Giáo án Khối 4 - Tuần 4 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp 3 cột)

Giáo án Khối 4 - Tuần 4 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp 3 cột)

I.MỤC TIÊU:

- Hiểu nội dung: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành–vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

- Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài. GDKNS: KN xc định giá trị , KN tự nhận thức về bản thân, KN tư duy phê phán.

- GD HS biết sống ngay thẳng, chính trực trong cuộc sống.

II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ.

- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc

III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 

doc 65 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 20/01/2022 Lượt xem 392Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 4 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ/ Ngày
Tiết PPCT
Mơn
Tên bài dạy
Nội dung tích hợp
Hai
12/09
7
16
4
4
4
Tập đọc
Tốn
Lịch sử
Đạo đức
Anh văn
SHCC
Một người chính trực
So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên
Nước Âu Lạc
Vượt khĩ trong học tập ( tiết 2)
GDKNS
GDKNS
Ba
13/09
17
7
7
4
4
7
Tốn
Khoa học
LTVC
Kể chuyện
Mĩ thuật
LTBDH/S
Luyện tập
Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn?
Từ ghép và từ láy
Một nhà thơ chân chính
GDKNS
Tư
14/09
7
18
7
4
7
Tập đọc
Tốn 
TLV
Địa lí
Anh văn
Thể dục
Tre Việt Nam
Yến, tạ , tấn
Cốt truyện
HĐSX của người dân ở Hồng Liên Sơn
GDBVMT
GDBVMT;
GDSDNLTK-HQ
Năm
15/09
19
4
8
4
8
Tốn
Khoa học
LTVC
Hát 
LTBDH/S
Bảng đơn vị đo khối lượng
Tại sao cần ăn phối hợp đạm ĐV và đạm TV
LT từ ghép và từ láy
Sáu
16/09
20
8
4
8
4
4
Tốn
TLV
Chính tả
Thể dục
Kĩ thuật 
SH lớp
Giây, thế kỉ
LT xây dựng cốt truyện
Nhớ- viết: Truyện cổ nước mình
Khâu thường (tiết 1) 
Ngày soạn:10/09/2011
Ngày dạy:12/09/2011
Thứ hai ngày 12 tháng 09 năm 2011
TẬP ĐỌC
Tiết 7: MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC
( GDKNS )
I.MỤC TIÊU:
- Hiểu nội dung: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành–vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). 
- Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài. GDKNS: KN xác định giá trị , KN tự nhận thức về bản thân, KN tư duy phê phán.
- GD HS biết sống ngay thẳng, chính trực trong cuộc sống.
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ. 
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:	
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’
30’
1’
9’
19’
10’
9’
2’
1.Khởi động: 
2.Bài cũ: Người ăn xin 
- GV yêu cầu 2 HS nối tiếp nhau đọc bài, trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét & chấm điểm
3.Bài mới: 
a. Khám phá:
- GV giới thiệu chủ điểm Măng mọc thẳng, yêu cầu HS xem tranh minh hoạ chủ điểm & cho biết tranh vẽ gì? Có ý nghĩa gì? 
- GV giới thiệu truyện đọc mở đầu chủ điểm: Trong lịch sự dân tộc ta, có nhiều tấm gương đáng khâm phục về sự chính trực, ngay thẳng. Câu chuyện Một người chính trực các em được học hôm nay sẽ giới thiệu với các em một danh nhân trong lịch sử dân tộc ta – ông Tô Hiến Thành, vị quan đứng đầu triều Lý. 
b. Kết nối:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc
+ Mục tiêu: Đọc đúng các tiếng,từ khĩ hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: nổi tiếng, Long Xưởng, giúp đỡ, di chiếu, tham tri chính sự, giám nghị đại phu,..
- Hiểu các từ ngữ khĩ trong bài : chính trực, di chiếu, thái tử, thái hậu, phị tá, tham tri chính sự, giám nghị đại phu, tiến cử, 
+ Cách tiến hành:
- Yêu cầu 1 HS K, G đọc toàn bài
- GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc
- GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt). 
+ GV kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp: Còn gián nghị ... Trần Trung Tá / do bận nhiều công việc / nên không ... 
+ GV giúp HS hiểu các từ ngữ mới và khó trong bài
- GV yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc diễn cảm cả bài :
+ Phần đầu: Đọc với giọng thong thả, rõ ràng. Nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tính cách của Tô Hiến Thành, thái độ kiên quyết tuân theo di chiếu của vua (chính trực, nhất định không nghe)
+ Phần sau, lời Tô Hiến Thành: Đọc với giọng điềm đạm nhưng dứt khoát, thể hiện thái độ kiên định. 
c. Thực hành:
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
+ Mục tiêu: HS hiểu nợi dung câu, đoạn và cả bài văn.
+ Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1
+ Đoạn này kể chuyện gì?
+ Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào?
- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2
+ Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai thường xuyên chăm sóc ông?
- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3
+ Tô Hiến Thành tiến cử ai thay ông đứng đầu triều đình?
+ Vì sao Thái hậu ngạc nhiên khi Tô Hiến Thành tiến cử Trần Trung Tá?
+ Trong việc tìm người giúp nước, sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào?
- GV yêu cầu HS nêu nội dung bài. 
* Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm
+ Mục tiêu: Đọc diễn cảm tồn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung 
+ Cách tiến hành:
- GV treo bảng phụ cĩ ghi đoạn văn cần HD luyện đọc: Một hôm ... thần xin cử Trần Trung Tá.
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm, GV đọc mẫu 1 lần.
- Gọi 2 HS đọc lại.
- GV nhận xét, sửa lỗi cho HS.
- Mời đại diện 2 dãy thi đọc. 
- GV nhận xét, tuyên dương.
d. Vận dụng:
- Yêu cầu HS nêu: Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như ông Tô Hiến Thành?
- GVGD: nhân dân ca ngợi ông Tô Hiến Thành vì những người chính trực bao giờ cũng đặt lợi ích của đất nước lên trên lợi ích riêng. Họ làm được nhiều điều tốt cho đất nước. Là HS các em cần học tập, noi theo tấm gương của ơng , luơn xác định và đặt lợi ích của lớp, của trường lên trên lợi ích của mình.
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài Tre Việt Nam. 
- Hát 
- HS nối tiếp nhau đọc bài, trả lời câu hỏi.
- HS khác nhận xét
- HS xem tranh minh hoạ & nêu: Măng non là biểu tượng của thiếu nhi, của đội viên Thiếu niên Tiền phong, cũng là tượng trưng cho tính trung thực, vì bao giờ măng cũng mọc thẳng. Thiếu nhi là thế hệ măng non của đất nước vì vậy cần trở thành những con người trung thực. 
- Lắng nghe và nhắc lại tựa bài.
- 1 HS đọc.
- HS nêu:
+ Đoạn 1: Từ đầu  Đó là vua Lý Cao Tông 
+ Đoạn 2: tiếp theo  tới thăm Tô Hiến Thành được 
+ Đoạn 3: phần còn lại 
- HS tiếp nối nhau đọc.
- HS luyện phát âm cá nhân.
- 1 HS đọc phần chú giải, cả lớp đọc thầm.
- 2 HS ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe
- HS theo dõi
- HS đọc thầm đoạn 1, phát biểu.
+ Thái độ chính trực của Tô Hiến Thành đối với chuyện lập ngôi vua. 
+ Tô Hiến Thành không nhận vàng bạc đút lót để làm sai di chiếu của vua đã mất. Ông cứ theo di chiếu mà lập thái tử Long Cán lên làm vua
- HS đọc thầm đoạn 2, phát biểu.
+ Quan tham tri chính sự Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ ông
- HS đọc thầm đoạn 3
+ Quan gián nghị đại phu Trần Trung Tá
+ Vì Vũ Tán Đường lúc nào cũng ở bên giường bệnh Tô Hiến Thành, tận tình chăm sóc ông nhưng lại không được tiến cử, còn Trần Trun Tá bận nhiều công việc nên ít khi tới thăm ông, lại được tiến cử
+ Cử người tài ba ra giúp nước chứ không cử người ngày đêm hầu hạ mình 
- HS nêu: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân, vì nước của Tô Hiến Thành - vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.
- HS quan sát.
- HS theo dõi 
- 2 HS đọc lại, lớp lắng nghe, nhận xét.
- Đại diện 2 nhóm thi đọc diễn cảm 
- HS đưa ra ý kiến nhận xét.
- HS phát biểu : nhân dân ca ngợi ông Tô Hiến Thành vì ơng đã biết đặt lợi ích của đất nước lên trên lợi ích riêng,ï làm được nhiều điều tốt cho đất nước.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe và thực hiện.
==========Đ& Ð==========
TỐN
Tiết 16: SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN
I.Mục tiêu: 
- Bước đầu hệ thống hĩa một số hiểu biết ban đầu về so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự các số tự nhiên.
- Vận dụng để giải các bài tốn cĩ liên quan.
- GD HS làm tốn chính xác, cẩn thận.
 * BT cần làm: 1( cột 1), 2 (a,c ), 3a; HSK,G: làm được các bài cịn lại.
II.Phương tiện dạy học: 
- Bảng phụ.
III. Tiến trình dạy học: 
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
29’
1’
8’
7’
13’
1’
1.Ổn định:
2.KTBC: 
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập về nhà của tiết 15, kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác.
- GV chữa bài, nhận xét và ghi điểm HS.
3.Bài mới : 
a.Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học và ghi tên bài lên bảng.
 b.So sánh số tự nhiên: 
 * Luơn thực hiện được phép so sánh:
- GV nêu các cặp số tự nhiên như 100 và 89, 456 và 231, 4578 và 6325,  rồi yêu cầu HS so sánh xem trong mỗi cặp số số nào bé hơn, số nào lớn hơn.
- GV nêu vấn đề: Hãy suy nghĩ và tìm hai số tự nhiên mà em khơng thể xác định được số nào bé hơn, số nào lớn hơn.
- Như vậy với hai số tự nhiên bất kì chúng ta luơn xác định được điều gì ?
-> Vậy bao giờ cũng so sánh được hai số tự nhiên.
 * Cách so sánh hai số tự nhiên bất kì:
- GV: Hãy so sánh hai số 100 và 99.
- Số 99 cĩ mấy chữ số ?
- Số 100 cĩ mấy chữ số ?
- Số 99 và số 100 số nào cĩ ít chữ số hơn, số nào cĩ nhiều chữ số hơn ?
- Vậy khi so sánh hai số tự nhiên với nhau, căn cứ vào số các chữ số của chúng ta cĩ thể rút ra kết luận gì ?
- GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận trên.
- GV viết lên bảng các cặp số: 123 và 456; 7891 và 7578; 
- GV yêu cầu HS so sánh các số trong từng cặp số với nhau.
- Cĩ nhận xét gì về số các chữ số của các số trong mỗi cặp số trên.
- Như vậy em đã tiến hành so sánh các số này với nhau như thế nào ?
- Hãy nêu cách so sánh 123 với 456.
- Nêu cách so sánh 7891 với 7578.
- Trường hợp hai số cĩ cùng số các chữ số, tất cả các cặp chữ số ở từng hàng đều bằng nhau thì như thế nào với nhau ?
- GV yêu cầu HS nêu lại kết luận về cách so sánh hai số tự nhiên với nhau.
 * So sánh hai số trong dãy số tự nhiên và trên tia số:
- GV: Hãy nêu dãy số tự nhiên.
- Hãy so sánh 5 và 7.
- Trong dãy số tự nhiên 5 đứng trước 7 hay 7 đứng trước 5 ?
- Trong dãy số tự nhiên, số đứng trước bé hơn hay lớn hơn số đứng sau ?
- Trong dãy số tự nhiên số đứng sau bé hơn hay lớn hơn số đứng trước nĩ ?
- GV yêu cầu HS vẽ tia số biểu diễn các số tự nhiên.
- GV yêu cầu HS so sánh 4 và 10.
- Trên tia số, 4 và 10 số nào gần gốc 0 hơn, số nào xa gốc 0 hơn ?
- Số gần gốc 0 là số lớn hơn hay bé hơn ?
- Số xa gốc 0 là số lớn hơn hay bé hơn ?
c.Xếp thứ tự các số tự nhiên :
- GV nêu các số tự nhiên 7698, 7968, 7896, 7869 và yêu cầu:
 + Hãy xếp các số trên theo thứ tự từ bé đến lớn.
 + Hãy xếp các số trên theo thứ tự từ lớ ... 
 * Luyện đọc 
- Yêu cầu HS mở SGK trang 41 và luyện đọc từng đoạn ( 3 lượt HS đọc ) .
- Gọi 3 HS đọc lại tồn bài .
GV chú ý sửa lỗi phát âm , ngắt giọng cho từng HS .
-GV đọc mẫu : chú ý giọng đọc .
Tồn bài đọc với giọng nhẹ nhàng , cảm hứng ngợi ca .
Đoạn 1 : giọng đọc chậm , sâu lắng , gợi suy nghĩ , liên tưởng , nghỉ hơi ngân dài sau dấu chấm lửng ở dịng thơ thứ 3 .
Đoạn 2 , 3 : giọng đọc sảng khối .
Đoạn 4 : ngắt nhịp đều đặn ở các dấu phẩy , tạo âm hưởng nối tiếp , dấu luyến như trong bản nhạc .
Nhấn giọng ở các từ ngữ : tự , khơng đứng khuất mình , bão bùng , ơm , níu , chẳng ở riêng , vẫn nguyên cái gốc , đâu chịu , nhọn như chong lạ thường , dáng thẳng thân trịn , nhường , lạ , đâu , ...
* Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 .
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi : 
+ Những câu thơ nào nĩi lên sự gắn bĩ lâu đời của cây tre với người Việt Nam ?
- Khơng ai biết tre cĩ tự bao giờ . Tre chứng kiến mọi chuyện xảy ra với con người từ ngàn xưa . Tre là bầu bạn của người Việt .
+ Đoạn 1 muốn nĩi với chúng ta điều gì ? 
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2 , 3 .
- Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi .
+ Chi tiết nào cho thấy cây tre như con người ? 
+ Những hình ảnh nào của cây tre tượng trưng cho tình thương yêu đồng loại ?
- Cây tre cũng như con người cĩ lịng thương yêu đồng loại : khi khĩ khăn ,“ bão bùng ” thì “ tay ơm tay níu ”, giàu đức hi sinh , nhường nhịn như những người mẹ Việt Nam nhường cho con manh áo cộc . Tre biết yêu thương , đùm bọc , che chở cho nhau . Nhờ thế tre tạo nên lũy thành , tạo nên sức mạnh bất diệt , chiến thắng mọi kẻ thù , mọi gian khĩ như người Việt Nam .
+ Những hình ảnh nào của cây tre tượng trưng cho tính ngay thẳng ?
- Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi : Em thích hình ảnh nào về cây tre hoặc búp măng ? Vì sao ?
+ Đoạn 2 , 3 nĩi lên điều gì ?
- Ghi ý chính đoạn 2 , 3 .
- Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi : Đoạn thơ kết bài cĩ ý nghĩa gì ?
- Ghi ý chính đoạn 4 .
- Bài thơ kết lại bằng cách dùng điệp từ , điệp ngữ : xanh , mai sau , thể hiện rất tài tình sự kế tiếp liên tục của các thế hệ tre già , măng mọc.
+ Nội dung của bài thơ là gì ?
- Ghi nội dung chính của bài .
 * Đọc diễn cảm và học thuộc lịng 
- Gọi 1 HS đọc bài thơ , cả lớp theo dõi để phát hiện ra giọng đọc .
- Giới thiệu đoạn thơ cần luyện đọc .
- Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm .
- Nhận xét , tuyên dương HS đọc hay .
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lịng từng đoạn thơ và cả bài .
- Gọi HS thi đọc .
- Nhận xét , tìm ra bạn đọc hay nhất .
- Nhận xét và cho điểm HS đọc hay , nhanh thuộc .
3. Củng cố – dặn dị:Ø 
- Hỏi :
 + Qua hình tượng cây tre , tác giả muốn nĩi lên điều gì ?
- Nhận xét tiết học .
- Dặn dị HS về nhà học thuộc lịng bài thơ.
- 3 HS đọc 3 đoạn của bài , 1 HS đọc tồn bài .
- Bức tranh vẽ cảnh làng quê với những con đường rợp bĩng tre .
- 4 HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự :
+ Đoạn 1 : Tre xanh ... bờ tre xanh .
+ Đoạn 2 : Yêu nhiều ...hỡi người .
+ Đoạn 3 : Chẳng may ... gì lạ đâu .
+ Đoạn 4 : Mai sau ... tre xanh .
- 3 HS đọc thành tiếng .
- Lắng nghe .
- 1 HS đọc thành tiếng .
- Đọc thầm và tiếp nối nhau trả lời .
+ Câu thơ : 
Tre xanh
Xanh tự bao giờ ?
Chuyện ngày xưa đã cĩ bờ tre xanh .
- Lắng nghe .
+ Đoạn 1 nĩi lên sự gắn bĩ lâu đời của tre với người Việt Nam .
- 2 HS tiếp nối đọc thành tiếng .
- Đọc thầm , tiếp nối nhau trả lời .
+ Chi tiết : khơng đứng khuất mình bĩng râm .
+ Hình ảnh : Bão bùng thân bọc lấy thân – tay ơm tay níu tre gần nhau thêm – thương nhau tre chẳng ở riêng – lưng trần phơi nắng phơi sương – cĩ manh áo cộc tre nhường cho con .
+ Hình ảnh : Nịi tre đâu chịu mọc cong , cây măng mọc lên đã mang dáng thẳng , thân trịn của tre , tre già truyền gốc cho măng .
-1 HS đọc , trả lời tiếp nối .
Em thích hình ảnh : 
+ Bão bùng thân bọc lấy thân 
Tay ơm tay níu tre gần nhau thêm .
Hình ảnh này cho thấy cây tre cũng giống như con người : biết yêu thương , đùm bọc nhau khi gặp khĩ khăn .
+ Cĩ manh áo cộc tre nhường cho con : Cái mo tre màu nâu , khơng mối mọc , ngắn cũn bao quanh cây măng như chiếc áo mà tre mẹ che cho con .
+ Nịi tre đâu chịu mọc cong 
Chưa lên đã nhọn như chong lạ thường 
Ngay từ khi cịn non nớt măng đã cĩ dáng khỏe khoắn , tính cách ngay thẳng , khẳng khái , khơng chịu mọc cong .
+ Ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của cây tre .
- 2 HS nhắc lại .
- Đọc thầm và trả lời : sức sống lâu bền của cây tre .
- Lắng nghe .
+ Ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam : giàu tình thương yêu, ngay thẳng , chính trực thơng qua hình tượng cây tre .
- 2 HS nhắc lại .
- 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn . Tìm cách đọc .
- 3 HS đọc đoạn thơ và tìm ra cách đọchay.
- 3 đến 5 HS thi đọc hay .
- HS thi đọc trong nhĩm .
- Mỗi tổ cử 1 HS tham gia thi .
- 1 HS nêu 
BÀI 8 
 Thứ năm ngày tháng năm 20
THỂ DỤC : BÀI 8 
TẬP HỢP HÀNG NGANG, DĨNG HÀNG, ĐIỂM SỐ, QUAY SAU,
 ĐI ĐỀU VỊNG PHẢI ,VỊNG TRÁI , ĐỨNG LẠI 
 TRỊ CHƠI “ BỎ KHĂN ”
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết : 19 
CHÍNH TẢ 
TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH 
I. Mục tiêu: 
Nhớ – viết chính xác , đẹp đoạn từ Tơi yêu truyện cổ nước tơi  nhận mặt ơng cha của mình trong bài thơ Truyện cổ nước mình .
Làm đúng bài tập chính tả phân biệt r / d / g hoặc ân / âng ..
II. Đồ dùng dạy học: 
Giấy khổ to + bút dạ .
Bài tập 2a hoặc 2b viết sẵn .
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1. KTBC:
- Phát giấy + bút dạ cho các nhĩm với yêu cầu hãy tìm các từ : 
+ PB : tên con vật bắt đầu bằng ch / tr .
+ PN : tên đồ đạc trong hnà cĩ dấu hỏi / dấu ngã .
- Nhận xét , tuyên dương nhĩm , từ cĩ nhiều từ đúng , nhanh .
 2. Bài mới 
 a. Giới thiệu bài : 
- Tiết chính tả này các em sẽ nghe , viết bài thơ Truyện cổ nước mình và làm bài tập chính tả phân biệt r / d / g hoặc ân / âng .
 * Trao đổi về nội dung đoạn thơ 
- GV đọc bài thơ .
- Hỏi : 
+ Vì sao tác giả lại yêu truyện cổ nước nhà ?
+ Qua những câu chuyện cổ , cha ơng ta muốn khuyên con cháu điều gì ?
 * Hướng dẫn viết từ khĩ 
- Yêu cầu HS tìm các từ khĩ , dễ lẫn .
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được .
 * Viết chính tả 
Lưu ý HS trình bày bài thơ lục bát .
 * Thu và chấm bài .
 b. Hướng dẫn làm bài tập chính tả 
 Bài 2 
Lưu ý : (GV cĩ thể lựa chọn phần a , hoặc b hoặc bài tập doGV lựa chọn phù hợp với lỗi chính tả mà HS địa phương thường mắc ) .
a) - Gọi 1 HS đọc yêu cầu .
- Yêu cầu HS tự làm bài , 2 HS làm xong trước lên làm trên bảng .
- Gọi HS nhận xét , bổ sung .
- Chốt lại lời giải đúng .
- Gọi HS đọc lại câu văn .
b) Tiến hành tương tự như phần a) .
3. Củng cố, dặn dị:
- Nhận xét tiết học .
- Dặn HS về nhà viết lại BT 2a hoặc 2b và chuẩn bị bài sau .
- Tìm từ trong nhĩm .
+ PB : trâu , châu chấu , trăn , trăn , trĩ , cá trê , chim trả , trai , chiền chiện , chèo bẽo , chào mào , chẫu chuộc , 
+ PN : chổi , chảo , cửa sổ , thước kẻ , khung ảnh , bể cá , chậu cảnh , mũ , đĩa , hộp sữa , 
- 3 đến 5 HS đọc thuộc lịng đoạn thơ .
+ Vì những câu chuyện cổ rất sâu sắc , nhân hậu .
+ Cha ơng ta muốn khuyên con cháu hãy biết thương yêu , giúp đỡ lẫn nhau , ở hiền sẽ gặp nhiều điều may mắn , hạnh phúc .
- Các từ : truyện cổ , sâu xa , nghiêng soi , vàng cơn nắng 
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu .
- HS dùng bút chì viết vào vở .
- Nhận xét , bổ sung bài của bạn .
- Chữa bài :
Lời giải : giĩ thổi – giĩ đưa – giĩ nâng cánh diều .
- 2 HS đọc thành tiếng .
- Lời giải : nghỉ chân – dân dâng – vầng trên sân – tiễn chân .
BÀI 5 KHÂU ĐỘT THƯA (2 tiết )
I/ Mục tiêu:
 -HS biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa.
 -Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu.
 -Hình thành thĩi quen làm việc kiên trì, cẩn thận.
II/ Đồ dùng dạy- học:
 -Tranh quy trình khâu mũi đột thưa.
 -Mẫu đường khâu đột thưa được khâu bằng len hoặc sợi trên bìa, vải khác màu (mũi khâu ở mặt sau nổi dài 2,5cm).
 -Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
 +Một mảnh vải trắng hoặc màu, kích 20 x 30cm.
 +Len (hoặc sợi), khác màu vải.
 +Kim khâu len và kim khâu chỉ, kéo, thước, phấn vạch. 
III/ Hoạt động dạy- học:
Tiết 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định : Kiểm tra dụng cụ học tập.
2.Dạy bài mới:
 a)Giới thiệu bài: Khâu đột thưa.
 b)Hướng dẫn cách làm:
 * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu.
 -GV giới thiệu mẫu đường khâu đột thưa, hướng dẫn HS quan sát các mũi khâu đột ở mặt phải, mặt trái đường khâu kết hợp với quan sát H.1 (SGK) và trả lời câu hỏi :
 +Nhận xét đặc điểm mũi khâu đột thưa ở mặt trái và mặt phải đường khâu ?
 +So sánh mũi khâu ở mặt phải đường khâu đột thưa với mũi khâu thường.
 -Nhận xét các câu trả lời của HS và kết luận về mũi khâu đột thưa.
 -GV gợi ý để HS rút ra khái niệm về khâu đột thưa(phần ghi nhớ).
 * Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật.
 -GV treo tranh quy trình khâu đột thưa.
 -Hướng dẫn HS quan sát các hình 2, 3, 4, (SGK) để nêu các bước trong quy trình khâu đột thưa.
 -Cho HS quan sát H2 và nhớ lại cách vạch dấu đường khâu thường ,em hãy nêu cách vạch dấu đường khâu đột thưa.
 -Hướng dẫn HS đọc nội dung của mục 2 và quan sát hình 3a, 3b, 3c, 3d (SGK) để trả lời các câu hỏi về cách khâu các mũi khâu đột thưa.
 +Em hãy nêu cách khâu mũi đột thưa thứ nhất, thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm
 +Từ cách khâu trên , em hãy nêu nhận xét các mũi khâu đột thưa.
 -GV hướng dẫn thao tác bắt đầu khâu, khâu mũi thứ nhất, mũi thứ hai bằng kim khâu len.
 -GV và HS quan sát, nhận xét.
 -Dựa vào H4, em hãy nêu cách kết thúc đường khâu.
 * GV cần lưu ý những điểm sau:
 +Khâu đột thưa theo chiều từ phải sang trái.
 +Khâu đột thưa được thực hiện theo quy tắc “lùi 1, tiến 3”, 
 +Khơng rút chỉ chặt quá hoặc lỏng quá.
 +Khâu đến cuối đường khâu thì xuống kim để kết thúc đường khâu như cách kết thúc đường khâu thường. 
 -Gọi HS đọc ghi nhớ.
 -GV kết luận hoạt động 2. 
 -Yêu cầu HS khâu đột thưa trên giấy kẻ ơ li với các điểm cách đều 1 ơ trên đường dấu. 
 3.Nhận xét- dặn dị:
 -Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS.
 -Chuẩn bị tiết sau.
-Chuẩn bị đồ dùng học tập
-HS quan sát.
-HS trả lời.
-HS đọc phần ghi nhớ mục 2ù.
-Cả lớp quan sát.
-HS nêu.
-Lớp nhận xét.
-HS đọc và quan sát, trả lời câu hỏi.
-HS dựa vào sự hướng dẫn của GV để thực hiện thao tác.
-HS nêu.
-HS lắng nghe.
-2 HS đọc.
-HS tập khâu.
-HS cả lớp.
Thứ sáu ngày tháng năm 20
Tiết 20:
 TỐN 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_4_nam_hoc_2011_2012_ban_dep_3_cot.doc