Môn: CHÍNH TẢ ( Nhớ - viết)
Tiết 4: TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH
I. MỤC TIÊU:
- Nhớ – viết đúng 10 dòng đầu và trình bày bài chính tả sạch sẽ; biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát, không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng BT2a.
- Giáo dục HS có tinh thần trách nhiệm với bài viết, tính thẩm mỹ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Giấy khổ to + bút dạ.
- Bài tập 2a viết sẵn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Môn: TẬP ĐỌC Tiết 7: MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC I. MỤC TIÊU: 1. Biết đọc phân biệt lời của nhân vật, thể hiện rõ sự chính trực, ngay thẳng của Tô Hiến Thành. Bước đầu đọc diễn cảm một đoạn trong bài. 2. Hiểu nội dung ý nghĩa truyện: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành – vị quan nổi tiếng cương trực ngày xưa. * GDKNS: Giáo dục hs tính trung thực. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - B¶ng phô viÕt c©u, ®o¹n v¨n cÇn HD ®äc - Tranh vÏ minh häa III. ho¹t ®éng d¹y - häc: Các hoạt động của giáo viên Các hoạt động của học sinh 1. KTBC: - Gọi 3 HS đọc truyện Người ăn xin. Trả lời các câu hỏi trong bài. - Nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới: a . Giới thiệu bài ? Chủ điểm của tuần này là gì ? ? Tên chủ điểm nói lên điều gì ? - Giới thiệu tranh chủ điểm : (Như SGV) - GV giới thiệu bài. b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc - Gọi 3 HS tiep nối nhau đọc bài trang 36 - SGK. (2 lượt ) - Gọi 2 HS đọc lại toàn bài. GV lưu ý sửa chữa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. - Gọi 1 HS đọc phần Chú giải trong SGK. - GV đọc mẫu lần 1. - Gọi HS đọc đoạn 1. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và TLCH: ? Tô Hiến Thành làm quan triều nào? ? Mọi người đánh giá ông là người như thế nào? + Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào? ? Đoạn 1 kể chuyện gì ? - Ghi ý chính đoạn 1. - Gọi HS đọc đoạn 2. - Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi : ? Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai thường xuyên chăm sóc ông ? ? Còn gián nghị đại phu Trần Trung Tá thì sao ? ? Đoạn 2 ý nói đến ai ? - Gọi 1 HS đọc đoạn 3. - Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi : ? Đỗ thái hậu hỏi ông điều gì ? ? Tô Hiến Thành đã tiến cử ai thay ông đứng đầu triều đình ? ? Vì sao thái hậu lại ngạc nhiên khi ông tiến cử Trần Trung Tá ? ? Trong việc tìm người giúp nước, sự chính trực của ông Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào ? ? Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như ông Tô Hiến Thành ? ? Đoạn 3 kể chuyện gì ? - Gọi 1 HS đọc toàn bài, cả lớp đọc thầm và tìm nội dung chính của bài. * Luyện đọc diễn cảm - Gọi HS đọc toàn bài. - Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc. - GV đọc mẫu. - Yêu cầu HS luyện đọc và tìm ra cách đọc hay. - Yêu cầu HS đọc phân vai. - Nhận xét, cho điểm HS. 3. Củng cố, dặn dò: -Gọi 1 HS đọc lại toàn bài và nêu đại ý. ? Vì sao nhân dân ngợi ca những người chính trực như ông Tô Hiến Thành ? - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. + Măng mọc thẳng. + Tên chủ điểm nói lên sự ngay thẳng. - Lắng nghe. - 3 HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự : + Đoạn 1: Tô Hiến Thành...Lý Cao Tông. + Đoạn 2: Phò táTô Hiến Thành được. + Đoạn 3 : Một hôm Trần Trung Tá. - 2 HS tiếp nối đọc toàn bài. - 1 HS đọc thành tiếng. - Lắng nghe. - 1 HS đọc thành tiếng. - Đọc thầm, tiếp nối nhau trả lời. + Tô Hiến Thành làm quan triều Lý. + Ông là người nổi tiếng chính trực. + Tô Hiến Thành không chịu nhận vàng bạc đút lót để làm sai di chiếu của vua. Ông cứ theo di chiếu mà lập thái tử Long Cán. + ý1: kể chuyện thái độ chính trực của Tô Hiến Thành trong việc lập ngôi vua. - 2 HS nhắc lại. - 1 HS đọc thành tiếng. + Quan tham tri chính sự ngày đêm hầu hạ bên giường bệnh. + Do bận quá nhiều việc nên không đến thăm ông được. + Ý2: Tô Hiến Thành lâm bệnh có Vũ Tán Đường hầu hạ. - 1 HS đọc thành tiếng. + Đỗ thái hậu hỏi ai sẽ thay ông làm quan nếu ông mất. + Ông tiến cử quan gián nghị đại phu Trần Trung Tá. + Vì bà thấy Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ bên giường bệnh, tận tình chăm sóc lại không được ông tiến cử. Còn Trần Trung Tá bận nhiều công việc nên ít tới thăm ông lại được ông tiến cử. + Ông cử người tài ba giúp nước chứ không cử người ngày đêm hầu hạ mình. - Nhân dân ca ngợi những người trung trực như Tô Hiến Thành vì những người như ông bao giờ cũng đặt lợi ích của đất nước lên trên hết. Họ làm những điều tốt cho dân cho nước. + Ý 3: Kể chuyện Tô Hiến Thành tiến cử người giỏi giúp nước. - 1 HS đọc thầm và ghi nội dung chính của bài: Ca ngợi sự chính trực và tấm lòng vì dân vì nước của vị quan Tô Hiến Thành. - 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn, cả lớp theo dõi để tìm ra giọng đọc. - Lắng nghe. - 1 lượt 3 HS tham gia thi đọc. - 1 HS nêu đại ý. - HS trả lời. & Môn: TOÁN Tiết 16: SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN I. MôC tiªu Giúp HS bước đầu hệ thống hóa một số hiểu biết ban đầu về : - Cách so sánh hai số tự nhiên. - Xếp thứ tự của các số tự nhiên. II. ho¹t ®éng d¹y - häc : Các hoạt động của giáo viên Các hoạt động của học sinh 1. Bµi cò : - Gäi HS lµm bµi 2/20 - ViÕt sè lªn b¶ng, yªu cÇu nªu gi¸ trÞ cña 1 sè ch÷ sè 2. Bµi míi: *H§1: HDHS nhËn biÕt c¸ch so s¸nh hai STN - GV ghi 2VD lªn b¶ng, yªu cÇu HS so s¸nh vµ gi¶i thÝch c¸ch lµm 99 ... 105 675 ... 619 - Gîi ý HS rót ra kÕt luËn. - GV ghi d·y STN lªn b¶ng vµ hái : Trong d·y STN, sè ®øng tríc lín h¬n hay bÐ h¬n sè ®øng sau ? - GV vÏ tia sè lªn b¶ng vµ hái : Trªn tia sè, sè gÇn gèc bÐ h¬n hay lín h¬n sè xa gèc ? *H§2: HDHS nhËn biÕt vÒ s¾p xÕp c¸c STN theo thø tù x¸c ®Þnh - GV cho VD 1 nhãm STN, yªu cÇu HS xÕp tõ bÐ ®Õn lín vµ ngîc l¹i. - Gióp HS rót ra nhËn xÐt nh SGK *H§3: LuyÖn tËp Bµi 1: - Cho HS lµm VT, gäi 1 em lªn b¶ng - GV kÕt luËn, gäi 1 sè HS yÕu tr×nh bµy c¸ch so s¸nh. Bµi 2: - Cho HS ®äc ®Ò - Yªu cÇu tù lµm bµi Bµi 3: - HD t¬ng tù bµi 3 3. Cñng cè - dÆn dß: - NhËn xÐt - CB: Bµi 17 - 1 em lªn b¶ng. - HS lµm miÖng. 99 < 105 : sè 99 cã 2 ch÷ sè, sè 105 cã 3 ch÷ sè. 675 >619: 2 sè cã sè ch÷ sè b»ng nhau, hµng tr¨m ®Ò lµ 6, hµng chôc 7 > 1. - HS rót ra kÕt luËn nh SGK. Sè ®øng tríc bÐ h¬n sè ®øng sau. VD : 15 < 16 Sè gÇn gèc 0 h¬n lµ sè bÐ h¬n. VD : 0 < 1 < 2 ... - HS lµm Vn råi tr×nh bµy miÖng, chØ ra sè bÐ nhÊt, lín nhÊt. - HS rót ra nhËn xÐt. - HS lµm VT, 1 em lªn b¶ng lµm bµi. - C¶ líp nhËn xÐt. - HS yÕu tr×nh bµy c¸ch so s¸nh - 1 em ®äc to, c¶ líp ®äc thÇm. - HS tù lµm VT, 1 em lªn b¶ng. 8 136 < 8 316 < 8 361 63 841 < 64 813 < 64 831 - HS lµm VT, 1 em lªn b¶ng - L¾ng nghe & Môn: CHÍNH TẢ ( Nhớ - viết) Tiết 4: TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH I. MỤC TIÊU: - Nhớ – viết đúng 10 dòng đầu và trình bày bài chính tả sạch sẽ; biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát, không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Làm đúng BT2a. - Giáo dục HS có tinh thần trách nhiệm với bài viết, tính thẩm mỹ. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giấy khổ to + bút dạ. - Bài tập 2a viết sẵn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KTBC: - Yêu cầu HS hãy tìm các từ : + Tên đồ đạc trong nhà có dấu hỏi / dấu ngã. - Nhận xét, tuyên dương. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài : * Trao đổi về nội dung đoạn thơ - GV đọc bài thơ. ? Vì sao tác giả lại yêu truyện cổ nước nhà? ? Qua những câu chuyện cổ, cha ông ta muốn khuyên con cháu điều gì ? * Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn. - Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được. * Viết chính tả Lưu ý HS trình bày bài thơ lục bát. * Thu và chấm bài . b. Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2 b - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài, 2 HS làm xong trước lên làm trên bảng. - Gọi HS nhận xét, bổ sung. - Chốt lại lời giải đúng. - Gọi HS đọc lại câu văn. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết lại BT 2a hoặc 2b và chuẩn bị bài sau. - Tìm từ trong nhóm. + chổi, chảo, cửa sổ, thước kẻ, khung ảnh, bể cá, chậu cảnh, mũ, đĩa, hộp sữa, - 3 đến 5 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ. + Vì những câu chuyện cổ rất sâu sắc, nhân hậu. + Cha ông ta muốn khuyên con cháu hãy biết thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau, ở hiền sẽ gặp nhiều điều may mắn, hạnh phúc. - Các từ : truyện cổ, sâu xa, nghiêng soi, vàng cơn nắng - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu. - HS dùng bút chì viết vào vở. - Nhận xét, bổ sung bài của bạn. - Chữa bài : - Lời giải : nghỉ chân – dân dâng – vầng trên sân – tiễn chân . - 2 HS đọc thành tiếng. & Môn: KỂ CHUYỆN Tiết 4: MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH I. MỤC TIÊU: - Nghe- kể lại được từng đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý SGK; kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Một nhà thơ chân chính (do GV kể) - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết chứ không chịu khuất phục cường quyền.. - Giáo dục hs tính trung thực, lòng chân chính, khí phách cao đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Tranh minh họa truyện trang 40, SGK phóng to. - Giấy khổ to viết sẵn các câu hỏi, để chỗ trống cho HS trả lời + bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Các hoạt động của giáo viên Các hoạt động của học sinh 1. KTBC: - Gọi HS kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc về lòng nhân hậu, tình cảm thương yêu, đùm bọc lẫn nhau. - Nhận xét, cho điểm HS. 2. Bài mới: a . Giới thiệu bài b. GV kể chuyện - GV kể chuyện lần 1: - Yêu cầu HS đọc thầm các câu hỏi ở bài 1 - GV kể lần 2. c. Kể lại câu chuyện * Tìm hiểu truyện - Yêu cầu HS trong nhóm, trao đổi, thảo luan để có câu trả lời đúng. - GV đến giúp đỡ, hướng dẫn những nhóm gặp khó khăn. - Kết luận câu trả lời đúng. - Gọi HS đọc lại phiếu. ? Trước sự bạo ngược của nhà vua, dân chúng phản ứng bằng cách nào ? ? Nhà vua làm gì khi biết dân chúng truyền tụng bài ca lên án mình ? ? Trước sự đe dọa của nhà vua, thái độ của mọi người thế nào ? ? Vì sao nhà vua phải thay đổi thái độ ? * Hướng dẫn kể chuyện - Yêu cầu HS dựa vào câu hỏi và tranh minh họa kể chuyện trong nhóm theo từng câu hỏi và toàn bộ câu chuyện. - Gọi HS kể chuyện. - Nhận xét, cho điểm từng HS. - Gọi HS kể toàn bộ câu chuyện. - Gọi HS nhận xét bạn kể. - Cho điểm HS. * Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện ? Vì sao nhà vua hung bạo thế lại đột ngột thay đổi thái độ ? ? Nhà vua khâm phục khí phách của nhà thơ mà thay đổi hay chỉ muốn đưa nhà thơ lên giàn hỏa thiêu để thử thách. ? Câu chuyện có ý nghĩa gì ? - Gọi HS nêu ý nghĩa câu chuyện. - Tổ chức cho HS thi kể. - Nhận xét tìm ra bạn kể hay nhất, hiểu ý nghĩa câu chuyện nhất. 3. Củng cố – dặn dò: - Gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện và nêu ý nghĩa của truyện . - Nhận xét, cho điểm HS. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà kể lại truyện cho người thân nghe, sưu tầm các câu chuyện về tính trung thực mang đến lớp. - 2 HS kể chuyện. - 1 HS đọc câu hỏi, các HS khác trả lời và thống nhất ý kiến rồi viết vào phiếu. - Dán phiếu, nhận xét, bổ sung. - ... n của cụ cũng dùng để sống và chữa bệnh. Nếu bị đói cụ cũng ốm như mẹ cậu. Cậu chạy theo và trả lại cho bà./ Cậu bé không lấy tiền mà chỉ xin cụ dẫn đường cho mình đến chỗ có loại thuốc quý. - Kể chuyện theo nhóm, 1 HS kể, các em khác lắng nghe, bổ sung, góp ý cho bạn - 8-10 HS thi kể - Nhận xét - Tìm ra một bạn kể hay nhất, 1 bạn tưởng tượng ra cốt truyện hấp dẫn mới lạ. & Môn: ĐỊA LÍ Tiết 4: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở HOÀNG LIÊN SƠN I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả năng : - Nêu được những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn : làm ruộng bậc thang, làm nghề thủ công và khai thác khoáng sản, làm nghề thủ công. - Xem lược đồ, tranh,ảnh để nhận biết một số hoạt động sản xuất của người dân - Biết được khó khăn của giao thông miền núi- Nêu được qui trình sản xuất phân lân. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - B¶n ®å §Þa lÝ tù nhiªn VN - Tranh, ¶nh 1 sè hµng thñ c«ng iii. Ho¹t ®éng d¹y - häc: Các hoạt động của giáo viên Các hoạt động của học sinh 1. Bµi cò : - Nªu tªn 1 sè d©n téc Ýt ngêi ë HLS ? - KÓ tªn 1 sè lÔ héi cña c¸c d©n téc ë HLS? 2. Bµi míi: *H§1: Trång trät trªn ®Êt dèc - Yªu cÇu HS ®äc thÇm môc I cho biÕt ngêi d©n ë Hoµng Liªn S¬n thêng trång nh÷ng c©y g× ? ë ®©u ? - Cho HS quan s¸t H1 vµ hái : Ruéng bËc thang ®îc lµm ë ®©u ? T¹i sao ph¶i lµm ruéng bËc thang ? *H§2: NghÒ thñ c«ng truyÒn thèng - Chia nhãm ph¸t lÖnh : KÓ tªn 1 sè SP thñ c«ng næi tiÕng cña 1 sè d©n téc ë vïng nói HLS NhËn xÐt vÒ mµu s¾c cña hµng thæ cÈm - GV kÕt luËn, cho xem tranh ¶nh. *H§3: Khai th¸c kho¸ng s¶n - Cho HS quan s¸t h×nh 3 vµ ®äc thÇm môc 3 TLCH : KÓ tªn 1 sè kho¸ng s¶n cã ë HLS ë vïng nói HLS, hiÖn nay kho¸ng s¶n nµo ®îc khai th¸c nhiÒu nhÊt ? M« t¶ quy tr×nh SX ph©n l©n T¹i sao chóng ta ph¶i b¶o vÖ, gi÷ g×n vµ khai th¸c KS hîp lÝ ? Ngoµi khai th¸c KS, hä cßn khai th¸c g× ? - GV kÕt luËn. *H§4: Ghi nhí - Gäi HS ®äc 3. Cñng cè - dÆn dß: - NhËn xÐt - DÆn häc ghi nhí vµ CB bµi 4 - 2 em lªn b¶ng. - HS nhËn xÐt. - Lµm viÖc c¶ líp - HS ®äc thÇm vµ TLCH : trång lóa, ng«, chÌ trªn ruéng rÉy, ruéng bËc thang trång lanh, rau, c©y ¨n qu¶ xø l¹nh - Quan s¸t - TLCH ë sên nói - gióp cho viÖc gi÷ níc, chèng xãi mßn - Nhãm 4 em - Nhãm 4 em dùa vµo tranh, ¶nh, vèn hiÓu biÕt ®Ó th¶o luËn. thæ cÈm, giá m©y tre ... sÆc sì - §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy. - HS kh¸c bæ sung. - Lµm viÖc c¸ nh©n - 1 sè em tiÕp nèi TLCH. apatÝt, ®ång, ch×, kÏm ... apatÝt khai th¸c - lµm giµu quÆng - SX ph©n l©n KS dïng lµm nguyªn liÖu cho nhiÒu ngµnh CN. gç, m©y, nøa, m¨ng, méc nhÜ, quÕ, sa nh©n ... - HS nhËn xÐt, bæ sung. - 3 em ®äc. - L¾ng nghe & Môn: ĐẠO ĐỨC Tiết 4: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (tt) I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS có khả năng nhận thức được: - Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập. - Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ. - Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Phiếu bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (Bài tập 2 - SGK trang 7) - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ. + Yêu cầu HS đọc tình huống. + HS nêu cách giải quyết. - GV giảng giải những ý kiến mà HS thắc mắc. - GV kết luận: trước khó khăn của bạn Nam, bạn có thể phải nghỉ học, chúng ta cần phải giúp đỡ bạn bằng nhiều cách khác nhau. Vì vậy mỗi bản thân chúng ta cần phải cố gắng khắc phục vượt qua khó khăn trong học tập, đồng thời giúp đỡ các bạn khác để cùng vượt qua khó khăn. *Hoạt động 2: Làm việc nhóm đôi ( Bài tập 3- SGK /7) - GV giải thích yêu cầu bài tập. - GV cho HS trình bày trước lớp. - GV kết luận và khen thưởng những HS đã biết vượt qua khó khăn học tập. *Hoạt động 3: Làm việc cá nhân ( bài tập 4 - SGK / 7) - GV nêu và giải thích yêu cầu bài tập: + Nêu một số khó khăn ... - GV giơ bảng phụ có kẻ sẵn như SGK. - GV ghi tóm tắt ý kiến HS lên bảng. - GV kết luận, khuyến khích HS thực hiện những biện pháp khắc phục những khó khăn đã đề ra để học tốt. 4. Củng cố - Dặn dò: - HS nêu lại ghi nhớ ở SGK trang 6 - Thực hiện những biện pháp đã đề ra . - Các nhóm thảo luận (4 nhóm) - HS đọc. - Một số HS trình bày những khó khăn và biện pháp khắc phục. - HS lắng nghe. - HS thảo luận. - HS trình bày - HS lắng nghe. - HS nêu 1 số khó khăn và những biện pháp khắc phục. - Cả lớp trao đổi, nhận xét. - HS cả lớp thực hành. & Môn: KHOA HỌC Tiết 8: TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM T/ VẬT. I. MỤC TIÊU: - Biết được cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật để cung cấp đầy đủ chất cho cơ thể. - Nêu ích lợi của việc ăn cá: đạm của cá dễ tiêu hơn đạm của gia súc, gia cầm. - Giáo dục HS có ý thức ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật. II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Các hình minh hoạ ở trang 18, 19 / SGK (phóng to nếu có điều kiện). - Pho- to phóng to bảng thông tin về giá trị dinh dưỡng của một số thức ăn chứa chất đạm. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng hỏi: 1) Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ? 2) Thế nào là một bữa ăn cân đối ? - GV nhận xét cho điểm HS. 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV hỏi: Hầu hết các loại thức ăn có nguồn gốc từ đâu ? - GV giới thiệu: b. Hoạt động 1: Trò chơi: “Kể tên những món ăn chứa nhiều chất đạm”. * Mục tiêu: Lập ra được danh sách tên các món ăn chứa nhiều chất đạm. * Cách tiến hành: - GV tiến hành trò chơi theo các bước: - Chia lớp thành 2 đội: Mỗi đội cử 1 trọng tài giám sát đội bạn. - Thành viên trong mỗi đội nối tiếp nhau lên bảng ghi tên các món ăn chứa nhiều chất đạm. Lưu ý mỗi HS chỉ viết tên 1 món ăn. - GV cùng trọng tài công bố kết quả của 2 đội. - Tuyên dương đội thắng cuộc. - GV chuyển hoạt động: (SGV) c. Hoạt động 2: Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật ? * Mục tiêu: - Kể tên một số món ăn vừa cung cấp đạm động vật và vừa cung cấp đạm thực vật. - Giải thích được tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật hoặc chỉ ăn đạm thực vật. * Cách tiến hành: Bước 1: GV treo bảng thông tin về giá trị dinh dưỡng của một số thức ăn chứa chất đạm lên bảng và yêu cầu HS đọc. Bước 2: GV tiến hành thảo luận nhóm theo định hướng. - Chia nhóm HS. - Yêu cầu các nhóm nghiên cứu bảng thông tin vừa đọc, các hình minh hoạ trong SGK và trả lời các câu hỏi sau: ? Những món ăn nào vừa chứa đạm động vật, vừa chứa đạm thực vật ? ? Tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật hoặc chỉ ăn đạm thực vật ? ? Vì sao chúng ta nên ăn nhiều cá ? - Sau 5 đến 7 phút GV yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày ý kiến thảo luận của nhóm mình. Nhận xét và tuyên dương nhóm có ý kiến đúng. Bước 3: GV yêu cầu HS đọc 2 phần đầu của mục Bạn cần biết. - GV kết luận: (SGV) d. Hoạt động 3: Cuộc thi: Tìm hiểu những món ăn vừa cung cấp đạm động vật vừa cung cấp đạm thực vật. * Mục tiêu: Lập được danh sách những món ăn vừa cung cấp đạm động vật vừa cung cấp đạm thực vật. * Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS thi kể về các món ăn vừa cung cấp đạm thực vật theo định hướng. - Yêu cầu mỗi HS chuẩn bị giới thiệu một món ăn vừa cung cấp đạm động vật, vừa cung cấp đạm thực vật... - GV nhận xét, tuyên dương HS. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học, tuyên dương. - Dặn HS về nhà học bài; Sưu tầm tranh ảnh về ích lợi của việc dùng muối i-ốt trên báo hoặc tạp chí. - HS trả lời. - Từ động vật và thực vật. - HS thực hiện. - HS lên bảng viết tên các món ăn. - 2 HS nối tiếp nhau đọc to trước lớp, HS dưới lớp đọc thầm theo. - HS hoạt động. - Chia nhóm và tiến hành thảo luận. - Câu trả lời đúng: + Đậu kho thịt, lẩu cá, thịt bò xào rau cải, tôm nấu bóng, canh cua, + Nếu chỉ ăn đạm động vật hoặc đạm thực vật thì sẽ không đủ chất dinh dưỡng cho hoạt động sống của cơ thể. Mỗi loại đạm chứa những chất bổ dưỡng khác nhau. + Chúng ta nên ăn nhiều cá vì cá là loại thức ăn dễ tiêu... - Đại diện các nhóm lên trình bày ý kiến - 2 HS đọc to cho cả lớp cùng nghe. - Hoạt động theo hướng dẫn của GV. - HS trả lời: & Môn: AN TOÀN GIAO THÔNG Tiết 3: ĐI XE ĐẠP AN TOÀN I. MỤC TIÊU: Giúp HS thấy được thế nào là chiếc xe đạp bảo đảm an toàn an toàn. HS biết khi nào thì trẻ em có thể đi xe đạp ra đường. Có thói quen đi sát lề đường và luôn quan sát khi đi đường, trước khi đi kiểm tra lại các bộ phận của xe. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Sơ đồ một ngã tư có vòng xuyến - Một số hình ảnh đi xe đạp đúng và sai III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Các hoạt động của giáo viên Các hoạt động của học sinh 1/ Bài cũ: Vạch kẻ đường gồm có mấy loại, đó là những loại nào? Nêu tác dụng của mỗi loại. 2/ Bài mới: *HĐ1: HS làm việc cá nhân GV nêu câu hỏi: + Ở lớp ta có ai biết đi xe đạp? + Các em có thích được đi xe đạp đến trường không? Vì sao? +Lớp ta có ai đã tự đi đến trường bằng xeđạp? GV nhận xét, nêu kết luận. *HĐ2: Lựa chọn xe đạp an toàn - GV đưa ảnh một xe đạp - Yêu cầu HS thảo luận: Chiếc xe đạp đảm bảo an toàn là chiếc xe đạp như thế nào? - Cho các nhóm trả lời lần lượt - GV nhận xét, nêu kết luận - Cho HS quan sát mô hình đường đi một ngả tư có vòng xuyến. - Yêu cầu HS nêu cách đi qua ngã tư có vòng xuyến. - GV nhận xét,chốt lại ý chính. *HĐ3:HDHS quan sát tranh và sơ đồ - GV treo tranh, GT và yêu cầu HS: + Chỉ trên sơ đồ phân tích hướng đi đúng và hướng đi sai + Chỉ trong tranh những hành vi sai (phân tích nguy cơ tai hại ) - Cho các nhóm lần lượt phân tích, nêu nhận xét từng hành vi trong tranh. - GV nhận xét, tóm tắt ý đúng của HS *HĐ4: Thảo luận - Cho các em thảo luận nhóm các câu hỏi: + Kể những hành vi của những người đi xe đạp ngoài đường mà em cho là không an toàn. + Theo em, để đảm bảo an toàn, người đi xe đạp phải đi như thế nào? - Cho các nhóm lần lượt nêu kết quả. - GV nhận xét, ghi các ý đúng ở bảng. 3/ Củng cố, dặn dò: - Cho HS quan sát một số hình ảnh đi xe đạp đúng và sai HS nhận xét. - Nhận xét tiết học . - Một HS trả lời. - HS trả lời lần lượt các câu hỏi. -HS quan sát. - HS thảo luận nhóm, ghi ra giấy. -Cả lớp nghe, bổ sung ý kiến. - HS quan sát. - HS quan sát - HS làm việc theo nhóm - Các nhóm trình bày lần lượt, nhóm khác bổ sung - HS thảo luận rồi ghi ra giấy - HS nêu lần lượt & SINH HOẠT LỚP
Tài liệu đính kèm: