Giáo án Khối 4 - Tuần 4 - Năm học 2011-2012 (2 cột)

Giáo án Khối 4 - Tuần 4 - Năm học 2011-2012 (2 cột)

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 7: TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY

I.MỤC TI ÊU: HS

 - Nắm được hai cách chính câu tạo từ phức của tiếng Việt: ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau (từ ghép); phối hợp những tiếng có âm hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau (từ láy)

 - Bước đầu biết vận dụng kiến thức học để phân biệt từ ghép với từ láy (BT1), tìm được các từ ghép và từ láy chứa tiếng đã cho (BT2)

II.ĐỒ DÙNG: - 4 trang từ điển tiếng Việt (phô tô)

 - Phiếu học tập viết sẵn 2 từ mẫu để so sánh 2 kiểu từ: láy -ghép

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 

doc 39 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 11/01/2022 Lượt xem 406Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 4 - Năm học 2011-2012 (2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TOÁN
Tiết 16: SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN
I.MỤC TIÊU: Giúp HS hệ thống hóa một số kiến thức ban đầu về:
 +Các so sánh hai số tự nhiên.
 +Xếp thứ tự các số tự nhiên.
II.ĐỒ DÙNG: 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
I.Kiểm tra: 
 -GV gọi HS lên bảng làm bài tập 2 của tiết 15
 -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
II.Dạy bài mới : 
 a.Giới thiệu bài: 
 b.So sánh số tự nhiên: 
 -GV nêu các cặp số tự nhiên như 100 và 89, 456 và 231, 4578 và 6325,  rồi yêu cầu HS so sánh xem trong mỗi cặp số số nào bé hơn, số nào lớn hơn.
 -GV nêu vấn đề: Hãy suy nghĩ và tìm hai số tự nhiên mà em không thể xác định được số nào bé hơn, số nào lớn hơn.
 -Như vậy với hai số tự nhiên bất kì chúng ta luôn xác định được điều gì ?
 -Vậy bao giờ cũng so sánh được hai số tự nhiên.
 * Cách so sánh hai số tự nhiên bất kì:
 -GV: Hãy so sánh hai số 100 và 99.
 -Số 99 có mấy chữ số?
 -Số 100 có mấy chữ số?
 -Số 99 và số 100 số nào có ít chữ số hơn, số nào có nhiều chữ số hơn?
 -Vậy khi so sánh hai số tự nhiên với nhau, căn cứ vào số các chữ số của chúng ta có thể rút ra kết luận gì?
 -GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận trên.
 -GV viết lên bảng các cặp số: 123 và 456; 7891 và 7578; 
 -Có nhận xét gì về số các chữ số của các số trong mỗi cặp số trên.
 -Như vậy em đã tiến hành so sánh các số này với nhau như thế nào?
 -Hãy nêu cách so sánh 123 với 456.
-Nêu cách so sánh 7891 với 7578.
-Trường hợp hai số có cùng số các chữ số, tất cả các cặp chữ số ở từng hàng đều bằng nhau thì như thế nào với nhau ?
 -GV cho HS nêu lại kết luận
 * So sánh hai số trong dãy số tự nhiên và trên tia số:
 -GV: Hãy nêu dãy số tự nhiên.
 -Hãy so sánh 5 và 7.
 -Trong dãy số tự nhiên 5 đứng trước 7 hay 7 đứng trước 5?
 -Trong dãy số tự nhiên, số đứng trước bé hơn hay lớn hơn số đứng sau?
 -GV yêu cầu HS vẽ tia số biểu diễn các số tự nhiên.
 -GV yêu cầu HS so sánh 4 và 10.
 -Trên tia số, 4 và 10 số nào gần gốc 0 hơn, số nào xa gốc 0 hơn ?
 -Số gần gốc 0 là số lớn hơn hay bé hơn?
 -Số xa gốc 0 là số lớn hơn hay bé hơn?
 c.Xếp thứ tự các số tự nhiên:
 -GV nêu các số tự nhiên 7698, 7968, 7896, 7869 và yêu cầu:
 -Số nào là số lớn nhất trong các số trên?
 -Số nào là số bé nhất trong các số trên?
 -Vậy với một nhóm các số tự nhiên, chúng ta luôn có thể sắp xếp chúng theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé. Vì sao?
 -GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận.
 d.Luyện tập, thực hành :
 Bài 1cột1:
 -GV yêu cầu HS tự làm bài.
 -GV chữa bài, HS giải thích cách so sánh của một số cặp số 
 -GV nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 2a,c:
 -GV yêu cầu HS làm bài.
 -GV nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 3a:
 -GV yêu cầu HS làm bài
 -GV nhận xét và cho điểm HS.
III.Củng cố- Dặn dò:
 -GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
-HS nghe giới thiệu bài.
-HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến:
+100 > 89, 89 < 100.
+456 > 231, 231 < 456.
+4578 4578 
-HS: Không thể tìm được hai số tự nhiên nào như thế.
-Chúng ta luôn xác định được số nào bé hơn, số nào lớn hơn.
-100 > 99 hay 99 < 100.
-Có 2 chữ số.
- Có 3 chữ số.
-Số 99 có ít chữ số hơn, số 100 có nhiều chữ số hơn.
-Số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn, số nào có ít chữ số hơn thì bé hơn.
-HS so sánh và nêu kết quả: 123 < 456; 
7891 > 7578.
-Các số trong mỗi cặp số có số chữ số bằng nhau.
-So sánh các chữ số ở cùng một hàng lần lượt từ trái sang phải.Chữ số ở hàng nào lớn hơn thì số tương ứng lớn hơn và ngược lại 
- HS nêu
-Thì hai số đó bằng nhau.
-HS nêu như phần bài học SGK.
-HS nêu: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 
-5 bé hơn 7, 7 lớn hơn 5.
-5 đứng trước 7 và 7 đứng sau 5.
-Số đứng trước bé hơn số đứng sau.
-Số đứng sau lớn hơn số đứng trước nó.
-1 HS lên bảng vẽ.
-4 4.
-Số 4 gần gốc 0 hơn, số 10 xa gốc 0 hơn.
-Là số bé hơn.
-Là số lớn hơn.
- HS xếp các số trên theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.
-Số 7986.
-Số 7689.
-Vì ta luôn so sánh được các số tự nhiên với nhau.
-HS nhắc lại kết luận như trong SGK.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
-HS nêu cách so sánh.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
- 1 hs làm trên bảng
- Lớp chữa bài.
-HS cả lớp nghe.
Tuaàn 4 Thứ hai ngày 19 tháng 9 năm 2011
TẬP ĐỌC
Tiết 7: MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC 
I.MỤC TIÊU: HS
	 - Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc truyện với giọng kể thong thả, rõ ràng. Đọc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện rõ sự chính trực, ngay thẳng của Tô Hiến Thành 
	 - Hiểu nội dung, ý nghiã truyện: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành- vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.
II. ĐỒ DÙNG: - Tranh bài đọc trong SGK.
 - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần HD đọc 
: III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
I.Kiểm tra: Gọi HS nối tiếp nhau đọc truyện 
Người ăn xin và trả lời các câu hỏi 2,3,4 SGK .
II.Dạy bài mới:
 1/ Giới thiệu bài: Giới thiệu chủ điểm mới và bài 
 2 / Luyện đọc và tìm hiểu bài 
a) Luyện đọc : 
- Cho hs đọc nối tiếp 3 đoạn truyện – 2 lượt.
- Kết hợp sửa lỗi phát âm và cách đọc cho HS ( chú ý các từ ngữ: di chiếu, tham tri chính sự, gián nghị đại phu; ngắt hơi đúng giữa các cụm từ trong câu dài:
 Còn gián nghị đại phu Trần Trung Tá / do bận nhiều công việc / nên không mấy khi tới thăm Tô Hiến Thành được .
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ được chú thích cuối bài.
- Gọi HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài :
- Đoạn 1: + Đoạn này kể chuyện gì?
 + Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào? 
- Đoạn 2:
 + Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai thường xuyên chăm sóc ông?
- Đoạn 3: 
 + THT tiến cử ai thay ông đứng đầu triều
đình?
 + Vì sao Thái hậu ngạc nhiên khi Tô Hiến Thành tiến cử Trần Trung Tá?
+ Trong việc tìm người giúp nước, sự chính trực của ông Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào?
 + Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như ông Tô Hiến Thành? 
- GV chốt lại: Vì những người chính trực bao giờ cũng đặt lợi ích của đất nước lên trên lợi ích riêng .Họ làm được nhiều điều tốt cho dân cho nước.
- Bài văn ca ngợi điều gì? 
c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
- Cho 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài.
- Hướng dẫn HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn văn đố thoại sau theo cách phân vai (người dẫn chuyện, Đỗ Thái Hậu, Tô Hiến Thành)
III.Củng cố – Dặn dò :
- Qua bài văn em học tập được gì? 
- Chuẩn bị bài sau: bài Tre Việt Nam.
- Nhận xét tiết học.
- 3 HS nối tiếp nhau mỗi em đọc 1 đoạn và trả lời, mỗi em 1 câu hỏi.
 - Nghe giới thiệu bài.
- Luyện đọc : Mỗi lượt 3 HS tiếp nối nhau ,mỗi em đọc 1 đoạn :
- Luyện đọc các từ khó, câu dài.
- 2 HS đọc phần chú giải nghĩa từ ở SGK.
- 1 HS đọc cả bài.
- Theo dõi cách dọc diễn cảm.
- Đọc từng đoạn , thảo luận ,trả lời các câu hỏi 
 + Thái độ chính trực của Tô Hiến Thành đối với chuyện lập ngôi vua.
 + Tô Hiến Thành không nhận vàng bạc đút lót để làm sai di chiếu của vua đã mất.
 + Quan tham tri chính sự Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ ông.
 + Quan gián nghị đại phu Trần Trung Tá.
 + Vì Vũ Tán Đường lúc nào cũng ở bên giường bệnh hầu hạ Tô Hiến Thành,.. lại được tiến cử .
 + Cử người tài ba ra giúp nước chứ không cử người ngày đêm hầu hạ mình 
+ Tuỳ HS phát biểu.
- Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm,.
-3 HS đọc diễn cảm, mỗi em đọc 1 đoạn.
- Luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo HD của GV.
- Đại diện các tổ thi đọc diễn cảm theo vai.
- Học tập được sự chính trực,thanh liêm, tấm lòng vì dân, vì nước của Tô Hiến Thành 
Thứ ba ngày 20 tháng 9 năm 2011
CHÍNH TẢ 
Nhớ- viết: TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH
 Phân biệt r/d/gi, ân/âng
I.MỤC TIÊU: HS
	 - Nhớ – viết lại đúng 10 dòng thơ đầu và trình bày chính tả sạch đẹp, biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát. 
	 - Làm đúng BT 2a	
II.ĐỒ DÙNG: Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 2a.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
I.Kiểm tra: 
GV kiểm tra 2 nhóm học sinh thi tiếp sức viết đúng, viết nhanh tên các đồ đạc trong nhà có âm ch.
II.Dạy bài mới :
 1/ Giới thiệu bài 
 2 / Hướng dẫn học sinh nhớ – viết:
- Gọi một học sinh đọc yêu cầu của bài
- Cho cả lớp đọc thầm để ghi nhớ đoạn thơ. Nhắc các em chú ý cách trình bày đoạn thơ lục bát, chú ý những chữ cần viết hoa, những chữ dễ viết sai chính tả.
- Cho HS gấp SGK, nhớ lại đoạn thơ
- Chấm chữa 7 bài
- GV nêu nhận xét chung
 3/ Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
bài tập 2a
- Treo bảng phụ, cho HS đọc 
- Cho HS làm bài tập vào vở, gọi một HS làm ở bảng phụ
- Hướng dẫn học sinh chữa bài, chốt lại lời giải đúng
III.Củng cố – Dặn dò :
- Gọi một HS đọc thuộc lòng lại bài viết
- Nhắc HS về nhà làm bài tập 2b. Ghi nhớ để không viết sai những từ ngữ vừa học. Chữa lại những từ ngữ viết sai
- Nhận xét tiết học.
- Hai nhóm HS thi nhau viết đúng: 
+ chổi, chảo, chậu, chum,chạn, chai, chăn, chiếu, chén, 
- Một HS đọc thuộc lòng bài thơ cần nhớ – viết trong bài Truyện cổ nước mình
- Cả lớp đọc thầm, nắm các hướng dẫn của GV.
- HS tự viết bài.
- Từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau. Các em sửa bên lề vở những chữ viết sai của bạn.
- HS đọc yêu cầu
-1 HS làm bài trên bảng phụ trình bày kết quả làm bài.
- Nhận xét bài làm ở bảng, chữa chung 
- HS nghe
TOÁN
Tiết 17: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
 - Củng cố về viết và so sánh các số tự nhiên.
 - Bước đầu làm quen với bài tập dạng x < 5; 68 < x < 92 (với x là số tự nhiên)
 - Qua làm bài, giáo dục cho HS năng lực tư duy chính xác, tính cẩn thận 
II. ĐỒ DUØNG: - GV: Bảng nhóm.
- HS: bảng con, vở nháp
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
I.Kiểm tra: Hỏi HS :
- Nêu cách so sánh 2 số tự nhiên
- Cho học sinh viết bảng con: viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn: 52 413; 52 314; 52 134; 52 431.
II.Dạy bài mới :
 1/ Giới thiệu bài : Nêu đề bài
 2/ Hướng dẫn học sinh làm bài tập
 Bài 1: Cho HS tự làm bài rồi hướng dẫn HS chữa bài
Kết quả là: a) 0; 10; 100
 b) 9; 99; 999
 Bài 3: Cho HS tự làm bài rồi hướng dẫn HS chữa bài
Kết quả là :
a) 859 0 67 < 859 167 
b) 4 9 2 037 > 482 037
c) 609 608 < 609 60 9 
c) 264 309 = 2 64 309
 Bài 4: a) Cho HS tự nêu các số tự nhiên bé hơn 5 rồi trình bày bài làm như SGK
 b) Cho HS tự làm bài rồi hướng dẫn HS chữa bài
 + Tập cho HS tự nêu bài tập như sau: “ Tìm số tự nhiên x, biết x lớn hơn 2 và x bé hơn 5, viết thành 2 < x & ...  đội luân phiên cử từng người lên bảng ghi tên các món ăn chứa nhiều chất đạm 
(như: gà rán, cá kho, đậu kho thịt, mực xào, canh cua, cháo lương,)
- Trong vòng 5 phút, đội nào ghi được nhiều thức ăn hơn là thắng cuộc
* Hoạt động 2: Tìm hiểu lí do cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật.
- Phát phiếu học tập cho các nhóm , cho HS làm bài tập trên phiếu 
-Cho đại diện các nhóm trình bày, hướng dẫn cả lớp thảo luận thống nhất kết quả.
* Kết luận :
 + Mỗi loại đạm có chứa những chất bổ dưỡng ở tỉ lệ khác nhau. ¡n kết hợp cả đạm đông vật và đạm thực vật sẽ giúp cơ thể có thêm những chất đinh dưỡng bổ sung cho nhau và giúp cho cơ quan tiêu hoá hoạt động tốt hơn. Trong tổng số lượng đạm cần ăn, nên ăn từ 1/3 đến 1/2 đạm động vật.
 + Ngay trong nhóm đạm động vật, cũng nên ăn thịt ở mức vừa phải.Nên ăn cá nhiều hơn ăn thịt, vì đạm cá dễ tiêu hơn đạm thịt ; tối thiểu mỗi tuần nên ăn 3 bữa cá .
- Lưu ý : 
 + Chất đạm ăn vào ngày nào cơ thể dùng ngày ấy, không thể dự trữ được. Nếu ăn quá nhu cầu, chất đạm sẽ chuyển thành đường được giải phóng thành năng lượng, như vậy sẽ lãng phí.
 + Khuyến khích việc sử dụng đậu phụ và sữa đậu nành vừa đảm bảo cơ thể có được nguồn đạm thực vật quý vừa có khả năng phòng chống các bệnh tim mạch và ung thư.
III. Củng cố – Dặn dò:
- Cho HS đọc mục bạn cần biết 
- Nhận xét tiết học 
2 HS trả lời:
- Vì không có một loại thức ăn nào có đủ chất cần thiết cho hoạt động sống của cơ thể 
-¡n đủ: chất bột, rau quả – ¡n vừa phải: chất đạm - ¡n có mức độ: chất béo.
- Nghe giới thiệu
- 2 đội thực hiện trò chơi trong vòng 5 phút
Chú ý: người này ghi xong xuống lớp, người khác mới được lên ghi tiếp, trong cùng một lượt, mỗi người chỉ được ghi một lần, qua lượt khác mới được ghi lần 2.
- Các nhóm họp và làm việc theo yêu cầu của phiếu học tập, rồi cử đại diện trình bày PHIẾU HỌC TẬP
 1/ Đọc các thông tin dưới đây :
 Thông tin về giá trị dinh dưỡng của một số thức ăn chứa chất đạm :
a) Thịt: Thịt có nhiều chất đạm quý không thể thay thế được ở tỉ lệ cân đối Đặc biệt thịt có nhiều chất sắt dễ hấp thụ. Trong thịt lại có nhiều chất béo. Trong quá trình tiêu hoá, chất béo này tạo ra nhiều chất độc. Nếu các chất độc này không nhanh chóng được thải ra ngoài hoặc do táo bón, chúng sẽ hấp thụ vào cơ thể, gây ngộ độc.
b) Cá là loại thức ăn dễ tiêu, có nhiều chất đạm quý. Chất béo của nó không gây bệnh xơ vữa động mạch.
c) Đậu Các loại đậu như đậu đen, đậu xanh, đậu nành có nhiều chất đạm dễ tiêu. Những thức ăn này vừa giàu đạm dễ tiêu, vừa giàu chất béo có tác dụng phòng chống bệnh tim mạch.
d) Vừng, lạc: cho nhiều chất béo, đồng thời chứa nhiều đạm.
 2 / Trả lời các câu hỏi sau : 
a) Tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật hoặc chỉ ăn đạm thực vật?
b) Trong nhóm đạm động vật, tại sao chúng ta nên ăn cá?
- 2 HS đọc.
ĐẠO ĐỨC
TiÕt 4: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP ( t 2 )
 I. MỤC TIÊU: nh­ tiÕt 1
 - LÊy cc2+3; nx 1
 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
I. Kiểm tra: Hỏi HS :
-Trong học tập, nếu gặp khó khăn, em sẽ làm gì?
- Khi gặp một bài toán khó, không giải được, em sẽ làm gì?
II. Dạy bài mới 
 *Giới thiệu bài 
*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm ( bài tập 2 SGK )
-Chia lớp ra 4 nhóm.
- Giao nhiệm vụ: (Tình huống) Bạn Nam bị ốm, phải nghỉ học nhiều ngày .Theo em, bạn Nam cần phải làm gì để theo kịp các bạn trong lớp? Nếu là bạn cùng lớp với Nam, em có thể làm gì để giúp bạn?
- GV kết luận, khen những HS biết vượt qua những khó khăn trong học tập.
*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi ( bài tập 3 SGK )
- Hãy tự liên hệ và trao đổi với các bạn về việc em đã vượt khó trong học tập 
- GV kết luận, khen những HS biết vượt qua những khó khăn trong học tập.
*Hoạt động 3: Làm việc cá nhân ( bài tập 4 SGK )
- Nêu một số khó khăn mà em có thể gặp phải trong học tập và những biện pháp để khắc phục những khó khăn đó ghi vào vở theo mÉu như bài tập 4 SGK.
- Cho một số HS trình bày bài làm, GV ghi tóm tắt các ý lên bảng.
- GV kết luận, khuyến khích HS thực hiện những biện pháp khắc phục khó khăn đã đề ra để học tốt.
 Kết luận chung:
-Trong cuộc sống, mỗi người đều có những khó khăn riêng. Để học tốt, cần cố gắng vượt qua những khó khăn ®ã.
III. Củng cố – Dặn dò : Hoạt động tiếp nối 
- Em hãy tìm, nêu những câu tục ngữ, ca dao khuyên ta kiên trì, khắc phục khó khăn.
- Dặn HS thực hiện các nội dung ở mục thực hành trong SGK 
- Chuẩn bị bài sau: Xem trước bài Biết bày tỏ ý kiến trang 8, 9 SGK.
- Nhận xét tiết học
2 HS trả lời:
-cố gắng, kiên trì vượt qua những khó khăn đó 
-kiên trì suy nghĩ, nhờ bạn giảng giải để tự làm, hỏi thầy cô giáo hoặc người lớn.
- Nghe giới thiệu bài.
- Họp nhóm, thảo luận tình huống GV nêu ra.
- Đại diện nhóm 1 và nhóm 4 trình bày kết quả.
- Cả lớp trao đổi.
- Từng cặp HS trao đổi ý kiến với nhau.
- 3 HS trình bày trước lớp.
- Cả lớp thảo luận chung
- Từng HS làm bài tập ở vở.
- 4 HS trình bày bài làm trước lớp.
- Cả lớp tham gia trao đổi, nhận xét.
-HS nghe
- HS nªu: +KiÕn tha l©u còng ®Çy tæ.
+ Cã c«ng mµi s¾t cã ngµy nªn kim.
..
THEÅ DUÏC
Baøi 7: ÑI ÑEÀU, VOØNG PHAÛI, VOØNG TRAÙI, ÑÖÙNG LAÏI
TROØ CHÔI “CHAÏY ÑOÅI CHOÃ, VOÃ TAY VAØO NHAU”
I.MUÏC TIEÂU:
 - OÂn taäp hôïp haøng doïc, doùng haøng, ñieåm soá, ñöùng nghieâm, ñöùng nghæ, quay phaûi, quay traùi.Yeâu caàu: thöïc hieän ñuùng ñoäng taùc, ñeàu, ñuùng vôùi khaåu leänh. 
 - OÂn ñi ñeàu, voøng traùi, voøng phaûi, ñöùng laïi. Yeâu caàu thöïc hieän cô baûn ñuùng ñoäng taùc, ñi ñuùng höôùng, ñaûm baûo cöï li ñoäi hình. 
 - Troø chôi: “Chaïy ñoåi choã voã tay nhau” Yeâu caàu reøn luyeän kyõ naêng chaïy phaùt trieån söùc maïnh, HS chôi ñuùng luaät, haøo höùng, nhieät tình trong khi chôi. 
II.ÑÒA ÑIEÅM – PHÖÔNG TIEÄN:
- Treân saân tröôøng.Veä sinh nôi taäp, ñaûm baûo an toaøn taäp luyeän. 
- Chuaån bò 1 coøi vaø veõ saân chôi troø chôi. 
III.NOÄI DUNG VAØ PHÖÔNG PHAÙP LEÂN LÔÙP:
Noäi dung
Phöông phaùp toå chöùc
1 . Phaàn môû ñaàu: 7 phuùt
- Taäp hôïp lôùp , oån ñònh : Ñieåm danh 
- GV phoå bieán noäi dung: Neâu muïc tieâu - yeâu caàu giôø hoïc, chaán chænh ñoäi nguõ, trang phuïc taäp luyeän. 
- Khôûi ñoäng: Ñöùng taïi choã haùt vaø voã tay. 
- Troøchôi: Chôi moät vaøi troø chôi ñôn giaûn ñeå HS taäp trung chuù yù “Troø chôi keát baïn”.
2. Phaàn cô baûn: 22 phuùt
 a) Ñoäi hình ñoäi nguõ: 12 phuùt
- OÂn taäp hôïp haøng doïc, doùng haøng, ñieåm soá, ñöùng nghieâm, ñöùng nghæ, quay phaûi, quay traùi, do caùn söï ñieàu khieån. 
- OÂn ñi ñeàu voøng phaûi, ñöùng laïi, do GV vaø caùn söï ñieàu khieån.
- OÂn ñi ñeàu voøng traùi, ñöùng laïi. 
- OÂn toång hôïp taát caû noäi dung ñoäi hình ñoäi nguõ neâu treân, do GV ñieàu khieån.
b)Troø chôi: “Thay ñoåi choã ,voã tay nhau” 10 phuùt 
- GV taäp hôïp HS theo ñoäi hình chôi. 
- Neâu teân troø chôi. 
- GV giaûi thích caùch chôi vaø phoå bieán luaät chôi. 
- GV cho moät toå HS chôi thöû.
- Toå chöùc cho caû lôùp chôi. 
- Toå chöùc cho HS thi ñua chôi. 
- GV quan saùt, nhaän xeùt, bieåu döông ñoäi thaéng cuoäc. 
3. Phaàn keát thuùc(6phuùt) 
 - Taäp hôïp HS thaønh3 haøng doïc, quay thaønh haøng ngang laøm ñoäng taùc thaû loûng. 
- GV cuøng hoïc sinh heä thoáng baøi hoïc. 
- GV nhaän xeùt, ñaùnh giaù keát quaû giôø hoïc vaø giao baøi taäp veà nhaø.
- GV hoâ giaûi taùn. 
- Lôùp tröôûng taäp hôïp lôùp baùo caùo.
===
===
===
===
5GV
- Ñoäi hình troø chôi.
5GV
- HS ñöùng theo ñoäi hình 3 haøng doïc.
===
===
===
===
===
5GV
 ======= = 
 ======= = 
 = =
 = =
 5GV = = 
 = =
- Ñoäi hình hoài tónh vaø keát thuùc töø 3 haøng doïc chuyeån thaønh 3 haøng ngang. === 
=== 
=== 
=== 
5GV
==== = ==
==== = ==
==== = ==
5GV
- HS hoâ “khoeû”.
THEÅ DUÏC
Baøi 8: TAÄP HÔÏP HAØNG NGANG, DOÙNG HAØNG, ÑIEÅM SOÁ, QUAY SAU,
ÑI ÑEÀU VOØNG PHAÛI, VOØNG TRAÙI, ÑÖÙNG LAÏI
TROØ CHÔI “BOÛ KHAÊN”
I.MUÏC TIEÂU: 
 - Cuûng coá vaø naâng cao kó thuaät ñoäng taùc: Taäp hôïp haøng ngang, doùng haøng, ñieåm soá, quay sau, ñi ñeàu voøng phaûi, voøng traùi, ñöùng laïi. Yeâu caàu thöïc hieän cô baûn ñuùng ñoäng taùc, töông ñoái ñeàu, ñuùng khaåu leänh 
 - Troø chôi: “Boû khaên” Yeâu caàu HS taäp trung chuù yù, nhanh nheïn kheùo leùo, chôi ñuùng luaät, haøo höùng, nhieät tình trong khi chôi. 
II.ÑÒA ÑIEÅM – PHÖÔNG TIEÄN:
- Treân saân tröôøng .Veä sinh nôi taäp, ñaûm baûo an toaøn taäp luyeän. 
- Chuaån bò 1 coøi, 1 -2 chieác khaên tay. 
III.NOÄI DUNG VAØ PHÖÔNG PHAÙP LEÂN LÔÙP:
Noäi dung
Phöông phaùp toå chöùc
1. Phaàn môû ñaàu : 7 phuùt
- Taäp hôïp lôùp, oån ñònh: Ñieåm danh. 
- GV phoå bieán noäi dung: Neâu muïc tieâu - yeâu caàu giôø hoïc, chaán chænh ñoäi nguõ, trang phuïc taäp luyeän. 
- Khôûi ñoäng: Ñöùng taïi choã haùt vaø voã tay. 
- Troø chôi: “Dieät caùc con vaät coù haïi”.
2. Phaàn cô baûn: 22 phuùt
a) Ñoäi hình ñoäi nguõ : 12 phuùt
- Taäp hôïp haøng ngang, doùng haøng, ñieåm soá, quay sau, ñi ñeàu voøng phaûi, voøng traùi, ñöùng laïi. 
- Chia toå taäp luyeän do toå tröôûng ñieàu khieån, GV quan saùt söûa chöõa sai soùt cho HS caùc toå .
- Taäp hôïp caû lôùp ñöùng theo toå, cho caùc toå thi ñua trình dieãn. GV quan saùt, nhaän xeùt, ñaùnh giaù, söûa chöõa sai soùt, bieåu döông caùc toå thi ñua taäp toát. 
- GV ñieàu khieån taäp laïi cho caû lôùp ñeå cuûng coá .
b) Troø chôi : “Boû khaên”: 10 phuùt 
- GV taäp hôïp HS theo ñoäi hình chôi. 
- Neâu teân troø chôi. 
- GV giaûi thích caùch chôi vaø phoå bieán luaät chôi. 
- Cho moät nhoùm HS ra laøm maãu caùch chôi. 
- Toå chöùc cho caû lôùp chôi thöû.
- Toå chöùc cho HS thi ñua chôi. 
- GV quan saùt, nhaän xeùt, bieåu döông caùc caëp HS chôi nhieät tình, khoâng phaïm luaät.
3. Phaàn keát thuùc: 6 phuùt 
- Cho HS chaïy thöôøng quanh saân taäp 1 ñeán 2 voøng. 
- HS laøm ñoäng taùc thaû loûng. 
- GV cuøng hoïc sinh heä thoáng baøi hoïc. 
- GV nhaän xeùt, ñaùnh giaù keát quaû giôø hoïc vaø giao baùi taäp veà nhaø.
- GV hoâ giaûi taùn. 
- Lôùp tröôûng taäp hôïp lôùp baùo caùo.
===
===
===
===
5GV
- Ñoäi hình troø chôi.
5
GV
- HS ñöùng theo ñoäi hình 3 haøng ngang. 
=========
=========
=========
 5GV
- HS ñöùng theo ñoäi hình 3 haøng doïc.
===
===
===
===
===
 5GV
 ======= = 
 ======= = 
 = =
 = =
 5GV = = 
 = =
] ]
5GV
 ] ]
=========
=========
=========
 5GV
- HS chuyeån thaønh ñoäi hình voøng troøn. 
5GV
- Ñoäi hình hoài tónh vaø keát thuùc.
===== = = 
===== = = 
===== = = 
5GV
- HS hoâ “khoûe”.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an T4L4CKTKNBVMT.doc