau) như thế nào?
- Cho HS làm bài .
- Gọi Một số HS đọc trước lớp .
- GV nhận xét – chốt lại cách điền 
Hoạt động 2: HDHS làm BT 2
Bài tập 2:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập và nội dung Giấy đặt mua báo chí trong nước..
- GV giúp HS giải thích các chữ viết tắt, các từ khó
- GV lưu ý về những thông tin mà đề bài cung cấp để các em ghi cho đúng.
- GV nhận xét và kết luận
. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS ghi nhớ để điền chính xác nội dung vào những giấy tờ in sẵn.
Hát 
HS đọc 
Cả lớp theo dõi SGK
- Cả lớp nghe 
- 2 HS đọc tiếp nối 
- HS theo dõi
- HS thực hiện
- HS làm bài vào vở bài tập .
- HS trình bày- Lớp nhận xét
HS đọc 
- Cả lớp theo dõi
- HS thực hiện
Môn : Khoa học 
Bài: Ô n tập ; Thực vật và động vật ( tiết 2)
Đã soạn chung ở thứ tư
Môn : Toán
Bài: ÔN TẬP TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU 
CỦA HAI SỐ ĐÓ	
I. MỤC TIÊU
 Giải được bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV : Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1 .
- HS : SGK
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Khởi động 
. Kiểm tra bài cũ :
- HS đồng thời làm bài 1,2/175
GV nhận xét, ghi điểm.
Bài mới: 
Giới thiệu bài: 
Hoạt động 1: HDHS làm BT
Bài 1: 
Gọi 1 HS đọc đề.
Bài toán yêu cầu gì?
Cho HS làm bài.
GV theo dõi và nhận xét.
Gọi HS nêu cách làm 
Bài 2: 
Gọi 1 HS đọc đề.
Bài toán yêu cầu gì?
Cho HS tự làm bài.
GV theo dõi và nhận xét.
Bài 3: 
Gọi 1 HS đọc đề.
Bài toán yêu cầu gì?
Cho HS tự làm bài. 
Cả lớp làm vào vở
GV theo dõi và nhận xét. 
Hoạt động 2
Bài 4,5: ( Dành cho HS khá – giỏi ) 
Gọi HS đọc yêu cầu của BT 
HDHS làm 
Cho HS về nhà làm 
.Củng cố- Dặn dò:
Nêu cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó?
Chuẩn bị: Ôn tập về tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ của hai số đó.
Tổng kết giờ học.
Hát 
2 HS lên bảng làm.
- HS trả lời
- HS làm vào nháp , sau đó lên điền các số vào ô trống .
Tổng hai số 
318
1945
3271
Hiệu hai số
42
 87
 493
Số lớn 
180
1016
 1882
Số bé
138
 929
 1389
Nhận xét 
- HS trả lời .
- 1 HS lên bảng làm, còn lại làm vào vở.
Giải 
Đội thứ hai trồng được số cây là 
(1375 - 285 ) : 2 = 545 ( cây )
Đội thứ nhất trồng được 
1375 - 545 = 830 ( cây )
Đáp số : Đội 2; 545 cây 
 Đội 1 : 830 cây
Nhận xét 
- HS trả lời 
- 1 em lên bảng làm
Giải 
Nửa chu vi thửa ruộng là 
 530 : 2 = 265 (m)
Chiều rộng là 
(265 - 47 ) : 2 = 109 ( m) 
Chiều dài là 
 265 -109 =156 ( m)
Diện tích thửa ruộng 
109 x 156 = 17004 ( m2)
Đáp số : 17004 m2
Nhận xét 
HS nêu 
Môn : Kĩ thuật – Lắp mô hình tự chọn
Bài: LẮP XE ĐẨY HÀNG 
( TIẾT 2 )
I. MỤC TIÊU 
- Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn.
- Lắp ghép được một mô hình tự chọn. Mô hình lắp tương đối chắc chắn , sử dụng được 
Với HS khéo tay:
Lắp ghép được ít nhất một mô hình tự chọn. Mô hình lắp chắc chắn , sử dụng được 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- GV: Mẫu xe đẩy hàng đã lắp sẵn ; Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật .
- HS : SGK , Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Khởi động 
Bài cũ: 
Nêu các quy trình lắp xe đẩy hàng.
Nhận xét 
.Bài mới : 
* .Giới thiệu bài:
“LẮP XE ĐẨY HÀNG” (tiết 2)
*Hoạt động 1: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật
- GV cùng với HS chọn chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe đẩy hàng.
-Cho HS đọc nội dung và thực hiện chọn chi tiết.
GV cùng với HS nhắc lại các bộ phận và lại thành xe đẩy hàng .
 -Lắp giá đỡ trục bánh xe
-Lắp tầng trên của xe và giá đỡ.
-Lắp thành sau xe, càng xe, trục xe.
-Lắp ráp xe đẩy hàng:
-GV tiến hành lắp ráp và kiểm tra hoạt động của xe.
* Hoạt động 2 : Cho HS thực hiện .
- Cho HS lắp xe đẩy hàng.
- GV đến từng bàn quan sát, nhắc nhở thêm đối với những em còn lúng túng.
* Hoạt động 3 : Trình bày sản phẩm và đánh giá sản phẩm.
- GV nêu yêu cầu trình bày.
- GV nêu tiêu chí đánh giá.
- GV đánh giá , nhận xét .
- Yêu cầu HS cách tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp. 
. Củng cố- Dặn dò:
- Dặn dò HS mang túi để cất giữ các bộ phận đã lắp.
- Nhận xét tiết học .
Hát 
HS nêu
Chọn các chi tiết cần dùng.
-HS đọc trong SGK.
 HS tham gia trả lời các câu hỏi để nhắc lại qui trình thực hiện .
- HS thực hiện theo nhóm đôi.
- HS trình bày trong nhóm.
- HS đánh giá sản phẩm lẫn nhau- chọn vài sản phẩm tiêu biểu để cả lớp cùng GV nhận xét .
Khối trưởng duyệt tuần 34 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_34_nam_hoc_2010_2011_ban_hay_2_cot.doc