I. Mục tiêu:
1. Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: chính trực, Long Xưởng, di chiếu, tham tri chính sự, gián nghị đại phu,
- Đọc trôi chảy được toàn bàI. ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu giữa các cum từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả gợi cảm.
- Đọc diễn cảm toàn bàI. thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung, nhân vật.
2. Đọc – hiểu.
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: chính trực, di chiếu, thái tử, thái hậu, phò tá, tham tri chính sự, gián nghị đại phu, tiến cử.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm,tấm lòng vì dân vì nức của Tô Hiến Thành – Vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ trang 26 sgk.
- Bảng phụ viết câu, đoạn cần luyện đọc.
Tuần 4 Ngày soạn: 5/9/2009 Ngày giảng: Thứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009 Tiết 1: Chào cờ: Lớp trực tuần nhận xét. Tiết 2: Tập đọc: Một người chính trực. I. Mục tiêu: 1. Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: chính trực, Long Xưởng, di chiếu, tham tri chính sự, gián nghị đại phu, - Đọc trôi chảy được toàn bàI. ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu giữa các cum từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả gợi cảm. - Đọc diễn cảm toàn bàI. thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung, nhân vật. 2. Đọc – hiểu. - Hiểu các từ ngữ khó trong bài: chính trực, di chiếu, thái tử, thái hậu, phò tá, tham tri chính sự, gián nghị đại phu, tiến cử. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm,tấm lòng vì dân vì nức của Tô Hiến Thành – Vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ trang 26 sgk. - Bảng phụ viết câu, đoạn cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức (2’). 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Đọc nối tiếp đoạn bài Người ăn xin. - Nêu nội dung chính của bài. - Nhận xét. 3. Dạy học bài mới: (30’) 3.1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu chủ điểm: Măng mọc thẳng. - GV giới thiệu bài. 3.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: - Chia đoạn: 3 đoạn. - Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp. - GV sửa phát âm, giúp HS hiểu nghĩa một số từ. - GV đọc mẫu. b. Tìm hiểu bài: Đoạn 1: - Tô Hiến Thành làm quan triều nào? - Mọi người đánh giá ông là người như thế nào? - Sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào trong việc lập ngôi vua? - Đoạn 1 kể chuyện gì? Đoạn 2: - Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai thường xuyên chăm sóc ông? - Còn gián nghị đại phu Trần Trung Tá thì sao? - Đoạn 2 ý nói gì? Đoạn 3: - Đỗ Thái hậu hỏi với ông điều gì? - Tô Hiến Thành đã tiến cử ai thay ông đứng đầu triều đình? - Vì sao Thái hậu lại ngạc nhiên khi ông tiến cử Trần Trung Tá? - Trong việc tìm người giúp nước, sự chính trực của ông Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào? - Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như ông Tô Hiến Thành? - Đoan 3 kể chuyện gì? - Cho Hs nêu ND bài. c, Luyện đọc diễn cảm: - Gọi HS đọc toàn bài. - Hướng dẫn HS tìm ra giọng đọc phù hợp. - GV đọc mẫu đoạn văn cần luyện đọc. - Tổ chức cho HS luyện đọc. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - Nhận xét, đánh giá. 4, Củng cố, dặn dò (5) - Nêu nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. - HS đánh dấu đoạn. - HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp 2-3 lượt. - HS đọc trong nhóm 3. - HS chú ý nghe. - Triều Lí. - ông là người nổi tiếng chính trực. - Không nhận vàng bạc đút lót để làm sai di chiếu của vua. Ông cứ theo di chiếu lập Thái tử Long Cán. - ý1: Kể chuyện thái độ chính trực của Tô Hiến Thành. - Quan tham tri chính sự ngày đêm hầu hạ bên giường bệnh. - Do bận nhiều việc nên không đến thăm ông được. - ý2: Tô Hiến Thành lâm bệnh có Vũ Tán Đường hầu hạ. - Hỏi ai sẽ thay ông. - Ông tiến cử quan Gián nghị đại phu. - HS nêu. - ông cử người tài giúp nước chứ không cử người ngày đêm hầu hạ ông. - Vì ông quan tâm đến triều đình, tìm người tài giỏi để giúp nước, giúp dân. Không vì tình riêng, không màng danh lợi - ý 3: kể chuyện Tô Hiến Thành tiến cử người giỏi giúp nước. - Hs nêu. - 1-2 HS đọc toàn bài. - HS luyện đọc diễn cảm. - HS tham gia thi đọc trước lớp. Tiết 3: Toán: So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên. I. Mục tiêu: - Giúp HS hệ thống hoá một số kiến thức ban đầu về: + Cách so sánh hai số tự nhiên. + Đặc điểm về thứ tự các số tự nhiên. II.Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức (2): Hát 2. Kiểm tra bài cũ (3): - Chữa bài tập luyện thêm. - Nhận xét, đánh giá. 3. Dạy học bài mới: (30’) 3.1. Giới thiệu bài: So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên. 3.2. So sánh các số tự nhiên. + Luôn thực hiện được phép so sánh với 2 số tự nhiên bất kì. + Cách so sánh 2 số tự nhiên bất kì: - Yêu cầu so sánh 2 số: 99 và 100. - Yêu cầu so sánh 2 số: 123 và 456. - Nêu cách so sánh? + So sánh 2 số tự nhiên trong dãy số và trên tia số. - Hãy so sánh 5 và 7? - Vị trí của 5 và 7 trong dãy số tự nhiên như thế nào? - Kết luận: - Vẽ tia số, biểu diễn số tự nhiên trên tia số. - So sánh 4 và 10. - Trên tia số, số nào gần gốc 0 hơn, số nào xa gốc 0 hơn? 3.3. Xếp thứ tự các số tự nhiên: - GV: Các số tự nhiên: 7 698; 7 968; 7 869. - Xếp các số đó theo thứ tự từ bé đến lớn? - Xếp các số đó theo thứ tự từ lớn đến bé? 3.4, Luyện tập: Mục tiêu: Rèn kĩ năng so sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên. Bài 1: Điền dấu , = vào chỗ chấm. - Chữa bài. nhận xét. Bài 2: Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn: - Tổ chức cho HS làm bài. - Chữa bàI. nhận xét. Bài 3: Viết theo thứ tự từ lớn đến bé; - Chữa bài. đánh giá. 4, Củng cố, dặn dò: (2’) - Hướng dẫn luyện thêm. - Chuẩn bị bài sau. VD: 89 < 90 785 = 785. 1 001 > 1000. 9 989 < 9 999. - HS so sánh: 99 < 100. 123 < 456. - HS nêu. - HS so sánh: 5 < 7. - Vị trí của 5 và 7 trong dãy số tự nhiên: 5 đứng trước 7. - HS so sánh: 4 < 10. - trên tia số số 4 gần gốc 0 hơn so với số 10. - HS xếp thứ tự các số tự nhiên. 7 698; 7 869; 7 968. 7 968; 7 869; 7 698. - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài. 1 234 > 999 35 784 < 35 790. 8 754 92 410 39 680 = 39 000 + 680. - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài. +, 8 136; 8 316; 8 361. +, 5 724; 5 740; 5 742. +, 63 841; 64 813; 64 831. - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài. +, 1 984; 1 978; 1 952; 1 942. +, 1 969; 1 954; 1 945; 1 890. Tiết 4: Lịch sử: Nước Âu Lạc. I. Mục tiêu: - HS biết nước Âu Lạc là sự tiếp nối của nước Văn Lang. - Thời gian tồn tại của nước Âu Lạc, tên vua. nơi kinh đô đóng. - Sự phát triển về quân sự của nước Âu Lạc. - Nguyên nhân thắng lợi và nguyên nhân thất bại của nước Âu Lạc trước sự xâm lược của Triệu Đà. II. Đồ dùng dạy học: - Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. - Hình sgk. - phiếu học tập của học sinh. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức (2’) : Hát 2. Kiểm tra bài cũ (3’) - Trình bày hiểu biết của em về nhà nước Văn Lang. 3. Dạy học bài mới: (30’) 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Cuộc sống của người Âu Việt. - Cuộc sống của người Âu Việt có gì giống với cuộc sống của người Lạc Việt? - GV: Cuộc sống của người Âu việt và người Lạc việt có điểm tương đồng và họ sống hoà hợp với nhau. 3.3. Nhà nước Âu Lac: - Xác định vị trí đóng đô của nhà nước Âu Lạc trên lược đồ? - So sánh sự khác nhau về nơi đóng đô của nhà nước Văn Lang và Âu Lạc? - GV giới thiệu trên lược đồ. - GV giới thiệu tác dụng của nỏ và thành Cổ Loa. - GV kể lại cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc. - Vì sao cuộc xâm lược cảu quân Triệu Đà lại thất bại? - Vì sao năm 179 TCN nước Âu Lạc lại rơi vào ách đô hộ của phong kiến phương bắc? 4, Củng cố, dặn dò (5’) - Khái quát về buổi đầu dựng nước. - Chuẩn bị bài sau. - HS dựa vào sgk nêu. - HS xác định trên lược đồ. - HS so sánh. - HS chú ý nghe. - HS nêu. Tiết 5: Thể dục: Đi đều,vòng trái. vòng phải. đứng lại. Trò chơi: Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau. I. Mục tiêu: - Ôn tập hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phảI. quay trái. Yêu cầu thực hiện đúng động tác, đều, đúng với khâur lệnh. - Ôn đi đều vòng trái. vòng phải. đứng lại. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác, đi đúng hướng, đảm bảo cự li đội hình. - Trò chơi: Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau. Yêu cầu rèn luyện kĩ năng chạy phát triển sức mạnh. HS chơi đúng luật, hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi. II. Địa điểm, phương tiện: - Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện. - Chuẩn bị 1 còI. vẽ sân chơi trò chơi. III. Nội dung, phương pháp: Nội dung Định lượng Phương pháp, tổ chức. 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung tiết học. - Tổ chức cho HS khởi động. - Chơi trò chơi đơn giản. 2. Phần cơ bản: A. Đội hình đội ngũ: - Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số,đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phảI. quay trái. - Ôn đi đều vòng tráI. đứng lại. - Ôn đi đều vòng phảI. đứng lại. - ôn tổng hợp các nội dung đội hình đội ngũ. B. Chơi trò chơi vận động: - Trò chơi: Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau. - GV nêu cách chơi. luật chơi. - Tổ chức cho HS chơi. 3. Phần kết thúc: - Tập hợp hàng. -Thực hiện một số động tác thả lỏng - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. 6-10 phút. 1-2 phút 2-3 phút 2-3 phút. 18-22 phút 14-15 phút. 2-3 phút 2-3 phút 2-3 phút 5-6 phút 4-5 phút 4-6 phút - HS tập hợp hàng, điểm số, báo cáo. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * - HS ôn luyên, cán sự lớp điều khiển. - GV theo dõi sửa động tác sai cho HS - HS chơi trò chơi. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Ngày soạn: 6/9/2009 Ngày giảng: Thứ ba ngày 8 tháng 9 năm 2009 Tiết 1: Toán: Luyện tập. I. Mục tiêu: - Củng cố kĩ năng viết số, so sánh các số tự nhiên. - Luyện vẽ hình vuông. II. Đồ dùng dạy học. - Hình vẽ bài tập 4. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức (2’). 2. Kiểm tra bài cũ (3’). - Chữa bài tập luyện tập thêm. - Nhận xét. 3. Hướng dẫn luyện tập (30’) Mục tiêu: Củng cố kĩ năng viết số, so sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên. Bài 1: a. Viết số bé nhật có 1.2.3 chữ số. b. Viết số lớn nhật có 1.2.3 chữ số. - Chữa bài. nhận xét. - Tìm thêm các số lớn nhất và nhỏ nhất có 4,5,6 chữ số. Bài 2: a. Có bao nhiêu số có 1 chữ số? b. Có bao nhiêu số có 2 chữ số? - GV hướng dẫn tìm số các số có 2 chữ số. - nhận xét, đánh giá. Bài 3: Viết chữ số thích hợp vào ô trống. M: 859...67 < 859 167. (Ta xét : hàng trăm.) Nên có: 859 067 < 859 167. - Chữa bài. nhận xét. Bài 4: tìm số tự nhiên x biết: a. x < 5 b. 2 < x < 5. - Chữa bài. nhận xét. Bài 5:Tìm số tròn chục x biết: 68 < x < 92. - Chữa bài. nhận xét. 4, Củng cố, dặn dò (5’) - Hướng dẫn luyện thêm. - Chuẩn bị bài sau. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài. - HS tìm thêm các số lớn nhất và bé nhất có 4,5,6 chữ số. - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS chú ý quan sát mẫu. - HS làm bài. - HS nêu yêu cầu. - HS xác định giá trị của x. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS xác định giá trị của x. Tiết 2 :Kể chuyện: Một nhà thơ chân chính. I. Mục tiêu: - Dựa vào lời kẻ của GV và tranh minh hoạ trả lời được các câu hỏi về nội dung, kể lại được toàn bộ câu chuyện một cách tự nhiên, phối hợp với cử chỉ nét mặt điệu bộ. - H ... tập về từ ghép – từ láy. I. Mục tiêu: - Nhận diện được từ ghép, từ láy trong câu văn, đoạn văn. - Xác định được mô hình cấu tạo của từ ghép, từ ghép tổng hợp, từ ghép phân loại và từ láy: láy vần, láy cả âm và vần. II. Đồ dùng dạy học: - Từ điển. - Bảng bài tập 1.2. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức (2’) 2. Kiểm tra bài cũ (3’) - Lấy ví ụ về từ ghép, từ láy? - Nhận xét, đánh giá. 3. Dạy bài mới (30’) 3.1. Giới thiệu bài: Luyện tập về từ ghép, từ láy. 3.2. Hướng dẫn luyện tập. Bài 1: - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4. - Yêu cầu so sánh hai từ ghép: Bánh trái và bánh rán. - Chữa bàI. nhận xét. Bài 2: Chép các từ ghép ( in đậm) trong cá câu văn sau vào bảng phân loại từ ghép. - Giải thích tại sao lại xếp các từ vào bảng như vậy? Bài 3: Xếp các từ láy trong đoạn văn sau vào nhóm thích hợp: - Chữa bài. nhận xét. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS thảo luận nhóm. + Bánh trái: có nghĩa tổng hợp, chỉ bao quát chung. + Bánh rán: có nghĩa phân loại. chỉ một loại bánh. - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài: + Từ ghép có nghĩa tổng hợp: ruộng đồng, làng xóm, núi non, gò đống, bãi bờ, hình dáng, màu sắc. + Từ ghép có nghĩa phân loại: Đường ray, xe đạp, tàu hoả, xe điện, máy bay. - HS giải thích lí do. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài. Từ láy có hai tiếng giống nhau ở âm đầu. Từ láy có hai tiếng giống nhau ở vần. Từ láy có hai tiếng giống nhau cả âm đầu và vần. Nhút nhát Lao xao, lạt xạt Rào rào, he hé. 4, Củng cố, dặn dò (5’) - Có những loại từ ghép nào? - Có những loại từ láy nào? - Chuẩn bị bài sau. Tiết 2: Toán Giây – thế Kỉ. I. Mục tiêu: - Làm quen với đơn vị đo thời gian: giây, thế kỉ. II. Đồ dùng dạy học: - Đồng hồ thật có đủ ba kim: kim giờ, kim phút, kim giây. - Bảng phụ vẽ trục thời gian. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. ổn định tổ chức (2’) 2. Kiểm tra bài cũ (3’) - Kể tên các đơn vị đo khối lượng? - Mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng liền kề nhau? - Nhận xét. 3. Dạy bài mới (30’) 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Giới thiệu giây, thế kỉ: a. Giây: - GV treo đồng hồ thật. - GV giới thiệu: khoảng thời gian kim giờ đi từ một số nào đó đến một số liền kề là mấy giờ? - Khoảng thời gian kim phút di từ một vạch đến vạch liền nố là mấy phút? 1 giờ = ? phút - Kim còn lại trên mặt đồng hồ này là kim chỉ gì? - Khoảng thời gian kim giây đi từ vạch này đến vạch liền với nó là 1 giây. - yêu cầu HS quan sát chuyển động của kim phút và kim giây trên mặt đồng hồ. b. Thế kỉ: 1 thế kỉ = 100 năm. - GV hướng dẫn HS tính mốc thế kỉ: + Từ năm 1 đến năm 100 là thế kỉ thứ nhất. + Từ năm 101 đến năm 200 là thế kỉ thứ hai. + từ năm 201 đến năm 300 là thế kỉ thứ ba. - Năm 1879 ở vào thế kỉ nào? - Năm 1945 ở vào thế kỉ nào? - GV: để ghi thế kỉ thứ mấy người ta dùng chữ số La Mã. 3.3. Thực hành: Mục tiêu: Nắm được mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian. Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - Tổ chức cho HS làm bài. - Chữa bàI. nhận xét. Bài 2: - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm. - Chữa bàI. nhận xét. Bài 3: - Hướng dẫn HS làm bài. - Chữa bài. 4, Củng cố, dặn dò (5’) - Mối quan hệ giữa giờ, phút, giây. - Chuẩn bị bài sau. - HS quan sát đồng hồ. - Là một giờ. - Là một phút. 1 giờ = 60 phút. - Kim giây. - HS quan sát nhận ra: 1 phút = 60 giây. - HS chú ý. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài. - HS nêu yêu cầu. - HS thảo luận nhóm 2 trả lời các câu hỏi. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài. Tiết 3: Tập làm văn: Luyện tập xây dựng cốt truyện. I. Mục tiêu: - Tưởng tượng và tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý đã cho sẵn. - Kể lại câu chuyện theo cốt truyện một cách hấp dẫn, sinh động. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức (2’) 2. Kiểm tra bài cũ (3’) - Thế nào là cốt truyện? Cốt truyện gồ có mấy phần? 3. Dạy bài mới (30’) 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hướng dẫn làm bài tập: a. Tìm hiểu đề bài: - GV đưa ra đề bài: Hãy tưởng tượng và kể lại vắn tắt một câu chuyện có ba nhân vật: bà mẹ ốm, người con của bà mẹ bằng tuổi em và một bà tiên. - Muốn xây dựng cốt truyện cần chú ý điều gì? - Khi xây dựng cốt truyện chỉ cần ghi vắn tắt các sự việc chính. Mỗi sự việc ghi lại bằng một câu. b. Lựa chọn chủ đề và xây dựng cốt truyện: - Hướng dẫn HS chọn chủ đề. - Gợi ý sgk. c, Kể chuyện: - Tổ chức cho HS kể trong nhóm 4. - Thi kể chuyện trước lớp. - Nhận xét, cho điểm. 4, Củng cố, dặn dò (5) - Kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Chuẩn bị bài sau. - HS đọc đề bài. - HS xác định yêu cầu của đề. - Chú ý đến lí do xảy ra câu chuyện, kết thúc câu chuyện. - HS chú ý nghe. - HS lựa chọn chủ đề. - HS đọc gợi ý sgk: + Gợi ý 1: + Gợi ý 2: - HS kể chuyện trong nhóm. - HS thi kể trước lớp. - HS nhận xét phàn kể của bạn. Tiết 4: Âm nhạc: Học hát: Bạn ơi lắng nghe. Kể chuyện âm nhạc. I. Mục tiêu: - HS hát đúng và thuộc bài Bạn ơi lắng nghe. - Biết bài Bạn ơi lắng nghe lá dân ca của dân tộc Ba na ( Tây Nguyên). - Nắm đợc nội dung câu chuyện: Tiếng hát Đào Thị Huệ II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ Việt Nam. - Băng bài hát. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Phần mở đầu: - Nghe cao độ các nốt: Đô, mi. son, la. - Đọc lại bài tập cao độ và tiết tấu. - Giới thiệu bài hát Bạn ơi lắng nghe. - Mở băng bài hát. 2. Phần hoạt động: A. Dạy bài hát: Bạn ơi lắng nghe. - GV chép lời bài hát lên bảng. - yêu cầu đọc lời bài hát. - Dạy hát từng câu. - Gợi ý HS nhận xét về các tiết nhạc. B. Hát và đệm: - Hát kết hợp gõ đệ hoặc vỗ tay theo tiết tấu. - Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo nhịp - phách. 2.3. Kể chuyện âm nhạc: - GV kể câu chuyện âm nhạc: Tiếng hát Đào Thị Huệ. - Vì sao nhân dân lại lập đền thờ ngời con gái có giọng hát hay? - Câu chuyện xảy ra vào giai đoạn nào trong lịch sử nớc ta? 3. Phần kết thúc: - GV mở băng, cả lớp hát cùng băng nhạc. - Bài tập bổ sung. - HS nghe. - HS đọc bài tập cao độ và tiết tấu. - HS đọc lời bài hát. - HS học hát theo hớng dẫn của GV. - HS nhận xét: + Tiết nhạc 1 và 2 gần giống nhau ( khác ở cuối tiết) + Tiết nhạc 3 và 4 gần giống nhau ( khác ở cuối tiết) - HS thực hiện. - HS chú ý nghe câu chuyện. - HS trả lời. Tiết 5: Sinh hoạt lớp Nhận xét chung tuần 4. 1. Đánh giá lại các hoạt động tuần qua * Học tập: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ * Nề nếp: ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... * Thể dục .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... *LĐ-VS ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 2. Kế hoạch tuần tới: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 5: Sinh hoạt lớp. Nhận xét tuần 4 1. Chuyên cần: Nhìn chung các em đều có ý thức đi học chuyên cần, trong tuần không có trường hợp nào nghỉ học tự do hay đi học muộn 2. Học tập: Đa số các em đều có ý thức học và chuẩn bị bài ở nhà, trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài. Song bên cạnh đó vẫn còn một số em vẫn còn lười học, giờ truy bài còn mất trật tự. 3. Đạo đức: Ngoan ngoãn, lễ phép, đoàn kết với bạn bè, lẽ phép với thầy cô. 4. Thể dục - vệ sinh: Thường xuyên - sạch sẽ. 5. Các hoạt động khác: Tham gia đầy đủ nhiệt tình.
Tài liệu đính kèm: