Giáo án Khối 4 - Tuần 35 - Năm học 2010-2011 (Bản tích hợp 2 cột)

Giáo án Khối 4 - Tuần 35 - Năm học 2010-2011 (Bản tích hợp 2 cột)

I. MỤC TIÊU:

- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ khoảng 90 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. Thuộc được ba đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HK2.

- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài ; nhận biết được thể loại (thơ, văn xuôi) của bài tập đọc thuộc hai chủ điểm Khám phá thế giới, Tình yêu cuộc sống

- HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn , đoạn thơ (tốc độ đọc trên 90 tiếng /phút)

II. CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

- Tìm và xử lí thông tin, phân tích đối chiếu.

- Ra quyết định: tìm kiếm các lựa chọn.

- Đảm nhận trách nhiệm

III CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ:

 - Đặt câu hỏi.

 - Thảo luận cặp đôi – chia sẻ.

- Trình bày ý kiến cá nhân.

IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 15 tuần học sách Tiếng Việt 4, tập Hai (gồm cả văn bản phổ biến khoa học, báo chí):

 + 12 phiếu. Trong đó: có 7 phiếu - mỗi phiếu ghi tên 1 bài tập đọc từ tuần 29 đến tuần 34

 + 7 phiếu – mỗi phiếu ghi tên 1 bài tập đọc có yêu cầu

 - Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng ở BT 2 để HS điền vào chỗ trống.

 

doc 26 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 08/01/2022 Lượt xem 513Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 35 - Năm học 2010-2011 (Bản tích hợp 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sinh hoạt lớp : 	
 NHẬN XÉT CUỐI TUẦN.
 A/ Mục tiêu :
¡ Đánh giá các hoạt động tuần 34 phổ biến các hoạt động tuần 35.
* Học sinh biết được các ưu khuyết điểm trong tuần để có biện pháp khắc phục hoặc phát huy .
B/ Chuẩn bị :
Giáo viên : Những hoạt động về kế hoạch tuần 35.
Học sinh : Các báo cáo về những hoạt động trong tuần vừa qua .
 C/ Lên lớp :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra :
-Giáo viên kiểm tra về sự chuẩn bị của học sinh .
a) Giới thiệu :
-Giáo viên giới thiệu tiết sinh hoạt cuối tuần
1*/ Đánh giá hoạt động tuần qua.
-Giáo viên yêu cầu lớp chủ trì tiết sinh hoạt .
-Giáo viên ghi chép các công việc đã thực hiện tốt và chưa hoàn thành .
-Đề ra các biện pháp khắc phục những tồn tại còn mắc phải .
2*/ Phổ biến kế hoạch tuần 35.
-Giáo viên phổ biến kế hoạch hoạt động cho tuần tới :
-Về học tập .
- Về lao động .
 -Về các phong trào khác theo kế hoạch của ban giám hiệu 
d) Củng cố - Dặn dò:
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
-Dặn dò học sinh về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới .
-Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ cho tiết sinh hoạt 
-Các tổ ổn định để chuẩn bị cho tiết sinh hoạt.
-Lớp trưởng yêu cầu các tổ lần lượt lên báo cáo 
các hoạt động của tổ mình .
-Các lớp phó :phụ trách học tập , phụ trách lao động , chi đội trưởng báo cáo hoạt động đội trong tuần qua .
-Lớp trưởng báo cáo chung về hoạt động của lớp trong tuần qua.
-Các tổ trưởng và các bộ phân trong lớp ghi kế hoạch để thực hiện theo kế hoạch.
-Ghi nhớ những gì giáo viên dặn dò và chuẩn bị tiết học sau.
 TUẦN 35
	ï & ï
 Thứ
 Tiết
Môn 
 Tên bài dạy
 Hai
2/5/11
69
Tập đọc
Ôn tập và kiểm tra cuối HKII 
171
Toán 
Ôn tập về tìm 2 số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của 2 số đó.
69
Khoa học 
Ôn tập và kiểm tra cuối HKII
35
Chính tả
 Ôn tập và Kiểm tra cuối HKII
 Ba
3/5/11
172
Toán 
Luyện tập chung
69
LT&C
Ôn tập và kiểm tra cuối HKII
35
Mĩ thuật 
Trưng bày kết quả học tập
35
Kể chuyện
Ôn tập và kiểm tra cuối HKII
69
Thể dục
Bài 69
 Tư
4/5/11
70
Tập đọc
Ôn tập và kiểm tra cuối HKII
173
Toán 
Luyện tập chung
70
Tập làm văn 
Ôn tập và kiểm tra cuối HKII
35
Lịch sử
Kiểm tra cuối HKII
Năm
5/5/11
174
Toán 
Luyện tập chung
70
LT&C
Ôn tập và kiểm tra cuối HKII
35
Kĩ thuật
Lắp ghép mô hình tự chọn
35
Địa lí
Kiểm tra cuối HKII
35
Đạo đức
Thực hành kĩ năng cuối HKII
Sáu
6/5/11
175
Toán
Kiểm tra cuối HKII
70
Khoa học
Ôn tập và kiểm tra cuối HKII
70
Tập làm văn
Kiểm tra định kì
70
Thể dục
Bài 70
Thứ hai ngày 2 tháng 5 năm 2011
Tập đọc
ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ II
Tiết 1
I. MỤC TIÊU: 
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ khoảng 90 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. Thuộc được ba đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HK2.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài ; nhận biết được thể loại (thơ, văn xuôi) của bài tập đọc thuộc hai chủ điểm Khám phá thế giới, Tình yêu cuộc sống
- HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn , đoạn thơ (tốc độ đọc trên 90 tiếng /phút)
II. CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
- Tìm và xử lí thông tin, phân tích đối chiếu.
- Ra quyết định: tìm kiếm các lựa chọn.
- Đảm nhận trách nhiệm
III CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ:
 - Đặt câu hỏi.
 - Thảo luận cặp đôi – chia sẻ.
- Trình bày ý kiến cá nhân.
IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 15 tuần học sách Tiếng Việt 4, tập Hai (gồm cả văn bản phổ biến khoa học, báo chí): 
 + 12 phiếu. Trong đó: có 7 phiếu - mỗi phiếu ghi tên 1 bài tập đọc từ tuần 29 đến tuần 34 	
 + 7 phiếu – mỗi phiếu ghi tên 1 bài tập đọc có yêu cầu 
 - Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng ở BT 2 để HS điền vào chỗ trống.
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động GV
1. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu nội dung học tập của tuần 35: On tập, củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn Tiếng Việt của HS trong năm học.
- Giới thiệu MĐ, YC của tiết ôn tập.
2. Kiểm tra TĐ và HTL. (khoảng 1/6 số HS trong lớp)
GV cần căn cứ vào số HS trong lớp, phân phối thời gian hợp lý để mỗi HS đều có điểm. Cách kiểm tra như sau: 
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm, được xem lại bài khoảng 1 – 2 phút).
- HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. 
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc. HS trả lời.
- GV cho điểm theo hướng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học. HS nào không đọc đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra trong tiết học sau.
3. Bài tập 2 (Ghi lại những điều cần nhớ về các bài tập đọc là truyện kể trong hai chủ điểm “Khám phá thế giới” và “Tình yêu cuộc sống”).
- HS đọc yêu cầu của bài. GV nhắc các em lưu ý chỉ ghi lại những điều cần nhớ về các bài TĐ thuộc 1 trong 2 chủ điểm (Khám phá thế giới hoặc Tình yêu cuộc sống); giao cho 1/2 số HS trong lớp tổng kết nội dung chủ điểm Khám phá thế giới, số còn lại – chủ điểm Tình yêu cuộc sống.
- GV phát bút dạ và phiếu cho các nhóm thi làm bài (mỗi nhóm 4 HS). Để tốc độ làm bài nhanh, nhóm trưởng có thể chia cho mỗi bạn đọc và viết về 2 bài TĐ thuộc 1 chủ điểm. 
- Đại diện các nhóm dán nhanh kết quả làm bài lên bảng lớp, trình bày. Tổ trọng tài và GV nhận xét theo các yêu cầu: nội dung ghi ở từng cột (có chính xác không?), lời trình bày (có rõ ràng, mạch lạc không?).
Bảng kết quả: 
Khám phá thế giới
TT
Tên bài
Tác giả
Thể loại
Nội dung chính
1
Đường đi Sapa
NGUYỄN PHAN HÁCH
Văn xuôi
Ca ngợi cảnh đẹp Sapa, thể hiện 
tình cảm yêu mến cảnh đẹp đất nước.
2
Trăng ơi  từ đâu đến?
TRẦN ĐĂNG KHOA
Thơ
Thể hiện tình cảm gắn bó với 
trăng, với quê hương, đất nước.
3
Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất
HỒ DIỆU TẦN, ĐỖ THÁI
Văn xuôi
Ma-gien-lăng cùng đoàn thuỷ
 thủ trong chuyến thám hiểm hơn
một nghìn ngày đã khẳng định trái
 đất hình cầu, phát hiện Thái Bình 
Dương và nhiều vùng đất mới.
4
Dòng sông mặc áo
NGUYỄN TRỌNG TẠO
Thơ
Dòng sông duyên dáng luôn đổi 
màu – sáng, trưa, chiều, tối – như
mỗi lúc lại khoác lên mình một 
chiếc áo mới.
5
Ăng-co-vát
Sách NHỮNG KÌ QUAN THẾ GIỚI
Văn xuôi
Ca ngợi vẻ đẹp của khu đền 
Ăng-co-vát, Cam-pu-chia.
6
Con chuồn chuồn nước
NGUYỄN THẾ HỘI
Văn xuôi
Miêu tả vẻ đẹp của conchuồn chuồn nước, thể hiện tình yêu đối với quê hương.
 Tình yêu cuộc sống 
TT
Tên bài
Tác giả
Thể loại
Nội dung chính
1
Vương quốc vắng nụ cười
TRẦN ĐỨC TIẾN
Văn xuôi
Một vương quốc rất buồn 
chán, có nguy cơ tàn lụi vì 
vắng tiếng cười. nhờ một chú 
 bé, nhà vua và cả vươngquốc
 biết cười, thoát khỏi cảnh buồn 
chán và nguy cơ tàn lụi.
2
Ngắm trăng, Không đề 
HỒ CHÍ MINH
Thơ
Hai bài thơ sáng tác trong hai 
hoàn cảnh rất đặc biệt đều thể
 hiện tinh thần lạc quan, yêu
 đời của Bác Hồ. 
3
Con chim chiền chiện 
HUY CẬN
Thơ
Hình ảnh Con chim chiền chiện 
bay lượn, hát ca giữa không
 gian cao rộng, thanh bình là hình ảnh của cuộc sống ấm no, hạnh phúc, 
gieo trong lòng người cảm giác yêu đời, yêu
 cuộc sống.
4
Tiếng cười là liều thuốc bổ 
Báo GIÁO DỤC VÀ THỜI ĐẠI
Văn xuôi
Tiếng cười, tính hài hước làm 
cho con người khoẻ mạnh, sống lâu hơn.
5
Ăn “mầm đá”
TRUYỆN DÂN GIAN VIỆT NAM
Văn xuôi
Ca ngợi Trạng Quỳnh thông 
minh, vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng, vừa khéo răn chúa.
4. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn những em chưa có điểm kiểm tra đọc hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc.
Toán
 $171. 
ÔN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT
TỔNG HOẶC HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ
I. Mục tiêu:
 - Giải được bài toán về tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó .
II. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ:
Muốn tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó ta làm ntn?
- 2 hs lên bảng nêu, lớp trao đổi, nx, bổ sung.
- Gv nx chung, ghi điểm.
2. Bài mới.
Bài 1,2.( 2 cột)
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS tự tính vào nháp:
- Gv cùng hs nx, chốt bài đúng:
- Nêu miệng và điền kết quả vào .
Bài 3.
- HS đọc yêu cầu bài, trao đổi cách làm bài.
- Làm bài vào nháp:
- Gv cùng hs nx, chữa bài.
- 1 HS lên bảng chữa bài, lớp đổi nháp kiểm tra, nx, bổ sung.
Ta có sơ đồ:
Kho 1:
Kho 2:
Theo sơ đồ, tổng số phàn bằng nhau là: 4 + 5 = 9 (phần)
Số thóc của kho thứ nhất là:
 1350 : 9 x 4 = 600(tấn)
Số thóc của kho thứ hai là:
 1350 - 600 = 750 (tấn)
Đáp số: Kho 1: 600 tấn thóc.
 Kho 2: 750 tấn thóc.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nx tiết học, vn làm bài tập VBT.
 Khoa học
ÔN TẬP HỌC KÌ II
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Ôn tập về:
 - Thành phần các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trị của khơng khí, nước trong đời sống.
 - Vai trò của thực vật đối với sự sống trên Trái Đất .
 - Kĩ năng phán đoán, giải thích qua một số bài tập về nước,không khí,ánh sáng, nhiệt.
II/ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC
 - Hình trang 138,139,140 SGK
 - Giấy A0,bút vẽ đủ dùng cho các nhóm.
 - Phiếu ghi các câu hỏi.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1/ Ổn định
2/ Bài cũ: 2 em 
H:Điều gì sẽ xảy ra nếu một mắt xích trong chuỗi thức ăn bị đứt ?
H: Bạn có nhận xét gì về vai trò của thực vật đối với sự sống trên Trái Đất ?
-Nhận xét ghi điểm.
3/ Bài mới : Giới thiệu bài , ghi bảng.
Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh ai đúng”. 
-GV chia nhóm HS , mỗi nhóm cử đại diện lên trình bày các câu hỏi trang 138 SGK .
1. Dựa vào sơ đồ sau , hãy trình bày quá trình trao đổi chất của cây với môi trường?
2. Nêu nhiệm vụ của rễ , thân , lá trong quá trình trao đổi chất của cây?
3. Nói về vai trò của thực vật đối với sự sống trên Trái Đất ?
-GV và một vài đại diện trong ban giám khảo.
-Tiêu chí đánh giá :
+Nội dung: đúng , đủ.
+ Lời nói : to, ngắn gọn, thuyết phục, thể hiện sự hiểu biết .
-Nhận xét tuyên dương .
Hoạt động 2 : Trả lời câu hỏi.
-GV chuẩn bị các câu hỏi ra phiếu .
( trang 139)
-Gọi HS lên bốc thăm được câu hỏi nào trả lời câu hỏi đó .
-Nhận xét tuyên dương.
4/ Củng cố –Dặn dò
-Hệ thống bài .
-Nhận xét tiết học .
-Dặn về học và chuẩn bị bài sau.
-Hoạt động nhóm , cử đại diện lên trình bày .
-Nhận xét , bổ sung .
-HS bốc thăm trả lời câu hỏi .
-Nhận xét , bổ sung.
-Lắng nghe.
Chính tả 
ôn tập và kiêm tra cuối học kì II
I.MỤC TIÊU: 
 - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 90 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. Thuộc 3 đoạn thơ, đoạn văn đã h ... 
- Chữa bài 5/177.
- 2 hs lên bảng chữa bài, lớp nx, trao đổi cách làm bài và bổ sung.
- Gv nx chung, ghi điểm:
- KQ: 230 - 23 = 207 680 + 68 = 748
2. Bài mới.
Bài 1. Viết số:
- 3 HS lên bảng viết , lớp viết bảng con.
- Gv cùng hs nx, chữa bài:
Các số: 365 847; 16 530 464; 105 072 009.
Bài 2 (cột 1,2)
- HS làm bài vào nháp, lên bảng chữa bài.
- Gv cùng hs nx, chữa bài:
a. 2 yến = 20 kg; 2 yến 6 kg = 26 kg.
(Bài còn lại làm tương tự)
Bài 3. Làm tương tự bài 2.(b,c,d)
- hs chữa bài:
d.;
( Bài còn lại làm tương tự)
Bài 4. HS làm bài vào vở.
- Cả lớp làm bài, 1 hs lên bảng chữa bài.
- Gv thu chấm một số bài:
- Gv cùng hs nx, chữa bài.
 Bài giải
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
 3 + 4 = 7 (phần)
Số học sinh gái của lớp học đó là:
 35 : 7 x 4 = 20 (học sinh)
 Đáp số: 20 học sinh.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nx tiết học, chuẩn bị tiết sau KT cuối năm.
LuyÖn tõ vµ c©u (T7)
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ II
 (Kiểm tra theo đề PGD)
Kĩ thuật
 $35. LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN
I. Mục tiêu:
 - Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn.
 - Lắp ghép được một mô hình tự chọn. Mô hình lắp tương đối chắc chắn, sử dụng được 
II. Chuẩn bị.
- Bộ lắp ghép. Sản phẩm đang làm.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức:
2. Hoạt động 1: Hoàn chỉnh sản phẩm.
- HS hoàn chỉnh và kiểm tra lại sản phẩm mô hình tự chọn.
3. Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập.
- HS trưng bày sản phẩm theo tổ.
- Gv cùng đại diện hs đánh giá sản phẩm:
- Gv nx chung và thông báo kết quả.
- Nhắc hs tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp. 
4. Dặn dò:
- Nx tiết học. Xếp lại bộ lắp ghép.
- Tiêu chuẩn đánh giá:
+ Lắp được mô hình tự chọn.
+Lắp đúng kĩ thuật, đúng qui trình.
+ Lắp mô hình chắc chắn không bị xộc xệch.
- HS thực hiện.
Địa lí
 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ II
PHẦN I : TRẮC NGHIỆM (3 điểm) : Khoanh tròn vào trước ý trả lời đúng:
Câu 1: Đồng bằng Nam Bộ do hệ thống sông của các sông nào bồi đắp nên ?
Sông Tiền và sông Hậu.
Sông Mê Kông và sông Đồng Nai.
Sông Mê Kông và sông Sài Gòn.
Câu 2: Thành phố Huế thuộc tỉnh nào?
Quảng Bình
Quảng Nam
Thừa thiên – Huế
Câu 3: Vì sao đồng bằng Nam Bộ là nơi có ngành công nghiệp phát triển mạnh nhất đất nước ?
Do có nhiều dân tộc sinh sống.
Do có nguồn nguyên liệu và lao động dồi dào, được đầu tư phát triển.
Nhờ thiên nhiên ưu đãi, người dân cần cù lao động.
PHẦN II: TỰ LUẬN(2 điểm)
Câu 1: Điền các từ ngữ sau vào chỗ chấm của đoạn văn cho phù hợp:
	“ Ở đồng bằng Duyên hải miền Trung dân cư tập trung khá ................., chủ yếu là người ................................... Nghề chính của họ là ................... , ......................... , đánh bắt, nuôi trồng và chế biến thủy sản.
	( làm muối; đông đúc; Kinh và người Chăm; nghề nông ).
Câu 2: Nêu vai trò của biển Đông đối với nước ta ?  
 ĐÁNH GIÁ
PHẦN I: ( 3 điểm )Mỗi ý đúng đạt 1 điểm 
Câu 1: B
Câu 2: C
Câu 3: B
PHẦN II: ( 2 điểm)
Câu 1: đông đúc; người Kinh và người Chăm; nghề nông; làm muối. ( 1 điểm)
Câu 2: ( 1 điểm )
Vai trò của biển Đông đối với nước ta là: Biển Đông là kho muối vô tận, đồng thời có nhiều khoáng sản, hải sản quý và có vai trò điều hòa khí hậu. Ven bờ có nhiều bãi biển đẹp, nhiều vũng, vịnh thuận lợi cho việc phát triển du lịch và xây dựng các cảng biển 
ĐẠO ĐỨC: 	
ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KỸ NĂNG HKII
I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
 - Củng cố lại các tính cách con người: tích cực tham gia người lao động, tôn trọng luật giao thông, bảo vệ môi trường.
II/ ĐDDH :
 - Các tranh ảnh SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG
HĐ GV
HĐ HS
1 / ổn định :
2 / KTBC :bảo vệ môi trường?
Những việc làm nào bảo vệ môi trường ? và không bảo vệ môi trường? 
GV nhận xét chấm điểm.
3 / Bài mới :
-a/ GTB : ÔN TẬP...
- b / HD tìm hiểu bài :
b 1 /Em sẽ làm gì khi tham gia các hoạt động nhân đạo?
Những việc làm nào thể hiện tích cực tham gia các HĐ nhân đạo ?
 - Những việc làm nào không thể HĐ nhân đạo ? 
Đóng vai thể hiện việc làm nhân đạo .
- Nhắc lại ND 
-Nhận xét tuyên dương
-c/ thể hiện tôn trọng luật giao thông:
Những hành động nào thể hiện tôn trọng luật giao thông ? 
- Những hành động nào thể hiện không tôn trọng luật giao thông?
 - Đóng vai thể hiện tôn trọng luật giao thông.
Nhắc lại ND ?
NX tuyên dương 
 /Bảo vệ môi trường :
 -Những việc làm nào mà em cho là thể hiện bảo vệ môi trường, và thể hiện không bảo vệ môi trường .
- Có Biện pháp nào để thể hiện việc bảo vệ môi trường 
- Nhắc lại ghi nhớ ?
Đóng vai thể hiện việc bảo vệ môi trường 
- Nhận xét tuyên dương.
V / Củng cố – dặn dò :
-Về nhà xem lại các bài 
- Nhận xét tuyên dương.
- HS hát
-HS tự trả lời
- HS Tự trả lời.
Đóng vai .
HS đọc nội dung .
- Tự trả lời
NX tuyên dương.
 Đóng vai, NX .
- HS tự trả lời
.
Nhắc lại ghi nhớ . 
 Đóng vai, NX 
Thứ 6 ngày 6 tháng 5 năm 2011
Tập làm văn 
 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ II
(Kiểm tra theo đề PGD )
Toán
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ II
(Kiểm tra theo đề PGD )
KHOA HỌC
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ II
 Khoanh vào chữ đặt trước ý trả lời em cho là đúng nhất 
 ( Từ câu 1 đến câu 15)
 Câu 1
Thành phần nào dưới đây là quan trọng nhất đối với hoạt động hô hấp của mọi sinh vật?
Khí ô-xi b. Khí ni-tơ c. Khí các-bô-níc d. Khí mê-tan
Câu 2
Nhờ đâu lá cây lay động được?
a. Nhờ có gió b. Nhờ có khí ô-xi c. Nhờ có hơi nước d. Nhờ có khí các-bô-níc
Câu 3
Nêu nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm?
a.Khí độc, khói nhà máy và các phương tiện giao thông 
b. Bụi c. Vi khuẩn d. Tất cả các ý trên
Câu 4
Âm thanh do đâu phát ra?
Do các vật va đập với nhau b. Do các vật rung động
c. Do uốn cong các vật d. Do nén các vật
Câu 5
Khi nào mắt ta nhìn thấy vật?
a. Khi mắt ta phát ra ánh sáng chiếu vào vật 
b. Khi vật phát ra ánh sáng
c. Khi vật được chiếu sáng d. Khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt
Câu 6
Loài vật cần ánh sáng để làm gì?
Di chuyển b. Tìm thức ăn, nước uống
c. Phát hiện những nguy hiểm cần tránh d. Tất cả các ý trên
Câu 7
Nhiệt độ cơ thể của người khỏe mạnh là bao nhiêu?
a. 350C b. 360C c. 370C d. 380C 
Câu 8 Những chất nào cần thiết cho sự sống của thực vật?
a. Nước, chất khoáng b. Không khí c. Ánh sáng 
 d. Tất cả các ý trên
Câu 9
Trong quá trình hô hấp, thực vật thải ra khí nào?
a. Khí các-bô-níc b. Khí ni-tơ c. Khí ô-xi d. Tất cả các ý trên
Câu 10: Động vật cần gì để sống?
 a. Không khí, thức ăn b. Nước uống c. Ánh sáng 
 d. Tất cả các ý trên
Câu 11: Trong quá trình hô hấp, động vật thải ra chất nào?
 a. Khí các-bô-níc b. Nước tiểu c. Các chất thải d. Tất cả các ý trên
Câu 12
Sinh vật nào dưới đây có khả năng sử dụng ánh sáng mặt trời để tổng hợp chất hữu cơ từ những chất vô cơ?
a. Con người b. Động vật c. Thực vật d. Tất cả các ý trên
Câu 13
Cây lúa cần ít nước vào giai đoạn nào?
 a. Đẻ nhánh b. Làm đòng c. Chín d. Mới cấy
Câu 14 
Điều gì sẽ xảy ra nếu Trái Đất không được Mặt Trời sưởi ấm?
a.Gió sẽ ngừng thổi, Trái Đất sẽ trở nên lạnh giá
b.Nước trên Trái Đất sẽ ngừng chảy và đóng băng, sẽ không có mưa
c.Trái Đất sẽ trở thành một hành tinh chết, không có sự sống
d.Tất cả các ý trên
Câu 15
Cho vào cốc nước nóng một thìa bằng kim loại và một thìa bằng nhựa, một lúc sau em thấy thìa nào nóng hơn?
 a.Thìa bằng nhựa nóng hơn
b.Thìa bằng kim loại nóng hơn
c.Cả hai thìa đều nóng như nhau
d. Cả hai thìa đều không nóng
 Câu 16
Điền các từ : phát triển, khô hạn, , nước vào chỗ chấm sao cho phù hợp. 
Các loại cây khác nhau có nhu cầu  khác nhau. Có cây ưa ẩm, có cây chịu được  Cùng một cây, trong những giai đoạn.. khác nhau cần những lượng nước khác nhau. 
Câu 17
Nêu những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường.
1/
2/
3/
4/	
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Từ câu 1 đến câu 15, học sinh khoanh đúng mỗi câu được ,05 điểm
Câu 1
a. Khí ô-xi 
Câu 2
a. Nhờ có gió 
Câu 3
d. Tất cả các ý trên
Câu 4
b. Do các vật rung động
Câu 5
c. Khi vật được chiếu sáng 
Câu 6
d. Tất cả các ý trên
Câu 7
c. 370C 
Câu 8
d. Tất cả các ý trên
Câu 9
a. Khí các-bô-níc 
Câu 10
d. Tất cả các ý trên
Câu 11
d. Tất cả các ý trên
Câu 12
c. Thực vật 
Câu 13
c. Chín 
Câu 14
d. Tất cả các ý trên
Câu 15
b. Thìa bằng kim loại nóng hơn
Câu 16
Học sinh điền đúng mỗi từ được 0,5 điểm theo thứ tự lần lượt như sau:
 nước, khô hạn, phát triển
Câu 17
Học sinh nêu đúng mỗi ý được 0,25 điểm
Ví dụ:
1/ Vứt rác bừa bãi.
2/ Khí thải của các nhà máy,xí nghiệp.
3/Khói bụi của phương tiện giao thông.
4/Sử dụng thuốc trừ sâu, hóa chất trong nông nghiệp
THỂ DỤC 
TỔNG KẾT MÔN HỌC 
I.MỤC TIÊU 
Hệ thống những kiến thức kĩ năng cơbản đã học trong năm,đánh giá được sự cố gắng và những điểmcòn hạn chế, kết hợp có tuyên dương, khen thưởng những học sinhhoàn thành tốt.
II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN 
- Địa điểm : Sân trường vệ sinh sạch sẽ ,an toàn 
- Phương tiện : còi vạch kẻ bóng 
III. NỘI DUNGVÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Phần mở đầu 
- Tập trung lớp thôngbáo nội dung 
2. Phần cơ bản 
- Hệ thống các kiến thức đã học trong năm 
- Công bố kết quả học tập trong năm
(có danh sách kèm theo )
- Nhắc nhở những hạn chế cần khắc phục 
- Tuyên dương một số tổ, cá nhân có thành tích trong học tập như : Tổ 1, Tổ 2 HS Đinh Thảo, Vương , Huyền Tang , Hoài 
3. Phần kết thúc 
- Nhận xét giờ học 
- Dặn dò học sinh an toàn trong hè
- Lắng nghe 
 x x x x x x x x x x x x 
 x x x x x x x x x x x x 
 x x x x x x x x x x x x 
 x x x x x x x x x x x x 
- Trò chơi : Tìm người chỉ huy 
- Một số HS thực hiện các động tác đã học 
- Lắng nghe
- Đứng tại chỗ vỗ tay, hát 
- Chơi trò thăng bằng 
* * * * * * * *
*
* * * * * * * *
SINH HOẠT LỚP
I. MỤC TIÊU
 + Đánh giá, nhận xét các hoạt động trong tuần 35.
 + Giáo dục HS luôn có ý thức tự giác trong học tập trong hè.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động 1: Đánh giá, nhận xét các hoạt động ở tuần 35
a) Các tổ trưởng lên tổng kết thi đua của tổ trong tuần qua.
b) GV nhận xét và đánh giá từng hoạt động của cả lớp trong tuần.
* Về nề nếp và chuyên cần: Nề nếp duy trì và thực hiện tốt, đi học chuyên cần.
* Về học tập: + Đa số các em có học bài, ôn tậpvà chuẩn bị thi HK II tốt.
 + Nhiều em đã có sự tiến bộ như : Huyền 
 + Tuy nhiên vẫn còn 1 số em chưa có sự cố gắng trong học tập : 
* Các hoạt động khác: Tham gia tốt các hoạt động ngoại khoá 
Hoạt động 2: Kế hoạch tuần tới;
+ Tiếp tục thi đua 
+ Duy trì tốt nề nếp và chuyên cần.
+ Thi học kỳ II nghiêm túc.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 35 du cac mon va cac loai tich hop.doc