Giáo án Khối 4 - Tuần 4 - Năm học 2011-2012 (Chuẩn kiến thức kĩ năng 2 cột)

Giáo án Khối 4 - Tuần 4 - Năm học 2011-2012 (Chuẩn kiến thức kĩ năng 2 cột)

I. Mục tiêu:

- Bước đầu hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự các số tự nhiên.

II. Chuẩn bị:

- Các hình biểu diễn đơn vị: chục trăm nghìn, chục nghìn, trăm nghìn như sách giáo khoa.

- Các thẻ ghi số.

- Bảng các hàng của số có 6 chữ số.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 31 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 21/01/2022 Lượt xem 265Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 4 - Năm học 2011-2012 (Chuẩn kiến thức kĩ năng 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 4
Thứ hai, ngày 12 tháng 9 năm 2011
Buổi sáng:
CHÀO CỜ
Chào cờ đầu tuần
TẬP ĐỌC
Một người chính trực
I. Mục tiêu: 
- Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài.
- Hiểu ND: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành – vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.
- GDKNS: Tư duy phê phán
II. Đồ dùng dạy – học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
- Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra
- Kiểm tra bài cũ HS trả lời
- Nhận xét cho điểm HS
2.Bài mới
- Giới thiệu bài
- Ghi tên và đọc bài
a) Cho HS đọc
- Luyện đọc những từ ngữ dễ viết sai
b) Cho HS đọc chú giải
c) Đọc diễn cảm bài văn
*Đoạn 1: (Từ đầu đến vua lý cao Tông_
- Cho HS đọc thành tiếng
- Cho HS đọc thầm trả lời
H: Trong việc lập ngôi vua sự chính trực của ông Tô Hiến Thành thể hiện thế nào?
*Đoạn 2
- Cho HS đọc thành tiếng
- Cho HS đọc thầm trả lời
H: Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai thường xuyên cham sóc ông?
H: Tô Hiến Thành tiến cử ai sẽ thấy ông đứng đầu triều đình?...............
- Đọc mẫu bài văn
- Đọc dúng dọng của bài
- Cho HS luyện đọc
- Uốn nắn sửa chữa HS đọc sai
3. Củng cố dặn dò: 3’
- Tổng kết giờ học
- Nhắc HS về nhà làm bài tạp được giao
- GD HS sống phải thật thà 
- 3 HS lên bảng
- Nghe
- Hs đọc nối tiếp nhau từng đoạn
- HS đọc chú giải
- HS giải nghĩa từ
- HS đọc thành tiếng
- Tô Hiến Thành không nhận vàng bạc đút lót để làm sai di chiếu của vua Lý Anh Tông ông cử theo di chiếu mà lập thái tử Long Cán lên làm vua
- Đọc thành tiếng
- Quan vu Tán Đường ngày đem ở bên hầu hạ bên dường bệnh của ông
- Tiến cử quan Trần Trung Tá thay mình.............
- Nhiều HS luyện đọc
MĨ THUẬT
Vẽ trang trí. Chép hoạ tiết trang trí dân tộc
Gv phô tr¸ch bé m«n ®¶m nhËn
TOÁN
So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên
I. Mục tiêu:
- Bước đầu hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự các số tự nhiên.
II. Chuẩn bị:
- Các hình biểu diễn đơn vị: chục trăm nghìn, chục nghìn, trăm nghìn như sách giáo khoa.
- Các thẻ ghi số.
- Bảng các hàng của số có 6 chữ số.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra
- Yêu cầu làm bài HD luyện tập thêm T 15
- Nhận xét cho điểm
2. Bài mới 
- Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu
- Ghi bài lên bảng
a) Luôn thực hiện dược phép so sánh với 2 số tự nhiên bất kỳ
- Nêu các cặp tự nhiên như:100 và89;456 và231... hãy so sánh?
- Nêu vấn đề khó hơn cho HS
- Như vậy với 2 số tự nhiên bất kỳ ta luôn xác dịnh dược điều gì?
b) cách so sánh 2 số tự nhiên
- Hãy so sánh 2 số 100 và 99?
- KL
- Yêu cầu nhắc lại
- Viết lên bảng vài cặp số cho HS tự so sánh vd:123 và 456
- Yêu cầu so sánh các số trong từng cặp số với nhau
- Nhận xét gì về các số trong từng cặp số trên?
- Như vậy em đã tiến hành so sánh các số này với nhau như thế nào?
- Hãy nêu cách so sánh 123 với 456
- Trường hợp hai số có cùng số các chữ số tất cả các cặp chữ số ở từng hàng đều bằng nhau thì như thế nào với nhau?
- Nêu lại KL?
c) So sánh 2 số trong dãy số tự nhiên và trên tia số
- Nêu dãy số tự nhiên
- So sánh 5 và 7?
- Trong dãy số tự nhiên 5 đứng trứơc hay 7 đứng trước?
- Trong dãy số tự nhiên số đứng trước bé hơn hay lớn hơn?
- Yêu cầu vẽ tia số biểu diễn
- So sánh 4 và 10
- So sánh chúng trên tia số
- Số gần gốc 0 là số lờn hơn hay bé hơn?
- Nêu các số tự nhiên 7698;7968;7896;7869
+ Hãy so sánh và xếp chúng theo thứ tự từ bé đến lớn
- Vậy trong nhóm các số tự nhiên chúng ta luôn có thể sắp xếp chúng theo thứ tự từ bé đến lớn? Vì sao?
- Yêu cầu HS nhắc lại KL
Bài 1:Yêu cầu tự làm bài
- Chữa bài và giải thích cho HS hiểu
- Nhận xét cho điểm
Bài 2:Yêu cầu bài tập ?
- Muốn xếp dược theo thứ tự chúng ta phải làm gì?
- Yêu cầu HS làm bài
- Yêu cầu HS giải thích cách sắp xếp của mình?
- Nhận xét cho điểm HS
Bài 3:Yêu cầu bài tập
- Muốn xếp được các số theo thứ tự ta phải làm gì?
- Yêu câù làm bài
- Yêu cầu giải thích cách sắp xếp?
- Nhận xét cho điểm HS
3. Củng cố dặn dò
- Tổng kết giờ học
- Nhắc HS về nhà làm bài tập
- 2 HS lên bảng
- Nghe
- Nối tiếp nhau nêu
Chúng ta luôn xác định dược số nào bé hơn số nào lớn hơn
- Nêu
- Số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn và ngược lại
Hãy so sánh và nêu kết quả
- Các số trong mỗi cặp số có số chữ số bằng nhau
- Nêu
Số hàng trăm 11 nên 456>123
- Thì 2 số đó bằng nhau
- Nêu như phần bài học
- Nêu : 1,2,3,4,5,6...
- Nêu
- Trong dãy số thì 5 đứng trước 7 và ngược lại
- Số đứng trước bé hơn số đứng sau
- 1 HS lên bảng vẽ
- Nêu
- Trên tia 4 gần gốc 0 và 10 xa gốc 0 hơn
- Là số bé hơn
Từ bé đến lớn 7869,7896,7968,..........
- Vì ta luôn so sánh dược các số tự nhiên với nhau
- Nhắc lại KL
- 1 HS lên bảng
- Nêu cách so sánh
- Yêu cầu xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn
- Phải so sánh các số với nhau
- 1 HS lên bảng
- Tự giải thích
- Yêu cầu xếp các số theo thứ tự từ lớn đến bé
- Phải so sánh các số với nhau
- 1 HS lên bảng
- Tự giải thích
Buổi chiều:
CHÍNH TẢ
Nhớ - viết: Truyện cổ nước mình
I. Mục đích – yêu cầu:
- Nhớ - viết đúng 10 dòng thơ đầu và trình bày bài chính tả sạch sẽ; biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát.
- Làm đúng BT(2) a/b
II. Đồ dùng dạy – học:
- Chuẩn bị 
III.Các hoạt động dạy – học:
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra 4’
Gọi 2 nhóm lên thi 
- Nhận xét cho điểm
2. Bài mới 
- Giới thiệu bài
- Ghi tên bài và đọc bài
a) HD chính tả
- Cho HS đọc yêu cầu bài chính tả
- Cho HS đọc thành tiếng đoạn thơ
- Cho HS viết những từ ngữ dễ viết sai Truyện cổ,sâu xa, rặng dừa.......
- Nhắc HS về cách viết chính tả bài thơ lục bát
b) HS nhớ viết
c) GV chấm bài
- Chấm từ 7-10 bài
Bai tập lựa chọn
Câu a)
- Cho HS đọc yêu cầu của câu a+Đọc đoạn
- Giao việc:Cho Đoạn văn nhưng trống 1 số từ, nhiệm vụ của các em là phải chọn từ có âm đầu là r, gi hoặcd để điền vao chỗ trống đó sao cho đúng
- Cho HS làm bài
đưa bảng phụ ghi nội dung bài
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng: gió, thổi, gió đưa, gió nâng cành diều
Câu b) Cách làm như câu a
Lời giải đúng:Chân,dân,dâng,vầng,sân
3. Củng cố dặn dò 
-Nhận xét tiết học
-Yêu cầu về nhà làm lại vào vở bài tập 2a,2b
- 2 Nhóm lên thi
- Nghe
- 1 HS đọc to lớp lắng nghe
- 1 HS đọc đoạn thơ từ đầu đến Nhận mặt ông cha của mình
- HS nhớ lại- từ viết bài
- Khi GV chấm bài những HS còn lại đổi tập cho nhau soát lỗi. Những chữ viết sai được sửa lại bên lề
- HS đọc to lớp lắng nghe
- 3 HS lên bảng nhìn nội dung bài trên bảng phụ để viêt lên bảng lớp những từ cần thiết
- Lớp nhận xét
- Chép lại lời giải đúng vào vở
LUYỆN TOÁN
Ôn luyện
I. Mục tiêu: Củng cố cho học sinh về:
- Đọc, viết các số tự nhiên.
- So sánh các số tự nhiên.
II. Hoạt động dạy – học:
Giáo viên
Học sinh
HĐ1: Nêu mục tiêu tiết học
HĐ2: Ra một số bài tập cho học sinh làm
Bài 1: Đọc các số sau:
148 702 685 75 418 103
100 000 801 982 548 003
Bài 2: Viết số biết số đó gồm:
a) 9 chục triệu, 6 nghìn, 3 chục.
b) 1 triệu, 2 trăm, 5 dơn vị.
c) 7 trăm triệu, 6 triệu, 1 trăm, 2 chục.
d) 1 trăm tỉ, 5chục triệu, 9 nghìn, 6 dơn vị.
Bài 3: 576 742 576 899
>
<
=
 426 793 426 793
 845 729 945 003
 ? 691 358 691 079
- Thu chấm vở một số học sinh
- Chữa bài.
HĐ3: Nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh
- Nghe
- Làm bài tập vào vở luyện
LUYỆN TIẾNG VIỆT
Ôn luyện
I. Mục tiêu:
	Giúp HS 
- Luyện đọc lại bài :Một người chính trực
- Luyện chữ viết
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
HĐ1” Nêu mục tiêu tiết học
HĐ2: Cho HS luyện đọc theo cặp
-Yêu cầu HS đọc trước lớp
- Nhận xét bình chọn
HĐ3: Hướng dẫn hs luyện viết
- Đọc bài luyện viết
- Giúp hs hiểu nội dung bài viết
- Đọc cho hs viết
- Cho hs sửa bài
- Chấm bài
HĐ4: Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn học sinh
Nghe
2 hs cùng bàn luyện đọc
Đại diện thi đọc
Bình chọn
Nghe
Viết bài
Đổi vở soát bài
Thứ ba, ngày 13 tháng 9 năm 2011
Buổi sáng:
THỂ DỤC
Đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại. Trò chơi: Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau
I. Mục tiêu: 
- Biết cách đi đều vòng phải, vòng trái đúng hướng.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.
II. Địa điểm và phương tiện.
- Vệ sinh an toàn sân trường.
- Còi, kẻ vẽ sân chơi.
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Cách tổ chức
A. Phần mở đầu:
- Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
- Chơi một vài trò chơi đơn giản.
- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay.
B. Phần cơ bản.
1) Đội hình đội ngũ.
- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, do cán sự điều khiển.
- Ôn đi đều vòng phải, đứng lại. GV và cán sự điều khiển.
- Ôn đi đều vòng trái.
- Ôn tổng hợp tất cả nội dung đội hình đội ngũ.
2) Trò chơi vận động: 
- Trò chơi: Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau.
- Tập hợp theo đội hình chơi.
- Nêu tên trò chơi- giải thích cách chơi và luật chơi. Chơi thử – Chơi thật có thi đua
- Nhận xét và biểu dương.
C. Phần kết thúc.
- Một số động tác thả lỏng.
- Cùng HS hệ thống bài
- Nhận xét đánh giá kết quả bài học và giao bài tập về nhà.
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
TOÁN
Bài: Luyện tập.
I. Mục tiêu.
- Viết và so sánh được các số tự nhiên
- Bước đầu làm quen dạng < 5, 2 < < 5 với là số tự nhiên.
II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
HĐ1: Bài cũ:
Yêu cầu HS làm bài tập HD luyện tập T 16
- Chữa bài nhận xét cho điểm
HĐ2: Bài mới:
- Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu tiết học
Bài 1:
- Cho HS đọc đề bài và làm bài
- Nhận xét cho điểm 
- Hỏi thêm về trường hợp các số 4,5,6,7 chữ số
- yêu cầu các số vừa tìm được
Bài 2:- Yêu cầu đọc đề bài
- Có bao nhiêu số có 1 chữ số?
- Số nhỏ nhất có 2 chữ số là số nào?
Số lớn nhất có 2 chữ số là số nào?
- Từ 10-19 có bao nhiêu số
- Vẽ lên bảng tia số từ 10-99 và chia thành các đoạn từ 10-19;20-29;30-39.......... thì dược bao nhiêu đoạn?
- Mỗi đoạn như thế có bao nhiêu số
- Vậy từ 10—99 có bao nhiêu số
- Vậy có bao nhiêu số tự nhiên có 2 chữ số
Bài 3
- Viết lên bảng phần a của bài:
 yêu cầu HS suy nghĩ để tìm số và điền vào ô trống
- Tại sao lại điền số 0
- Yêu cầu tự làm các phần còn lại
Bài 4
- Yêu cầu đọc bài mẫu và làm bài
- Chữa bài cho điểm HS
Bài 5
Yêu cầ ... ...
+ Khai thác khoáng sản: a-pa-tít, đông, chì, kẽm,...
+ Khai thác lâm sản: gỗ, mây, nứa,...
- Sử dụng tranh, ảnh để nhận biết một số hoạt động sản xuất của người dân: làm ruộng bậc thang, nghề thủ công truyền thống, khai thác khoáng sản.
- Nhận biết được khó khăn cử giao thông miền núi: đường nhiều dốc cao, quanh co. thường bị sụt, lở vào mùa mưa
*Đối với HS khá, giỏi:
- Xác lập được mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên và hoạt động sản xuất của con người: Do địa hình dốc, người dân phải xẻ sườn núi thành những bậc phẳng tạo nên ruộng bậc thang, miền núi có nhiều khoáng sản nên ở Hoàng Liên Sơn phát triển nghề khai thác khoáng sản.
II. Hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1. ổn định tổ chức.
2. KTBC.
- Gọi HS trả lời.
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài “Ghi đầu bài”
1-Trồng trọt trên đất dốc.
*Hoạt động 1: Làm việc chung 
 -G yêu cầu
(?) Biết người dân ở HLS thường trồng những cây gì ở đâu?
(?) G/v yêu cầu H tìm vị trí của địa điểm ghi ở hình 1trên bản đồ địa lý TN-VN?
 -H quan sát hình 1 và trả lời các câu hỏi sau:
(?)Ruộng bậc thang thường được làm ở đâu?
(?)Ruộng bậc thang có tác dụng gì?
(?)Khoảng cách giữa 2 ruộng được gọi là gì? 
(?)Người HLS trồng gì trên ruộng bậc thang?
 -G nhận xét và giảng lại
 -Chuyển ý :
2-Nghề thủ công truyền thống 
*Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
 +Bước 1: 
(?)Kể tên một số sản phẩm thủ công nổi tiếng của một số dân tộc ở vùng núi HLS?
(?)Nhận xét về màu sắc của hàng thổ cẩm?
(?)Hàng thổ cẩm thường được dùng để làm gì?
=>Nghề nông là nghề chính của người dân ở HLS. Họ trồng lúa, ngô, chè trên ruộng bậc thang. Ngoài ra họ còn làm một số nghề thủ công: dệt, thêu, đan
 +Bước 2:
 -G sửa chữa và giúp H hoàn thiện câu TL:
 *G giảng tiểu kết .
(?)Người dân ở HLS làm những nghề gì? Nghề nào là nghề chính?
 -H trả lời G ghi bảng
 -Chuyển ý:
3-Khai thác khoáng sản 
 *Hoạt động 3: Làm việc cá nhân
 +Bước 1
(?)Kể tên một số khoáng sản có ở HLS? 
(?)ở vùng núi HLS khoáng sản nào được khai thác nhiều nhất?
(?)Mô tả quá trình sản xuất ra phân lân?
(?)Tại sao chúng ta phải bảo vệ, giữ gìn và khai thác khoáng sản hợp lý?
(?)Ngoài khai thác khoáng sản, người dân MN còn khai thác gì?
+Bước 2:
 -G sửa chữa giúp H hoàn thiện câu hỏi.
IV,Tổng kết:
-Gọi H nêu lại nội dung bài
-G liên hệ với địa phương.
-Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
- Trả lời câu hỏi.
+ở HLS có mấy dân tộc đó là những dân tộc nào?
+Tại sao người dân ở MN thường làm nhà sàn để ở?
-Ghi đầu bài vào vở.
+Thường trồng lúa, ngô, chè trên nương rẫy ruộng bậc thang.
+H lên bảng chỉ vị trí HLS trên bản đồ
+Thường được làm ở sườn đồi 
+Giúp cho việc giữ nước, chống xói mòn.
+Được gọi là bờ.
+Họ trồng lúa trên ruộng bậc thang.
-Dựa vào tranh, ảnh, vốn hiểu biết để thảo luận trong nhóm theo gợi ý sau:
+Vải thổ cẩm, túi, khăn piêu gùi ....
+Màu sắc sặc sỡ có nhiều hoa văn 
+Dùng để may quần áo,túi,khăn,viền vỏ chăn,vỏ đệm.....
-Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi
-Các nhóm khác nhận xét bổ sung
-H quan sát H3 và đọc mục 3 trong SGK trả lời các câu hỏi
- Trả lời câu hỏi.
+Một số khoáng sản:A-pa-tít,đồng,chì,kẽm...
+A-pa-tít là khoáng sản được khai thác nhiều nhất.
+Quặng A-pa-tít được khai thác ở mỏ sau đó được làm giầu quặng quặng được làm giầu đưa vào nhà máy sản xuất ra phân lân phục vụ cho NN
+Khoáng sản được dùng làm nguyên liệu cho ngành CN vì vậy chúng ta phải biết khai thác và sử dụng hợp lý
+Khai thác gỗ,mây,nứa...và các lâm sản khác: nấm, mọc nhĩ, nấm hương, quế sa nhân...
-H trả lời các câu hỏi
-H khác nhận xét bổ sung
-H đọc bài học
TOÁN
Giây, thế kỷ
I. Mục tiêu. 
- Biết đơn vị giây, thế kỉ
- Biết mối quan hệ giữa phút và giây, thế kỉ và năm.
- Biết xác định một năm cho trước thuộc thế kỉ nào.
II. Chuẩn bị.
- Đề bài toán1a,b,3.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Giáo viên 
Học sinh
1. Bài cũ: 
- Gọi HS lên bảng yêu cầu làm bài tập HD kuyện tập T 19
- Chữa bài nhận xét cho điểm
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài
a)giới thiệu giây
-Cho HS quan sát đồng hồ thật yêu cầu chỉ kim giờ, kim phút trên đồng hồ
 đặt câu hỏi cho HS trả lời
VD: khoảng thới gian kim giờ đi từ một số nào đó( vdụ từ sô 1 đến số liền ngay sau đó như số 2 là bao nhiêu giờ?
-khoảng thời gian kim phút đi từ một vạch đến vạch liền ngay sau đó là bao nhiêu phút?
-1 giờ bằng bao nhiêu phút?
Hòi HS kim thứ 3 này là kim gì?
-Giới thiệu chiếc kim thứ 3 trên đồng hồ
-Một vòng trên đồng hồ là 60 vạch vậy khi kim phút chạy được 1 phút thì kim giây chạy được 60 giây
-Viết lên bảng: 1 phút= 60 giây
b)Giới thiệu thế kỷ
-Để tính những khoảng thời gian dài hàng trăm năm, ngưới ta dùng đơn vị đo là thế kỷ
-Treo hình vẽ trục thời gian như SGK
+Đây là trục thời gian 100 năm hay 1 thế kỷ được biểu diễn là khoảng cách giữa 2 vạch dài liền nhau
+tính môc thế kỷ như sau
Từ năm 1 đến năm 100 là thế kỷ thứ nhất.
-+Từ năm 101 đến 200 là thế kỷ thứ 2.............
Vừa giới thiệu vừa chỉ trên trục thời gian sau đó hỏi+
+Năm 1879 là ở thế kỷ nào?............
+năm 2005 là ở thế kỷ nào?
-giới thiệu để ghi thế kỷ thứ mấy người ta thường dùng chữ số la mã
VD thế kỷ thứ 10: X
-Yêu cầu HS ghi thế kỷ 19, 20,21 bằng chữ số la mã?
Bài 1 
-yêu cầu HS đọc đề và làm bài
-Yêu cầu đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau
-Hỏi: Em thế nào để biết 1/3 phút= 20 giây
-làm thế nào để tính được 1 phút 8 giây= 68 giây
-Hãy nêu cách đổi ½ thế kỷ ra năm?
-Nhận xét cho điểm HS
Bài 2
Với HS khá giỏi yêu cầu HS tự làm bài.........
Bài 4:
HD phần a
+Lý thái tổ dời đô về thăng long năm 1010 năm đó thuộc thế kỷ thứ mấy?..............
-Nhắc HS khi muốn tính khoảng thời gian dài bao lâu chúng ta thực hiện phép trừ 2 điểm thời gian cho nhau
-Yêu cầu HS làm tiếp phần b
-Chữa bài cho HS điểm
3. Củng cố, dặn dò:
- Tổng kết giờ học
- Nhắc HS về nhà làm bài tập được giao
-3 HS lên bảng
-nghe
-Quan sát và chỉ theo yêu cầu
-1 Giờ
-1 phút
-1 giờ= 60 phút
-HS nghe giảng
-Đọc: 1 phút= 60 Giây
-Nghe và nhắc lại
1 thế kỷ = 100 năm
-Theo dõi và nhắc lại
-thế kỷ 19
-Ghi ra nháp 1 số thế kỷ bằng chữ số la mã
-Viết XI X,XX,XXI
-3 hs lên bảng
-Theo dõi chữa bài
-Vì 1 phút= 60 giây nên 1/3 phút=60 giây:3= 20 giây
-Vì 1 phút=60 giây nên 1 phút 8 giây=60 giây+ 8 giây=68 giây
-1 thế kỷ = 100 năm vậy ½ thế kỷ= 50 năm
-Tự làm bài
-Năm đó thuộc thế kỷ 11
...........
-Làm bài sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau
ĐẠO ĐỨC
Vượt khó trong học tập (tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập.
- Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ.
- Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập.
- Yêu mến, noi tho những tấm gương nghèo vượt khó.
- GDKNS: Kĩ năng lập kế hoạch vượt khó trong học tập
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập đạo đức 
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ:Trước khó khăn của bạn bè ta có thể làm gì?
- nhận xét chung
2. Bài mới:Giới Thiệu bài.
-Kể 1 câu chuyện, hay một gương vượt khó mà em biết
-Khi gặp khó khăn trong học tập các bạn đó đã làm gì?
-Thế nào là vượt khó trong học tập?
-Vượt khó trong học tập giúp ta điều gì?
-Kể chuyện
-Nêu yêu cầu làm việc theo nhóm
KL: Với mỗi khó khăn...
-Nêu yêu cầu và giải thích yêu cầu bài tập. BT4:
-Ghi tóm tắt ý chính lên bảng.
KL:
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS chuẩn bị cho bài sau.
-2HS lên bảng
-3-4HS kể.
-HS khác lắng nghe.
-Khắc phục khó khăn tiếp tục học tập.
-Tiếp tục học tập, phấn đấu học tập đạt kết quả tốt.
-Giúp ta tự tin hơn trong học tập, tiếp tục học tập được mọi người yêu quý.
-Nghe.
-Làm việc theo nhóm giải quyết các tình huống bài tập 3.
-Đại diện mỗi nhóm nêu cách sử lí từng tình huống 1.
-1HS đọc yêu cầu bài tập.
-Làm bài tập vào vở.
-Trình bày những khó khănvà biện pháp khắc phục.
-1HS đọc ghi nhớ
Buổi chiều:
KĨ THUẬT
Khâu thường (tiết 1)
I. Mục tiêu.
- Biết cách cầm vải, cầm kim, lên xuống kim khi khâu 
- Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa cách đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh quy trình khâu thường, mẫu khâu thường.
- Một số sản phẩm của HS năm trước.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ: Chấm một số sản phẩm tiết trước.
-Kiểm tra đồ dùng.
-Nhận xét chung.
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài.
- Đưa mẫu và giới thiệu: Khâu thường còn được gọi là khâu tới khâu luôn.
- So sánh đường, mũi khâu ở mặt phải và mặt trái?
- Vậy thế nào là khâu thường?
-HD 
Hình 1: Cách cầm vải và cầm kim.
-Hình 2: Nêu cách lên kim, xuống kim?
HD thực hiện một số điểm cần lưu ý:
+Khi cầm vải ....
+Cầm kim chặt vừa phải ...
+Chú ý an toàn khia cầm kim ...
-KL:
-Treo tranh quy trình.
-HD thao tác khâu mũi thường.
-Khâu đến cuối đường vạch dấu ta phải làm gì?
-HD một số điểm cần lưu ý.
-Tổ chức thực hiện nháp.
-Nhận xét chung.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS chuẩn bị tiết sau.
-Tự kiểm tra đồ dùng học tập của mình.
-Quan sát mẫu và nhận xét hình 3 a và hình 3 b.
+Đừng khâu ở mặt phải và mặt trái giống nhau.
+Mũi khâu ở mặt phải và mũi khâu ở mặt trái giống nhau, dài bằng nhau và cách đều nhau.
-Nêu:
-1HS đọc ghi nhớ.
-Quan sát và nghe
Thực hiện thao tác.
-Nghe
-2Thực hiện thao tác theo sự HD của GV.
-Quan sát và nêu các bước khâu thường.
-2HS đọc phần b. quan sát hình 5a,b, c và trả lời câu hỏi câu hỏi về cách khâu.
-Nêu:
LUYỆN TOÁN
Ôn luyện
I. Mục tiêu: Củng cố cho học sinh về:
- Đọc, viết các số tự nhiên.
- Đổi đơn vị đo khối lượng, thời gian
- Giải toán có lời văn.
II. Hoạt động dạy – học:
Giáo viên
Học sinh
HĐ1: Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu tiết học
HĐ2: Ra một số bài tập cho học sinh làm
Bài 1: Đọc các số sau:
172 458 903 75 146 800 7 000 506
Bài 2: Viết các số sau thành tổng (theo mẫu):
M: 780 406 = 700 000 + 80 000 + 400 + 6
93 008 456 090 115 480
Bài 3: Viết các đơn vị đo khối lượng đã học theo thứ tự từ bé đến lớn
Bài 4 ( HSKG): Một hình chữ nhật có chiều rộng 5 xăng-ti-mét. Tính diện tích của hình chữ nhật đó biết chu vi của hình chữ nhật là 37 xăng-ti-mét.
- Theo dõi học sinh làm bài
- Chấm một số vở
- Chữa bài
HĐ3: Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn học sinh
- Nghe
- Làm bài tập vào vở luyện
- Chữa bài vào vở
SINH HOẠT LỚP
- Cho học sinh hát một số bài
 - Nhận xét tuần học vừa qua
- Triển khai kế hoạch tuần tới

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_4_nam_hoc_2011_2012_chuan_kien_thuc_ki_n.doc