$8: Luyện tập xây dựng cốt truyện
I) Mục tiêu :
- Thực hành tưởng tượng và tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý khi đã cho sẵn nhân vật, chủ đề câu chuyện .
II) Đồ dùng : - Tranh minh hoạ cốt truyện . Bảng phụ viết sẵn đề bài .
III) Các HĐ dạy - học :
A. KT bài cũ : - Đọc ghi nhớ bài cốt truyện
- 1HS kể lại truyện cây khế dựa vào cốt truyện
B. Bài mới :
1. GT bài : - GV nêu mục đích y/c của giờ học .
2. HD xây dựng cốt truyện :
Thứ sáu ngày 29 tháng 9 năm 2006 Tiết 4: Tập làm văn : $8: Luyện tập xây dựng cốt truyện I) Mục tiêu : - Thực hành tưởng tượng và tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý khi đã cho sẵn nhân vật, chủ đề câu chuyện . II) Đồ dùng : - Tranh minh hoạ cốt truyện . Bảng phụ viết sẵn đề bài . III) Các HĐ dạy - học : A. KT bài cũ : - Đọc ghi nhớ bài cốt truyện - 1HS kể lại truyện cây khế dựa vào cốt truyện B. Bài mới : 1. GT bài : - GV nêu mục đích y/c của giờ học . 2. HD xây dựng cốt truyện : a. Xác định y/c của đề bài : ? Nêu y/c của đề bài ? - GV gạch chân TN quan trọng ? Muốn xây dựng cốt truyện cần chú ý điều gì ? * GV nhắc HS : Để xây dựng được cốt truyện đã cho có 3 nhân vật ( bà mẹ ốm, người con, bà tiên) em phải tưởng tượng để hình dung điều gì sẽ xảy ra diễn biến câu chuyện . - Vì là XD cốt truyện ( bộ khung cho câu chuyện ), em chỉ kể vắn tắt, không cần cụ thể chi tiết. Mỗi sự việc chỉ ghi bằng một câu . b. Lựa chọn chủ đề : - Gọi HS đọc gợi ý 1(T45) ? Nêu chủ đề em lựa chọn ? -Từ chủ đề đã cho, các em có thể tưởng tượng ra những cốt truyện khác nhau. SGK gợi ý 2 chủ đề (sự hiếu thảo, tính trung thực) để các em có hướng tưởng tượng, XD cốt truyện theo 1 trong 2 hướng trên. c. Thực hành XD cốt truyện: - Yêu câu HS đọc và trả lời lần lượt các câu hỏi theo gợi ý 1 hoặc 2 * Gợi ý 1: ? Người mẹ ốm ntn? ? Người con chăm sóc mẹ ntn? ? Để chữa khỏi bệnh cho người mẹ người con gặp k2 gì ? ? Người con quyết tâm ntn? ? Bà Tiên đã giúp đỡ hai mẹ con ntn? * Gợi ý 2: ? Bà mẹ bị ốm NTN? ? Người con chăm sóc mẹ ntn? ? Để chữa khỏi bệnh cho người mẹ, người con gặp k2 gì ? ? Bà tiên làm cách nào để thử lòng trung thực của người con ? ? Bà tiên giúp đỡ người con trung thực NTN? - Yêu cầu HS kể vắn tắt câu chuyện - Yêu cầu HS viết vắn tắt cốt chuyện vào vở - 1HS đọc đề - Tưởng tượng, kể vắn tắt, ba nhân vật: bà mẹ ốm, người con, bà tiên - Muốn XD cốt truyện cần chú ý đến lí do xảy ra câu chuyện, diễn biến câu chuyện, kết thúc câu chuyện . - Nghe - Mở SGK (T 45) - 1HS đọc gợi ý 1, 2 - Nói chủ đề em lựa chọn - Nghe - Làm việc cá nhân - 2HS giỏi làm mẫu trả lời lần lượt các câu hỏi theo gợi ý 1, 2 - 1 HS đọc - Người mẹ bị ốm rất nặng ... - Người con thương mẹ tận tuỵ chăm sóc mẹ ngày đêm ... - Người con phải vào tận rừng sâu để tìm cây thuốc quý ... - Người con gửi mẹ cho hàng xóm rồi lặn lội vào rừng .. - Bà tiên cảm động trước tấm lòng hiếu thảo của người con đã hiện ra giúp .. - 1HS đọc - Người mẹ bị ốm rất nặng .. - Người con chăm sóc mẹ chu đáo ... - Nhà nghèo, không có tiền mua thuốc... - Bà tiên biến thành người đi đường đánh rơi một túi tiền ... - Bà tiên tặng cậu bé toàn bộ số tiền cậu nhặt đượcđể mua thuốc cho mẹ . - HS thực hành kể vắn tắt câu chuyện - Viết vắn tắt cốt chuyện vào vở 3. Củng cố -dặn dò : ? Nêu cách XD cốt truyện ? ( lí do, diễn biến, kết thúc ) BTVN :- Kể lại câu chuyện em tưởng tượng cho người thân nghe . - CB giấy viết, phong bì, tem thư, nghĩ về đối tượng em sẽ viết thư để làm tốt bài KT viết thư . Tiết2: Âm nhạc: $4: Học bài hát: Bạn ơi lắng nghe ( GV nhạc dậy) Tiết 3: Toán : $20: Giây, thế kỉ I) Mục tiêu : Giúp HS : - Làm quen với đơn vị đo thời gian : Giây, thế kỉ . - Biết mối quan hệ giữa giây và phút, giữa thế kỉ và năm . II) Đồ dùng : Đồng hồ thật có 3 kim chỉ giờ, phút, giây . III) Các HĐ dạy - học : 1. KT bài cũ : KT 3 em đọc bảng ĐV đo độ dài 2.Bài mới : a. Giới thiệu về giây : - Cho HS quan sát đồng hồ có 3 kim, QS sự chuyểnđộng của kim giờ, kim phút ? Kim giờ đi từ 1 vạch nào đó đến số tiếp liền nó hết mấy giờ ? ? Kim phút đi từ 1 vạch đến vạch tiếp liền nó hết bao nhiêu phút ? 1 giờ = ? phút - GT kim giây và cho HS quan sát sự chuyển động của nó * Khoảng t/g kim giây đi từ một vạch đến vạch tiếp theo là 1 giây * Khoảng t/g kim giây đi hết một vòng (trên mặt đồng hồ ) là 1 phút, tức là 60 giây - 60 phút = ? giờ - 60 giây =? phút b. GT thế kỉ : - Để Tính những khoảng t/g dài hàng trăm năm, người ta dùng đv đo t/g là thế kỉ . 1thế kỉ dài bằng 100năm. ? 100 năm = ? thế kỉ - Bắt đầu từ năm thứ 1 đến năm thứ 100 là TK thứ I .Từ năm 101 đến năm 200 là thế kỉ thứ II . ? Năm 1975 thuộc thế kỉ nào ? ? Năm 1990 thuộc thế kỉ nào ? ? Năm 2005 thuộc thế kỉ nào ? - Người ta dùng số La Mã để ghi thế kỉ 3.Thực hành : Bài1(T25): ? Nêu y/c ? - QS, nghe, theo dõi, NX Bài2(T25) : - Quan sát - 1 giờ - 1' - 1giờ = 60 phút - Quan sát - 60phút = 1 giờ - 60 giây = 1 phút - HS nhắc lại - 100 năm =1 thế kỉ - Thế kỉ XVI - Thế kỉ XX - Thế kỉ XXI - 1 HS nêu - Làm bài tập vào SGK - Đọc bài tập, NX sửa sai - Làm bài tập vào vở, đọc BT, nhận xét a. Bác Hồ sinh năm 1890. Bác Hồ sinh vào TK XI X Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước năm 1911 năm đó thuộc TK XX b.Cách mạng tháng 8 thành công năm 1945. Năm đó thuộc TK thứ XX c. Bà Triệu lãnh đạo khởi nghĩa chống quân Đông Ngô năm 248. Năm đó thuộc TK thứ III Bài3(T25) : Gọi HS đọc đề - 1HS đọc đề - Lớp làm vào vở, 2 HS lên bảng . - NX, sửa sai . a. Lí Thái Tổ dời đô ra Thăng Long năm 1010. Năm đó thuộc TK thứ XI. Tính đến nay đã dược số năm là: 2005 - 1010 = 995 (năm ) b. Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng năm 938. Năm đó thuộc TK thứ X. Tính đến nay đã được số năm là: 2005 - 938 = 1067 ( năm ) - GV chấm một số bài, NX. 4.Tổng kết -dặn dò : ? Hôm nay học bài gì ? 1TK bằng bao nhiêu năm ? - NX. BTVN : Học thuộc ghi nhớ . Tiết 5: Sinh hoạt lớp: $6: Kiểm điểm tuần 6 1. Nhận xét chung: * ưu điểm: - Các hoạt động tập thể đã có nề nếp. - Trong lớp đa số các em đã chú ý nghe giảng, phát biểu ý kiến XD bài. - đi học đều, đúng giờ, không còn hiện tượng quên đồ dùng HTsách vở. - Một số em có cố gắng trong HT: Cường, Hà, Bình, H Trường, Trang, Vinh, Quỳnh, Tùng, Như đạt, Minh. * Tồn tại: - ý thức tự học chưa cao, lười học bài cũ ở nhà cô giáo kiểm tra nhiều em không thuộc bài ví dụ giờ KH ngày 27/9 có 22 em không học bài cũ. - Nhiều em CB bài chưa chu đáo, trong lớp không phát biểu ý kiến XD bài. * Phê bình: - Đi học muộn: Tuyết Trinh - Nói chuyện riêng trong giờ học: Dương, Đăng Hải, H Sơn, Sơn A, Q Trường, Tùng, Xuân, Tuyết Trinh. 2. Kế hoạch tuần 5: - Chấm dứt tình trạng không học bài cũ, thực hiện nghiêm túc giờ tự học ở nhà, chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp. - Khắc phục tình trạng đi học đi học muộn. - Thực hiện nghiêm túc, có hiệu quả giờ truy bài, TD giữa giờ, sinh hoạt sao. - Thực hiện nói lời hay làm việc tốt. - Giữ gìn sức khoẻ, vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp. - thực hiện đúng các nội quy , quy định của trường, lớp.
Tài liệu đính kèm: