Giáo án Khối 4 - Tuần 4 (Bản tích hợp các môn 2 cột)

Giáo án Khối 4 - Tuần 4 (Bản tích hợp các môn 2 cột)

Tiết3: Luyện từ và câu:

 Đ7: Từ ghép và từ láy

I) Mục đích yêu cầu:

1. Nhận biết đựơc 2 cách chính cấu tạo từ của TV: Ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau ( từ ghép), phối hợp những tiếng có âm hay vần ( hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau ( từ láy).

2. Bước đầu phân biệt từ ghép với từ láy đơn giản( BT1), tìm được các từ ghép và từ láy đơn giản chúa tiếng đã cho ( BT2).

- MTR: Bước đầu nhận biết và phân biệt được từ ghép và từ láy ở mức đơn giản.

II) Đồ dùng:

- Từ điển HS, bảng phụ viết 2 từ làm mẫu để so sánh.

- Bút dạ, 1 tờ phiếu kẻ bảng.

III) Các HĐ dạy- học:

A. KT bài cũ: 1 HS làm lại BT4(T34)

? Từ phức khác từ đơn ở điểm nào? Nêu VD?

 

doc 30 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 263Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 4 (Bản tích hợp các môn 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4
 Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2009
Tiết1: Hoạt động tập thể 
 Đ4: Tập trung giao viên trưc tuần nhận xét
Tiết 2: Toán:
 Đ16: So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên
I) Mục tiêu: 
- Giúp HS bước đầu hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về so sánh hai số TN, xếp thứ tự các số tự nhiên.: BT1( cột 1) BT2 (a,c) BT3 (a)
- MTR: Biết đọc, so sánh các số tự nhiên đơn giản.
II) Các HĐ dạy- học:
1. KT bài cũ: KT vở BT của HS.
2. HDHS nhận biết cách so sánh hai số TN.
- So sánh các số sau 100 và 99
? Qua VD trên em rút ra NX gì?
- So sánh 29 869 và 30 005.
? Trường hợp 2 số có số CS bằng nhau ta so sánh bằng cách nào?
- So sánh 25 136 và 23 894.
- So sánh 1 394 và 1 394.
? Qua VD trên em rút ra KL gì?
? Qua các VD trên em rút ra NX gì?
? 2 số TN đứng liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
- GV vẽ tia số lên bảng?
? Em có NX gì về các số ở gần gốc tia số, các số ở xa gốc tia số?
- Số 100 có 3 CS, số 99 có 2 CS nên 
100 > 99 hoặc 99 < 100.
- Trong 2 số TN, số nào có nhiều CS hơn thì số đó lớn hơn, số nào có ít CS hơn thì bé hơn.
- 2 số đều có 5 CS, ở hàng chục nghìn
 2 < 3 vậy 29 869 < 30 005.
-... so sánh từng cặp CS ở 1 hàng kể từ
 trái -> phải.
- Đều có 5 CS, ở hàng chục nghìn đều là 2. ở hàng nghìn 5 > 3. Vậy 25 136> 23 894.
- 1394 = 1394
- Nếu 2 số có tất cả các cặp CS ở từng hàng đều bằng nhau thì 2 số đó bằng nhau.
- Bao giờ cũng so sánh được 2 số TN, nghĩa là xác định được số này lớn hơn hoặc bé hơn hoặc bằng số kia.
-... 1 đv, số đứng trước bé hơn số đứng sau chẳng hạn 8 7.
- Quan sát.
- Số ở gần gốc 0 hơn là số bé hơn. Số ở xa gốc 0 hơn là số lớn hơn.
3. HDHS nhận biết về sắp xếp các số TN theo T2 xác định.
- VD: 7 698, 7 896, 7 869, 7 968.
Xếp theo thứ tự từ bé-> lớn.
Xếp theo thứ tự từ lớn-> bé.
? Nêu cách thực hiện?
? Qua VD em rút ra KL gì?
- Chỉ ra số lớn nhất, số bé nhất trong các sốtrên.
4.Thực hành:
Bài 1: cột /1(T22): ? Nêu yêu cầu?
Bài 2 a / c(T22): ? Nêu yêu cầu? 
- TL cặp. 2 HS lên bảng
+ Xếp theo thứ tự từ bé -> lớn:
7 689, 7 869, 7 896, 7 968.
+ Xếp heo thứ tự từ lớn -> bé:
7 968, 7 896, 7 869, 7 698.
- So sánh rồi sắp xếp thứ tự các số theo y/c
* KL: Bao giờ cũng so sánh được các số TN nên bao giờ cũng sắp xếp thứ tự được các số TN.
- HS nêu
- HS làm vào SGK. 2 HS lên bảng.
- NX sửa sai.
- Viết các số sau theo thứ tự từ bé -> lớn
- làm vào vở, 2 HS lên bảng.
a. 8 316, 8 136, 8361. Xếp lại: 8 136, 8 316, 8361.
c.64 831, 64 813, 63 841. Xếp lại: 63 841, 64 813, 64 831.
Bài3a(T22): ? Nêu yêu cầu? - Viết các số theo thứ tự từ lớn -> bé.
 - Làm vào vở
a.1 942, 1 978, 1 9 52, 19 84. Xếp lại : 1 984, 1978, 19 52, 1 942.
- Chấm 1 số bài
5.Tổng kết- dặn dò: ? Hôm nay học bài gì?
 ? Nêu cách so sánh, sắp xếp số TN.
- NX. BTVN: làm BT trong VBTT.
Tiết3: Tập đọc:
 Đ7: Một người chính trực
I) Mục đích yêu cầu:
1 Biết đọc phân biệt lời các nhân vât, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài
2. Hiểu ND, ý nghĩa truyện: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành- vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.
MTR: Biết đánh vần rồi đọc hoặc đọc chậm từng tiếng một, hai câu của bài tập đọc.
II) Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ bài học SGK.
- Bảng phụ viết câu, đoạn văn cần HDHS đọc.
III) Các HĐ dạy- học:
A. KT bài cũ: 2HS đọc bài: " Người ăn xin". TLCH 2,3,4 SGK.
B. Dạy bài mới:
1. GT chủ điểm và bài học:
? Chủ điểm của tuần này là gì? Tên chủ điểm nói lên điều gì?
- GT bài 
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
? Bài được chia làm mấy đoạn?
- HS đọc nối tiếp lần1, sửa lỗi phát âm
- Đọc nối tiếp lần2, giải nghĩa từ
- GV giúp đỡ thêm
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:
? Tô Hiến Thành làm quan triều nào?
? Mọi người đánh giá ông là người như thế nào?
? Đoạn 1 kể chuyện gì?
? Tô Hiến Thanh ốm nặng ai thường xuyên chăm sóc ông?
? Còn giám nghị đại phu Trần Trung Tá thì sao?
? Đoạn 2 ý nói đến ai?
? Đỗ Thái hậu hỏi Tô Hiến Thành điều gì?
? Tô Hiến Thành đã tiến cử ai thay ông đứng đầu triều đình?
? Vì sao Thái hậu lại ngạc nhiên khi ông tiến cử Trần Trung Tá?
? Trong việc tìm người giúp nước sự chính trực của ông Tô Hiến Thành được thể hiện như thế nào?
? Vì sao ND ca ngợi những người chính trực như Tô Hiến Thành?
* GV: Tô Hiến Thành đặt lợi ích của đất nước lên trên hết. Họ làm những điều tốt cho dân, cho nước.
? Đoạn 3 ý nói gì?
? Nêu ND chính của bài?
c.Luyện đọc diễn cảm:
? Phần đầu bạn đọcvới giọng như thế nào?
? Phần sau đọc như thế nào?
- GT đoạn văn cần luyện đọc đoạn 3. Đọc phân vai( người dẫn chuyện, Đỗ Thái Hậu, Tô Hiến Thành)
? Lời Tô Hiến Thành, lời Thái hậu đọc với giọng ntn?
- 3 đoạn 
Đoạn 2: Tô Hiến Thành...Lý Cao Tông
Đoạn2: Phò Tá...Tô hiến Thành được 
Đoạn3: Một hôm.Trung Tá 
- Đọc nối tiếp 3 đoạn truyện 2 lượt (mỗi em đọc 1 đoạn).
- Đọc nối tiếp lần2
- 1 HS đọc chú giải
- HS đọc theo cặp.
- 2HS đọc toàn bài.
- 1HS đọc đoạn 1, lớp ĐT.
- ......triều Lí.
- Ông là người nổi tiếng chính trực.
- Không chịu nhận vàng bạc đút lót để làm sai di chiếu của vua. Ông cứ theo di chiếu mà lập thái tử Long Cán.
*ý 1: Thái độ chính trực củaTô Hiến Thành đối với chuyện lập ngôi vua.
- HS nhắc lại.
- 1 HS đọc đoạn 2.
-... quan tham tri chính sự Vũ Đại Đường ngày đêm hầu hạ ông bên giường bệnh.
- ... do bận nhiều việc không đến thăm ông được.
* ý2: Tô Hiến Thành lâm bệnh có Vũ Tán Đường hầu hạ.
- 1 HS đọc đoạn 3, lớp ĐT.
- Nếu ông mất ai là người thay ông.
- .....tiến cử gián nghị đại phu Trần Trung Tá.
- Vì Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ ông bên giường bênh tận tình CS lại không được tiến cử. Còn Trần Trung Tá bận việc ít tới thăm lại được tiến cử.
- Ông cử người tài ba giúp nước chứ không cử người ngày đêm hầu hạ mình.
- Vì ông quan tâm tới triều đình, tìm người tài giỏi để giúp nước giúp dân. Vì ông không màng danh lợi vì tình riêng mà tiến cử Trần Trung Tá.
* ý3: Tô Hiến Thành tiến cử người giỏi giúp nước.
- 1 HS đọc bài.
* ND: Ca ngợi sự chính trực, tấm lòng vì dân vì nước của vị quan Tô Hiến Thành.
- HS nhắc lại.
- 3 HS đọc đoạn 3.
- Lớp theo dõi tìm ra giọng đọc.
- ....giọng thong thả, rõ ràng. Nhấn giọng những TN thể hiện tính cách của Tô Hiến Thành kiên quyết theo di chiếu của vua.
- Lời Tô Hiến Thành đọc giọng điềm đạm, dứt khoát, thể hiện thái độ kiên định.
- Luyện đọc đoạn 3 phân vai.
- Lời Tô Hiến Thành cương trực, thẳng thắn. Lời Thái hậu ngạc nhiên.
- Đọc phân vai.
- Thi đọc diễn cảm.
3. Củng cố- dặn dò: - 1 HS nêu đại ý.
- NX giờ học. BTVN: Ôn bài, CB bài: " Tre Việt Nam"
Tiết 4: Khoa học (GV bộ môn dạy)
Tiết 5: Âm nhạc:
 Đ4: Học bài hát: Bạn ơi lắng nghe
 ( GV nhạc dạy)
Thứ ba ngày 15 tháng 9 năm 2009
Tiết 1: Toán:
Đ17: Luyện tập
I) Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố về viết và so sánh các số TN.
- Bước đầu làm quen với BT dạng x < 5, 2 < x < 5 với x là số TN. Làm BT 1,3,4
 -MTR: Biết so sánh các số tự nhiên đơn giản
II) Các HĐ dạy- học:
1. KT bài cũ: ? Nêu cách so sánh hai số TN?
2. Bài mới: GT bài.
Bài 1(T22) : ? Nêu yêu cầu?
Bài 3(T22): ? Nêu yêu cầu?
a. 859 o 67< 859 167
b.4 o2 037 > 482 037
Bài 4(T22) : ? Nêu yêu cầu?
a. x<5
Tìm số TN x biết x<5.
? Nêu các số TN bé hơn 5?
x < 5 ; x = 0, 1, 2, 3, 4.
b. 2 < x < 5.
x = 3, 4
 - Chấm 1 số bài.
- Làm vào vở, đọc BT.
* Số bé nhất có 1 CS : 0
+ " '' 2CS : 10
+ " " 3CS : 100
* Số lớn nhất có 1 CS : 9
+ " " 2 CS : 99
+ " " 3CS : 999.
Làm vào vở, 2HS lên bảng.
c. 609 608 < 609 60o
d. 246 309 = o64 309
- Làm vào vở.
GV: theo giõi giúp đỡ
- 0, 1, 2, 3, 4.
3. Tổng kết- dặn dò:
- NX. BTVN: làm BT trong VBT.
Tiết 2: Chính tả: Nhớ- viết.
 Đ4: Truyện cổ nước mình
I) Mục đích yêu cầu:
- Nhớ- viết đúng 10 dòng thơ đầu, trình bày bài CT sạch sẽ; biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát "Truyện cổ nước mình".
- Làm đúng được BT(2) a/b
MTR: - Nhớ- viết đúng 2-3 dòng thơ đầu, trình bày bài CT tương đối sạch sẽ.
II) Đồ dùng:
- Phiếu khổ to viết ND bài tập 2a, bút dạ. VBTTV
III) Các HĐ dạy- học:
A. KT bài cũ:
- 3 nhóm thi tiếp sức viết nhanh tên các con vật bắt đầu bằng ch/tr, các đồ vật có thanh 
 ~ / ?
B. Dạy bài mới:
1. GT bài:
2. HDHS nhớ - viết:
a.Trao đổi về ND đoạn thơ.
? Tại sao T/g lại yêu truyện cổ nước nhà?
? Qua những câu chuyện cổ, cha ông muốn khuyên con cháu đièu gì?
b. HD viết từ khó:
? Tìm từ khó viết?
- GV đọc, HS viết bảng.
c. Viết chính tả:
? Nêu cách trình bày bài thơ lục bát?
- Quan sát uốn nắn
- GV theo dõi giúp đỡ
- GV cho HS đổi vở, soát lỗi
- GV chấm bài, NX.
3. HDHS làm BT chính tả:
Bài 2(T38): ? Nêu yêu cầu?
*GV: Từ hoặc vần điền vào chỗ trống cần hợp với nghĩa của câu viết đúng chính tả.
Đáp án:
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- 1 HS đọc đoạn thơ cần nhớ. Viết " Từ đầu.. .......nhận mặt ông cha của mình"
- Lớp ĐT bài.
- Vì những câu chuyện cổ rất sâu sắc, nhân hậu.
-........ biết thương yêu, giúp đõ lẫn nhau. ở hiền sẽ gặp điều may mắn, HP.
- Truyện cổ, sâu xa, nghiêng soi, vàng cơn nắng....
- Câu 6 viết lùi vào 1 ô.
 Câu 8 viết sát lề.
 Chữ cái đầu câu phải viết hoa.
- 2 HS đọc bài
- HS gấp SGK nhớ lại đoạn thơ và tự viết bài. Đổi vở soát bài.
- Làm vào vở.
- 2HS lên bảng.
- NX, sửa sai.
a. ........, nồm nam cơn gió thổi.
- Gió đưa tiếng sáo, gió nâng cánh diều. 
b. ......... nghỉ chân
 Dân dâng...
- Sáng một vầng trên sân
Nơi cả nhà tiễn chân. b.HS làm vào VBT.
 - Đọc BT, NX.
4. Củng cố- dặn dò:
- NX giờ học. BTVN 
Tiết3: Luyện từ và câu:
 Đ7: Từ ghép và từ láy
I) Mục đích yêu cầu:
1. Nhận biết đựơc 2 cách chính cấu tạo từ của TV: Ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau ( từ ghép), phối hợp những tiếng có âm hay vần ( hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau ( từ láy).
2. Bước đầu phân biệt từ ghép với từ láy đơn giản( BT1), tìm được các từ ghép và từ láy đơn giản chúa tiếng đã cho ( BT2).
- MTR: Bước đầu nhận biết và phân biệt được từ ghép và từ láy ở mức đơn giản.
II) Đồ dùng:
- Từ điển HS, bảng phụ viết 2 từ làm mẫu để so sánh.
- Bút dạ, 1 tờ phiếu kẻ bảng.
III) Các HĐ dạy- học:
A. KT bài cũ: 1 HS làm lại BT4(T34)
? Từ phức khác từ đơn ở điểm nào? Nêu VD?
B. Dạy bài mới:
1. GT bài:
2. Phần nhận xét:
? Từ phức nào do những tiếng có nghĩa tạo thành?
? Từ truyện, cổ có nghĩa là gì ?
- Các từ phức ông cha, truyện cổdo các tiếng có nghĩa tạo thành
? Từ phức nào do những tiếng có âm đầu  ... hiếu HT.
III. Các HĐ dạy- học:
1. KT bài cũ:
? Nước Văn Lang ra đời vào thời gian nào ở khu vực nào trên đất nước ta?
? Em hãy mô tả một số nét về cuộc sống của người Lạc Việt?
2.Bài mới:
- GT bài.
*HĐ 1: Làm việc cá nhân.
+ Mục tiêu: Biết cuộc sống của người Âu Việt, người Lạc Việt có nhiều điểm tương đồng
+ Cách tiến hành: Nêu yêu cầu?
*HĐ1:
 Bước 1: GV phát phiếu
Bước 2:
- Làm việc theo cặp.
- Các nhóm báo cáo.
 - Giống nhau: Biết chế tạo đồ đồng, rèn sắt, trồng lúavà CN, tục lệ nhiều điểm giống nhau, cùng sống trên địa bàn.
* Kết luận: Cuộc sống của người Lạc Việt và Âu Việt có nhiều điểm tương đồng và họ sống hoà hợp với nhau.
*HĐ2: Làm việc cả lớp.
- Nghe.
+ Mục tiêu: Biết hoàn cảnh ra đời của nước Âu Lạc, kinh đô, nỏ thần.
+ Cách tiến hành:
? Nước Âu Lạc ra đời trong hoàn cảnh nào? Kinh đô đóng ở đâu?
? Thành tựu đặc sắc về quốc phòng của người dân Âu Lạc là gì? Ngoài ND- SGK em còn biết gì thêm?
? Nêu TD của nỏ thần và thành Cổ Loa?
? Vì sao quân Triệu Đà lại thất bại nhiều lần?
? Vì sao năm 179 TVN nước Âu Lạc lại rơi vào ách đô hộ của PK Phương Bắc?
*HĐ3: Làm việc cả lớp.
- So sánh sự khác nhau về nơi đóng đô của nước Văn Lang và nước Âu Lạc.
- Treo lược đồ H1.
- Đọc SGK (T15)
- TL nhóm 2
- Báo cáo.
- Năm 218 TCN..... tự xưng là An Dương Vương, kinh đô đóng ở Cổ Loa (Đông Anh) HN ngày nay.
- Chế tạo được loại nỏ bắn 1 lần được nhiều mũi tên.
- Nỏ bắn 1 lần được nhiều mũi tên, Cổ Loa là thành luỹ kiên cố....
- Người Âu Lạc đoàn kết, tướng chỉ huy giỏi, vũ khí tốt, thành luỹ kiên cố.
- An Dương Vương mất cảnh giác. Triệu Đà cho con trai là Trọng Thuỷ sang làm rể An Dương Vương để điều tra cách bố trí lực lượng và chia rẽ nội bộ rồi đem quân sang đánh Âu Lạc. An Dương Vương thua trận.... từ đó nước Âu Lạc rơi vào tay của các triều đại PK Phương Bắc.
- Quan sát: 2 hình chỉ nơi đóng đô của nước Văn Lang, Âu Lạc.
+ Kinh đô của nước Văn Lang: Phong Châu ( Phú Thọ).
+ Kinh đô của nước Âu Lạc: Cổ Loa (Đông Anh - HN)
- Đọc bài học ( 2 HS).
3. Tổng kết - dặn dò:
- NX. BTVN: Học thuộc bài. TLCH trong SGK( T 17)
 CB: bài 3.
 Thứ sáu ngày 18 tháng 9 năm 2009
Tiết 1: Thể dục : 
 Đ8: Ôn đội hình đội ngũ. Trò chơi "Bỏ khăn "
I) Mục tiêu :
- Củng cố và nâng cao KT động tác: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại . Y/c thực hiện cơ bản đúng ĐT, tương đối đều, đúng khẩu lệnh .
- Trò chơi " Bỏ khăn ". Y/c tập trung chú ý, nhanh nhẹn, khéo léo, chơi đúng luật, hào hứng nhiệt tình trong khi chơi . 
II) Địa điểm - phương tiện :
- Sân trường . 1 cái còi . 2 chiếc khăn .
III) Nội dung và phương pháp lên lớp :
 Nội dung 
1.Phần mở đầu :
- Nhận lớp, phổ biến ND, yêu cầubài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện .
- Trò chơi "Diệt các con vật có hại "
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát 
2. Phần cơ bản :
a. Ôn đội hình đội ngũ 
- Tập hợp hàng ngang ,dóng hàng, điểm số, quay sau ,đi đều vòng phải ,vòng trái, đứng lại 
- Chia tổ tập luyện
- Tập cả lớp, từng tổ thi đua trình diễn 
- Cả lớp tập .
b.Trò chơi "Bỏ khăn "
3. Phần kết thúc : 
Chạy thường quanh sân 
- Làm ĐT thả lỏng 
- Hệ thống bài 
 - NX -đánh giá 
Định lượng
 6'
 2'
 2'
 2'
 22'
 3'
 4'
 3'
 2'
 6' 
 6' 
 2vòng 
 2'
 2'
 2'
 Phương pháp lên lớp 
 x x x x x x x 
 x x x x x x x 
 x x x x x x x 
 GV
- Cán sự báo cáo. GV điều khiển 
- GV điều khiển 
- Cán sự TD điều khiển 
- GV điiêù khiển 
 x x x x x x x 
 x x x x x x x GV 
 x x x x x x x 
Tổ trưởng điều khiển.cán sự điều khiển. GV quan sát, NX, sửa sai 
- Cán sự điều khiển 
- GV điều khiển 
- Nêu tên trò chơi. Giải thích cách chơi, luật chơi .
- 1 nhóm làm mẫu .
- Cả lớp chơi thử 
- Cả lớp chơi thi đua 
- HS thực hành 
 x x x x x x x x
 x x x x x x x x 
 x x x x x x x x 
 GV
Tiết 4: Khoa học:
Đ8: Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật.
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể: 
- Giải thích lí do cần ăn phối hợp đạm đv và đạm tv. 
- Nêu ích lợi của việc ăn cá.
II. Đồ dùng: Hình vẽ T18, 19- SGK. Phiếu HT. 
III. Các HĐ dạy - học: 
A.Kiểm tra bài cũ: KT 15' 
? Vì sao phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn ?
B.Bài mới: - GT bài: 
* HĐ1: Trò chơi thi kể tên các món ăn chứa nhiều chất đạm. 
+ Mục tiêu: Lập ra được danh sách tên các món ăn chứa nhiều chất đạm.
+ Cách tiến hành;
Bước 1:
Bước 2: Cách chơi và luật chơi. 
- Thời gian 10'.
Đội nào nói chậm, nói sai hoặc nói lại tên món ăn của đội kia đã nói là thua.
Bước 3: Thực hiện.
- GV nhận xét.
- Chia lớp thành 2 đội.
- Mỗi tổ cử 1 đại diện rút thăm xem đội nào được nói trước.
- Lần lượt 2 đội thi kể tên các món ăn chứa nhiều chất đạm.
- Mỗi đội cử 1 bạn viết ra giấy.
- Thịt gà, ác rán, đậu luộc, muối vừng, lạc rang, canh cua, cháo lươn....
- Hai đội chơi, thời gian 10'
* HĐ2: Tìm hiêu lí do cần ăn phối hợp đạm ĐV và đạm TV: 
+ Mục tiêu: Kể tên 1 số món ăn vừa C2 đạm ĐV vừa C2 đạm TV.
- Giải thích được tại sao không nên chỉ ăn đạm ĐV hoặc đạm TV. 
+ Cách tiến hành: 
Bước 1: Thảo luận cả lớp.
- GV đặt vấn đề: Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp đạm ĐV và đạm TV?
Bước 2: Làm việc với phiếu HT. 
- GV phát phiếu.
Bước 3: TL cả lớp. 
? Tại sao không nên chỉ ăn đạm ĐV hoặc đạm TV?
? Trong nhóm đạm ĐV, tại sao chúng ta nên ăn cá?
* GV chốt ý chính: Mục bóng đèn toả sáng.
- Nên ăn thịt ở mức vừa phải. Nên ăn cá nhiều hơn thịt. Vì đạm cá dễ tiêu hơn đạm thịt, tối thiểu 1 tuần nên ăn 3 bữa cá. 
- K2 học sinh sử dụng đậu nành đảm bảo nguồn đạm TV và có khả năng phòng bệnh tim mạch và ung thư.
- Đọc danh sách thức ăn chứa nhiều chất đạm. Chỉ ra món ăn nào vừa chứa đạm ĐV vừa chứa đạm TV.
- TL nhóm 6.
Nhóm .....
- Vì đạm ĐV có nhiều chất bổ dưỡng không thay thế được nhưng khó tiêu. Đạm TV dễ tiêu nhưng thiếu 1 số chất bổ quý.....
- Cá là thức ăn dễ tiêu, có nhiều chất đạm quý chất béo trong cá không gây xơ vữa động mạnh.
- 2 HS nhắc lại.
C.Tổng kết - dặn dò:
- 2HS đọc ghi nhớ. 
- NX, BTVN: học thuộc bài, CB bài 9.
Tiết 4: Địa lý: 
 Đ4: Hoạt động sản xuất của người dân ở HLS.
I) Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: 
- Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về HĐSX của người dân ở HLS. 
- Dựa vào tranh ảnh để tìm ra KT.
- Dựa vào hình vẽ nêu được quy trình SX phân lân. 
- Xác lập được mối quan hệ địa lí tự nhiên và HĐSX của con người.
II) Đồ dùng: - Bản đồ TN.
 - Tranh ảnh, 1 số mặt hàng TC, khai thác KS.
III) Các HĐ dạy - học: 
A.KT bài cũ: ? Nêu tên 1 số DT ít người ở HLS. Kể về trang phục lễ hội và chợ phiên của họ?
? Mô tả nhà sàn tại sao người dân ở miền núi thường làm nhà sàn để ở? 
B. Bài mới: 
* GT bài: 
1. Trồng trọt trên đất dốc: 
*HĐ1: Làm việc cả lớp.
+ Mục tiêu: Biết 1 số cây người dân HLS trồng và ruộng bấc thang. 
+ Cách tiến hành:
Bước 1:
Bước 2: GV nêu CH.
? Người dân ở HLS trồng những cây gì? ở đâu? 
? Ruộng bậc thang được làm ở đâu?
? Tại sao phải làm ruộng bậc thang?
? Người dân ở HLS trồng cây gì trên ruộng bậc thang?
* KL: người dân ở HLS trồng lúa trên ruộng bậc thang, rồng ngô, chè, rau, quả........
- Cả lớp DT mục 1 + TLCH.
- Trả lời.
- Trồng lúa, ngô, chè trên nương, trên ruộng bậc thang. 
- Ngoài ra họ còn trồng cây lanh trồng rau, cây ăn quả xứ lạnh.....
- .......ở sườn núi.
- Vì đất dốc không bằng phẳng giúp cho giữ nước, chống xói mòn.
- Trồng lúa nước.
2. Nghề thủ công truyền thống: 
* HĐ2: Làm việc theo nhóm.
+ Mục tiêu: HS biết 1 số nghề thủ công của người dân ở HLS và các SP thủ công nổi tiếng của họ. 
+ Cách tiến hành:
Bước 1:
- GV phát phiếu.
Bước 2:
N2:? Kể tên 1 số SP thủ công của 1 số DT ở vùng núi HLS? SP thủ công nổi tiếng.
N1: ? Để phục vụ đời sống và sản xuất người dân ở HLS làm những nghề thủ công nào?
N3: ? Em có NX gì về màu sắc của hàng thổ cẩm?
N4: ? Hàng thổ cẩm thường được dùng để làm gì?
* Kl: Người dân ở HLS có nhiều nghề thủ công và các SP thủ công nổi tiếng như thổ cẩm.....
- Đọc mục 2 SGK, xem tranh ảnh, vốn hiểu biết. 
- TL nhóm 4. TL câu hỏi. 
- NX bổ sung. 
- Đại diện nhóm báo cáo. 
- Thổ cẩm.
- Vải thổ cẩm, gùi, cuốc, lưỡi cày, dao.....
- Dệt may, đan lát, rèn, đúc....
- Màu sắc sặc sỡ.
- Bán cho khách du lịch, may quần áo.....
3. Khai thác khoáng sản:
+Mục tiêu: HS biết tên 1 số KS có ở HLS và quy trình SX phân lân. Khai thác lâm sản ở HLS. 
+ Cách tiến hành: Làm việc CN.
Bước 1:
Bước 2:
GV nêu câu hỏi.
? Kể tên các KS có ở HLS? 
? ở vùng núi HLS, hiện nay khoáng sản nào được khai thác nhiều nhất?
? Mô tả quy trình SX ra phân lân?
? Tại sao chúng ta phải bảo vệ, giữ gìn và khai thác KS hợp lí?
? Ngoài khai thác KS người dân ở HLS còn khai thác gì?
* KL: khoáng sản và lâm sản.
? ở Lào Cai có KS nào? ở đâu?
C.Củng cố - dặn dò: 
- Quan sát hình 3, đọc mục 3 trả lời CH. 
- Trả lời, NX, bổ sung. 
- A- pa- tít, đồng chi, kẽm, sắt...
- A- pa- tít.
- Quặng A- pa- tít được khai thác ở mỏ, sau đó được làm giàu quặng( loại bỏ bớt đất, đá tạp chất). Quặng làm giàu đạt tiêu chuẩn sẽ được đưa vào nhà máy để SX ra phân lân phục vụ nông nghiệp.
- Vì KS được dùng làm nguyên liệu cho nhiều nhành CN. 
- KS không phải là vô hạn. 
- Gỗ, mây, tre, nứa....
 măng, mộc nhĩ, nấm hương....
 quế, sa nhân.....để làm thuốc. 
? Người dân HLS làm nghề gì? Nghề nào là nghề chính? ( nghề nông, thủ công, khai thác KS. Nghề nông là nghề chính? 
- NX giờ học. BTVN: Học thuộc bài, CB bài: Trung du Bắc Bộ. 
Tiết 5: Sinh hoạt lớp:
 Đ6: Kiểm điểm tuần 5
1. Nhận xét chung: 
* ưu điểm: 
 - Các hoạt động tập thể đã có nề nếp.
 - Trong lớp đa số các em đã chú ý nghe giảng, phát biểu ý kiến XD bài. 
 - đi học đều, đúng giờ, không còn hiện tượng quên đồ dùng HTsách vở.
 - Một số em có cố gắng trong HT: 
* Tồn tại:
- ý thức tự học chưa cao, lười học bài cũ ở nhà thầy giáo kiểm tra nhiều em không thuộc bài ví dụ giờ KT bài cũ.
- Nhiều em CB bài chưa chu đáo, trong lớp không phát biểu ý kiến XD bài. 
* Phê bình:
- Đi học muộn: 
- Nói chuyện riêng trong giờ học: 
 2. Kế hoạch tuần 5: 
- Chấm dứt tình trạng không học bài cũ, thực hiện nghiêm túc giờ tự học ở nhà, 
chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp.
- Khắc phục tình trạng đi học đi học muộn.
- Thực hiện nghiêm túc, có hiệu quả giờ truy bài, TD giữa giờ, sinh hoạt sao.
- Thực hiện nói lời hay làm việc tốt.
- Giữ gìn sức khoẻ, vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp.
- thực hiện đúng các nội quy , quy định của trường, lớp.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_4_ban_tich_hop_cac_mon_2_cot.doc