Giáo án Khối 4 - Tuần 4 - Năm học 2010-2011 - Lê Thị Hằng

Giáo án Khối 4 - Tuần 4 - Năm học 2010-2011 - Lê Thị Hằng

Địa lí

 Hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn

I, Mục tiêu: Giúp HS

- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn.

- Rèn luyện kĩ năng xem lược đồ và bản đồ,bảng thống kê.

-Nêu được quy trình sản xuất phân lân (dựa vào hình vẽ) .

II, Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lí TNVN

- Tranh ảnh về ruộng bậc thang , 1 số mặt hàng thủ công của người dân ở Hoàng Liên Sơn .

 

doc 46 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 11/01/2022 Lượt xem 368Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 4 - Năm học 2010-2011 - Lê Thị Hằng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4
 Thứ Hai ngày 13 tháng 9 năm 2010
Tập đọc: Một người chính trực 
I, Mục tiêu: 
1.-Đọc đúng các tiếng từ khó :chính trực,Long Xưởng ,di chiếu,tham tri chính sự .
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài.Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ,giữa các cụm từ ,biết nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả gợi cảm.
2. Hiểu các từ ngữ mới trong bài: chính trực,di chiếu,tham tri chính sự,phò tá.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sự chính trực thanh liêm ,tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành-vị quan nổi tiếng chính trực thời xưa .
II, Đồ dùng dạy học: 	- Tranh minh họa SGK.
 -Bảng chép sẵn câu văn cần lựên đọc.
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ (4’)
+ Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc bài 
“ Người ăn xin” và nêu ND bài .
+ Nhận xét, cho điểm
B. Dạy học bài mới
*. Giới thiệu bài (1’)
*. HĐ1: Luyện đọc (10’)
+ Giáo viên sửa lỗi phát âm, ngắt giọng nếu có cho từng HS.
+ Gọi HS đọc phần chú giải
+ Biết nghỉ hơi đúng chỗ, biết đọc liền mạch một số cụm từ trong câu sau:
+ Giáo viên đọc với giọng kể thong thả rõ ràng .Lời Tô Hiến Thành điềm đạm dứt khoátthể hiện thái độ kiên định
*. HĐ2: Tìm hiểu bài (12’)
+ Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi.
-Tô Hiến Thành làm quan triều nào ?
-Mọi người đánh giá ông là người ntn?
-Trong việc lập ngôi vua sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện ntn?
+ Vậy đoạn 1 kể chuyện gì?
+ Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, trao đổi và trả lời câu hỏi.
-Khi Tô Hiến Thành ốn nặng ai là người thường xuyên chăm sóc ông?
-Còn giám nghị đại phu Trần Trung Tá thì sao?
+ Đoạn 2 nói lên điều gì?
+ Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3, trao đổi và trả lời câu hỏi.
-Đỗ thái hậu hỏi ông điều gì?
-Tô Hiến Thành đã cử ai thay ông đứng đầu triều đình?
-Trong việc tìm người giúp nước sự chính trực của Tô Hiến thành thể hiện ntn?
-Vì sao nhân dân lại ca ngợi những người chính trực như ông Tô Hiến Thành?
+ Đoạn 3 nói lên điều gì?
*. HĐ3: Đọc diễn cảm (10’)
+Gọi HS nối tiếp nhau đọc toàn bài.
+ Nhắc nhở, hướng dẫn các em tìm đúng giọng đọc của bài.
+ Hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm một đoạn.
+GV treo bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc lên bảng( đoạn 2) ,YC HS tìm cách đọc diễn cảm.
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.
+ Tổ chức cho HS đọc toàn bài
+ Nhận xét và cho điểm HS.
+ Yêu cầu HS tìm nội dung chính của bài.
+ Nhận xét, bổ sung ghi nội dung lên bảng.
Nội dung: Ca ngợi sự chính trực thanh liêm ,tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành
+2 HS nối tiếp nhau đọc và nêu ND bài .
+Lớp theo dõi,nhận xét,bổ sung.
+HS tự chia đoạn ( 3 đoạn)
+ 3 HS nối tiếp nhau đọc bài theo từng đoạn (3 lượt).
Đoạn 1: Từ đầu Lú Cao Tông.
Đoạn 2: Tiếp ...Trần trung Tá.
Đoạn 3: Còn lại.
+ 2 HS đọc
-Nếu thái hậu hỏi người hầu hạ giỏi /thì...Vũ Tán Đường/ còn...giúp nước/ ...Trần Trúng Tá.
- + HS luyện đọc theo cặp
+ 1 HS đọc cả bài.
+ 1 HS đọc to – Lớp đọc thầm
+ Trao đổi cặp đôi, trả lời câu hỏi.
-Tô Hiến Thành làm quan triều Lú Cao Tông.
-Ông là người nổi tiếng chính trực.
-Ông không chịu nhận vàng bạc đút lót để làm sai di chiếu của vua.Ông cứ theo di chiếu mà lập thái tủ Long Cán.
ý1: Thái độ chính trực của Tô Hiến Thành trong việc lập ngôi vua.
+ 1 HS đọc to -– Lớp đọc thầm,trao đổi và trả lời câu hỏi.
-Quan tham tri chính sự ngày đêm hầu hạ bên giường bệnh.
-Do bận quá nhiều công việc nên Trần Trung Tá không đến thăm ông được.
ý2: Tô Hiến thành lâm bệnh có Vũ tán Đường hầu hạ.
+ 1 HS đọc – Lớp đọc thầm.
-Hỏi ai sẽ thay ông làm quan khi ông mất
-Ông tiến cử quan giám nghị đại phu Trần trung Tá.
-Ông tiến cử người tài ba ra giúp nước chứ không cử ngườingày đêm hầu hạ mình. 
-Vì ông quan tâm đến triều đình ,tìm người tài giỏi để giúp nước giúp dân.
ý3: Tô Hiến Thành cử người tài giỏi ra giúp nước..
+3 HS nói tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài.
+ Lớp theo dõi tìm ra giọng đọc phù hợp.
+HS trao đổi tìm ra cách đọc hay.
+ HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm.
+ 4-5 HS tham gia thi đọc.
+ Lớp theo dõi, nhận xét.
+ 1+2 HS đọc toàn bài.
+ 1 số HS nêu ý kiến.
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
C, Củng cố – dặn dò: 	- Nhận xét giờ học
	- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Toán
So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên.
I, Mục tiêu: Giúp học sinhhệ thống hoá 1 số kiến thức ban đầu về :
- Cách so sánh hai số TN.
-Đặc điểm về TT của các số TN .
II, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ (4’)
+ Gọi HS lên bảng chữa bài 4 SGK
+ Hướng dẫn HS nhận xét, bổ sung (nếu sai).
B. Dạy học bài mới
*. Giới thiệu bài (1’)
*.HĐ1: Hướng dẫn HS nhận biết so sánh 2 số TN(10’)
+GVviết bảng cặp số 99 và 100.YC HS so sánh 2 số đó.
-Số 99 và 100 số nào ít chữ số hơn , số nào có nhiều chữ số hơn ?
-Vậy khi so sánh 2 số TN với nhau, căn cứ vào các c/s ta có thể rút ra KL gì?
+GV viết bảng các cặp số :
123 và 456 ; 7891 và 7578...
+YC HS so sánh các số trong từng cặp số với nhau.
-Em có nhận xét gì về số c/ s của các số trong mỗi cặp số trên?
-Như vậy em tiến hành so sánh các số này với nhau ntn?
+GV nhận xét, kết luận về cách so sánh 2 số TN với nhau (như SGK).
+GV YC HS nêu dãy số TN.
+Hãy so sánh 5 và 7 .
-Trong dãy số TN 5 đứng trước 7 hay 7 đứng trước 5?
+GV YC HS vẽ tia số biểu diễn các STN.
+YC HS so sánh 4 và 10.
-Trên tia số 4 và 10 số nào gần gốc 0 hơn ,số nào xa gốc 0 hơn?
+GV rút ra KL (SGK)
*. HĐ2: Hướng dẫn HS nhận biết về sắp xếp các STN theo TT xác định (6’)
+GV nêu các số TN : 7698; 7968 ;7896 ;7869 và YC HS thảo luận ND sau:
-Hãy sắp xếp các số trên theo TT từ lớn đến bé .
-Hãy sắp xếp các số trên theo TT từ bé đến lớn .
-Số nào là số lớn nhất trong các số trên?
-Số nào là số bé nhất trong các số trên?
+GV nhận xét, rút ra KL (SGK)
* HĐ3: Luyện tập (17’)
+ Giao nhiệm vụ cho HS.
+YC HS tự làm bài vào vở .
+Chấm 1 số bài .
+ Hướng dẫn HS chữa bài
Bài 1: 
+ Hướng dẫn HS nhận xét, sửa chữa.
+GV nhận xét,củng cố lại cách so sánh 2 STN cho HS.
Bài 2: 
+Gọi HS dưới lớp ,giải thích cách sắp xếp của mình.
+GV nhận xét,chốt lại cách làm đúng. 
Bài 3: 
+GV YC 1 số HS giải thích cách sắp xếp của mình.
+GV nhận xét,chốt lại cách làm đúng.
+ 2 HS lên bảng chữa bài
+ Lớp nhận xét, bổ sung
+HS so sánh ra giấy nháp .
+Vài HS nêu miệng -Lớp nhận xét.
 99< 100
-Số 99 ít c/s hơn và 100 có nhiều chữ số hơn .
-Số nào có nhiều c/s hơn thì lớn hơn, số nào có ít c/s hơn thì bé hơn.
+HS so sánh ra giấy nháp .
+1 số HS nêu miệng KQ và cách so sánh :
1237578
-Các số trong mỗi cặp số có số c/s bằng nhau.
+1 số HS nêu cách so sánh .
+ Lớp nhận xét, bổ sung
+Vài HS nêu như phần bài học SGK.
+HS nêu : 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,....
+ 5 5
-Trong dãy số TN 5 đứng trước 7 và 7 đứng sau 5.
+1 HS lên bảng vẽ,lớp vẽ vào giấy nháp.
+ 4 4
-4 gần gốc 0 hơn và 10 xa gốc 0 hơn
+Lớp theo dõi, nhận xét.
+HS thảo luận cặp đôi theo YC của GV.
+1 số HS nêu ý kiến .
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
-Các số trên theo TT từ lớn đến bé là :
7986;7896;7869;7689
-Các số trên theo TT từ bé đến lớn là : 
7689; 7869;7896;7986
--Số lớn nhất trong các số trên là : 7986.
-Số bé nhất trong các số trên là : 7689.
+Vài HS nhắc lại KL SGK.
+1số HS đọc YC của các BT .
+Lớp đọc thầm.
+ Tự làm bài tập ở vở bài tập
+1HS lên bảng làm,nêu cách làm .
+ Lớp đổi vở để kiểm tra kết quả lẫn nhau
+ Nhận xét, bổ sung thống nhất cách làm đúng.
+3 HS lên bảng làm .
+ Lớp đổi vở để kiểm tra kết quả lẫn nhau.
+1 số HS nêu KQ và giải thích cách làm.
a,8136; 8316; 8361
b, 5724; 5740; 5742
c, 63841; 64813; 64831
+2 HS nêu cách làm .
+Lớp đối chiếu ,so sánh ,nhận xét .
+Thống nhất cách làm đúng.
+1 số HS giải thích cách sắp xếp của mình.
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
a, 1984; 1978; 1952; 1942
b, 1969;1954;1945;1890
C, Củng cố – dặn dò: 	- Nhận xét giờ học
	- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Kể chuyện
Một nhà thơ chân chính
I, Mục tiêu: Giúp HS 
- Dựa vào các tranh minh hoạ và lời kể của GV kể lại đợc từng đoạn và toàn bộ câu chuyện . Biết theo dõi ,nhận xét,đánh giá lời kể của bạn kể .
- Hiểu được ý nghĩa của câu chuyện : Ca ngợi nhà thơ chân chính có khí phách cao đẹp 
II, Đồ dùng dạy học: 	
- Các tranh minh hoạ SGK.
-III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ : (5’)
+Gọi HS kể lại câu chuyện đã nghe đã đọc về lòng nhân hậu .
+GV nhận xét ,đánh giá.
B. Dạy học bài mới:
*. Giới thiệu bài: (1’)
*. HĐ1: GV kể chuyện (5’)
+GV kể lần 1: Giọng kể thong thả rõ ràng .
+GV kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ .
*. HĐ2: Hướng dẫn kể chuyện(25)
a.Tìm hiểu chuyện :
+Tổ chức cho HS hoạt động cả lớp trao đổi thảo luận ND sau:
-Trước sự bạo ngược của nhà vua dân chúng phản ứng bằng cách nào?
-Nhà vua làm gì khi biết dân chúng ca tụng bài ca và lên án mình?
-Trước sự đe doạ của nhà vua ,thái độ của mọi người ntn?
-Vì sao nhà vua phải thay đổi thái độ?
+GV nhận xét,KL câu trả lời đúng.
b,Hứơng dẫn kể chuyện
 Kể trong nhóm:
+GV chia nhóm 4 HS mỗi nhóm kể về nội dung 1 bức tranh ,sau đó kể toàn chuyện .
+ Đi hướng dẫn, giúp đỡ những nhóm HS gặp khó khăn.
 . Kể trước lớp:
+ Tổ chức cho HS thi kể trước lớp .
+Gọi HS nhận xét bạn kể .
+Tổ chức cho HS thi kể toàn chuyện .
+ Hướng dẫn HS nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất.
+ Nhận xét, cho điểm HS kể tốt.
c. Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện 
+YC HS thảo luận theo cặp ND sau:
Câu chuyện có ý nghĩa gì? 
+GV nhận xét ,KL: Câu chuyện ca ngợi nhà thơ chân chính thà chết trên giàn lửa thiêu chứ không ca ngợi ông vua bạo tàn .Khí phách đó khiến nhà vua khâm phục và thay đổi thái độ
C, Củng cố – dặn dò: 	
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
+2HS kể trước lớp.
+ Lớp theo dõi, lắng nghe.
+ HS trao đổi,thảo luận trả lời các câu hỏi.
+1 số HS nêu ý kiến.
+Lớp theo dõi nhận xét.
+ HS kể chuyện trong nhóm .Đảm bảo HS nào cũng được tham gia .Khi 1 HS kể những HS khác lắng nghe ,góp ý kiến 
+4 HS tiếp nối nhau kể theo ND từng bức tranh .
+Nhận xét bạn kể theo các tiêu chí .
+3HS tham gia thi kể .
+Lớp theo dõi nhận xét .
+- HS bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn có giọng kể hấp dẫn nhất.
+HS trao đổi ,thảo luận về ý nghĩa câu chuyện với nhau.
+1số HS nêu ý kiến .
+Lớp nhận xét ,bổ sung.
*****************************************Thứ Ba ngày 14 tháng 9 năm 2010
Toán
Luyện tập
I, Mục tiêu: Giúp học sinh
- Củng cốvề viết và so sánh cá ... ện ra : cánh đồng với những đàn trâu thung thăng gặm cỏ ,dòng sông với những đoàn thuyền ngược xuôi.
Bài 2: Tìm :
- 5 từ ghép .
- 5 từ láy.
Bài 3: Đặt câu với mỗi từ vừa tìm được.
Bài 4: Em hãy viết thư cho người bạn thân ở xa để hỏi thăm và kể lại thành tích học tập của em trong năm học vưà qua .
2. HĐ2: Chấm, chữa bài:
T: + Thu vở để chấm bài.
+GV hớng dẫn HS chữa bài 
Bài 1:
-1HS lên bảng chữa .
-Lớp theo dõi nhận xét 
-GV nhận xét ,chốt lại câu trả lời đúng .
Bài2,3,4
+Gọi HS trìng bày miệng 
+1 số HS trình bày 
+ Lớp theo dõi ,nhận xét.
 +GV nhận xét những lỗi sai mà HS mắc phải
C, Củng cố – dặn dò: 	- Nhận xét giờ học
	- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
 Khoa học: Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật
I, Mục tiêu: Giúp HS :
-Nêu được các món ăn chứa nhiều chất đạm.
-Giải thích được vì sao cần thiết phải ăn phối hợp đạm ĐV và đạm TV.
 -Có ý thức ăn phối hợp đạm ĐV và đạm TV . 
II, Đồ dùng dạy học: 	- Phô to phóng to bảng thông tin về giá trị dinh dưỡng của 1 số thức ăn chứa chất đạm
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: 
 Gọi HS lên bảng trả lời:
+ Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món?
+ Nhận xét, bổ sung.
B. Dạy học bài mới:
*. Giới thiệu bài (1’)
*. HĐ1: Trò chơi:" Kể tên những món ăn chứa nhiều chất đạm (6’)
Mục tiêu :Lập ra được danh sách tên các món ăn chứa nhiều chất đạm.
b, Cách tiến hành :
+GV chia lớp thành 2 đội ,mỗi đội cử 1 trọng tài giám sát đội bạn .
+YC mỗi thành viên của mỗi đội nối tiếp nhau lên bảng ghi tên các món ăn chứa nhiều chất đạm ,mỗi HS chỉ viết 1 món.
+GV cùng các trọng tài ,nhận xét ,công bố KQ cảu 2 đội 
+ GV tuyên dương đội thắng cuộc.
* HĐ2:Tìm hiểu tại sao cần ăn phối hợp đạm ĐV và đạm TV(15’) 
Mục tiêu :HS giải thích được tại sao không nên chỉ ăn đạm ĐV hoặc đạm TV.
b, Cách tiến hành :
+GV treo bảng thông tin về giá trị dinh dưỡng của 1 số thức ăn chứa chất đạm lên bảng.
+ Tổ chức cho HS hoạt động nhóm theo ND sau:
-Những món ăn nào vừa chứa đạm ĐV vừa chứa đạm TV?
-Tại sao không nên chỉ ăn đạm ĐV hoặc đạm TV?
-Vì sao chúng ta nên ăn nhiều cá?
+GV nhận xét ,YC HS đọc mục bạn cần biết SGK
+ Kết luận:ăn kết hợp cả đạm ĐV cả đạm TV sẽ giúp cơ thể có thêm những chất dinh dưỡng bổ sung cho nhau và giúp cho cơ quan tiêu hoá hoạt động tốt hơn.Chúng ta nên ăn nhiều cá vì cá là loại thức ăn dễ tiêu ,trong chất béo của cá có nhiều a-xít không no có vài trò phòng chống bệnh xơ vữa động mạch. .
* HĐ3: Cuộc thi :" Tìm hiểu những món ăn vừa cung cấp đạm ĐV vừa cung cấp đạm TV (10’) 
Mục tiêu :HS kể tên 1 số món ăn vừa cung cấp đạm ĐV vừa cung cấp đạm TV.
b, Cách tiến hành
+GV tổ chức cho HS thi kể về các món ăn vừa chứa đạm ĐV vừa chứa đạm TV.
+YC mỗi HS chuẩn bị giới thiệu 1 món ăn vừa cung cấp đạm ĐV vừa cung cấp đạm TV với các YC sau:
-Tên món ăn.
-Các thực phẩm dùng để chế biến.
-Cảm nhận của mình khi ăn món đó .
+GV nhận xét,tuyên dương các em.
+ 2 HS lên bảng trả lời.
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
+Chia đội,cử trọng tài của đội mình.
+HS lên bảng viết tên các món ăn chứa nhiều chất đạm.
+Lớp theo dõi ,nhận xét.
+HS đọc thông tin +Quan sát hình minh hoạ SGK.
+ Chia nhóm tiến hành thảo luận theo YC cầu của GV.
+Đại diện các nhóm lên trình bày .
+Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
+HS hoạt động theo hướng dẫn của GV .
+Mỗi HS tự chuẩn bị để giới thiệu một món ăn theo YC của GV.
+1 số HS lên trình bày.
+Lớp theo dõi nhận xét.
C, Củng cố – dặn dò: 	- Nhận xét giờ học
	- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
 Thứ 6.19.9.2008
A. Kiểm trabài cũ: (4’)
+ Gọi HS trả lời
+ Khi tả ngoại hình n/v cần chú ý tả những gì ?
+Tại sao cần phải tả ngoại hình của n/v.
+ Nhận xét, cho điểm.
B. Dạy học bài mới:
*. Giới thiệu bài (1’)
*. HĐ1: Tìm hiểu VD (15’)
Bài1: Gọi 2 HS nêu yêu cầu BT1.
+ YC 2 HS lên bảng làm BT1 viết sẵn,lớp làm vào vở nháp.
+GV hớng dẫn HS nhận xét bài làm trên bảng.
KL cách làm đúng:
-Những câu ghi lại lời nói của cậu bé:
" Ông đừng giận cháu....cho ông cả."
-Những câu ghi lại ý nghĩ của cậu bé:
"Chao ôi! Cảnh nghèo đói...nhờng nào"
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài 2.
+ YC HS thảo luận nhóm đôi bài tập 2
-Lời nói và ý nghĩ của cậu bé nói lên điều gì về cậu?
-Nhờ đâu mà em đánh giá đợc tính nết của cậu bé?
+ Đánh giá, nhận xét.
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài 2.
+ YC HS thảo luận nhóm (bàn) ND sau:
-Lời nói và ý nghĩ cảu ông lão ăn xin trong 2 cách kể có gì khác nhau?
+GV nhận xét kết luận cách làm đúng:
-Cách a:Tác giả kể nguyên văn lời của ông lão.
-Cách b:Tác giả kể lai lời của ông lão bằng lời kể của mình .
+GV tiểu kết Rút ra ND cần ghi nhớ SGK 
* HĐ2: Luyện tập (20’)
Bài1: Gọi HS đọc yêu cầu và ND .
+YC HS gạch dới lời dẫn trực tiếp.
+GV nhận xét kết luận câu trả lời đúng.
Bài2:+Gọi HS đọc yêu cầu và ND .
+GV phát giấy và bút chì cho các nhóm.
+YC các nhóm thảo luận và hoàn thành vào phiếu.
+GV nhận xét kếtkuận .
-Khi chuyển lời dẫn gián tiếp yhành lời dẫn trực tiếp cần chú ý những gì ?
Bài 3:Tổ chức cho HS làm tng tự bài 2.
-Khi chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp cần chú ý những gì ?
C, Củng cố – dặn dò: 	
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Luyện toán: Tuần 3
I, Mục tiêu: Tiếp tục củng cố về điểm của dãy số tự nhiên.
phân ở mức độ đơn giản .
+ 2 HS trả lời
+ Lớp nhận xét, bổ sung
+ 2 HS đọc to – Lớp đọc thầm.
+2HS lên bảng làm BT1 .
+Lớp tự làm vào vở.
+Nhận xét bài làm trên bảng .
+Thống nhất kết quả đúng.
+1 HS nêuYC-Lớp đọc thầm.
+ 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, và trả lời câu hỏi.
+ 1 số HS đại diện các cặp nêu ý kiến.
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
-Cậu là ngời nhân hậu ,giàu tình yêu thơng con ngờivà thông cảm với nỗi khổ của ông lão.
-Nhờ vào lời nói và suy nghĩ của cậu.
 +HS ngồi cùng bàn trao đổi, và trả lời câu hỏi.
+ 1 số HS đại diện các cặp nêu ý kiến.
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
+2-3 HS đọc ghi nhớ SGK-Lớp đọc thầm.
+1 HS nêuYC-Lớp đọc thầm.
+HS dùng bút chì gạch dới lời dẫn trực tiếp vào vở BT.
+1HS lên bảng gạch chân bằng phấn 
+Lớp nhận xét, bổ sung.
+ Chia nhóm, nhận đồ dùng.
+ Thảo luận nhóm, th kí ghi ý kiến thảo luận vào giấy.
+ Đại diện các nhóm lên dán kết quả và trình bày.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Phải thay đổi từ xng hô và đặt lời nói trực tiếp vào sau dấu :kết hợp với dấu gạch ngang hoặc dấu " "
-Thay đổi lời xng hô ,bỏ dấu ngoặc kép hoặc dấu gạch ngang gộp lời kể với lời n/v
điểm của dãy số tự nhiên.
phân ở mức độ đơn giản .
II, Các hoạt động dạy học chủ yếu: 	
1. HĐ1: Hướng dẫn luyện tập:(20’)
+GV ra đề bài.
T: Tổ chức cho HS thực hành làm bài tập vào vở.
+HS làm bài tập vào vở.
Bài 1: a,Viết các số TN sau theo thứ tự từ bé lớn
 65 478 ;65 784 ; 56 874 ; 56487
b,Viết các số sau theo thứ tự từ lớn bé:
 901 457 ; 910 574 ; 910 754 ; 901 745 ; 910 457
Bài 2: 
a, Tìm STN X biết 145 < X < 150 
c,Tìm chẵn X biết 200 < X < 210 
c, Tìm số tròn chục X biết 450 < X <510
Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
 9 tấn =......kg 200kg=.......tạ
 7 yến 6 kg=.....kg 654 kg =...tạ....yến ...kg
 6kg 8 dag=....hg....g 9 tấn 5 yến =...tạ.....kg
Bài4: Một xe ô tô loại lớn chở được 5 tấn 7 tạ hàng ,một xe ô to loại nhỏ chở được ít hơn ô tô loại lớn 50 tạ hàng.Hỏi cà hai ô tô chở được bao nhiêu tạ hàng 
2. HĐ2: Chấm, chữa bài:
+ Thu vở để chấm.
+ Nhận xét, sửa những lỗi sai mà HS mắc phải
III, Củng cố – dặn dò: 	- Nhận xét giờ học
	- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
Chủ đề : Phòng chống ma tuý HIV/AIDS
Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức 
 Hồ Chí Minh.
I, Mục tiêu : 
-Giúp HS hiểu được nguy cơ lan rộng bệnh HIV/AIDS là rất nhanh.
-Tác hại của căn bệnh thế kỉ này cha có một loại thuốc nào chữa được.
-Tuyên truyền vận động HS có cách sống khoa học lành mạnh.
-Tuyên truyền vận động HS học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
II, Nội dung: 
Bớc 1 : Tổ chức 
+GV tổ chức tuyên truyền rộng rãi trong HS nguyên nhân,diễn biến và tác hại của căn bệnh.Thông qua sách báo tranh ảnh để HS hiểu biết sâu hơn ,hưởng ứng cuộc vận động tích cực hơn.
Bớc 2 : Cách tiến hành 
+GV chia lớp làm 4 nhóm ,tổ chức cuộc thi .
+Các nhóm chuẩn bị ND câu hỏi để phỏng vấn lẫn nhau .
* ND các câu hỏi :
-HIV/AIDS là gì ?
- Bạn có sợ căn bệnh này không ? Vì sao ?
-Để phòng tránh căn bệnh này bạn cần làm gì ? 
-Bạn có hưởng ứng cuộc vận động này không ?
-Bạn hãy nói một câu để hưởng ứng cuộc vận động này ?
+GV tổ chức thi luân phiên -có thể phỏng vấn trực tiếp lẫn nhau hoặc phóng vấn qua tranh ,ảnh mà đội bạn đặt ra .Nếu đội nào không trả lời đợc câu hỏi của đội bạn thì đội đó thua .
III, Củng cố – dặn dò: 	- Nhận xét giờ học
 - Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Kĩ thuật : Khâu thường. (tiết 1)
I,Mục tiêu :
+HS biết cách cầm,cầm kim,lên kim,xuống kimkhi khâu và đặc điểm của mũi khâu,đường khâu thường.
+Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thườngtheo đường vạch dấu.
+Rèn luyện tính kiên trì ,sự khéo léo của đôi bàn tay.
II,Đồ dùng dạy học :-Tranh quy trình . Mẫu khâu thường.
 -Một mảnh vải có KT:20cm x30cm
 -Kim, chỉ,kéo ,thước ....
III,Các hoạt động dạy học chủ yếu :
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò 
 *Giới thiệu bài 
*HĐ1:GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu (10 phút )
+GVgiới thiệu mẫu 
+YC HS quan sát mặt trái ,mặt phải của mẫu khâu thường,kết hợp với quan sát hình 3a,3b (SGK) để nêu nxét về đường khâu mũi thường.
+GVnxét và tóm tắt đặc điểm đường khâu thường .
*HĐ2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật (20 phút)
+GVyêu cầu HS quan sát hình 1,2,3,4
SGK
+YC HS đọc mục 1+qsát các hình SGKthảo luận nhóm ND sau :
-Hãy nêu cách khâu thường .
-Nêu cách khâu thường.
+GV nxét ,kết luận 
+Sau đó GV hướng dẫn các thao tác kĩ thuật ,vùa thao tác ,vừa nêu 
+HS quan sát ,nxét mẫu 
+HS thảo luận nhóm đôi về đặc điểm của đường khâu .
+Đại diện 1số HS nêu ý kiến .
+Lớp nxét ,bổ sung .
-Đường khâu ở mặt phảivà mặt trái giống nhau.
-Mũi khâu ở mặt phải và mặt trái giống nhau,dài bằng nhau và cách đềunhau.
+HS quan sát các hình SGK +đọc mục 
1,2,3
+Tiến hành thảo luận nhóm theo YC của GV.
+Đại diện các nhóm nêu ý kiến .
+Các nhóm khác nxét ,bổ sung.
+HS theo dõi ,nắm quy trình khâu 
+HS thực hành lại các thao tác đó 
C,Củng cố -dặn dò : -Nhận xét giờ học 
-Dặn HS chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau .

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tuan lop 4 Hang.doc