Giáo án Khối 4 - Tuần 4 - Năm học 2010-2011 (Chuẩn kiến thức 2 cột)

Giáo án Khối 4 - Tuần 4 - Năm học 2010-2011 (Chuẩn kiến thức 2 cột)

Lịch sử

NƯỚC ÂU LẠC

I. Mục tiêu:

Giúp HS

 -Nắm được một cách sơ lược cuộc kháng chiến chống triệu đà của nhân dân Âu Lạc.

-Nước Âu Lạc ra đời là sự tiếp nối của nước Văn Lang; thời gian tồn tại, tên vua,nơi đóng đô

-Những thành tựu của người Âu Lạc

-Người Âu Lạc đã đoàn kết chống quân xâm lược Triệu Đà nhưng do mất cảnh giác nên bị thất bại

II.Đồ dùng dạy học .

- Phiếu minh họa SGK.

- Phiếu thảo luận nhóm.

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.

 

doc 33 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 10/02/2022 Lượt xem 135Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 4 - Năm học 2010-2011 (Chuẩn kiến thức 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngày 13 tháng 9 năm 2010
TẬP ĐỌC.
MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC
I.Mục đích, yêu cầu
 1.Đọc lưu loát toàn bài
-Đọc rành mạch trôi chảy đúng các từ và câu.
-Giọng đọc phù hợp với diễn biến của truyện đọc phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: 
 -Hiểu các từ ngữ trong bài: 
 - Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm tấm lòng hết lòng vì dân vì nước củaTô hiến Thành-Vị quan nổi tiếng thời xưa
II.Đồ dùng dạy- học.
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra
Kiểm tra bài cũ HS trả lời
-Nhận xét cho điểm HS
B. Bài mới.
 1 . Giới thiệu bàì
 -Giới thiệu chủ điểm
 -Giới thiệu bài
2. Luyện đọc
a) GV đọc mẫu, hướng dẫn giọng đọc của bài.
-Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn 
-Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai
b)GV cùng HS giải nghĩa từ khó 
c)Đọc diễn cảm bài văn.
- GV đọc mẫu
3. Tìm hiểu bài
*Đoạn 1: (Từ đầu đến vua lý cao Tông) - Cho HS đọc thầm trả lời
+ Tô Hiến Thành làm quan ở triều nào ?
+ Mọi người đánh giá ông như thế nào?
TN: chinh trưc ,Triều Lý
 + Trong việc lập ngôi vua sự chính trực của ông Tô hiến Thành thể hiện thế nào?
Đoạn 1 nói gì?
*Đoạn 2(Tô Hiến Thành)
-Cho HS đọc thầm trả lời
-Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai thường xuyên chăm sóc ông?
 - Từ ngữ .tham tri chính sự 
- Còn Gián Nghị đại phu Trần Trung Tá thì sao?
 TN : Thái hậu , gián nghị đại phu
-Đoạn 2 nói gì?
*Đoạn 3.
H:Tô Hiền Thành tiến cử ai sẽ thay ông đứng đầu triều đình?...............
-Vì sao nhân dân ta lại ca ngợi những người chính trực như THT?
Đoạn 3 ý nói gì ?
- YC đc toàn bài nêu nội dung bài
3. Đọc diễn cảm 
-YC HS đọc nối tiếp đoạn, nêu giọng đọc của từng đoạn.
-GV đọc mẫu đoạn văn cần HD đọc ( Một hôm .) 
- -Cho HS luyện đọc.
4. Củng cố dặn dò: 3’
 -Tổng kết giờ học
-Nhắc HS về nhà làm bài tập được giao
-GD HS sống phải thật thà 
-3 HS lên bảng
-Nghe
-HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn
-HS đọc
-HS đọc chú giải
-HS giải nghĩa từ
-HS đọc 
-HS đọc thành tiếng
-Triều vua Lý Cao Tông.
- Một người chính trực.
-Tô Hiến Thành không nhận vàng bạc đút lótc theo di chiếu mà lập thái tử Long Cán lên làm vua
* ý 1: Thái độ chính trực của Tô Hiến Thành việc lập ngôi vua.
-Quan Vị Tán Đường ngày đêm ở bên hầu hạ bên giường bệnh của ông
-còn lo việc nước
*ý 2:THT lâm bệnh có vũ tán Đường chăm sóc.
- HS đọc
-Tiến cử quan Trần Trung Tá thay mình.............
- Giúp dân giúp nước không màng đến danh lợi, tình riêng
* Ý3 THT tiến cử người giúp nước.
HS luyện đọc theo cặp, thi đọc. 
-Nhận xét tuyên dương
 Toán
SO SÁNH VÀ XÉP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu:
Giúp HS .Hệ thống hoá kiến thức ban đầu về
-Các so sánh hai số tự nhiên
-Đặc điểm về thứ tự các số tự nhiên.
 -HS TB,yếu làm Bài1( cột1),Bài 2(a,c) Bài 3(a)
 -HS khá giỏi làm tất cả các bài 
II. Đồ dùng dạy học :
 Các hình biểu diễn đơn vị: chục trăm nghìn, chục nghìn, trăm nghìn như sách giáo khoa.
Các thẻ ghi số.
Bảng các hàng của số có 6 chữ số.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra
Yêu cầu làm bài HD luyện tập thêm T 15
-Nhận xét cho điểm.
B. Bài mới 
1. HĐ 1: Giới thiệu bài
2. HĐ 2:So sánh các số tự nhiên
 a)Trường hợp với 2 số tự nhiên bất kỳ
-Hãy so sánh100 và 89;456 và 231... 
-Nêu vấn đề khó hơn cho HS
-Như vậy với 2 số tự nhiên bất kỳ ta luôn xác định được điều gì?
- Cách so sánh 2 số tự nhiên?
-KL
-Yêu cầu nhắc lại 
 b) Trường hợp 2 STN có số chữ số bằng nhau.
-Viết lên bảng vài cặp số cho HS tự so sánh VD :123 và 456
-Yêu cầu so sánh các số trong từng cặp số với nhau
-Nhận xét gì về các số trong từng cặp số trên?
-Như vậy em đã tiến hành so sánh các số này với nhau như thế nào?
-Hãy nêu cách so sánh 123 với 456
-Trường hợp hai số có cùng số các chữ số tất cả các cặp chữ số ở từng hàng đều bằng nhau thì như thế nào với nhau?
-Nêu lại KL
c)Trường hợp 2 STN có tất cả các chữ số đều bằng nhau.
-Tiến hành tương tự. 
d)So sánh 2 số trong dãy số tự nhiên và trên tia số
-Nêu dãy số tự nhiên
-So sánh 5 và 7?
-Trong dãy số tự nhiên 5 đứng trứơc hay 7 đứng trước?
-Trong dãy số tự nhiên số đứng trước bé hơn hay lớn hơn?
-Yêu cầu vẽ tia số biểu diễn
-So sánh 4 và 10
-So sánh chúng trªn tia số.
-Số gần gốc 0 là số lờn hơn hay bé hơn?
3. HĐ 3:Xếp các số tự nhiên
-Nêu các số tự nhiên 7698;7968;7896;7869
+Hãy so sánh và xếp chúng theo thứ tự từ bé đến lớn
-Vậy trong nhóm các số tự nhiên chúng ta luôn có thể sắp xếp chúng theo thứ tự từ bé đến lớn? Vì sao?
-Yêu cầu HS nhắc lại KL
4. HĐ 4:Luyện tập thực hành
Bài 1: CỘT 1 Yêu cầu tự làm bài
-Chữa bài và giải thích cho HS hiểu
-Nhận xét cho điểm
Bài 2: a,c Yêu cầu bài tập ?
( HS khá làm tất cả các bài)
-Muốn xếp dược theo thứ tự chúng ta phải làm gì?
-Yêu cầu HS làm bài
-Yêu cầu HS giải thích cách sắp xếp của mình?
-Nhận xét cho điểm HS
Bài 3: a .Tiến hành tương tự bài 2
( HS khá giỏi làm cả 2b)
-Nhận xét cho điểm HS
4. Củng cố dặn dò
-Tổng kết giờ học
-Nhắc HS về nhà làm bài tập
-2 HS lên bảng
-Nghe
-Nối tiếp nhau nêu
Chúng ta luôn xác định được số nào bé hơn số nào lớn hơn
-Số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn và ngược lại.
- HS so sánh và nêu kết quả
-HS nhắc lại 
-Các số trong mỗi cặp số có số chữ số bằng nhau thì so sánh theo cặp chữ số nào lớn hơn thì số đó lớn hơn.
-Nêu
Số hàng trăm 11 nên 456>123
-Thì 2 số đó bằng nhau.
-Nêu như phần bài học
-hs nêu
-Nêu :0, 1,2,3,4,5,6...
-Nêu
-Trong dãy số thì 5 đứng trước 7 và ngược lại
-Số đứng trước bé hơn số đứnh sau.
-1 HS lên bảng vẽ
-Nêu:
-Trên tia 4 gần gốc 0 và 10 xa gốc 0 hơn
-Là số bé 
Từ bé đến lớn 7869,7896,7968,..........
-Vì ta luôn so sánh dược các số tự nhiên với nhau
-Nhắc lại KL
-1 HS lên bảng
-Nêu cách so sánh
-Yêu cầu xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn
-Phải so sánh các số với nhau
-1 HS lên bảng
-Tự giải thích
 1234 > 999 ,8754 <87 540 ,
 39 680 =39000 + 680 
- nêu yêu cầu
 - ta phải so sánh
 - viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn .8136;8316; 8361
 -63841;64813; 64831.
- hs nêu yêu câù 
 Tự làm bài vào vở
 Đổi vở chấm chữa bài
Đạo đức
VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (tieát 2)
I.Môc tiªu.
- Học xong bài này, HS có khả năng
	1. Nhận thức được :
	Mỗi người đều có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và trong học tập. Cần phải có quyết tâm và tính cách vượt qua khó khăn.
	2. Biết xác định những khó khăn trong học tập của bản thân và cách khắc phục.
	- Biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn.
	3. Quý trọng và học tập những tấm gương biết vượt khó trong cuộc sống và trong học tập
II.§å dung d¹y häc.
--Vở bài tập đạo đức 
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra :
 1.Trước khó khăn của bạn bè ta có thể làm gì?
_nhận xét chung
2.Bài mới
-Giới Thiệu bài.
HĐ 1: Gương vượt khó trong học tập.
-Kể 1 câu chuyện, hay một gương vượt khó mà em biết
-Khi gặp khó khăn trong học tập các bạn đó đã làm gì?
-Thế nào là vượt khó trong học tập?
-Vượt khó trong học tập giúp ta điều gì?
-Kể chuyện
HĐ 2: Xử lí tình huống
-Nêu yêu cầu làm việc theo nhóm
- 1-2 hs trình bày trước lớp 
KL: Với mỗi khó khăn...
-Nêu yêu cầu và giải thích yêu cầu bài tập. BT3:
-Ghi tóm tắt ý chính lên bảng.
KL:Trong cuộc sống ,mỗi người đều có khó khăn riêng .
-Để học tập tốt ,cần cố gắng vượt qua những khó khăn.
3.Củng cố dặn dò.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS chuẩn bị cho bài sau.
-2HS lên bảng
-3-4HS kể.
-HS khác lắng nghe.
-Khắc phục khó khăn tiếp tục học tập.
-Tiếp tục học tập, phấn đấu học tập đạt kết quả tốt.
-Giúp ta tự tin hơn trong học tập, tiếp tục học tập được mọi người yêu quý.
-Nghe.
-Làm việc theo nhóm giải quyết các tình huống bài tập 2
-Đại diện mỗi nhóm nêu cách xử lí 
Bài tập 3 
-1HS đọc yêu cầu bài tập.
-Làm bài tập vào vở.
- Trình bày cá nhân
-Trình bày những khó khănvà biện pháp khắc phục.
-1HS đọc ghi nhớ
Lịch sử
NƯỚC ÂU LẠC
I. Mục tiêu:
Giúp HS 
 -Nắm được một cách sơ lược cuộc kháng chiến chống triệu đà của nhân dân Âu Lạc.
-Nước Âu Lạc ra đời là sự tiếp nối của nước Văn Lang; thời gian tồn tại, tên vua,nơi đóng đô
-Những thành tựu của người Âu Lạc
-Người Âu Lạc đã đoàn kết chống quân xâm lược Triệu Đà nhưng do mất cảnh giác nên bị thất bại
II.Đồ dùng dạy học .
- Phiếu minh họa SGK.
- Phiếu thảo luận nhóm.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra
Các em biết gì về thành Cổ Loa, thành này ở đâu, do ai xây dựng
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài.
2. HĐ 1:Cuộc sống của người Lạc Việt và Au Việt
-Người Âu Việt sống ở đâu?
-Đời sống của người Âu Việt có đặc điểm gì giống với đời sống của người Lạc Việt
-Người dân âu việt và Lạc Việt sống khác nhau như thế nào?
-KL
3. HĐ 2: Sự ra đời của nước Âu Lạc
-Nêu yêu cầu thảo luận:
1 ).Vì sao nước LạcViệt và người Âu Lạc lại hợp nhất thành 1 nước?
2 )Ai là người có công hợp nhất đất nước
3)Nhà nước của người Lạc Việt và Âu Việt có tên là gì? Đóng ở đâu?
-Yêu cầu trình bày
-Nhà nước sau nhà nước văn lang là nhà nước nào?
-Nhà nước này ra đời vào thời gian naò?
-KL
4. HĐ 3: Những thành tựu của người ¢u Lạc
-Yêu cầu thảo luận
-xây dựng
-về SX?
-Về làm vũ khí?
-So sánh sự khác nhau về nơi đóng đo của nước văn lang và nước âu lạc
-Giới thiệu thành Cổ Loa
-Nêu tác dụng của thành Cổ Loa
KL
5. HĐ 4:Nước Âu Lạc và cuộc xâm lược của Triệu Đà
-Dựa vào SGk em hãy kể lại cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà của nhân Âu Lạc?
-Vì sao cuộc xâm lược của quân Triệu Đà lại thất bại?
-Vì sao 179 TCN nước Âu Lạc lại rơi vào ách đô hộ của phong kiến phương Bắc?
6. Củng cố dặn dò
-Nhận xét tiết học
-Nhắc HS về học ghi nhớ 
-3 HS lên bảng trả lời câu 1,2,3 trang 14 SGK
-nêu
-Đọc câu hỏi SGK
 -Tây Bắc của nước Văn Lang
-người Âu Lạc cũng biết trồng lúa, chế tạo đồ đồng,trồng trọt,chăn nuôi
-Họ sống hoà hợp với nhau
-Hình thành nhóm 4 và thảo luận theo nội dung quy định
-Nêu :Có chung 1 kẻ thù 
-Thục phán An Dương Vương
-- ..Là Âu Lạc đóng đô ở Phong Châu
-Âu Lạc
-Thảo luận theo cặp quan sát SGK và cho biết
-Người âu lạc xây dựng
-Người âu lạc sử dụng.
-Người âu lạc chế tạo.
-nối tiếp nêu
-Trả lời
-Quan sát sơ đồ thành Cổ Loa
-1 HS đọc “từ năm 207 TCN. Phong kiến phương Bắc
-Vì người dân âu lạc đoàn kết 1 lòng chống giặc.
-Triệu Đà dùng kế hoãn binh, c ... .
-Quan sát và nêu các bước khâu thường.
-2HS đọc phần b. quan sát hình 5a,b, c và trả lời câu hỏi câu hỏi về cách khâu.
-Nêu:
-Tập khâu mũi khâu thường theo sự HD.(Thực hành cá nhân vào giấy kẻ ô li).
 Chiều thứ 5
Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP TỪ LÁY
I.Mục đích – yêu cầu:
-Củng cố khái niệm từ ghép và từ láy, biết tạo thành từ ghép đơn giản
-Nhận biết được từ ghép và láy trong câu trong bài, bước đâu phân biệt từ ghép có nghĩa phân loại và tổng hợp.BT 1,2
 -Bước đầu nắm được 3 nhóm từ láy (giống nhau ở âm đầu , vần ,cả âm đầu và vần )-BT3
II.Đồ dùng dạy – học.
Bảng phụ Ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra
-Gọi HS lên bảng kiểm tra
-nhận xét cho điểm
2 Bài mới
HĐ 1: Giới thiệu bài 1’
-Giới thiệu bài
-Ghi tên và đọc bài
HĐ 2:Làm bài tập 1( 10’)
-Cho HS đọc toàn bài 1
-Giao việc: nhiệm vụ các em là phải chỉ ra được từ ghép nào có nghĩa tổng hợp và từ ghép nào có nghĩa phân loại
-Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
+Bánh trái: tổng hợp
+bánh rán: phân loại
Hđ 3: làm bài 2 
-Cho HS đọc yêu cầu + ý a,b
-Giao việc: nhiệm vụ các em là phải sắp xếp và chọn được các từ in đậm vào cột phân loại hay từ ghép tổng hợp sao cho đúng
-Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày trên bảng phụ
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
HĐ 4: làm bài tập 3 
-Cho HS đọc yêu cầu+ đọc đoạn văn
-Giao việc:Nhiệm vụ các em là chọn các từ láy có trong đoạn văn và xếp bảng phân loại sao cho đúng
-Cho HS trình bày bài làm
-Cho HS trình bày bài trên bảng phụ
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
3)Củng cố dặn dò 
-Nhận xét tiết học
-yêu cầu về nhà tìm 5 từ ghép tổng hợp và phân lo¹i
-3 HS lên bảng
-Nghe
-1 HS đọc to cả lớp lắng nghe
-HS làm bài cá nhân
-1 số HS trình bày
-Lớp nhận xét
-HS làm bài nhanh ra giấy nháp
-HS trình bày
-Lớp nhận xét và chép lại lời giải đúng vào vở
Từ ghép có nghĩa tổng hợp
Ruộngđồng,làngxóm,núi non,gò đống,bãi bờ,hình dạng ,màu sắc.
Từ ghép có nghĩa phân loại
Xeđiện,xeđạp,tàuhoả,đường ray,máy bay
-1 HS đọc cả lớp đọc thầm theo
-1 HS làm bài ra giấy nháp
-1 Số HS lên trình bày
-lớp nhận xét
 Luyện toán
 YẾN, TẠ, TẤN
 I. Mục tiêu:
	Giúp HS:Củng cố về các đôn vị đo khối lượng yến ,tạ tấn .Thực hành thành thạo chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng.
-Thực hành làm tính với các số đo khối lượng đã học .
II: Đồ dùng dạy học :
-Bảng phụ 
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Học sinh TB -Yếu
Học sinh khá-giỏi
Yêu cầu học sinh mở bài tập ra để làm
Bài 1,2 trang 20
Gvtheo dõi giúp đỡ học sinh
HD Bài 3:
 - Gọi 2hs lên bảng làm
 -cả lớp làm vào vở
 GV nhận xét chữa bài 
 5 tấn > 35 tạ 
 2tấn 70 kg < 2700kg 
 650 kg = 6tạ rưỡi 
 32 yến -20 yến <12 yến 5 kg
 Bài 4: gọi hs đọc đề bài
 -Nêu kết quả 
 GV nhận xét Chữa bài 
3: Củng cố dặn dò :
 Nhận xét giờ học 
GV hướng dẫn hs làm bài 1,2 , 3 nâng cao trang 25
 Gọi 2 hs lên bảng chữa bài 2a,b 
55kg =5 yến 5kg
406 kg = 4tạ 6 yến
372 tạ =37 tấn 2tạ
435 kg= 4tạ 3yến 5kg
5021 kg =50tạ 2yến 1kg
 - hs chữa bài vào vở
 Bài 3 ; học sinh tự làm .
 Bài 4: gọi hs đọc đề bài
 Yêu cầu giải vào vở 
 1hs lên bảng chữa bài 
Bài giải
Đổi 1tấn 8 9kg =1089 kg
Số ki –lô – gam thóc nếp là.
1089 :9 =121( kg )
Số ki-lô gam thóc tẻ là.
1089 -121 =968 ( kg)
Đáp số : 968 kg
 Tiêt3 :Luyện Tiếng việt 
 LĐ:DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng đọc đúng,Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài “ Dế mèn bênh vực kẻ yếu “
 - Đọc đúng tốc độ theo yêu cầu chuẩn kiến thức.
II. Các hoạt động dạy học:
HS Khá - Giỏi
HS TB – Yếu
1. Giới thiệu bài.
2. HD luyện đọc
- 1HS đọc toàn bài
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp từng đoạn của bài – Nhận xét bạn đọc.
* GV HD đọc diễn cảm.
- HS luyện đọc cá nhân.
- HS đọc thi 
- Lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất.
- 2HS đọc toàn bài
+ Nhắc lại nội dung chính của bài? (
 1HS nhắc lại
3. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học
 - Dặn dò
- Lắng nghe
- Y/cầu HS đọc bài
*2HS nối tiếp đọc từng đoạn của bài.
- HS luyện đọc từ khó: 
*2HS nối tiếp đọc lần 2. 
- Lớp nhận xét
- GV nhận xét, sửa cách đọc cho từng HS.
- Cho HS luyện đọc theo cặp
- Gọi từng cặp HS đọc thể hiện
- Lớp nhận xét
- HS thi đọc
- GV nhận xét, ghi điểm
- Về nhà luyện đọc thêm
- Chuẩn bị bài sau
 Thứ 6 ngày17 tháng 9 năm 2010
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN
I.Mục đích - yêu cầu.
-Thực hành tưởng tượng và tạo lập 1 cốt truyện đơn giản theo gợi ý đã cho sẵn nhân vật
II.Đồ dùng dạy – học.
-Bảng phu ghi sẵn.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1. kiểm tra 5’
-Gọi HS lên kiểm tra bài cũ
-Nhận xét đánh giá cho điểm
2 .Bài mới
Hđ 1: Giới thiệu bài 1’
-Giới thiệu bài
-Ghi tên và đọc bài
HĐ 2: Xây dựng cốt truyện 
a)Xác định yêu cầu của đề bài
-Cho HS đọc yêu cầu đề bài
-Giao việc:Nhiệm vụ của các em là hãy tưởng tượng và kể lại vắn tắt câu chuyện xảy ra. Để kể được câu chuyện các em phải tưởng tượng để hình dung điều gì xảy ra, diễn biến câu chuyện ra sao? Kết quả thế nào? Khi kể các em nhớ kể vắn tắt, không cần cụ thể chi tiết
b)Cho HS lựa chọn chủ đề câu chuyện
-Cho HS đọc gợi ý
-Cho HS đọc chủ đề các em chọn
-GV nhấn mạnh: gợi ý 1,2 trong SGK chỉ là gợi ý để các em có hướng tưởng tượng. Ngoài ra các em có thể chọn đề tài khác miễn là có nội dung giáo dục tốt và đủ cả 3 nhân vật
c)Thực hành xây dựng cốt truyện
-Cho HS làm bài
-Cho HS thực hành kể
-Cho HS thi kể
-Nhận xét khen thưởng những HS tưởng tượng ra câu chuyện hay+ kể hay
-Cho HS viết vào vở cốt truyện mình đã kể
-Cho 2 HS nói lại cách xây dựng cốt truyện
3)Củng cố dặn dò 2’
-Nhận xét tiết học
-2 HS lên bảng trả lời
-nghe
-1 HS đọc yêu cầu của đề bài
-HS lắng nghe
-1 HS đọc gợi ý, 1 HS đọc tiếp gợi ý 2
-HS phát biểu chủ đề mình đã chọn để xây dựng câu chuyện
-HS đọc thầm gợi ý 1,2 nếu chon 1 trong 2 đề tài đó
-Chọn 1 HS giỏi để kể mẫu dựa vào gợi ý 1 HS trong SGK
-HS kể theo cặp HS 1 kể cho HS 2 nghe sau đó đổi lại
-Đại diện các nhóm lên thi kể
-Lớp nhận xét
-HS viểt vắn tắt vào vở cốt truyện của mình
-2 HS nói
Tiếng anh
GV dạy tiếng anh lên lớp
Toán
GIÂY ,THẾ KỶ
I. Mục tiêu. 
Giúp HS:
- Biết đơn vị giây ,thế kỷ 
- Biết mỗi quan hệ giữa giây phút, giữa năm và thế kỷ.
- Biết xác định một năm cho trước thuộc thế kỷ .
-YC hs làm bài 1, bài 2(a,b)-HS khá giỏi làm tất cả các bài.
 II. Đồ dùng dạy học.
Đề bài toán1a,
 III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
A. kiểm tra
-Gọi HS lên bảng yêu cầu làm bài tập HD kuyện tập T 19
-Chữa bài nhận xét cho điểm
B. Bài mới
HĐ 1 :
-Giới thiệu bài
HĐ 2:Giới thiệu giây , thế kỷ
a)Giới thiệu giây
-Cho HS quan sát đồng hồ thật yêu cầu chỉ kim giờ, kim phút trên đồng hồ
 đặt câu hỏi cho HS trả lời
VD: khoảng thới gian kim giờ đi từ một số nào đó( vdụ từ sô 1 đến số liền ngay sau đó như số 2 là bao nhiêu giờ?
-Khoảng thời gian kim phút đi từ một vạch đến vạch liền ngay sau đó là bao nhiêu phút?
-1 giờ bằng bao nhiêu phút?
Hỏi :HS kim thứ 3 này là kim gì?
-Giới thiệu chiếc kim thứ 3 trên đồng hồ
-Một vòng trên đồng hồ là 60 vạch vậy khi kim phút chạy được 1 phút thì kim giây chạy được 60 giây
-Viết lên bảng: 1 phút= 60 giây
b)Giới thiệu thế kỷ
-Để tính những khoảng thời gian dài hàng trăm năm, ngưới ta dùng đơn vị đo là thế kỷ
-Treo hình vẽ trục thời gian như SGK
+Đây là trục thời gian 100 năm hay 1 thế kỷ được biểu diễn là khoảng cách giữa 2 vạch dài liền nhau
+Tính môc thế kỷ như sau
Từ năm 1 đến năm 100 là thế kỷ thứ nhất.
-+Từ năm 101 đến 200 là thế kỷ thứ 2.............
Vừa giới thiệu vừa chỉ trên trục thời gian sau đó hỏi+
+Năm 1879 là ở thế kỷ nào?............
+năm 2005 là ở thế kỷ nào?
-Giới thiệu để ghi thế kỷ thứ mấy người ta thường dùng chữ số la mã
VD thế kỷ thứ 10: X
-Yêu cầu HS ghi thế kỷ 19, 20,21 bằng chữ số la mã
HĐ 3:Luyện tập thực hành
Bài 1 
-Yêu cầu HS đọc đề và làm bài
-Yêu cầu đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau
-Hỏi: Em làm thế nào để biết 1/3 phút= 20 giây
-làm thế nào để tính được 1 phút 8 giây= 68 giây
-Hãy nêu cách đổi ½ thế kỷ ra năm?
-Nhận xét cho điểm HS
Bài 2:a,b
Với HS khá giỏi yêu cầu HS tự làm bài.........
Bài 3 :Yêu cầu hs khá giỏi 
HD phần a
+Lý thái tổ dời đô về thăng long năm 1010 năm đó thuộc thế kỷ thứ mấy?..............
-Nhắc HS khi muốn tính khoảng thời gian dài bao lâu chúng ta thực hiện phép trừ 2 điểm thời gian cho nhau
-Yêu cầu HS làm tiếp phần b
-Chữa bài cho HS điểm
3)Củng cố dặn dò
-Tổng kết giờ học
-Nhắc HS về nhà làm bài tập được giao
-3 HS lên bảng
-Nghe
-Quan sát và chỉ theo yêu cầu
-1 Giờ
-1 phút
-1 giờ= 60 phút
-HS nghe giảng
-Đọc: 1 phút= 60 Giây
-Nghe và nhắc lại
1 thế kỷ = 100 năm
-Theo dõi và nhắc lại
-thế kỷ 19
-Ghi ra nháp 1 số thế kỷ bằng chữ số la mã
-Viết XI X,XX,XXI
-3 hs lên bảng
-Theo dõi chữa bài
-Vì 1 phút= 60 giây nên 1/3 phút=60 giây:3= 20 giây
-Vì 1 phút=60 giây nên 1 phút 8 giây=60 giây+ 8 giây=68 giây
-1 thế kỷ = 100 năm vậy ½ thế kỷ= 50 năm
-Tự làm bài
-Năm đó thuộc thế kỷ 11
...........
-Làm bài sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau
Sinh hoạt tập thể
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
I. Mục tiêu.
Đánh giá tuần 4
Công việc tuần tới.
Kể chuyện – đọc báo đội.
II. Chuẩn bị:
- Báo.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định tổ chức
2. Đánh giá. 15’
KL: -Đi học đúng giờ, vẫn còn học sinh quên vở, chưa bọc vở, chưa học bài và làm bài.
3. Công việc tuần tới.
- Vệ sinh cá nhân sạch.
- Đi học đúng giờ, vệ sinh cá nhân sạch.
- Bọc vở, dán nhãn đầy đủ.
- Chấm dứt: Quên vở, không học bài, làm bài.
-Chú ý chăm sóc bồn hoa của lớp.
 -Xếp loại thi đua vào bảng
4.. Đọc báo đội số
-Tại sao nhện không bị trúng độc khi ăn thịt con mồi?
-Chồn mới sinh đã có mùi hôi chưa?
-Bướm trú mưa ở đâu?
-Chim có uống nước khi bay?
-Cá voi hụp dưới nước bao lâu?
5. Tổng kết tiết học. 1’
-Nhận xét chung.
- Dặn dò:
- Hát đồng thanh
Từng bàn kiểm điểm.
-Đại diện bàn báo cáo – các bàn khác nhận xét – bổ sung.
HS đọc.
*Thế giới động vật.-Dùng nước dãi hoá giải chất độc trước khi ăn.
-3Tháng chưa có, trên 3 tháng mới có.
-Dưới lá, khe đá, Chúng bám ngược khép cánh.
-Có uống khi lựơn trên ao, hồ.
-10 phút: 
- 1giờ: cá ở tầng sâu.
- Vui cả bốn mùa.
-Kể chuyện danh nhân.
-Vườn chơi.
-Thầy thuốc dặn em.
 Nhận xét của ban lãnh đạo
..

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_4_nam_hoc_2010_2011_chuan_kien_thuc_2_co.doc