Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột chuẩn)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột chuẩn)

I. MỤC TIÊU:

1KT:

- Biết được: Trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề cĩ lin quan đến trẻ em.

- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tơn trọng ý kiến của người khc.

-Biết trẻ có quyền được bày tỏ ý kiến và những vấn đề có liên quan đến trẻ em.

-Mạnh dạng bày tỏ ý kiến của bản thân ,biết lắng nghe tôn trọng ý kiên của người khác.

2 KN: Rèn kĩ năng bày tỏ ,trình bày ý kiến

3 TĐ: gd hs mạnh dạn , tự tin

* GDBVMT: Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em, trong đó có vấn đề môi trường.

 Các kĩ năng sống

- Trình bày ý kiến ở gia đình và lớp học

- Lắng nghe người khác trình bày

- Kiềm chế cảm xúc

- Biết tôn trọng và thể hiện sự tự tin

II. ĐỒ DÙNG:

Thẻ hoa

Các kĩ năng sống

- Trình bày 1 phút, thảo luận nhóm, đóng vai, nói cách khác.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 40 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 11/01/2022 Lượt xem 429Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠO ĐỨC
 BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
1KT: 
- Biết được: Trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề cĩ liên quan đến trẻ em.
- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tơn trọng ý kiến của người khác.
-Biết trẻ có quyền được bày tỏ ý kiến và những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
-Mạnh dạng bày tỏ ý kiến của bản thân ,biết lắng nghe tôn trọng ý kiên của người khác.
2 KN: Rèn kĩ năng bày tỏ ,trình bày ý kiến
3 TĐ: gd hs mạnh dạn , tự tin
* GDBVMT: Trẻ em cĩ quyền được bày tỏ ý kiến về những vấn đề cĩ liên quan đến trẻ em, trong đĩ cĩ vấn đề mơi trường.
 Các kĩ năng sống 
- Trình bày ý kiến ở gia đình và lớp học
- Lắng nghe người khác trình bày
- Kiềm chế cảm xúc
- Biết tơn trọng và thể hiện sự tự tin
II. ĐỒ DÙNG:
Thẻ hoa
Các kĩ năng sống
- Trình bày 1 phút, thảo luận nhĩm, đĩng vai, nĩi cách khác.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ :
 kiểm tra bài “Vượt khĩ trong học tập”.
GV nhận xét đánh giá
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Giảng bài: 
*Hoat động: Tình huống.
- GV nêu tình huống.
Em sẽ làm gì trong mỗi tình huống ? Vì sao?
 ? Điều gì sẽ xảy ra nêu em khơng ..........đến bản thân em ,đến lớp em?
Nhận xét bổ sung
*Hoạt động 2: (Bài tập 1- SGK/9)
 GV gọi hs nêu yêu cầu
 -GV kết luận: 
*Hoạt động 3: (Bài tập 2- SGK/10)
GV phổ biến cho HS cách bày tỏ Màu đỏ: Biểu lộ thái độ tán thành.
Màu xanh: Biểu lộ thái độ phản đối.
 GV kết luận:Các ý kiến a, b, c, d là đúng. Ý kiến đ là sai 
Rút ra ghi nhớ ( sgk) 
4.Củng cố - Dặn dò:
 Hệ thống bài học
 - Về nhà xem lại bài và tìm hiểu những việc có liên quan đến trẻ em để tiết sau ta học tiếp.
-Một số HS trả lời
2 hs đọc tình huống
Hs trả lời
 - Em sẽ gặp cô giáo để xin cô giao việc khác phù hợp với khả năng của em.
 Em xin phép cô được kể lại để không bị hiểu lầm.
- Em sẽ nói với bố mẹ là con muốn đi xem xiếc.
- Em sẽ nói với người tổ chức, thầy cô giáo hoặc phụ trách đội nguyện vọng và khả năng của mình.
- Nếu khơng bày tỏ ý kiến của mình sẽ bị hại cho bản thân 
Hs thảo luận cặp
trình bày
Việc làm của bạn Dung là đúng vì bạn biết bày tỏ ý kiến
Còn việc làm của bạn Hồng và Khánh là không đúng.
HS biểu lộ thái độ theo cách đã quy ước.Và HS giải thích.
4-5 hs đọc
TUẦN 5 	Thứ hai ngày 12 tháng 9 năm 2011
 TẬP ĐỌC
NHỮNG HẠT THĨC GIỐNG
I. MỤC TIÊU: 
1. KT : 
 - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời kể chuyện
 - Hiểu nội dung: Ca ngợi cậu bé Chơm trung thực, dũng cảm, dám nĩi lên sự thật (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).
2 KN : 
- Đọc rành mạch trơi chảy; biết đọc với giọng chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện.
3 TĐ: Gd hs học tập cậu bé Chơn.
 Các kĩ năng sống 
- Xác định giá trị
- Tự nhận thức về bản thân
- Tư duy phê phán
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc.	
Các kĩ năng sống
- Trải nghiệm, xử lí tình huống,thảo luận nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ
-Gọi HS lên bảng đọc thuộc lịng bài Tre Việt Nam 
-Nhận xét và cho điểm HS .
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:	
b. Luyện đọc :
 1 hs đọc tồn bài
GV chia đoạn : 4 đoạn 
GV gọi HS nối tiếp nhau đọc đoạn GV nhận xét sửa phát âm
Kết hợp rút ra từ khĩ VD: Chẳng nẩy mầm, sững sờ, .
Hd đọc câu : Vua ra lệnh.....trừng phạt.
Giải nghĩa từ
Gv đọc bài
* Tìm hiểu bài
Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngơi ?
Nhà vua đã làm cách nào để tìm được người trung thực ?
Hành động của chú bé Chơm cĩ gì khác mọi người?
+ Theo em, vì sao người trung thực là người đáng quý? ( HS KHÁ , GIỎI )
Câu chuyện cĩ ý nghĩa như thế nào?
 * Luyện đọc diễn cảm:
 Đọc đoạn : Chơm lo lắng.....giống của ta.
Gv đọc mẫu
Thi đọc diễn cảm 
- Nhận xét tuyên dương
4.Củng cố – dặn dị:
Câu chuyện này muốn nĩi với chúng ta điều gì?
Liên hệ gd hs.
Dặn HS về nhà học bài
 Chuẩn bị giờ sau: Gà Trống và Cáo . 5. Nhận xét tiết học.
-3 HS đọc và trả lời câu hỏi.
Hs đọc bài
+Đoạn 1: Ngày xưa đến bị trừng phạt.
+Đoạn 2: Cĩ chú bé  nảy mầm được.
+ Đoạn 3: Mọi người  đến của ta.
+ Đoạn 4: Rồi vua ....hiền minh.
- 4 HS đọc ( 2 lần)
4-5 hs đọc
1-2 hs đọc câu
HS đọc nghĩa của từ ở SGK.
 Hs đọc nối tiếp ( 1 lần)
Đọc thầm 
Nhà vua chọn người trung thực để truyền ngơi.
- Vua phát cho mỗi người dân một thúng thĩc đã luộc kĩ mang về gieo trồng và hẹn: ai thu được nhiều thĩc nhất sẽ được truyền ngơi, ai khơng cĩ sẽ bị trừng phạt.
- Mọi người khơng dám trái lệnh vua, sợ bị trừng trị. Cịn Chơm dũng cảm dám nĩi sự thật dù em cĩ thể em sẽ bị trừng trị.
-Tiếp nối nhua trả lời theo ý hiểu.
- Vì người trung thực bao giờ cũng nĩi đúng sự thật, khơng vì lợi ích của mình mà nĩi dối, làm hỏng việc chung.
..................................................................
Nội dung: Ca ngợi cậu bé Chơm trung thực, dũng cảm, dám nĩi lên sự thật
-4 HS đọc tiếp nối từng đoạn.
Hs nghe
1 hs đọc
3-4 hs thi đọc
Khuyên chúng ta phải biết trung thực thì cĩ kết quả tốt đẹp
TỐN
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU: 
1 KT : 
- Biết số ngày của từng tháng trong năm, của năm nhuận và năm khơng nhuận.
- Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây.
- Xác định được một năm cho trươc thuộc thế kỉ nào
2 KN : Rèn kĩ năng chuyển đổi đơn vị
3 TĐ : GD hs tính cẩn thận chính xác
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Bảng phụ BT2 
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ
 GV gọi HS lên bảng sửa bài tập 
Kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác.
 - GV nhận xét, cho điểm
3.Bài mới : 
a.Giới thiệu bài: 
b. Giảng bài: 
 Bài 1: Gọi hs nêu yêu cầu của bài
 Hd hs 
Nhận xét sửa
 Bài 2 : Gọi hs nêu yêu cầu của bài
 Hd hs chuyển đổi đơn vị
Nhận xét sửa
 Bài 3: GV yêu cầu HS đọc đề bài và trả lời 
 Nhận xét sửa
Bài 4 : HS KHÁ ,GIỎI
Hd hs giải
Nhận xét sửa
 4.Củng cố- Dặn dị:
 - Dặn HS về nhà làm ở vbt
 - Chuẩn bị bài sau: Tìm số trung bình 
-3 HS lên bảng 
 1 phút = 60 giây, 3 phút = 180 giây,
 1 thế kỉ = 100 năm, 7 thế kỉ = 700 năm
 2 phút 10 giây = 130 giây,100 năm = 1 thế kỉ
Hs nêu y/c
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
+ Những tháng cĩ 30 ngày là 4, 6, 9, 11. Những tháng cĩ 31 ngày là 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12. Tháng 2 cĩ 28 ngày hoặc 29 ngày
 b ) Năm nhuận cĩ 366 ngày
Năm khơng nhuận cĩ 365 ngày
3 HS lên bảng làm bài, 
 3 ngày = 72 giờ 
 3 giờ 10 phút= 190 phút
 4 giờ = 240 phút
2 phút 5 giây =125 giây
 8 Phút = 480 phút,
4 phút 20 giây =260 giây
Hs nêu nối tiếp nhau trả lời
a) Vua Quang Trung đại phá quân Thanh năm 1789. Năm đĩ thuộc thế kỉ thứ XVIII.
b) Nguyễn Trãi sinh năm:
1980 – 600 = 1380.
Năm đĩ thuộc thế kỉ XIV.
HS đọc bài tốn
1 hs giải
Đổi phút = 15 giây
 phút = 12 giây
 Vậy Bình nhanh hơn Nam và nhanh hơn là : 15- 12 = 3 giây
LỊCH SỬ 
NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐƠ HỘ CỦA
CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC
I. MỤC TIÊU:
1 KT : - Biết được thời gian đơ hộ của phong kiến phương bắc đối với nước ta: Từ năm 179 TCN đến năm 938 .
- Nêu đơi nét về đời sống cực nhục của nhân dân ta dưới ách đơ hộ của các triều đại phong kiến phương bắc (một vài điểm chính,sơ giản về việc nhân dân ta phải cống nạp những sản vật quý, đi lao dịch, bị cưỡng bức theo phong tục của người Hán):
 + Nhân dân ta phải cống nạp những sản vật quý.
 + Bọn đơ hộ đưa người Hán sang ở lẫn với dân ta, bắt dân ta phải học chữ Hán, sống theo phong tục của người Hán.
2 KN: Rèn kĩ năng trình bày rõ ràng 
3 TĐ: Gd hs tơn trọng các vị tiền bối
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ : 
 GV KT bài “Nước Âu Lạc “
GV nhận xét ghi điểm
3.Bài mới :
 a.Giới thiệu bài :
 b.Giảng bài :
*HĐ1: Nước ta dưới ách đơ hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc 
 Gọi hs đọc SGK từ “Sau khi Triệu Đàcủa người Hán”
Sau khi thơn tính được nước ta ,các triều đại PK PB đã thi hành những chính sách áp bức bĩc lột nào đối với nhân dân ta ?
Nhận xét , kết luận 
*HĐ 2: Sự phản ứng của nhân dân ta 
Cho HS đọc SGK và tìm hiểu về các cuộc khởi nghĩa .
Phát bảng nhĩm
Nhận xét , KL
Từ năm 179 TCN đến năm 938 quân dân ta đã cĩ bao nhiêu cuộc khởi nghĩa chĩng lại ách đơ hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc ?
+ Mở đầu cho các cuộc khởi nghĩa ấy là cuộc khởi nghĩa nào ?
Cuộc khởi nghĩa nào đã kết thúc hơn một nghìn năm đơ hộ nước ta ? 
Việc nhân dân ta liên tục khởi nghĩa chống lại ách đơ hộ của các triều đại phong kiến nĩi lên điều gì ?
- GV nhận xét và kết luận 
Rúẻta bài học ( sgk)
4. Củng cố - Dặn dị:
Cho HS đọc phần ghi nhớ
 Liên hệ gd hs
 Chuẩn bị bài “khởi nghĩa hai Bà Trưng “
 5. Nhận xét tiết học
-3 HS trả lời 
- HS lắng nghe.
- HS đọc. HS cả lớp đọc thầm 
+ Chúng chia nước ta thành nhiều quận, huyện do chính quyền ngươi Hán cai quản. Chúng bắt dân ta lên rừng săn voi, tê giác, chim quý,. Phong tục của người Hán.
-HS nhận xét , bổ sung .
-HS các nhĩm thảo luận nhĩm 4.
-Đại diện các nhĩm lên báo cáo kết quả.
Năm 40 : Khởi nghĩa hai Bà Trưng .
Năm 248 : Khởi nghĩa Bà Triệu .
Năm 542 : Khởi nghĩa Lý Bí .
Năm 550 : Khởi nghĩa Triệu .Q.Phục
Năm 722 : Khởi nghĩa Mai .T .Loan
Năm 776 : Khởi nghĩa Phùng Hưng .
Năm 905 : Khởi nghĩa Khúc. T. Dụ .
Năm 931: Khởi nghĩa Dương Đ. Nghệ
Năm 938 : Chiến thắng Bach Đằng .
- Các nhĩm khác nhận xét ,bổ sung.
- Cĩ 9 cuộc khởi nghĩa.
- Là khởi nghĩa hai Bà Trưng
- Khởi nghĩa Ngơ Quyền chiến thắng Bạch Đằng năm 938
- Nhân dân ta cĩ một lịng nồng nàn yêu nước quyết tâm, bền chí đánh giặc giữ nước.
4-5 hs đọc
-2 HS đọc ghi nhớ .
.
CHÍNH TẢ
NHỮNG HẠT THĨC GIỐNG
I. Mục tiêu: 
1 KT: - Nghe – viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ; biết trình bày đoạn văn cĩ lời nhân vật; khơng mắc quá 5 lỗi trong bài. 
- Làm đúng bài tập 2 b ,3 b
2 KN: Rèn kĩ năng trình bày bài rõ ràng.
3 TĐ: Gd hs cẩn thận sạch sẽ
II. Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ BT 2 b, BT 3 b 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS lên bảng viết.
-Nhận xét sửa
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
b. Giảng bài:
 GV đọc đoạn bài viết 
- Gọi hs ... truyện kể lại chuyện gì?
+Đoạn nào đã viết hồn chỉnh? Đoạn nào cịn thiếu?
+Đoạn 1 kể sự việc gì?
+Đoạn 2 kể sự việc gì?
+Đoạn 3 cịn thiếu phần nào?
+Phần thân bài theo em kể lại chuyện gì?
Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
Quan sát giúp đỡ hs 
-Gọi HS trình bày
GV nhận xét
4. Củng cố – dặn dị:	
-Dặn HS về nhà việt lại đoạn 3 câu truyện vào vở.
- Chuẩn bị bài sau: Viết thư ( trả bài văn viết thư)
5. Nhận xét tiết học
-2 HS lên bảng trả lời
-Lắng nghe.
-1 HS đọc 
-1 HS đọc 
Nhĩm 4 em – đại diện trình bày
+Sự việc 1: Nhà vua muốn tìm người trung thực để truyền ngơi, ..... ( đoạn 1 )
+Sự việc 2: Chú bé Chơm dốc cơng chăm sĩc mà thĩc chẳng nảy mầm, dám tâu vua sự thật ....( đoạn 2 )
+Sự việc 3: Nhà vua khen ngợi Chơm trung thực và dũng cảm đã quyết định truyền ngơi cho Chơm. ( đoạn 3 )
+Chỗ mở đầu đoạn văn là chỗ đầu dịng, viết lùi vào 1 ơ. Chỗ kết thúc đoạn văn là chỗ chấm xuống dịng.
+Ở đoạn 2 khi kết thúc lời thoại cũng viết xuống dịng nhưng khơng phải là 1 đoạn văn.
-Lắng nghe.
-1 HS đọc yêu cầu SGK.
- Mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện kể về một sự việc trong 1 chuỗi sự việc làm cốt truyện của truyện.
+Đoạn văn được nhận ra nhờ dấu chấm xuống dịng.
-Lắng nghe.
-3 đến 5 HS đọc 
-2 HS nối tiếp nhau đọc 
+Câu chuyện kể về một em bé vừa hiếu thảo, vừa trung thực thật thà.
+ Đoạn 1 và 2 đã hồn chỉnh, đoạn 3 cịn thiếu.
+Đoạn 1 kể về cuộc sống và hồn cảnh của 2 mẹ con: nhà nghèo phải làm lụng vất vả quanh năm.
+Mẹ cơ bé ốm nặng, cơ bé đi tìm thầy thuốc.
+Phần thân bài
+Phần thân bài kể lại sự việc cơ bé trả lại người đánh rơi túi tiền.
-Viết bài vào vở nháp.
-Đọc bài làm của mình.
Hs nhắc lại ghi nhớ
 Thứ sáu ngày 16 tháng 9 năm 2011
TỐN
BIỂU ĐỒ ( Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
 1 KT : - Bước đầu biết về biểu đồ cột.
 - Biết đọc một số thơng tin trên biểu đồ.
 2 KN : Rèn kĩ năng xem lược đồ , bản đồ.
 3 TĐ : GD hs tính cẩn thận chính xác
II. Đồ dùng dạy học: 
Tranh biểu đồ số chuột của 4 thơn đã diệt 
 III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 .Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ
 - GV gọi HS lên bảng làm bài tập 2 ở vbt
GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài: 
b. Giảng bài: 
*Giới thiệu biểu đồ hình cột – Số chuột 4 thơn đã diệt: 
 - GV treo biểu đồ và giới thiệu: Đây là biểu đồ hình cột thể hiện số chuột của 4 thơn đã diệt.
Biểu đồ cĩ mấy cột ?
Dưới chân các cột ghi gì ?
Trục bên trái của biểu đồ ghi gì ?
 Số được ghi trên đầu mỗi cột là gì ?
Biểu đồ biểu diễn số chuột đã diệt được của các thơn nào ?
Thơn Đơng diệt được bao nhiêu con chuột ?
Vì sao em biết thơn Đơng diệt được 2000 con chuột ?
Hãy nêu số chuột đã diệt được của các thơn Đồi, Trung, Thượng.
Như vậy cột cao hơn sẽ biểu diễn số con chuột nhiều hơn hay ít hơn ?
 Thơn nào diệt được nhiều chuột nhất ? Thơn nào diệt được ít chuột nhất ?
Thơn Đồi diệt được nhiều hơn thơn Đơng bao nhiêu con chuột ?
 Thơn Trung diệt được ít hơn thơn Thượng bao nhiêu con chuột ?
 Cĩ mấy thơn diệt được trên 2000 con chuột ? Đĩ là những thơn nào ?
 *Thực hành :
Bài 1 :Gọi hs nêu y/c
Hd hs trả lời
Nhận xét sửa
 Bài 2 ( a ) :Gọi HS đọc y/c
 Hd hs điền
 GV chữa bài 
4.Củng cố- Dặn dị:
 Hệ thống bài học
 - Dặn HS về nhà làm bài tập ở VBT 
 - Chuẩn bị bài sau:Luyện tập 
-1HS lên bảng làm bài
- HS nghe.
- HS quan sát biểu đồ.
+ Biểu đồ cĩ 4 cột.
+ Dưới chân các cột ghi tên của 4 thơn.
+ Trục bên trái của biểu đồ ghi số con chuột đã được diệt.
+ Số con chuột được biểu diễn ở cột đĩ.
+ Của 4 thơn là thơn Đơng, thơn Đồi, thơn Trung, thơn Thượng.
+ Thơn Đơng diệt được 2000 con chuột.
+ Vì trên đỉnh cột biểu diễn số chuột đã diệt được của thơn Đơng cĩ số 2000.
+ Thơn Đồi diệt được 2200 con chuột. Thơn Trung diệt được 1600 con chuột. Thơn Thượng diệt được 2750 con chuột.
+ Cột cao hơn biểu diễn số con chuột nhiều hơn, cột thấp hơn biểu diễn số con chuột ít hơn.
+ Thơn diệt được nhiều chuột nhất là thơn Thượng, thơn diệt được ít chuột nhất là thơn Trung.
+ Thơn Đồi diệt được nhiều hơn thơn Đơng là:
 2200 – 2000 = 200 (con chuột).
+Thơn Trung diệt được ít hơn thơn Thượng là:
 2750 – 1600 = 1150 (con chuột).
Cĩ 2 thơn diệt được trên 2000 con chuột đĩ là thơn Đồi và thơn Thượng.
5 hs trả lời
a) Lớp 4A, 4B, 5A, 5B, 5C.
b) Lớp 4A trồng được 35 cây, lớp 4B trồng được 28 cây, lớp 5A trồng được 45 cây, lớp 5B trồng được 40 cây, lớp 5C trồng được 23 cây.
c) Khối lớp 5 cĩ 3 lớp tham gia trồng cây, đĩ là 5A, 5B, 5C.
d) Cĩ 3 lớp trồng được trên 30 cây đĩ là lớp 4A, 5A, 5B.
e) Lớp 5A trồng được nhiều cây nhất.
+ Lớp 5C trồng được ít cây nhất.
2 hs đọc
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp dùng bút chì điền vào SGK.
-HS cả lớp.
KHOA HỌC
ĂN NHIỀU RAU VÀ QUẢ CHÍN
SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH VÀ AN TỒN 
I. Mục tiêu:
1 KT : 
- Biết được hằng ngày ăn nhiều rau và quả chín, sử dụng thực phẩm và an tồn.
- Nêu được: Một số tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an tồn (giữ được chất dinh dưỡng; được nuơi, trồng, bảo quản và chế biến hợp vệ sinh; khơng bị nhiễm khuẩn, hĩa chất ; khơng gây ngộ độc hoặc gây hại lâu dài cho sức khỏe con người).
+ Một số biện pháp thực hiện vệ sinh an tồn thực phẩm (chọn thức ăn tươi, sạch, cĩ giá trị dinh dưỡng, khong cĩ màu sắc, mùi vị lạ; dùng nước sạch để rửa thực phẩm, dụng cụ và để nấu ăn; nấu chín thức ăn, nấu xong nên ăn ngay; bảo quản đúng cách những thức ăn chưa dùng hết).
2 KN: Rèn kĩ năng quan sát trình bày 
3 TĐ : Gd hs cĩ ý thức thực hiện vệ sinh an tồn thực phẩm. Ý thức BVMT
* GDBVMT: Mối quan hệ giữa con người với mơi trường : Con người cần đến khơng khí, thức ăn, nước uống từ mơi trường. ( liên hệ bộ phận).
Các kĩ năng sống 
- Tự nhận thức về lợi ích của các loại rau, quả chín
- Nhận diện và lựa chọn thực phẩm sạch và an tồn 
- Thảo luận nhĩm, chuyên gia, trị chơi
II. Đồ dùng dạy- học:
Một số rau cịn tươi, 1 bĩ rau bị héo, 1 hộp sữa mới và 1 hộp sữa để lâu đã bị gỉ.
Thảo luận nhóm,chuyên gia ,trò chơi
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ: 
Tại sao cần ăn phối hợp chất béo động vật và chất béo thực vật ?
Vì sao phải ăn muối i-ốt và khơng nên ăn mặn ?
 -GV nhận xét và cho điểm HS.
3. bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Giảng bài:
*Hoạt động 1: Ích lợi của việc ăn rau và quả chín hàng ngày.
- Cho HS thảo luận theo cặp
Em cảm thấy thế nào nếu vài ngày khơng ăn rau ?
Ăn rau và quả chín hàng ngày cĩ lợi ích gì ?
GV nhận xét bổ sung
*Kết luận: Ăn phối hợp nhiều loại rau, quả để cĩ đủ vi-ta-min, chất khống cần thiết cho cơ thể. Các chất xơ trong rau, quả cịn giúp chống táo bĩn. Vì vậy hàng ngày chúng ta nên chú ý ăn nhiều rau và hoa quả.
*Hoạt động 2: Trị chơi: Đi chợ mua hàng.
Chia thành 3 tổ, sử dụng các loại rau, đồ hộp mình mang đến lớp để tiến hành trị chơi.
Hd cách chơi, luật chơi
 GV nhận xét, tuyên dương các nhĩm biết mua hàng và trình bày lưu lốt.
*GV kết luận: Những thực phẩm sạch và an tồn phải giữ được chất dinh dưỡng, được chế biến vệ sinh, khơng ơi thiu, khơng nhiễm hố chất, khơng gây ngộ độc hoặc gây hại cho người sử dụng.
 *Hoạt động 3: Các cách thực hiện vệ sinh an tồn thực phẩm.
 Chia nhĩm ,phát bảng nhĩm
 Hd hs thảo luận nhĩm
Hãy nêu cách chọn thức ăn tươi, sạch ?
 Làm thế nào để nhận ra rau, thịt đã ơi ?
Nhận xét bổ sung
Khi mua đồ hộp em cần chú ý điều gì ?
 Vì sao khơng nên dùng thực phẩm cĩ màu sắc và cĩ mùi lạ ?
Tại sao phải sử dụng nước sạch để rửa thực phẩm và dụng cụ nấu ăn ?
Nấu chín thức ăn cĩ lợi gì ?
Tại sao phải ăn ngay thức ăn sau khi nấu xong ?
Nhận xét KL
4.Củng cố- dặn dị:	
 -Gọi HS đọc lại mục Bạn cần biết.
 -Liên hệ gd hs
 -Dặn HS về nhà tìm hiểu xem gia đình mình làm cách nào để bảo quản thức ăn.
5 . Nhận xét tiết học
-2 HS trả lời.
 -Ăn nhiều rau và quả chín sử dụng thực phẩm sạch và an tồn.
- HS thảo luận theo cặp – trình bày kq
+ Em thấy người mệt mỏi, khĩ tiêu, khơng đi vệ sinh được.
+ Chống táo bĩn, đủ các chất khống và vi-ta-min cần thiết, đẹp da, ngon miệng.
- HS lắng nghe.
Nhĩm 6 em
-HS chia tổ và để gọn những thứ mình cĩ vào 1 chỗ.
Mỗi đội cử 2 HS tham gia. Giới thiệu về các thức ăn đội đã mua.
-HS lắng nghe và ghi nhớ.
HS thảo luận nhĩm 4 em
 Các nhĩm lên trình bày 
Thức ăn tươi, sạch là thức ăn cĩ giá trị dinh dưỡng, khơng bị ơi, thiu, héo, úa, mốc, 
+ Rau mềm nhũn, cĩ màu hơi vàng là rau bị úa, thịt thâm cĩ mùi lạ, khơng dính là thịt đã bị ơi.
+ Khi mua đồ hộp cần chú ý đến hạn sử dụng, khơng dùng những loại hộp bị thủng, phồng, han gỉ.
+ Thực phẩm cĩ màu sắc, cĩ mùi lạ cĩ thể đã bị nhiễm hố chất của phẩm màu, dễ gây ngộ độc hoặc gây hại lâu dài cho sức khoẻ con người.
+ Vì như vậy mới đảm bảo thức ăn và dụng cụ nấu ăn đã được rửa sạch sẽ.
+Nấu chín thức ăn giúp ta ăn ngon miệng, khơng bị đau bụng, khơng bị ngộ độc, đảm bảo vệ sinh.
+ Ăn thức ăn ngay khi nấu xong để đảm bảo nĩng sốt, ngon miệng, khơng bị ruồi, muỗi hay các vi khuẩn khác bay vào.
2-3 hs đọc
Cho hs quan sát hình trong sách giáo khoa rồi trả lời câu hỏi
Toán 
Tiết 1,2
I.Mục tiêu:
- Giúp học sinh biết chuyển đổi các đơn vị đo thời gian,xem lịch,tìm số trung bình cộng,quan sát biểu đồ và trả lời câu hỏi đúng bài tập 1,2,3(ở tiết 2)
II. Hoạt động dạy – học:
GV
HS
1.Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
 - Cho hs lên bảng làm rồi nhận xét cho điểm
- GV nhận xét
2.Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
 3) Viết( theo mẫu)
 - Cho 4 hs lên bảng làm
- GV nhận xét
4) Cho hs đọc bài rồi hương dẫn hs làm bài.
- GV nhận xét
 TIẾT 2
1.Biểu đồ dưới đây nói về số đồ chơi ở lớp mần non cưa bé Hoa:
2.Biểu đồ dưới đây nói về số giờ nắng trong tháng 6 năm 2008 ở một số địa phương
 3.Biểu đồ dưới đây nói về lượng mưa 6 tháng đầu năm 2008 ở Hà Nội : ( Cho học sinh dựa vào biểu đồ trả lời các câu hỏi sau:
- HS lên bảng làm
 a) 30 ngày,31 ngày
 b)31 ngày,30 ngày
 c) 31 ngày,31 ngày
 d) 28 ngày
4 HS lên làm
a)50
b)450
c)43
d)45
 Giải
 Trung bình mỗi ngăn có là:
 ( 72 + 85 + 68 ): 3 = 75 (cuốn sách)
 ĐS: 75 cuốn sách
a) 9
b)8
c)2
a)116 b) Nha Trang c) Lai Châu d) 63 
 a)184mm
 b) Tháng 6 - 234mm
 c) Tháng 2 16mm
 d) 21mm
 III.Củng cố –dặn dò
 -GV nhận xét tiết học
 -Về xem lại các bài tập đã làm.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 4 CKTKN KNS(2).doc