Giáo án Khối 4 - Tuần 21 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn kiến thức kĩ năng 2 cột)

Giáo án Khối 4 - Tuần 21 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn kiến thức kĩ năng 2 cột)

Kể chuyện

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA

I. Yêu cầu

 - Học sinh chọn được một câu chuyện về một người có khả năng hoặc có sức khoẻ đặc biệt.

 - Biết kể chuyện theo cách sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý.

 - Biết trao đổi với các bạn để hiểu được nội dung ý nghĩa câu chuyện.

II. Đồ dùng dạy học

-Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện :

+ Nội dung câu chuyện ( có hay, có mới không có phù hợp với đề bài không ?)

+ Cách kể ( có mạch lạc không, rõ ràng không ? giọng điệu, cử chỉ )

+ Khả năng hiểu câu chuyện của người kể.

III. Hoạt động trên lớp

 

doc 38 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 21/01/2022 Lượt xem 220Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 21 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn kiến thức kĩ năng 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21
Thứ 2 ngày 30 tháng 1 năm 2012
Buổi sáng Tập đọc
ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA
I. Yêu cầu 
 - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi nhà khoa học đã có nhiều cống hiến xuất sắc cho đất nước . 
 - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.
 - HS biết và tự hào về một vị anh hùng của dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học 
-Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc.
-Ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa trong SGK
III. Hoạt động trên lớp
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài " Trống đồng Đông Sơn " và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
-Gọi 1 HS đọc toàn bài.
-Nhận xét và cho điểm HS .
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:
-Gọi 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài 
-Gọi HS đọc phần chú giải.
-Gọi HS đọc cả bài.
-GV đọc mẫu, chú ý cách đọc.
 * Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi.
+Em biết gì về anh hùng Trần Đại Nghĩa ?
+Đoạn 1 cho em biết điều gì?
-Yêu cầu HS đọc đoạn 2 và 3 trao đổi và trả lời câu hỏi.
 + Em hiểu nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của tổ quốc có nghĩa là gì ?
+Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì trong kháng chiến ?
+ Nêu những đóng góp của Trần Đại Nghĩa cho sự nghiệp xây dựng tổ quốc?
+ Nội dung đoạn 2 và 3 cho biết điều gì ?
+ Nhà nước đã đánh giá cao những đóng góp của ông Trần Đại Nghĩa như thế nào ?
+ Nhờ đâu mà ông Trần Đại Nghĩa có được những cống hiến lớn như vậy ?
-Ý nghĩa của câu truyện nói lên điều gì ?
-Ghi nội dung của bài.
* Đọc diễn cảm:
-Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay.
-Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
-Yêu cầu HS luyện đọc.
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.
 -Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS .
-Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.
-Nhận xét và cho điểm học sinh.
3. Củng cố – dặn dò:
-Hỏi:Câu truyện giúp em hiểu điều gì?
-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
-Lắng nghe
-4 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự.
-1 HS đọc thành tiếng.
-2 HS đọc toàn bài.
-1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm. 
+ Trần Đại Nghĩa tên thật là Phạm Quang Lễ quê ở Vĩnh Long...
+ Nói về tiểu sử của giáo sư Trần Đại Nghĩa. 
-2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm. HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi.
+ Đất nước đang bị xâm lăng nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của tổ quốc có nghĩa là nghe theo tình cảm yêu nước, trở về xây dựng và bảo vệ đất nước .
+ Trên cương vị cục trưởng cục quân giới ông đã cùng các anh em nghiên cứu chế tạo những loại vũ khí có sức công phá lớn...
+ Ông có công lớn trong việc xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của nước nhà. Nhiều năm liền giữ chức vụ chủ nhiệm uỷ ban khoa học kĩ thuật nhà nước.
+ Nói về những đóng góp to lớn của ông Trần Đại Nghĩa trong cuộc kháng chiến và trong sự nghiệp xây dựng Tổ Quốc.
 +Năm 1948 ông được phong Thiếu tướng . Năm 1952 ông được tuyên dương Anh hùng Lao động . Ông còn được Nhà Nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh và nhiều huy chương cao quý khác
+ Là nhờ ông yêu nước, tận tuỵ hết lòng vì nước; ông còn là nhà khoa học xuất sắc, ham nghiên cứu, học hỏi .
- Nội dung : Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.
- Một HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm 
-4 HS tiếp nối nhau đọc và tìm cách đọc 
-HS luyện đọc theo cặp.
-3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
-3 HS thi đọc toàn bài.
- HS cả lớp.
Toán
 RÚT GỌN PHÂN SỐ 
I. Yêu cầu 	
- Học sinh biết về rút gọn phân số và nhận biết được phân số tối giản.
- Bài tập cần làm: 1a, 2a
II. Chuẩn bị 
 - Giáo viên : Các tài liệu liên quan bài dạy – Phiếu bài tập. 
 - Học sinh : - Các đồ dùng liên quan tiết học .
III. Lên lớp 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi hai em lên bảng sửa bài tập số 4 về nhà.
-Gọi em khác nhận xét bài bạn.
-Nhận xét ghi điểm học sinh.
-Nhận xét đánh giá phần bài cũ.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác:
1. Tổ chức HS hoạt động để nhận biết thế nào là rút gọn phân số
-Gọi học sinh nêu ví dụ sách giáo khoa .
-Ghi bảng ví dụ phân số : 
+ Tìm phân số bằng phân số nhưng có tử số và mẫu số bé hơn ? 
-Yêu cầu so sánh hai phân số : và 
-Kết luận : Phân số đã được rút gọn 
thành phân số .
* Ta có thể rút gọn phân số để được một phân số có tử số và mẫu số bé đi mà phân số mới vẫn bằng phân số đã cho.
-Đưa tiếp ví dụ : rút gọn phân số :
+ Hãy tìm xem có số tự nhiên nào mà cả tử số và mẫu số của phân số đều chia hết ?
-Yêu cầu rút gọn phân số này .
-Kết luận những phân số như vậy gọi là phân số tối giản 
-Yêu cầu tìm một số ví dụ về phân số tối giản ?
-Tổng hợp các ý kiến học sinh gợi ý rút ra qui tắc về cách rút gọn phân số.
-Giáo viên ghi bảng qui tắc.
c) Luyện tập:
Bài 1(a) :
-Gọi 1 em nêu nội dung đề bài 
-Yêu cầu lớp thực hiện vào vở. 
-Gọi hai em lên bảng sửa bài.
-Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn.
-Giáo viên nhận xét bài học sinh .
Bài 2(a) :
- Gọi một em nêu yêu cầu đề bài 
- Yêu cầu lớp làm vào vở. 
- Gọi một em lên bảng làm bài
- Gọi em khác nhận xét bài bạn
- Giáo viên nhận xét bài làm học sinh 
3. Củng cố - Dặn dò:
-Hãy nêu cách rút gọn phân số ?
-Nhận xét đánh giá tiết học .
-Dặn về nhà học bài và làm bài. 
-Hai học sinh sửa bài trên bảng
-Hai học sinh khác nhận xét bài bạn.
-Lắng nghe.
-Hai học sinh nêu lại ví dụ
-Thực hiện phép chia để tìm thương .
-Hai phân số và có giá trị bằng nhau nhưng tử số và mẫu số của hai phân số không giống nhau.
+ 2 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
-Học sinh tiến hành rút gọn phân số và đưa ra nhận xét phân số này có tử và mẫu số không cùng chia hết cho một số tự nhiên nào lớn hơn 1 
+ Phân số này không thể rút gọn được .
-Học sinh tìm ra một số phân số tối giản 
-Học sinh nêu lên cách rút gọn phân số thành tiếng, lớp đọc thầm.
-Gọi ba học sinh nhắc lại qui tắc .
-Một em đọc thành tiếng đề bài.
-Lớp làm vào vở.
-Hai học sinh sửa bài trên bảng.
 ; ; 
-Một em đọc thành tiếng.
+ HS tự làm bài vào vở. 
-Một em lên bảng làm bài .
-Em khác nhận xét bài bạn .
-2HS nhắc lại 
-Về nhà học bài và làm lại các bài tập còn lại.
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Yêu cầu 
 - Học sinh chọn được một câu chuyện về một người có khả năng hoặc có sức khoẻ đặc biệt.
 - Biết kể chuyện theo cách sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý. 
 - Biết trao đổi với các bạn để hiểu được nội dung ý nghĩa câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học 
-Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện :
+ Nội dung câu chuyện ( có hay, có mới không có phù hợp với đề bài không ?)
+ Cách kể ( có mạch lạc không, rõ ràng không ? giọng điệu, cử chỉ )
+ Khả năng hiểu câu chuyện của người kể.
III. Hoạt động trên lớp
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ:
-Gọi 3 HS kể lại những điều đã nghe, đã đọc bằng lời của mình về chủ điểm một người có tài. 
-Nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn kể chuyện
 * Tìm hiểu đề bài:
-Gọi HS đọc đề bài.
-GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch các từ: có khả năng , sức khoẻ đặc biệt mà em biết.
- Mời 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 gợi ý trong SGK.
+ Yêu cầu HS suy nghĩ, nói nhân vật em chọn kể : Người ấy là ai, ở đâu, có tài gì ?
+ Em còn biết những câu chuyện nào có nhân vật là người có tài năng ở các lĩnh vực khác nhau ?
- Hãy kể cho bạn nghe.
+ Gọi HS đọc lại gợi ý dàn bài kể chuyện .
 * Kể trong nhóm:
-HS thực hành kể trong nhóm đôi.
- GV đi hướng dẫn những HS gặp khó khăn.
 * Kể trước lớp:
-Tổ chức cho HS thi kể.
-GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung truyện, ý nghĩa truyện.
-Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất.
-Cho điểm HS kể tốt.
3. Củng cố – dặn dò:
-Nhận sét tiết học.
-Dặn HS về nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe. 
-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe.
-2 HS đọc thành tiếng.
-Lắng nghe.
+ Tiếp nối nhau đọc .
+ Suy nghĩ và nói nhân vật em chọn kể
-HS kể
+ 1 HS đọc thành tiếng .
-2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa truyện .
-5 đến 7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện.
Thể dục
(GV chuyên dạy)
Buổi chiều GĐ Toán
LUYỆN: RÚT GỌN PHÂN SỐ
I. Yêu cầu 	
- Củng cố để HS biết rút gọn phân số và nhận biết được phân số tối giản.
- Vận dụng làm thành thạo.
II. Lên lớp 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS nêu cách rút gọn phân số.
-Gọi em khác nhận xét câu trả lời của bạn.
-Nhận xét ghi điểm học sinh.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu giờ học.
b) Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1 : Rút gọn phân số
-Gọi 1 em nêu nội dung đề bài 
-Yêu cầu lớp thực hiện vào vở. 
-Gọi hai em lên bảng sửa bài.
-Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn.
-Giáo viên nhận xét bài học sinh .
 Bài 2 : Khoanh tròn vào phân số bằng 
- Gọi một em nêu yêu cầu đề bài 
-Yêu cầu lớp làm vào vở. 
- Gọi một em lên bảng làm bài
- Gọi em khác nhận xét bài bạn
- Giáo viên nhận xét bài làm học sinh 
Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
- Yêu cầu HS tự khoanh vào vở.
 - Gọi HS nêu trả lời. B. 
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Củng cố - Dặn dò:
-Hãy nêu cách rút gọn phân số ?
-Nhận xét đánh giá tiết học . 
-Hai học sinh nêu.
-Hai học sinh khác nhận xét bạn.
-Lắng nghe.
-Một em đọc thành tiếng đề bài.
-Lớp làm vào vở.
-Hai học sinh sửa bài trên bảng.
-Một em đọc thành tiếng.
-HS tự làm bài vào vở. 
-Một em lên bảng làm bài .
-Em khác nhận xét bài bạn .
- Đọc yêu cầu.
- Suy nghĩ và khoanh vào vở.
- 1HS nêu trả lời, HS khác nhận xét.
Đạo đức
LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI ( T1)
I. Mục tiêu
 - Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người.
 - Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người.
 - Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh.
 - Có thái độ tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh 
 - Đồng tình với những người biết cư xử lịch sự và không đồng tình với những người cư xử bất lịch sự.
II. Đồ dung dạy học
SGK đạo đức 4
Mỗi HS có ba tấm bìa màu: xạnh, đỏ, trắng 
Một số đồ dung, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Giới thiệu bài: nêu mục tiê ...  xét bài bạn
-Giáo viên nhận xét bài làm học sinh 
3. Củng cố - Dặn dò:
+Muốn quy đồng mẫu số nhiều phân số ta làm như thế nào ?
-Nhận xét đánh giá tiết học .
Dặn về nhà học bài và làm bài.
-Hai học sinh sửa bài trên bảng
-Hai HS khác nhận xét bài bạn.
-Lắng nghe.
-Một em nêu đề bài.
-Lớp làm vào vở.
-Hai học sinh làm bài trên bảng 
-Học sinh khác nhận xét bài bạn.
-Một em đọc thành tiếng.
 +HS tự làm vào vở. 
-Một HS lên bảng làm bài .
-Học sinh khác nhận xét bài bạn .
+ 1 HS đọc thành tiếng.
+ Lắng nghe.
+ HS thực hiện vào vở.
+ Nhận xét bài bạn .
-2HSnhắc lại. 
-Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại.
Khoa học
SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH
I. Yêu cầu
 - Nêu được những ví dụ chứng tỏ âm thanh có thể lan truyền qua chất khí, chất rắn, chất lỏng.
II. Đồ dùng dạy- học
 - 2 ống bơ ( lon sữa bò ), giấy vụn, 2 miếng ni lông, dây giun, dây đồng hoặc dây gai, túi ni lông, đồng hồ để bàn, chậu nước, trống nhỏ.
 - Các mẩu giấy ghi thông tin.
III. Hoạt động dạy- học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 3HS lên bảng trả lời nội dung câu hỏi 4 
1) Mô tả thí nghiệm mà em biết để chứng tỏ âm thanh do các vật rung động phát ra? 
2)Tại sao ta có thể nghe thấy được âm thanh?
-GV nhận xét và cho điểm HS.
 2.Bài mới
* Giới thiệu bài: 
 * Hoạt động 1: Sự lan truyền của âm thanh trong không khí 
- YC HS suy nghĩ và trả lời:
+ Tại sao khi gõ trống, tai ta nghe được tiếng trống?
-GV tổ chức cho HS tiến hành làm thí nghiệm 
- Yêu cầu 1 HS đọc thí nghiệm trang 84 .
- Tổ chức cho HS làm thí nghiệm trong nhóm 
+ Khi gõ trống, em thấy có hiện tượng gì xảy ra ?
+ Vì sao tấm ni lông rung lên ?
- Giữa mặt mặt ống bơ và trống có chất gì tồn tại ? Vì sao em biết ?
- Trong thí nghiệm này không khí có vai trò gì trong việc làm cho tấm tấm ni lông rung động? 
* Kết luận 
- Gọi HS đọc mục cần biết trang 84 .
+ Hỏi nhờ đâu mà ta nghe được âm thanh ?
+ Trong thí nghiệm trên âm thanh lan truyền qua môi trường gì ?
* Hoạt động 2: Âm thanh lan truyền qua chất lỏng, chất rắn.
- Tổ chức cho HS làm việc cả lớp : 
- GV dùng bao ni lông buộc chặt cái đồng hồ đang đổ chuông rồi thả nó vào chậu nước.
+ Thí nghiệm trên cho thấy âm thanh có thể lan truyền qua môi trường nào ?
+ Các em hãy lấy các thí nghiệm trong thực tế chứng tỏ sự lan truyền của âm thanh qua chất rắn và chất lỏng .
- GV nêu kết luận : 
* Hoạt động 3: Âm thanh yếu đi hay mạnh lên khi truyền ra.
* Thí nghiệm 1 :
- GV : Bây giờ cô vừa đánh trống vừa đi, lại các em hãy lắng nghe xem tiếng trông to lên hay nhỏ đi nhé ! 
- Khi đi xa thì tiếng trông to lên hay nhỏ đi ?
* Thí nghiệm 2: 
+ Khi đưa ống bơ ra xa em thấy hiện tượng gì xảy ra ?
+ Qua 2 thí nghiệm trên em thấy âm thanh khi truyền ra xa thì mạnh lên hay yếu đi ? Vì sao ?
+ GV yêu cầu HS lấy ví dụ chứng tỏ rắng âm thành càng truyền ra xa thì càng yếu đi.
 + Nhận xét, tuyên dương những HS có hiểu biết.
3.Củng cố, dặn dò
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học thuộc mục bạn cần biết trang 84 SGK .
- HS trả lời.
- HS khác nhận xét câu trả lời của bạn.
-HS lắng nghe.
- Tai ta nghe được tiếng trống khi gõ trống là do khi gõ, mặt trống rung động tạo ra âm thanh. Âm thanh đó truyền đến tai ta.
+ Lắng nghe, trao đổi và dự đoán hiện tượng.
- 2 HS làm thí nghiệm cho nhóm quan sát 
+ Khi gõ trống em thấy tấm ni lông rung lên, làm cho các mẩu giấy vụn chuyển động, nảy lên mặt trống rung và nghe thấy tiếng trống.
- Tấm ni lông rung lên là do âm thanh từ mặt trống rung động truyền đến .
+ Giữa mặt ống bơ và trống có không khí tồn tại, vì không khí có ở khắp mọi nơi, ở trong mọi chỗ rỗng của mọi vật.
- Trong thí nghiệm này không khí là chất truyền âm thanh từ trống sang tấm ni lông, làm cho tấm ni lông rung động theo.
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- Là nhờ sự rung động của vật lan truyền trong không khí và lan truyền tới tai ta, làm cho màng nhĩ rung động.
- Âm thanh lan truyền qua môi trường không khí.
- Làm thí nghiệm trong nhóm và trả lời theo các hiện tượng xảy ra.
- Âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn, chất lỏng.
+ HS lắng nghe.
- Khi đi ra xa em thấy tiếng trống nhỏ đi.
- HS lắng nghe GV phổ biến cách làm, sau đó thực hành làm thí nghiệm theo nhóm.
- Khi đưa ống bơ ra xa thì tấm ni lông rung động nhẹ hơn, các mẩu giấy cũng chuyển động ít hơn.
+ Khi truyền ra xa thì âm thanh yếu đi vì rung động truyền ra xa bị yếu đi 
-Tiếp nối nhau phát biểu.
- Lắng nghe 
-HS cả lớp.
Âm nhạc
(GV chuyên dạy)
Buæi chiÒu 
 TH Toán
 TiÕt 2-tuÇn 21
I. Yêu cầu 
- Củng cố để HS thực hiện được qui đồng mẫu số hai phân số. 
II. Lên lớp :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi hai em lên bảng làm bài 1 .
-Nhận xét bài làm ghi điểm học sinh .
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1 : Quy đồng mẫu số các phân số
+ Gọi 1 em nêu đề bài.
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 
-Gọi 4 em lên bảng sửa bài.
-Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn.
-Giáo viên nhận xét bài học sinh.
Bài 2 :
+ Gọi HS đọc đề bài.
 -Yêu cầu lớp làm vào vở. 
-Gọi HS lên bảng làm bài.
-Gọi em khác nhận xét bài bạn
-Giáo viên nhận xét ghi điểm từng HS.
Bài 3 :
+ Gọi HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Gọi 3 em HS khá lên bảng sửa bài.
-Gọi em khác nhận xét bài bạn
-Giáo viên nhận xét bài làm học sinh 
3. Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét đánh giá tiết học .
-Dặn về nhà học bài và làm bài.
-Hai học sinh sửa bài trên bảng
-Hai HS khác nhận xét bài bạn.
-Lắng nghe.
-Một em nêu đề bài.
-Lớp làm vào vở.
-4 học sinh TB làm bài trên bảng 
-Học sinh khác nhận xét bài bạn.
-Một em đọc thành tiếng.
-HS tự làm vào vở. 
-2 HS khá lên bảng làm bài .
-Học sinh khác nhận xét bài bạn .
+ 1 HS đọc thành tiếng.
+ HS thực hiện vào vở.
+ Nhận xét bài bạn.
-Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại.
Tin học
(GV chuyên dạy)
Sinh hoạt tập thể
NHẬN XÉT CUỐI TUẦN
I.Mục tiêu 
 -Giúp HS thấy được ưu, khuyết điểm của mình. Từ đó vạch ra được hướng phấn đấu trong tuần tới.
 -Giáo dục ý thức tổ chức tổ chức kỉ luật.
II.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định tổ chức
 -Yêu cầu cả lớp hát một bài.
 2.Nhận xét tình hình hoạt động trong tuần qua
 *Ưu điểm:
 -Các em đi học khá đều, đúng giờ, trang phục khá gọn gàng, sạch sẽ.
 -Vệ sinh lớp học, khu vực được phân công sạch sẽ.
 -Tham gia các hoạt động nhanh, có chất lượng.
 -Trong giờ học sôi nổi xây dựng bài: Nguyễn Hiếu, Đàm Hiếu, Chiều, Hào....
 *Nhược điểm:
 -Một số em còn thiếu khăn quàng, áo quần còn bẩn: Dũng, Hào, Hùng....
 -Có một vài em chưa chú ý nghe giảng: An, Chí Hiếu, Tuấn Anh.....
 3.Kế hoạch tuần 22:
 -Khắc phục nhược điểm, phát huy ưu điểm.
 -Nâng cao ý thức tự giác trong mọi hoạt động.
 -Chấn chỉnh trang phục, giữ gìn vệ sinh cá nhân.
 -Tham gia tốt hoạt động đầu buổi, giữa buổi.
 -Làm vệ sinh lớp học, khu vực sạch sẽ.
 -Tự giác học bài và làm bài ở nhà, tích cực phát biểu xây dựng bài.
-Hát tập thể 1 bài.
-Lắng nghe GV nhận xét.
-Có ý kiến bổ sung.
-Nghe GV phổ biến.
BD Toán
CỦNG CỐ: RÚT GỌN PHÂN SỐ, PHÂN SỐ BẰNG NHAU
I. Yêu cầu 	
- Củng cố để HS rút gọn được phân số một cách thành thạo.
- Nắm vững tính chất cơ bản của phân số.
II. Lên lớp 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi hai em nêu lại cách rút gọn phân số và tính chất cơ bản của phân số.
-Nhận xét ghi điểm học sinh.
2.Bài mới:
 a) Giới thiệu bài:
 b) Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1 : Rút gọn phân số
-Gọi 1 em nêu nội dung đề bài 
-Yêu cầu lớp thực hiện vào vở. 
-Gọi hai em lên bảng sửa bài.
-Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn.
-Giáo viên nhận xét bài học sinh.
+ GV lưu ý học sinh khi rút gọn ta cần tìm cách rút gọn phân số nhanh nhất.
Bài 2 :
-Gọi một em nêu yêu cầu đề bài 
-Yêu cầu lớp làm vào vở. 
-Gọi một em lên bảng làm bài
-Gọi em khác nhận xét bài bạn
-Giáo viên nhận xét bài làm học sinh 
Bài 3: Tiến hành tương tự bài 2
Bài 4 : Tính (theo mẫu):
-Gọi 1 em nêu đề bài.
+ GV viết bài mẫu lên bảng để hướng dẫn 
+ Yêu cầu HS nhận xét đặc điểm bài tập ?
+ Hướng dẫn HS lần lượt chia tích trên và tích dưới gạch ngang.
-Yêu cầu lớp thực hiện vào vở. 
-Gọi 3 em lên bảng làm bài.
-Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn.
-Giáo viên nhận xét bài học sinh.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học bài và làm bài. 
-Em khác nhận xét bạn.
-Lắng nghe.
-Một em đọc thành tiếng đề bài.
-Lớp làm vào vở.
-2 HS TB sửa bài trên bảng.
-Học sinh khác nhận xét bài bạn.
-Một em đọc thành tiếng.
-HS tự làm bài vào vở. 
-Một em TB lên bảng làm bài.
-Những phân số bằng phân số là : ; ; 
-Một em đọc thành tiếng.
- HS nêu.
- Quan sát và lắng nghe GV hướng dẫn .
- HS tự làm bài vào vở. 
- 3 HS khá lên bảng làm bài.
- Nhận xét bài làm của bạn.
-Về nhà học bài và làm lại các bài tập còn sai.
GĐ-BD Tiếng Việt
PHÂN BIỆT R / D / GI
LUYỆN VIẾT BÀI: ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA
I. Mục tiêu
 - Tìm từ có chứa tiếng có các âm r / d / gi.
 - Nghe - viết đúng đoạn từ: “Năm 1946, nghe theo... và lô cốt của giặc”, trình bày bài chính tả sạch sẽ.
II. Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu và ghi tên bài.
2. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
* Điền vào chỗ trống r, d hay gi?
 ...ó reo gió hát
 Giọng trầm ...ọng cao
 Chớp ...ồn tiếng sấm
 Chạy trong mưa ...ào.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở, gọi 1 HS lên bảng điền.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải.
* Lời giải: gió, giọng, dồn, rào.
3. Hướng dẫn viết chính tả
HĐ 1: Tìm hiểu nội dung 
- Gọi HS đọc đoạn cần viết.
- Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì cho kháng chiến?
HĐ 2: Hướng dẫn HS viết từ khó
- GV yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn khi viết.
- Cho HS đọc và luyện viết các từ vừa tìm được.
- Nhận xét.
HĐ 3: Viết chính tả
- GV đọc cho HS viết .
HĐ 4: Thu chấm và nhận xét
- Thu chấm một số bài.
- Nhận xét về chữ viết, chính tả và trình bày.
C. Củng cố, dặn dò 
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- Học sinh lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu.
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- Lớp nhận xét.
- 2HS đọc thành tiếng.
- HS trả lời.
- HS tìm và viết từ khó vào nháp: Tổ quốc, rời bỏ, ba-dô-ca, giật...
- HS viết vào vở.
- Về nhà viết lại những từ còn sai.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_21_nam_hoc_2011_2012_ban_chuan_kien_thuc.doc