Giáo án Khối 4 - Tuần 34 - Nguyễn Thị Kiều Phong

Giáo án Khối 4 - Tuần 34 - Nguyễn Thị Kiều Phong

CHUỖI THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN.

I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có thể:

- Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ.

- Nêu một số ví dụ khác về chuỗi thức ăn trong tự nhiên.

- Nêu định nghĩa về chuỗi thức ăn.

II. ĐỒ DÙNG:

- Hình trang 132, 133(SGK).

- Giấy Ao, bút vẽ đủ dùng cho các nhóm.

III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

HĐ1: Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật với nhau và giữa sinh vật với yếu tố vô sinh.

- GV hướng dẫn HS tìm hiểu H1, Trang 132 (SGK) thông qua các câu hỏi:

- Thức ăn của bò là gì?(cỏ)

- Giữa cỏ và bò có quan hệ gì? (Cỏ là thức ăn của bò).

- Phân bò được phân huỷ trở thành chất gì cung cấp cho cỏ?

- Giữa phân bò và cỏ có quan hệ gì? (Phân bò là thức ăn của cỏ).

- HS hoạt động theo nhóm: Các em cùng tham gia vé sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ bằng chữ.

- Đại diện nhóm trình bày kết quả.

- Kết luận:

 Phân bò -> cỏ -> bò.

 

doc 19 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 222Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 34 - Nguyễn Thị Kiều Phong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 34:
Thứ 2 ngày 4 tháng 5 năm 2009
Buổi một: (Học TKB thứ 6)
Âm nhạc:
Cô Hoa lên lớp ____________________________________
Tập làm văn:
ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN.
 I. MỤC TIÊU:
- Hiểu được các yêu cầu trong thư chuyển tiền.
- Biết điền nội dung cần thiết vào một mẫu thư chuyển tiền.
 II. ĐỒ DÙNG: Bản phô tô cỡ chữ.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Giới thiệu bài:
2. Các hoạt động:
HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 1:
- 1 HS làm bài tập.
- GV lưu ý các em tình huống của bài tập: Giúp mẹ điền vào những điều cần thiết vào mẫu thư chuyển tiền về quê biếu bà.
- GV giải nghĩa những chữ viết tắt, những từ khó hiểu.
- Hai HS tiếp nối đọc nội dung.
- Cả lớp nghe GV chỉ dẫn cách điền vào mẫu thư chuyển tiền cho bà.
- Cả lớp làm bài - nối tiếp nhau đọc bài trước lớp – GV cùng HS nhận xét và bổ sung.
Bài tập2: 
- 1HS đọc nội dung bài tập.
- HS đóng vai người nhận tiền nói trước lớp.
- HS viết vào mẫu thư chuyển tiền.
- Từng HS đọc nội dung thư của mình. Cả lớp và GV nhận xét.
IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: GV nhận xét giờ học.
____________________________________
Toán:
ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (T)
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS:
- Cũng cố các đơn vị đo thời gian và quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian
- Rèn kỷ năng chuyển đổi các dơn vị đo thời gian và giải các bài toán có liên quan.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HĐ1: Hệ thống lại các đơn vị đo thời gian đã học.
(Thông qua bài tập 1- VBT).
HS nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng.
HĐ2: Luyện tập.
- HS làm bài tập: 2, 3, 4 (VBT- Tr 101)
- GV theo dõi và giúp đỡ HS yếu.
HĐ3: Chấm và chữa bài.
- HS lần lượt lên chữa bài- GV cùng HS nhận xét bài làm và chốt lại lời giải đúng.
Bài tập2:
 a, 6 giờ = 360 phút 1 giờ 36 phút = 96 phút
 9600 giây = 160 phút giờ = 15 phút
b, 12 phút = 720 giây phút = 20 giây
c, 10 thế kỷ = 1000 năm 6 năm 6 thán = 78 tháng
 1000 năm = 10 thế kỷ ngày = 12 giờ.
Bài tập 4:
 Đáp số: 11 giờ 12 phút.
III.CỦNG CỐ - DẶN DÒ: GV nhận xét giờ học.
____________________________________
Khoa học:
CHUỖI THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN.
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có thể:
- Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ.
- Nêu một số ví dụ khác về chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
- Nêu định nghĩa về chuỗi thức ăn.
II. ĐỒ DÙNG:
- Hình trang 132, 133(SGK).
- Giấy Ao, bút vẽ đủ dùng cho các nhóm.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HĐ1: Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật với nhau và giữa sinh vật với yếu tố vô sinh.
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu H1, Trang 132 (SGK) thông qua các câu hỏi:
- Thức ăn của bò là gì?(cỏ)
- Giữa cỏ và bò có quan hệ gì? (Cỏ là thức ăn của bò).
- Phân bò được phân huỷ trở thành chất gì cung cấp cho cỏ?
- Giữa phân bò và cỏ có quan hệ gì? (Phân bò là thức ăn của cỏ).
- HS hoạt động theo nhóm: Các em cùng tham gia vé sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ bằng chữ.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Kết luận:
 Phân bò -> cỏ -> bò.
* Lưu ý: Chất khoáng do phân bò phân huỷ ra là yếu tố vô sinh, cỏ và bò là yếu tố hữu sinh.
IV.CỦNG CỐ - DẶN DÒ: GV nhận xét giờ học.
___________________________________
Buổi hai:
Tập đọc:
TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ
I. MỤC TIÊU
- Đọc lưu loát toàn bài.
- Hiểu được nội dung bài báo muốn nói.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài
a). Luyện đọc
- HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 2 HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b). Tìm hiểu bài
- Phân tích cấu tạo của bài báo trên.Nêu ý chính của từng đoạn.
- Vì sao nói tiếng cười là liều thuốc bổ?
- Người ta tạo ra tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì?
- Em rút ra được điều gì qua bài học này?
c). Luyện đọc lại
- ba HS đọc tiếp nối 3 đoạn của bài văn.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc và thi đọc đoạn: " Tiếng cười là liều thuốc bổ... hẹp mạch máu".
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học.
_____________________________________
Toán:
ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (T)
I. MỤC TIÊU
- Giúp HS củng cố các đơn vị đo đại lượng đã học và các quan hệ giữa các đơn vị đo đó.
- Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích và giải các bài toán có liên quan.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ1: Củng cố kiến thức
- HS nêu tên các đơn vị đo diện tích đã học( Theo thứ tự từ bé đến lớn).
- Nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo diện tích liền nhau.
HĐ 2: Thực hành
- HS làm bài tập1, 2, 3 ,4 VBT/102, 103.
- GV theo dõi và giúp đỡ HS yếu. Chấm bài.
- Chữa bài:
GV gọi HS lần lượt chữa các bài ( ĐS theo VBT).
- GV nhận xét giờ học.
_____________________________
Đạo đức:
TÌM HIỂU ĐỊA PHƯƠNG
 I. MỤC TIÊU: Giúp HS :
- Nắm được các đặc điểm về phong tục tập quán, truyền thống  xã Thạch Hạ.
- Nắm được những thành tích nổi bật trong công cuộc kiến thiết xây dựng quê hương.
- Vẽ tranh về một cảnh đẹp quê hương mà em thích.
 II. CHUẨN BỊ: Giấy A4, bút vẽ.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HĐ1: Giới thiệu bài.
HĐ2: Tìm hiểu nội dung bài học.
* Đặc điểm chung.
HS thảo luận nhóm về những gì mà nhóm đã tìm hiểu về phong tục tập quán, truyền thống  xã Thạch Hạ.
- Những phong tục tập quán. 
-Truyền thống tốt đẹp
 + Trong đấu tranh
 + Trong lao động
 + Trong công tác đền ơn đáp nghĩa
 + Hiếu học
GV theo dõi giúp đỡ các nhóm.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả - GV kết luận.
*Những thành tích nổi bật trong công cuộc kiến thiết xây dựng quê hương.
 ( Tiến hành tương tự mục 1.)
- Em hãy nêu những thành tích nổi bật trong công cuộc kiến thiết xây dựng quê hương trong 2 năm gần đây.
- Em thây ý thức BVMT của người dân trong xã như thế đã đạt yêu cầu chưa? 
* Vẽ tranh về một cảnh đẹp quê hương mà em thích.
HS tự ch ọn đề tài –HS vẽ - GV chấm và nhận xét tác phẩm của HS.
HĐ3. GV nhận xét giờ học.
GV nhắc nhở HS về trách nhiệm đối với quê hương.
_______________________________________
Khoa học:
ÔN TẬP : THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT
I. MỤC TIÊU
- Vẽ và trình bày sơ đồ( bằng chữ) mối quan hệ về thức ăn của một nhóm sinh vật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Giấy vẽ và bút vẽ.
III. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ1: Thực hành vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn
- Làm việc cả lớp
GV hưỡng dẫn các em tìm hiểu các hình trang 134, 135 SGK thông qua câu hỏi:
+ Mối quan hệ giữa thức ăn giữa các sinh vật được bắt đầu từ sinh vật nào?
- Làm việc theo nhóm:
+ GV chia nhóm, phát giấy và bút vẽ.
+ HS làm việc theo nhóm tham gia vẽ những sơ đồ, mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã bằng chữ.
+ HS các nhóm giải thích sơ đồ trong nhóm.
+ Các nhóm treo sản phẩm, cử đại diện trình bày trước lớp.
+ GV hỏi so sánh sơ đò mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang giã với sơ đồ về chuỗi thức ăn đã học ở các bài trước, em có nhận xét gì ?
+ HS trả lời, GV bổ sung thêm.
GV nhận xét giờ học.
___________________________________________________________________
Thứ 3 ngày 5 tháng 5 năm 2009
Buổi một:
Thể dục:
NHẢY DÂY - TRÒ CHƠI" LĂN BÓNG"
I. MỤC TIÊU
- Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau.
- Trò chơi " lăn bóng".
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Còi, dây, bóng
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
1. Phần mở đầu
- GV nhận lớp và phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học.
- Ôn các động tác của bài TDPTC.
2. Phần cơ bản
a). Nhảy dây: Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau.
b). Trò chơi vậ động: Trò chơi Lăn bóng
- GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại luật chơi, cho HS chơi thử 1 - 2 lần, cho HS chơi chính thức.
3. Phần kết thúc
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét giờ học.
________________________________
Toán:
ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC
I. MỤC TIÊU
Giúp HS:
- Ôn tập về góc và các loại góc: góc vuông, góc nhọn, góc tù, các đoạn thẳng song song, vuông góc.
- Củng cố kĩ năng vẽ hình vuông có kích thước cho trước.
- Củng cố công thức tính chu vi, diện tích hình vuông.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ1: Củng cố kiến thức
- HS nêu đặc điểm cảu góc vuông, góc nhọn, góc tù, đoạn thẳng song song, vuông góc.
- Nêu quy tắc và công thứctính chu vi và diện tích hình vuông.
HĐ2: Thực hành
- HS làm bài tập 1, 2, 3, 4, VBT/103, 104, 105.
- G V theo dõi và giúp đỡ thêm một số HS còn lúng túng khi làm bài.
- Chữa bài: GV gọi HS lần lượt chữa từng bài. Đáp án theo VBT.
III/ CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
	GV nhận xét giờ học.
_________________________________
Luyện từ và câu:
MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN - YÊU ĐỜI
I. MỤC TIÊU
- Tiếp tục mở rộng , hệ thống hoá vốn từ về tinh thần lạc quan, yêu đời. Biết đặt câu với các từ đóa.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
- HS làm bài tập 1, 2, 3 VBT.
- GV theo dõi và giúp đỡ thêm.
- Gọi HS lần lượt chữa bài.
Bài 1: Lời giải đúng:
- Từ chỉ hoạt động: vui chơi, góp vui, mua vui.
- Từ chỉ cảm giác: vui thích, vui mừng, vui sướng, vui lòng vui thú, vui vui.
- Từ chỉ tính tình: vui tính, vui nhộn, vui tươi
Từ vừa chỉ tính tình vừa chỉ cảm giác: vui vẻ.
Bài 2: HS tiếp nối nhau đọc câu văn của mình.
III/ CỦNG CỐ - DẶN DÒ: GV nhận xét giờ học.
___________________________________
Lịch sử:
ÔN TẬP HỌC KỲ II.
I. MỤC TIÊU: Giống tiết 1.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
HĐ 1: Làm việc cá nhân. 
- HS làm câu hỏi 3, 4 SGK.
- HS trao đổi kết quả trước lớp.
- GV chốt lại câu trả lời đúng.
HĐ 2: Làm việc theo cặp.
- HS làm câu hỏi 5 SGK.
- HS trao đổi kết quả trước lớp.
- GV chốt lại ý đúng.
Ghép 1 với b, 2 với c, 3 với a, 4 với d, 5 với e, 6 với đ.
III. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
GV nhận xét giờ học.
__________________________________
Buổi hai:
Anh văn:
 Cô Tùng lên lớp.
 __________________________________
LuyÖn TiÕng ViÖt
«n tËp vÒ tr¹ng ng÷
Môc tiªu: Gióp hs «n tËp vÒ c¸c lo¹i tr¹ng ng÷ c¸c em ®· ®ưîc häc
 BiÕt ®Æt c©u trong ®ã cã tr¹ng ng÷
II.Ho¹t ®éng d¹y vµ häc
 Ho¹t ®éng 1: Tr¹ng ng÷ lµ bé phËn g× cña c©u ?
T¸c dông cña trang ng÷ ? (x¸c ®Þnh thêi gian, n¬i chèn, nguyªn nh©n, môc)
Tr¹ng ng÷ thưêng tr¶ lêi cho c©u hái nµo ?(Khi nµo?V× sao?ë ®©u? ®Ó lµm g× )
Em ®· ®ưîc häc nh÷ng lo¹i tr¹ng ng÷ nµo ?
Ho¹t ®éng2: Hd hs luyÖn tËp 
Bµi 1:§Æt c©u cã tr¹ng ng÷ chØ: -N¬i chèn
-Thêi gian 
-Nguyªn nh©n 
-Môc ®Ých
G¹ch ch©n díi c¸c tr¹ng ng÷ cã trong c¸c c©u em võa t×m ®ưîc ? 
Bµi 2: X¸c ®Þnh tr¹ng ng÷ cã trong c¸c c©u sau:
a)Khi mét ngµy míi b¾t ®Çu, tÊt c¶ trÎ em trªn thÕ giíi ®Òu c¾p s¸ch tíi trêng.
b)Trong ®ªm tèi mÞt mïng, trªn dßng s«ng mªnh m«ng, chiÕc xuång cña m¸ B¶y chë th¬ng binh lÆng lÏ tr«i.
c) Do häc hµnh ch¨m chØ, chÞ t ... HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 2 HS đọc cả bài.
GV đọc diễn cảm toàn bài.
B, Tìm hiểu bài:
- Vì sao Chúa Trịnh muốn ăn món "Mầm đá"?
- Trạng Quỳnh chuẩn bị món ăn cho Chúa như thế nào?
- Cuối cùng Chúa có được ăn"Mầm đá " không? Vì sao?
- Vì sao Chúa ăn trứng vẫn cảm thấy ngon miệng?
- Em có nhận xét gì về nhân vật Trạng Quỳnh?
C, Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- 3 HS luyện đọc toàn truyện theo cách phân vai.
- GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn: "Thấy chiếc lọ.... no thì chẳng có gì vừa miệng đâu ạ?"
III.CỦNG CỐ- DẶN DÒ.
___________________________________
Toán:
ÔN TẬP VỀ SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
I. MỤC TIÊU.
Giúp HS rèn kỹ năng giải toán về tìm số trung bình cộng
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
HĐ 1: Củng cố kiến thức.
- HS nêu quy tắc tìm số trung bình cộng.
HĐ 2: HS làm bài tập 1, 2, 3, 4 VBT/106, 107.
- HS làm, GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu, chấm một số bài.
- Gọi HS lần lượt chữa bài.
Đáp án theo VBT.
III.CỦNG CỐ, DẶN DÒ: GV nhận xét giờ học.
________________________________________
Buổi hai: 
Luyện từ và câu:
THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ PHƯƠNG TIỆN CHO CÂU.
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU.
- Hiểu được tác dụng và đặc điểm của các trạng ngữ chỉ phương tiện. 
- Nhận biết trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu, thêm trạng ngữ chỉ phương tiện vào câu.
II. ĐỒ DÙNG: BẢNG PHỤ
III. HOẠT ĐỘNG DẠU - HỌC.
1, Giới thiệu bài.
2, Phần nhận xét.
- HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập 1, 2, VBT.
- HS phát biểu ý kiến, cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
3, Phần ghi nhớ
3 HS đọc nội dung ghi nhớ trong SGK.
4, Phần luyện tập: HS làm bài tập 1, 2 VBT.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu, chấm một số bài.
- HS chữa bài.
Bài: 	a, Bằng một giọng thân tình, thầy khuyên chúng em...
b, Với vẻ quan sát tinh tế và đôi bàn tay khéo léo, người hoạ sỹ dân gian đã sáng tạo nên...
5, củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học.
___________________________________
Kể chuyện:
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA.
I. MỤC TIÊU:
- Rèn kĩ năng nói: Biết sắp xếp các sự kiện thành một chuyện. Lời kể trự nhiên, chân thực.
- Rèn kĩ năng nghe: Lắng nghe bạn kể, nhận xét đùng lời kể của bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
ảnh vê các cuộc du lịch, cắm trại. Bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS kể chuyện
a). Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài.
- 1 HS đọc đề bài, GV gạch dười những từ ngữ quan trọng.
Kể chuyện về một cuộc du lịch hoặc đi cắm trại mà em được chứng kiến hoặctham gia.
- 1 HS đọc gợi ý 1, 2.
- HS tiếp nối nhau nói tên câu chuyện mình định kể.
b). Thực hành
- KC trong nhóm.
- Thi kể chuyện trước lớp.
- HS thi KC trước lớp, sau đó cùng các bạn trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. Cả lớp bình chọn bạn KC hay nhất.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ học.
__________________________________________
HD-Thể dục:
NHẢY DÂY- TRÒ CHƠI "DẪN BÓNG"
I. MỤC TIÊU
- Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau.
- Trò chơi "Dẫn bóng".
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN.
Sân trường, còi, dây, bóng.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY
1, Phần mở đầu:
GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Ôn các động tác của bài TDPTC.
2, Phần cơ bản
a, Nhảy dây: Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau.
b, Trò chơi vận động: Trò chơi dẫn bóng.
GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi, HS chơi thử, HS chơi chính thức (cán sự điều khiển).
3, Phần kết thúc
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét, đánh giá giờ học.
______________________________________
TH-Kỹ Thuật:
LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN
I. MỤC TIÊU
- Biết tên gọi và chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn.
- Lắp được từng bộ phận và lắp ghép mô hình tự chọn theo đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tinh cẩn thận, khéo léo khi thực hiện các thao tác, lắp các chi tiết của mô hình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bộ lăp ghép mô hình kĩ thụât.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ1: HS chọn mô hình lắp ghép
- HS tự chọn một mô hình lắp ghép ( HS tự quan sát và nghiên cứu hình vẽ trong SGK hoặc tự sưu tầm).
HĐ2: Chọn và kiểm tra các chi tiết.
- HS chọn và kiểm tra các chi tiết đúng và đủ.
- Các chi tiết phải xếp theo tưng loại vào nắp hộp.
HĐ3: HS thực hành lắp mô hình đã chọn
a). Lắp từng bộ phận
b). Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh.
- GV theo dõi và giúp đỡ thêm một số HS còn lúng túng.
- GV nhận xét giờ học.
___________________________________________________________________
Thư 6 ngày tháng 5 năm 2009
Buổi một:
Âm nhạc:
 Cô Hoa lên lớp
_____________________________________
Tập làm văn:
ĐIỀN VÀO TỜ GIẤY IN SẴN.
I. MỤC TIÊU
- Hiểu các yêu cầu trong Điện chuyển tiền đi, Giấy đặt hàng mua bào chí trong nước.
- Biết điền nội dung cần thiết vào một bức điện chuyển tièn và giấy đặt mua báo chí.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. KIỂM TRA BÀI CŨ
2 HS đọc thư chuyển tiền đã điền trong tiết TLV trước.
B. DẠY BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS điền những nội dung cần thiết vào giấy tờ in sẵn
Bài tập 1:
- Hs đọc thầm yêu cầu của bài tập và mẫu chuyển tiền đi.
- GV giải nghĩa những chư viết tắt trong điện chuyển tiền đi.
- GV chỉ dẫn HS cách điền vào mẫu Điện chuyển tiền đi.
- Cả lớp làm việc cá nhân.
- Một số HS đọc trước lớp mẫu Địên chuyển tiền đi đã đầy đủ nội dung.
Bài tập 2: 
- Hs đọc yêu cầu của bài tập và nội dung Giấy đặt mua báo chí trong nước.
- GV giúp HS hiểu các từ ngữ viết tắt.
- HS làm bài và trình bày bài trước lớp.
IV/ CỦNG CỐ - DẶN DÒ: GV nhận xét giờ học.
____________________________________
Toán:
ÔN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU 
CỦA HAI SỐ ĐÓ.
I. MỤC TIÊU.
Giúp HS rèn kỹ năng giải toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
HĐ 1: Củng cố kiến thức.
- HS nêu hai cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
Cách 1:
	Số bé = (Tổng - Hiệu) : 2
	Số lớn = Tổng - Số bé
	 = Số bé + Hiệu
Cách 2: 
	Số lớn = (Tổng + hiệu) : 2
	Số bé = Tổng - số lớn
	 = Số lớn - hiệu
HĐ 2: HS làm bài tập 1, 2, 3, 4 VBT/106, 107.
- HS làm, GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu, chấm một số bài.
- Gọi HS lần lượt chữa bài.
Đáp án theo VBT.
III.CỦNG CỐ, DẶN DÒ: GV nhận xét giờ học.
___________________________________
Khoa học:
ÔN TẬP : THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT(TIẾP)
I. MỤC TIÊU
- Vẽ và trình bày sơ đồ ( bằng chữ) mối quan hệ về thức ăn của một nhóm sinh vật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Giấy vẽ và bút vẽ.
III. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ1: Thực hành vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn
- Làm việc cả lớp
GV hưỡng dẫn các em tìm hiểu các hình trang 134, 135 SGK thông qua câu hỏi:
+ Mối quan hệ giữa thức ăn giữa các sinh vật được bắt đầu từ sinh vật nào?
- Làm việc theo nhóm:
+ GV chia nhóm, phát giấy và bút vẽ.
+ HS làm việc theo nhóm tham gia vẽ những sơ đồ, mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã bằng chữ.
+ HS các nhóm giải thích sơ đồ trong nhóm.
+ Các nhóm treo sản phẩm, cử đại diện trình bày trước lớp.
+ GV hỏi so sánh sơ đò mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang giã với sơ đồ về chuỗi thức ăn đã học ở các bài trước, em có nhận xét gì ?
+ HS trả lời, GV bổ sung thêm.
GV nhận xét giờ học.
_____________________________________
Buổi hai: 
LuyệnToán:
ÔN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU 
CỦA HAI SỐ ĐÓ.
I. MỤC TIÊU
Giúp HS rèn kĩ năng giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. GV nêu yêu cầu của tiết học.
2. Củng cố kiến thức:
- HS nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
3. Thực hành
- HS làm bài tập SGK.
- GV theo dõi và giúp đỡ thêm một số HS còn lúng túng.
 Bài 5: HS nêu tóm tắt bài toán, nêu các bước giải bài toán:
HD: 
Hiệu số tuổi của hai mẹ con là bao nhiêu?
Sau 3 năm nữa mẹ hơn con bao nhiêu tuổi ? Vì sao?
Tỉ số của tuổi mẹ và tuổi con sau 3 năm nữa là bao nhiêu?
Tìm tuổi mẹ hoặc tuổi con sau 3 năm nữa.
Tìm tuổi con và tuổi mẹ hiện nay.
HS làm bài. 
1HS trình bày bài làm, cả lớp theo dõi và nhận xét bài làm của bạn.
GV chấm .chữa bài.
GV nhận xét giờ học.
_________________________________
TH-Kỹ Thuật:
LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN
I. MỤC TIÊU
- Biết tên gọi và chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn.
- Lắp được từng bộ phận và lắp ghép mô hình tự chọn theo đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tinh cẩn thận, khéo léo khi thực hiện các thao tác, lắp các chi tiết của mô hình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bộ lăp ghép mô hình kĩ thụât.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ1: HS chọn mô hình lắp ghép
- HS tự chọn một mô hình lắp ghép ( HS tự quan sát và nghiên cứu hình vẽ trong SGK hoặc tự sưu tầm).
HĐ2: Chọn và kiểm tra các chi tiết.
- HS chọn và kiểm tra các chi tiết đúng và đủ.
- Các chi tiết phải xếp theo tưng loại vào nắp hộp.
HĐ3: HS thực hành lắp mô hình đã chọn
a). Lắp từng bộ phận
b). Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh.
- GV theo dõi và giúp đỡ thêm một số HS còn lúng túng.
- GV nhận xét giờ học.
____________________________________
Luyện Tiếng Việt:
LUYỆN VIẾT BÀI 25
I.MỤC TIÊU:
- Luyện chữ viết cho HS qua đoạn bài viết.	
	- Yêu cầu HS viết đúng mẫu chữ, cë chữ, trình bày đẹp.
	II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
	1. Khởi động: Giới thiệu bài. 
	2. Trọng tâm:
	* HĐ1: Chữa BT chính tả: Bài 2. 
	HS lần lượt đọc bài làm của mình - Lớp và GV nhận xét, bổ sung. 
	GV đọc bài làm đúng cho HS đối chiếu. 
	* HĐ2: Luyện viết:
	HS đọc thầm bài – Chú ý chữ khó viết. 
	GV hướng dẫn cách trình bày bài viết, nhắc tư thế ngồi viết cho HS.
	HS viết bài. 
	HĐ3: Chấm, chữa bài. 
	GV chấm bài. 
	Chữa bài: Lưu ý sửa nét chữ cho HS.
	3. Tổng kết : Nhận xét - Dặn dò.
_____________________________________
Hoạt động tập thể:
SINH HOẠT LỚP
I. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN
1. Nề nếp: 
- Nhìn chung thực hiện nghiêm túc mọi nội quy, đảm bảo nề nếp lớp tốt .
- Tuyên dương một số em có ý thức trong việc giữ gìn nề nếp lớp .
2. Học tập: 
- Một số em có nhiều cố gắng và lo lắng trong học tập
- Bên cạnh đó vẫn có một số em ý thức học kém:
3. Các hoạt động khác: 
Tham gia đầy đủ các hoạt động Đội
II. KẾ HOẠCH TUẦN TỚI
- ¤n tËp ®Ó lµm bµi kiÓm tra ®¹t kÕt qu¶ cao.
- Giữ vững nề nếp lớp
- Tăng cường kiểm tra sách vở, chấm chữa bài.
- Tu bổ sách vở.
- Chuẩn bị tốt để đón đoàn kiểm tra cuối năm.
- Làm tốt công tác trực nhật vệ sinh lớp học.
__________________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_34_nguyen_thi_kieu_phong.doc