ĐẠO ĐỨC
VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU
- Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập.
- Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ.
- Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập.
- Yêu mến, noi theo những tấm gương HS nghèo vượt khó.
- Quý trọng và học tập những tấm gương biết vượt khó trong cuộc sống và học tập.
* GDQTE:- Quyền được học tập của các em trai và em gái.
- Trẻ em có bổn phận chăm chỉ học tập, vượt qua khó khăn để học tập tốt.
* CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
- Kĩ năng lập kế hoạch vượt khó trong học tập.
- Kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ của thầy cô, bạn bè khi gặp khó khăn trong học tập.
TUẦN 4 Ngày soạn:06/9/2013 Ngày giảng: Thứ 2 ngày 9 tháng 9 năm 2013 TẬP ĐỌC MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC I. MỤC TIÊU - Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài - Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân, vì nước của Tô Hiến Thành -vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK) * GDQTE: Chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước. II. CÁC KĨ NĂNG SÔNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: - Xác định giá trị ( nhận biết được vẻ đẹp của những tấm lòng nhân hậu trong cuộc sống). - Tự nhận thức về bản thân( biết đánh giá đúng ưu điểm, nhược điểm của bản thân để có hành động đúng). - Tư duy phê phán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh trong SGK. - Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. BÀI CŨ: (5phút) -2 HS đọc bài: Người ăn xin. - Nhắc lại nội dung chính của bài - Nhận xét, ghi điểm. B. BÀI MỚI: (30 phút) 1. Giới thiệu bài: (1 phút) MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc. (10 phút ) - Yêu cầu HS đọc bài. - Gv yêu cầu HS chia đoạn: - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần 1, kết hợp sửa phát âm. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần 2, kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc theo nhóm bàn. - Đại diện nhóm bàn đọc. - Gv đọc mẫu(1 HS khá đọc bài). b) Tìm hiểu bài: (10 phút ) - HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: ? Đoạn này kể chuyện gì? ? Trong việc lập ngôi vua sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào? - HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi: ? Tô Hiến Thành ốm nặng ai thường xuyên chăm sóc ông? - HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi: ? Tô Hiến Thành tiến cử ai thay ông đứng đầu triều đình? ? Vì sao thái hậu lại ngạc nhiên khi nghe Tô Hiến Thành tiến cử? ? Trong việc tìm người ra giúp nước sự chính trực của Tô Hiến Thành được thể hiện như thế nào? ? Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như Tô Hiến Thành? *QTE: Em học tập được điều gì ở Tô Hiến Thành ? ? Nêu nội dung chính của bài? c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:(10 phút ) - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần 3. + Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. + Hai HS thi đọc diễn cảm trước lớp. + Nhận xét ,cho điểm. 3. Củng cố: (3 phút ) ? Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì? - Nhận xét tiết học. - Dặn dò bài về nhà và chuẩn bị bài sau. - Hs đọc. - 1 Hs nêu - Hs đọc. - Hs chia đoạn. + Đoạn 1: Từ đầu đến Lý Cao Tông + Đoạn 2: Tiếp đến .tới thăm Tô Hiến Thành được + Đoạn 3: Còn lại - Hs đọc nối tiếp. 1. Tô Hiến Thành trong việc lập ngôi vua - Thái độ của Tô Hiến Thành đối với việc lập ngôi vua. - Không nhận đút lót để làm sai di chiếu. 2. Sự chăm sóc của Vũ Tán Đường với Tô Hiến Thành: - Quan tham chi chính sự Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ bên ông. 3.Tô Hiến Thành trong việc tìm người giúp nước: - Quan gián nghị đại phu Trần Trung Tá. - Vì Vũ Tán Đường tận tình chăm sóc Tô Hiến Thành lúc ông ốm mà ông không tiến cử lại tiến cử Trần Trung Tá, người luôn bận không đến thăm ông máy. - Cử người tài ba ra giúp nước chứ không cử người ngày đêm hầu hạ mình. - Vì những người đó luôn đặt lợi ích của đất nước lên trên lợi ích của mình. - Chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước. - Như mục I. - Hs đọc nối tiếp. + Hs đọc. + Hs thi đọc. - Hs nêu. - hs nghe ********************************************* TOÁN SO SÁNH VÀ SẮP XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU - Bước đầu hệ thống hóa một số hiểu biết ban đầu về so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự các số tự nhiên. - Rèn cho hs tính cẩn thận chính xácvà so sánh và xếp được thứ tự các số tự nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ. - VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KTBC ( 5’) ? Đọc và phân tích cấu tạo của các số sau: 89 273; 94 056 130 - Nhận xét, ghi điểm. 2. BÀI MỚI a. Giới thiệu bài ( 2’) Trong giờ học hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em biết so sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên b. Hướng dẫn HS nhận biết cách so sánh hai số tự nhiên ( 10’) - GV nêu ví dụ bằng số. *So sánh hai số: 100.99 ? Con làm cách nào để biết 100 > 99? Vậy trong hai số tự nhiên, số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn, số nào coa ít chữ số hơn thì bé hơn. - Y/c HS lấy ví dụ *GV cho tiếp cặp số: 29 869 và 30 005. - Gọi HS đọc ? Xác định số chữ số của mỗi số? Vậy ta so sánh như thế nào? - Tương tự so sánh: 25 136 và 23 894 ? GVKL: Nếu hai số có số chữ số bằng nhau thì so sánh từng cặp chữ số ở cùng một hàng kể từ trái sang phải. - Y/c HS so sánh các cặp số sau: 7698 và 7968; 7896 và 7869. 7698 và 7869; 7896 và 7968. * So sánh 14 892 và 14 892. ? Em có nhận xét gì về từng cặp chữ số của hai số này? KL: Nếu hai số có tất cả các cặp chữ số ở từng hàng đều bằng nhau thì hai số đó bằng nhau. * GV cho dãy số sau: 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9. ? Nhìn vào dãy số này em có nhận xét gì? * GV cho tia số 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 - Yêu cầu 1 HS lên viết dãy số tự nhiên và nhận xét. - Trên tia số: Số ở gần gốc 0 hơn là số bé hơn ( chẳng hạn: 1 < 5; 2 < 5..) Vậy số 0 là số tự nhiên bé nhất : 0 < 1; 0 < 2.. Số ở xa gốc 0 hơn là số lớn hơn ( chẳng hạn 12 > 11; 12 > 10) ? Trong hai số tự nhiên ta có thể so sánh được số này lớn hơn hay nhỏ hơn số kia không? KL: Bao giờ cũng so sánh được hai số tự nhiên, nghĩa là xác định được số này lớn hơn, hoặc bé hơn, hoặc bằng số kia. c.Hướng dẫn HS nhận biết và sắp xếp các số tự nhiên theo thứ tự xác định: (5’) - Gv nêu một nhóm số tự nhiên: 7698; 7968; 7896; 7869. - Y/c HS sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn? ? Số nào là số lớn nhất -Yêu cầu HS xếp theo thứ tự từ lớn đến bé? ? Số bé nhất là số nào? ? Ta só thể xếp thứ tự các số tự nhiên từ bé đến lớn và ngược lại được không? - Vì có thể so sánh các số tự nhiên nên có thể xếp thứ tự các số tự nhiên từ bé đến lớn hoặc ngược lại. Vận dụng vào làm các bài tập. d. Luyện tập (15’) Bài 1: >,<, = - HS đọc yêu cầu. - HS làm cá nhân, hai HS làm bảng. - Chữa bài: ? Giải thích cách làm? ? Để so sánh được 39680 = 39000 + 680 trước tiên em phải làm gì? ? Nêu cách so sánh hai số tự nhiên? - Nhận xét đúng sai. - Đổi chéo vở kiểm tra. * Gv chốt: Củng cố cách so sánh hai số tự nhiên Bài 2: Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn - HS đọc yêu cầu. - HS làm nhóm bàn, đại diện một nhóm làm bảng. - Chữa bài: ? Giải thích cách làm? ? Nêu cách so sánh các số tự nhiên? - Nhận xét đúng sai. - Một HS đọc cả lớp soát bài. * Gv chốt: Cách so sánh nhiều số tự nhiên để sắp xếp các số theo một thứ tự. Bài 3: Viết các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé. - HS đọc yêu cầu. - HS làm nhóm bàn. - Tổ chức HS thi làm nhanh.GV gọi 2 nhóm lên bảng thi xem nhóm nào làm nhanh và đúng nhất. - Chữa bài: - Nhận xét tuyên dương đội thắng. 3. Củng cố, dặn dò ( 3’) ? Nêu cách so sánh hai số tự nhiên? - Nhận xét tiết học. - Về nhà học bài và chuẩn bị bài “ Luyện tập” trang 22. - 2 HS trả lời - Lắng nghe - 100 > 99 - Số 100 có ba chữ số, số 99 có hai chữ số nên 100 > 99 hoặc là 99 < 100. - 2 HS nêu lại - VD: 198 > 99; 87 < 231 - 1 HS đọc - 2 số này có số chữ số bằng nhau. - Ta so sánh hàng chục nghìn có 2 < 3 nên 29 869 < 30 005. - 2 số này đều có năm chữ số, các chữ số ở hàng chục nghìn cùng là 2, ở hàng nghìn có 5 > 3, nên 25 136 > 23 894. - 2 HS nhắc lại nhận xét. - 2 HS lên bảng làm - 2 số này có số chữ số bằng nhau và từng cặp chữ số ở cùng một hàng cũng bằng nhau nên : 14892 = 14892 - HS nhắc lại. - Số đứng trước bé hơn số đứng sau 1 đơn vị ( 8 8) - 1 HS lên bảng điền vào dãy số. - Lắng nghe - Ta có thể so sánh được xem số nào lớn hơn hay nhỏ hơn số kia. - Vài HS nêu lại. - 1 HS đọc. - 7698; 7869; 7896; 7968 - Số lớn nhất là số: 7968 - 7968; 7896; 7869; 7698 - Số bé nhất là: 7698. - Ta có sắp xếp được các số tự nhiên. - Lắng nghe - 1 HS đọc 1234 > 989 35784 < 35790 39680 = 39000 + 680 92501> 92401 8754 < 87540 17600=17000 + 600 - HS trả lời - HS nêu - HS đổi chéo vở kiểm tra nhau. - HS đọc - HS làm theo nhóm bàn trong thời gian 3phút. a. 8136, 8316, 8361 b. 5724, 5740, 5742 c. 63841, 64813, 64831. - HS đọc - HS làm theo nhóm bàn trong thời gian 3phút. - 2 nhóm lên bảng thi. a. 1984, 1978, 1952, 1942. b. 1969, 1954, 1945, 1890. - Hs nêu. - Lắng nghe ***************************************** ĐẠO ĐỨC VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU - Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập. - Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ. - Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập. - Yêu mến, noi theo những tấm gương HS nghèo vượt khó. - Quý trọng và học tập những tấm gương biết vượt khó trong cuộc sống và học tập. * GDQTE:- Quyền được học tập của các em trai và em gái. - Trẻ em có bổn phận chăm chỉ học tập, vượt qua khó khăn để học tập tốt. * CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Kĩ năng lập kế hoạch vượt khó trong học tập. - Kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ của thầy cô, bạn bè khi gặp khó khăn trong học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ. - VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KTBC ( 5’) ? Để học tập tốt chúng ta phải làm gì? ? Vượt khó trong học tập giúp ta điều gì? - Nhận xét, tuyên dương 2. BÀI MỚI a. Giới thiệu bài Trong tiết học trước chúng ta đã biết được để học tập tốt chúng ta phải biết cần cố gắng,kiên trì vượt qua khó khăn. Trong tiết học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu tiếp bài vượt khó trong học tập. b.Các hoạt động ( 25’) * Hoạt động 1: Theo nhóm (bài tập 2 SGK- tr 7) - Gọi HS đọc tình huống ở BT 2. - Giáo viên y/c HS thảo luận theo nhóm 4 trong thời gian 5 phút thảo luận câu hỏi sau: ? Theo em, bạn Nam cần phải làm gì để theo kịp các bạn trong lớp? ? Nếu là bạn cùng lớp với Nam, em có thể làm gì để giúp đỡ bạn? - Đại diện các nhóm trình bày. - Nhận xét.Khen những nhóm có cách giải quyết tình huống tốt. GV: Như vậy trước khó khăn của bạn bè chúng ta cần phải biết giúp đỡ bạn bằng những việc làm cụ thể. * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi (Bài 3 SGK) - Gọi HS đọc y/c bài. - Y/c HS thảo luận theo nhóm đôi trong thời gian 5 phút. - Y/c vài HS nêu lên khó khăn của mình trong học tập và cách giải quyết. ? Vậy bạn đã biết khắc phục khó khăn trong học tập chưa? Trước khó khăn của bạn chúng ta có thể làm gì? - Nhận xét. Khen những học sinh biết vượt khó trong học tập. GVKL: ... n năm 100 là thế kỉ một ( thế kỉ I) ; + Từ năm 101 đến năm 200 là thế kỉ hai ( thế kỉ II); + Từ năm 201 đến năm 300 là thế kỉ ba ( thế kỉ III) . + Từ năm 1901 đến năm 2000 là thế kỉ hai mươi ( Thế kỉ XX) + Từ năm 2001 đến năm 2100 là thế kỉ hai mươi mốt ( TK XXI) - Cho HS đọc lại ? Năm 1990 thuộc thế kỉ nào? ? Năm 2000 thuộc thế kỉ nào? ? Năm 2005 thuộc thế kỉ nào? ? Chúng ta đang sống ở thế kỉ nào? - Người ta hay dùng số La Mã để ghi tên thế kỉ. c. Luyện tập:( 17’) Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm ( Không làm 3 ý ;7 phút=...giây; 9 thế kỉ =...năm; 1/5 thế kỉ= ....năm) - HS đọc yêu cầu. - HS làm bài cá nhân, 3 HS làm bảng. - Chữa bài: ? Giải thích cách làm? ? Để chuyển từ đơn vị phút sang giây ta làm như thế nào? ? Để chuyển từ phút sang giờ ta làm như thế nào? ? Con làm thế nào để biết 1/3 phút bằng 60 giây? - Nhận xét, ghi điểm - Đổi chéo vở kiểm tra. * Gv chốt: HS nắm được mối quan hệ giữ phút và giây, giũa thế kỉ và năm theo cả hai chiều. Bài 2: Viết tiếp vào chỗ chấm. - HS đọc yêu cầu. - Chữa bài: ? Nêu cách tính thế kỉ? - Nhận xét, ghi điểm. - Một HS đọc cả lớp soát bài. * Gv chốt: Hs biết cách tính thế kỉ. Bài 3 - Goị HS đọc y/c bài - Hướng dẫn HS làm tương tự bài 2. - Hướng dẫn HS tính khoảng thời gian từ năm đó cho đến nay . - Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò ( 3') - Nêu mối quan hệ giữa phút và giây, giữa thế kỉ và năn? - Nhận xét tiết học - Về nhà học bài và chuẩn bị bài “ Luyện tập” trang 26. - HS nêu: g,dag, hg, kg, yến, tạ, tấn. - Lắng nghe - HS quan sát. - Lắng nghe - 1giờ = 60 phút - HS làm và ước lượng khoảng thời gian đứng lên ngồi xuống . - Cắt một nhát kéo là một giây. - 60 phút = 1 giờ - 60 giây = 1phút. - Lắng nghe - Vài HS nhắc lại. - 100 năm bằng 1 thế kỉ. - HS quan sát, lắng nghe - Vài HS đọc lại - Thuộc thế kỉ XX - Thuộc TK XX - Thuộc TK XXI - Chúng ta đang sống ở thế kỉ XXI - HS đọc y/c - 3 HS lên bảng làm. a. 1 phút = 60giây 2 phút = 120 giây 60 giây = 1 phút 1 phút = 20 giây 3 1 phút 8 giây = 68 giây. b. 1thế kỉ = 100 năm 5 thế kỉ = 500 năm 100 năm = 1 thế kỉ 1 thế kỉ = 50 năm 2 - Ta nhân số đã cho với 60 - Ta chia số đã cho cho 60 - 1 phút = 60 giây. Sau đó ta lấy 60 chia cho 3 bằng 20.Vậy 1/3phút = 60 giây - Đổi chéo vở kiểm tra nhau. - Hs đọc yêu cầu - HS làm nhóm bàn, đại diện hai nhóm lên bảng chữa a. Bác Hồ sinh năm 1890. Bác Hồ sinh vào thế kỉ XIX Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước vào năm 1911. Năm đó thuộc thế kỉ XIX. b. Cách mạng tháng Tám thành công vào năm 1945. Năm đó thuộc thế kỉ XIX. c. Bà Triệu lãnh đạo khởi nghĩa chống quân Đông Ngô năm 248. Năm đó thuộc TK III. - Hs nêu. - 1 HS đọc y/c bài. - HS làm bài a. Lý Thái Tổ dời đô về Thăng Long năm 1010. Năm đó thuộc TK XI. Tính từ năm 1010 đến nay ( 2013) được: 2013 – 1010 = 1003 năm. b. Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng năm 938. Năm đó thuộc TK X. Tính đến nay 1175 năm - Mối quan hệ giữa phút và giây, giữa thế kỉ và năm. Xác định được một năm cho trước thuộc Tk nào. ****************************************** ĐỊA LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở HOÀNG LIÊN SƠN I. MỤC TIÊU - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Hoàng Liên Sơn + Trồng trọt: trồng lúa, ngô, chề trên ruộng bậc thang + Làm các nghề thủ công:dệt, thêu, đan.... + Khai thác khoáng sản:a-pa-tit, đồng, chì,kẽm... - Sử dụng tranh ảnh để nhận biết một số hoạt động sản xuất của người dân: làm ruộng bậc thang, làm nghề thủ công truyền thống... Nhận biết được khó khăn của giao thông miền núi: đường nhiều dốc cao , quanh co, thường bị sụt lở vào mùa mưa - Hs khá giỏi:Xác lập được mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên và hoạt động sản xuất của con người: Do địa hình dốc người dân phải xẻ sườn núi thành những bậc phẳng tạo nên ruộng bậc thang, miền núi có nhiều khoáng sản nên ở Hoàng Liên Sơn phát triển nghề khai thác khoáng sản. * Giáo dục SDNLTK&HQ : - Tận dụng năng lượng mặt trời sức nước , năng lượng gió trong sản xuất nông nghiệp. - Khai thác và sử dụng khoáng sản một cáh hợp lí - Khai thác và sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên rừng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bản đồ địa lí Việt Nam. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của Hs A. BÀI CŨ: (5 phút ) ? Nêu một số đặc điểm tiêu biểu về dân cư, sinh hoạt, trang phục, lễ hội của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn? B. BÀI MỚI: ( 30') 1. Giới thiệu bài:(1 phút ) Hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn 2. Hoạt đọng dạy và học.(29') * Hoạt động 1(9'): Làm việc cả lớp. - HS đọc thầm mục 1 ? Người dân ở Hoàng Liên Sơn thường trồng cây gì? ở đâu? - HS lên bảng tìm vị trí của Hoàng Liên Sơn trên bản đồ. - HS quan sát H1 SGK và trả lời câu hỏi: ? Ruộng bậc thang thường được làm ở đâu? ? Tại sao phải làm ruộng bậc thang? ? Người dân Hoàng Liên Sơn trồng gì trên ruộng bậc thang? * Hoạt động 2( 10'): Làm việc theo nhóm. - Dựa vào tranh ảnh minh hoạ các nhóm thảo luận theo câu hỏi: ? Kể tên một số sản phẩm thủ công nổi tiếng của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn? ? Nhận xét màu sắc của hàng thổ cẩm? ? Hàng thổ cẩm thường được dùng để làm gì? - Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi. * Hoạt động 3( 10'): Làm theo nhóm bàn. - HS quan sát H3 SGK và trả lời câu hỏi: ? Kể tên một số khoáng sản có ở Hoàng Liên Sơn? ? ở vùng núi Hoàng Liên Sơn khoáng sản nào được khai thác nhiều nhất? - HS dựa vào hình vẽ mô tả qui trình sản xuất phân lân? ? Tại sao chúng ta phải bảo vệ, khai thác khoáng sản hợp lí? ? Ngoài khoáng sản ở đây còn khai thác. 5. Củng cố: (5 phút ) - Hai HS đọc ghi nhớ. - Nhận xét tiết học.Yêu cầu học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài mới. - Hs nêu - Hs đọc *Trồng trọt trên đất dốc - Trồng lúa, ngô, chè trên nương rẫy, ruộng bậc thang - hs chỉ trên bản đồ - ở sườn núi. - Giúp cho việc giữ nước chống xói mòn. - Trồng lúa. - Hs thảo luận *Nghề thủ công truyền thống: - Dệt may, thêu, đan, rèn, đúc. - Hoa văn độc đáo, màu sắc sặc sỡ đẹp. - túi, váy, áo, ví. *Khai thác khoáng sản: - A - pa - tít, đồng, chì, kẽm - Nguyên liệu sản xuất ra phân lân. - Khai thác quặng -> làm giầu quặng -> sản xuất phân lân -> phân lân. - Để tránh khai thác bừa bãi tài nguyên cạn kiệt. - Khai thác gỗ, mây *********************************** TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN I. MỤC TIÊU: - Dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề (SGK), xây dựng được cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt câu chuyện đó. - Rèn cho Hs có kĩ năng viết văn. *GDQTE: Tình mẹ con, tình anh em. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Bảng phụ II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. BÀI CŨ: (5 phút ) ? Em hiểu thế nào là cốt truyện? Cốt truyện gồm có mấy phần? - 1 HS kể lại câu chuyện: Cây khế dựa vào cốt truyện đã có. B. BÀI MỚI: (30 phút ) 1. Giới thiệu bài: (1phút ) Nêu mục đích yêu cầu. 2. Hướng dẫn HS xây dựng cốt truyện: (29 phút ) a) Xác định yêu cầu của đề bài:(4') - HS phân tích đề. - GV hướng dẫn HS xây dựng cốt truyện. b) Lựa chọn chủ đề của câu chuyện:(10') - Hs nối tiếp đọc gợi ý 1, 2 - HS lần lượt nói chủ đề câu chuyện mình đã chọn. c) Thực hành xây dựng cốt truyện:( 15') - HS đọc thầm và trả lời các câu hỏi SGK - Hai HS làm mẫu – trả lời các câu hỏi. - HS kể theo nhóm cặp. 3. Củng cố: (5 phút ) ? *GDQTE: Qua câu chuyện các con vừa kể cho chúng ta biết về gì? - Nhận xét tiết học - Nhắc HS tập xây dựng cốt chuyện và kể. - Hs nêu - 2Hs lên bảng kể Đề bài: Hãy tượng tưởng và kể lại vắn tắt một câu chuyện có ba nhân vật: bà mẹ ốm, người con của bà mẹ bằng tuổi em và một bà tiên. - Hs đọc. - Hs nêu. - Hs làm theo nhóm. - Hs kể -Tình mẹ con, tình anh em. ***************************************************** AN TOÀN GIAO THÔNG Bài 2:VẠCH KẺ ĐƯỜNG, CỌC TIÊU VÀ RÀO CHẮN I. Môc tiªu 1. KiÕn thøc: Häc sinh hiÓu ý nghÜa, t¸c dông cña v¹ch kÎ ®êng, cäc tiªu vµ rµo ch¾n trong giao th«ng.. 2. KÜ n¨ng: HS nhËn biÕt ®îc c¸c lo¹i cäc tiªu, rµo ch¾n, v¹ch kÎ ®êng vµ x¸c ®Þnh ®óng n¬i cã v¹ch kÎ ®êng, cäc tiªu vµ rµo ch¾n. HS biÕt thùc hiÖn ®óng qui ®Þnh. 3. Th¸i ®é: Khi ®i ®êng biÕt quan s¸t ®Õn mäi tÝn hiÖu giao th«ng ®Ó chÊp hµnh ®óng luËt giao th«ng ®êng bé ®¶m b¶o an toµn giao th«ng. II. NỘI DUNG ATGT 1. Vạch kẻ đường Vạch kẻ đường là một dạng báo hiệu để hướng dẫn , tổ chức điều khiển GT nhằm đảm bảo an toàn và khả năng thông xe - Vạch kẻ đường có thể dùng độc lập và có thể kết hợp với các biển báo hiệu , hoặc đèn tín hiệu chỉ huy giao thông. - Vạch kẻ đường bao gồm các vạch kẻ , mũi tên và chữ viết . Vạch kẻ đường chia làm hai loại . + Vạch nằm ngang + Vạch đứng 2. Cọc tiêu và tường bảo vệ - Cọc tiêu và tường bảo vệ được đặt đặt ở các mép đoạn đường nguy hiểm 3. Hàng rào chắn - Mục đích là không cho người và xe qua lại Có 2 loại - Hàng rào chắn cố định - Hàng rào chắn di động , có thể nâng lên hạ xuống III. CHUẨN BỊ 1.GV : - 7 phong bì dày , trong mỗi phong bì là một biển báo hiệu ở bài 1 - Các biển báo hiệu của bài trước 2. HS : - Quan sát ở những nơi có vạch kẻ đường IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC CHỦ YẾU 1. Ho¹t ®éng 1: (5')¤n bµi cò, giíi thiÖu bµi míi. - Gv treo c¸c biÓn b¸o hiÖu ®· häc trong bµi 1 - HS lªn b¶ng nªu tªn biÓn b¸o vµ néi dung hiÖu lÖnh cña biÓn b¸o. 2. Ho¹t ®éng 2(12'): T×m hiÓu v¹ch kÎ ®êng. ? Nh÷ng ai ®· nh×n thÊy v¹ch kÎ ®êng? ? H·y m« t¶ l¹i c¸c lo¹i v¹ch kÎ trªn ®êng mµ em nh×n thÊy? ? Ngêi ta dïng v¹ch kÎ trªn ®êng ®Ó lµm g×? - Gv giíi thiÖu qua b¶ng vÏ nh÷ng lo¹i v¹ch kÎ ®êng. - Cã 2 lo¹i: + V¹ch n»m ngang ( kÎ v¹ch trªn mÆt ®êng ) + V¹ch ®øng ( kÎ v¹ch trªn thµnh vØa hÌ ) - Ph©n chia lµn ®êng, lµn xe, híng ®i, vÞ trÝ dõng l¹i. 3. Ho¹t ®éng 3(13'): T×m hiÓu cäc tiªu vµ rµo ch¾n. - Gv ®a tranh, ¶nh giíi thiÖu cho HS vÒ cäc tiªu vµ rµo ch¾n. ? Cäc tiªu cã t¸c dông g× trong giao th«ng? ? Cã mÊy lo¹i rµo ch¾n? nªu t¸c dông? 4. Cñng cè:(5') - GV chèt néi dung bµi. - NhËn xÐt tiÕt häc. - C¾m ë c¸c ®o¹n ®êng nguy hiÓm ®Ó ngêi ®i l¹i biÕt giíi h¹n cña ®êng ®i. - Cã hai laäi rµo ch¾n: + Cè ®Þnh. + Di ®éng. - Cã t¸c dông ng¨n kh«ng cho ngêi vµ xe qua l¹i. ***************************************************** NHẬN XÉT VÀ KÍ DUYỆT ................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: