Tiết3: Tập đọc:
Đ9: Những hạt thóc giống.
I/ Mụcđích yêu cầu:
1 - Đọc trơn toàn bài với giọng kể chậm rãi. Đọc phân biệt lời của nhân vật với lời người kể chuyện.
2/ Hiểu ND: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật(trả lời được câu hỏi 1,2,3)
* Bước đầu nhận biết được mặt chữ, đánh vần, đọc trơn tiếng từ, câu ngắn
II/ Đồ dùng:
-Tranh minh hoạ SGK.
III/ Các HĐ dạy - học:
A/ KT bài cũ:
- Đọc bài HTL:" Tre Việt Nam" ( 2 HS).
? Bài thơ ca ngợi những phẩm chát gì? Của ai?
? Em thích hình ảnh nào trong bài? Vì sao?
B/ Bài mới:
Tuần 5 : Thứ hai ngày 21 tháng 9 năm 2009 Tiết1: Chào cờ. ( Lớp trực tuần nhận xét) Tiết 2:Toán : Đ21: Luyện tập I) Mục tiêu : Giúp HS : - Củng cố về nhận biết số ngày của từng tháng trong năm, của năm nhuận và năm không nhuận. - Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây. - Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỷ nào.(Làm BT1;2;3) * Bước đầu nhận biết được số ngày trong tháng, chuyển đổi được một số đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây ở mức đơn giản. II) Các HĐ daỵ- học : 1. KT bài cũ: 1 giờ = ? phút , 1 phút = ? giây , 1 TK = ? năm . 2. Bài mới : - GT bài Bài 1(T26) : - 2 HS đọc đề - Gv theo dõi hd nhận xét * Gợi ý giúp đỡ thêm Bài 2(T26) : ? Nêu y/c ? -Nhận xét Bài 3 (T26): -Làm BT vào vở ,đọc BT * Các tháng có 31 ngày là :Tháng 1,3,5,7,8,10,12. * Các tháng có 30 ngày là : Tháng 4,6,9,11. * Các tháng có 28 hoặc 29 ngày là : Tháng 2 -1HS nêu ,lớp làm BT vào vở , 3HS lên bảng -NX ,sửa sai - 2HS đọc BT - HS làm vào vở ,đọc BT,NX a. TK XVIII b.Nguyễn Trãi sinh năm : 1980- 600= 1320 năm đó thuộc TK thứ XIV. 3. Tổng kết - dặn dò : - NX giờ học . Tiết3: Tập đọc: Đ9: Những hạt thóc giống. I/ Mụcđích yêu cầu: 1 - Đọc trơn toàn bài với giọng kể chậm rãi. Đọc phân biệt lời của nhân vật với lời người kể chuyện. 2/ Hiểu ND: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật(trả lời được câu hỏi 1,2,3) * Bước đầu nhận biết được mặt chữ, đánh vần, đọc trơn tiếng từ, câu ngắn II/ Đồ dùng: -Tranh minh hoạ SGK. III/ Các HĐ dạy - học: A/ KT bài cũ: - Đọc bài HTL:" Tre Việt Nam" ( 2 HS). ? Bài thơ ca ngợi những phẩm chát gì? Của ai? ? Em thích hình ảnh nào trong bài? Vì sao? B/ Bài mới: 1/ Gt bài: - GV treo ảnh: ? Bức tranh vẽ cảnh gì? ? Cảnh này em thường gặp ở đâu? .....qua câu chuyện: Những hạt thóc giống ông cha ta muốn nói gì với chúng ta. Chúng ta cùng học bài: “Những hạt thóc giống” 2/ HD luyện đọc và tìm hiểu bài: a/ Luyện đọc: ? Bài " Những hạt thóc giống'' được chia làm mấy đoạn? -Gọi HS đọc nối tiếp lần 1,kết hợp sửa lỗi phát âm -Gọi HS đọc nối tiếp lần 2kết hợp giảng từ ? Em hiểu thế nào là bệ hạ ? ?Sững sờ có nghĩa ntn? ?Dõng dạc là nói ntn? ? Hiền minh SGK chú giải ntn? -GV đọc bài b. Tìm hiểu bài : Nhà vua chọn người ntnđể truyền ngôi cô mời ..đọc đoạn 1 ? Nhà vua làm cách nào để chọn được người trung thực ? ? Thóc đã luộc chín đem gieo còn nảy mầm được không ? ? Thóc luộc kĩ thì không nảy mầm được .Vậy mà nhà vua lại giao hẹn ,nếu không có thóc nộp thì sẽ trừng trị .Theo em nhà vua có mưu kế gì trong việc này ? ?Đoạn 1 nói lên điều gì ? -Tiểu kết - chuyển ý -Gọi HS đọc đoạn 2 ? Theo lệnh vua chú bé Chôm dã làm gì ? Kết quả ra sao ? ? Đến kì nộp thóc cho vua mọi người làm gì ? Chôm làm gì ? ? Hành động của cậu bé Chôm có gì khác mọi người ? -Gọi HS đọc bài ? ? Thái độ của mọi người ntn khi nghe Chôm nói ? ? Nhà vua đã nói ntn? ? Vua khen cậu bé Chôm những gì ? ? Cậu bé Chôm được hưởng những gì do tính thật thà ,dũng cảm của mình ? ? theo em vì sao người trung thực là người đáng quý ? ? Đoạn 2,3,4 ý nói gì ? ? Câu chuyện có ý nghĩa ntn? c.Hướng dẫn HS đọc diễn cảm : ?Nêu cách đọc bài ? -GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn "Chôm lo lắng ...Từ thóc giống của ta " * khuyến khích đọc - Quan sát tranh. - 1 ông vua dắt tay 1em bé trước đám dân chúng nô nức chở hang hoá. - Cảnh này em thường thấy ở những câu chuyện cổ. - 4đoạn -Đ1:Từ đầu ...trừng phạt -Đ2: Tiếp ...nảy mầm được -Đ3: Tiếp....của ta -Đ4:Phần còn lại -8 HS đọc *GV, bạn giúp đỡ đọc tùng tiếng một - 4 HS đọc -HS nêu -Đọc theo cặp - HS đọc bài - 1 HS đọc bài ,lớp đọc thầm - Vua phát cho mỗi người dân mỗi người một thúng thóc giống đã luộc kĩ mang về gieo trồng và hẹn :Ai thu đượcnhiều thóc nhất ... bị trừng phạt . -....không -Vua muốn tìm xem ai là người trung thực ,ailà người chỉ mong làm đẹp lòng vua ,tham lam quyền chức . *)ý 1: Nhà vua chọn người trung thực để nói ngôi . - 1 HS đọc đoạn 2 ,lớp đọc thầm - Chôm gieo trồng ,dốc công chăm sóc mà thóc vẫn không nảy mầm . -....mọi người nô nức chở thóc về kinh nộp ,Chôm không có thóc em lo lắng ,thành thật quỳ tâu vua .... -Mọi người không làm trái ý vua sợ bị trừng trị .Chôm dũng cảm dám nói lên sự thật ,không sợ bị trừng phạt . - 1 HS đọc đoạn 3,lớp đọc thầm -Mọi người sững sờ , ngạc nhiên ,sợ hãi thay cho Chôm vì Chôm dám nói sự thật ,sẽ bị trừng phạt - 1 HS đọc đoạn 4 ,Lớp đọc thầm -...mọi người biết rằng thóc giống đã luộc thì làm sao còn mọc được .Mọi người có thóc nộp thì không phải là thóc giống vua ban . -Vua khen Chôm trung thực ,dũng cảm -Cậu được vua truyền cho ngôi báu và trở thành ông vua hiền minh . -Người trung thực bao giờ cũng nói đúng sự thật ,không vì lợi ích của mình mà nói dối ,làm hỏng việc chung *) ý 2,3,4: Cậu bé Chôm là người dũng cảm ,trung thực dám nói lên sự thật * ND : Câu chuyện ca ngợi cậu bé Chôm dũng cảm ,trung thực dám nói lên sự thật và cậu dược hưởng hạnh phúc . - 4HS nối tiếp đọc bài ,lớp nghe tìm ra -HS nêu cách đọc bài . -Đọc theo cặp -Thi đọc diẽn cảm -3 HS đọc phân vai -NX sửa sai , 3.Củng cố -dặn dò : ? Câu chuyện muốn nói với em điều gì ? -NX giờ học . BTVN : Luyện đọc bài và trả lời câu hỏi SGK . - Chuẩn bị bài : Gà trống và cáo Tiết 4: Khoa học (GV bộ môn dạy) Tiết 5: Mỹ thuật (GV bộ môn dạy) Thứ ba ngày 22 tháng 9 năm 2009 Tiết 1: Toán Đ22: Tìm số trung bình cộng I.Mụctiêu: Giúp học sinh - Bước đầu hiểu về số TBC của nhiều số. - Biết cách tìm số TBC của 2,3,4 số.(BT1a/b/c;2) * Hiểu và làm được một số bài tập về TB cộng của 2 số đơn giản. II. Đồ dùng: - Vẽ ra giấy khổ to hoặc hình vẽ SGK. III. Các HĐ dạy- học. 1. KT bài cũ: 1 giờ = ? phút ; 60 giây = ? phút. 100năm = ? TK ; 1TK = ? năm. 2. Bài mới: - GT bài. a, GT sốTBC và tìm số TBC. - GV nêu bài toán: *VD1: Tổ 1 thu nhặt được 6kg giấy vụn . Tổ 2 thu nhặt được 8kg giấy vụn .Hỏi nếu số kg giấy vụn thu được của hai tổ như nhau thì mỗi tổ thu được bao nhiêu kg giấy vụn ? ?Bài toán cho biết gì ? ?Bài toán hỏi gì ? ?Nêu kế hoạch giải ? -GV hướng dẫn HS tóm tắt và trình bày bài giải. *Ta gọi 7 là số trung bình cộng của 2 số là 6 và 8.Ta nói tổ 1 thu dược 6 kg giấy vụn, tổ 2 thu được 8 kg giấy vụn .Trung bình mỗi tổ thu được 7 kg giấy vụn . * VD2: Lớp 4A có 38 HS ,lớp 4Bcó 40HS ,lớp 4C có 39 HS .Hỏi trung bình mỗi lớp có bao nhiêu HS ? ? Bài toán cho biết gì ? ? Bài toán hỏi gì ? ? Nêu kế hoạch giải ? * Nhận xét : số 39 là tung bình cộng của 3 số 38,40,39 Ta viết : ( 38 = 40 +39 ) : 3 =39 ? Muốn tìm trung bình cộng của 3 số ta làm thế nào ? ?Muốn tìm trung bình cộng của nhiều số ta làm thế nào ? 3.Thực hành: Bài 1(T27): ? Nêu y/c? ?Muốn tìm TBC của nhiều số ta làm thế nào ? * GV hd làm ý a ? Bài 1 củng có kiến thức gì ? Bài 2(T27): ? BT cho biết gì ? BT hỏi gì ? ? Muốn tìm TBC của nhiều số ta làm thế nào ? -Hướng dẫn HS tóm tắt và giải. -Nghe - HS nêu Bài giải : Số kg giấy vụn 2 tổ thu nhặt được là : 6 + 8 = 14 ( kg) Số kg giấy vụn của mỗi tổ là : 14 : 2 = 7 (kg) Đáp số : 7 kg HS nghe HS nêu - HS nghe và nhận xét Bài giải : Tổng số HS của 3 lớp là : 38 + 40 + 39 =117 (HS) Trung bình mỗi lớp có số HS là : 117 : 3 = 39 ( HS ) Đáp số : 39 HS -HS nêu - Muốn tìm TBC của nhiều số ,ta tính tổng của các số đó ,rồi chia tổng đó cho số các số hạng . -HS nhắc lại -Làm vào vở ,2HS lên bảng . a.TBC của 42và 52 là : (42 + 52 ) :2 = 47 b.TBC của 36 ,42 và 57 là : ( 36 + 42 +57 ) =45 c. TBC của 34, 43, 52 và 39là : 934 + 43 +52 +39 ) :4 = 42 -Tìm số trung bình cộng . -2HS đọc đề -Làm vào vở -2 HS lên bảng . Bài giải: TB mỗi HS nặng số Kg là: ( 36 + 38 + 40 +34) : 4 = 37 (kg ) Đáp số: 37 kg. 4. Tổng kết - dặn dò: - ? Hôm nay học bài gì ? Muốn tìm TBC của nhiều số ta làm thế nào? - NX. Làm BT trong VBT. Tiết 2: Luyện từ và câu Đ9 : Mở rộng vốn từ : Trung thực - tự trọng. I. Mục đích yêu cầu: - Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và Hán Việt thông dụng) về chủ điểmTrung thực-Tự trọng (BT4); tìm được 1,2 từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực và đặt câu với từ vừa tìm được(BT1,2); nắm được từ “ Tự trọng” (BT3) * Nhận biết được một số từ ngữ đơn giản thuộc chủ điểm Trung thực- tự trọng II. Đồ dùng: -Bảng phụ kẻ sẵn BT1 từ điển: -2 tờ phiếu to viết BT3,4 III. Các hoạt động day - học. A. KT bài cũ: -Một em học bài tập 2, 1 em học bài tập 3 B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HDHS làm bài tập Bài 1: (T. 48): đọc yêu cầu cả mẫu - 2 học sinh đọc * GV theo dõi giúp đỡ làm - Từng cặp làm ra nháp -Báo cáo kết quả, nhận xét - Từ cùng nghĩa với trung thực: thẳng thắn, thẳng tính, ngay thẳng, ngay thật, thật thà, thành thật, thật lòng, thật tình, thật tâm, bộc trực, chính thực. - Từ trái nghĩa với trung thực: dối tra, gian dối, dan manh, gian ngoan, dan giảo, gian trá, lừa bịp, lừa dối, bịp bợp, lừa đảo, lừa lọc. Bài 2; (T.120):? nêu yêu cầu? Bài 3: (T120): ? Nêu yêu cầu Giáo viên chốt ý là đúng. Bài 4: (T49): Nêu yêu cầu? - Tính chung thực khoanh bằng bút đỏ, lòng tự trọng khoanh bằng bút xanh - Suy nghĩ nói câu của mình - Bạn Lan rất thật thà - Tô Hiến Thành là người chính trực - Chúng ta cần sống thật lòng với nhau - Hai học sinh đọc yêu cầu và nội dung - Hoạt động cặp. Tra từ điển để đối chiếu các từ có nghĩa, từ đã cho, chọn nghĩa phù hợp. - Các nhóm báo cáo, nhận xét - Trao đổi cặp. - Học sinh lên bảng làm bài tập - Lớp nhận xét - Các thành ngữ tục ngữ a,c,d: Nói về tính trung thực - Các thành ngữ, tục ngữ b,e nói về lòng tự trọng 3- Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học: Học thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ SGK Tiết 3: Chính tả: (Nghe viết ) Đ 5:Những hạt thóc giống I. Mục đích yêu cầu. 1. Nghe - viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ, biết trình bày đoạn văn có lời nhân vật trong bài những hạt thóc giống. 2. Làm đúng các bài tập (2 a/b) phân biệt tiếng có âm đầu vần dễ lẫn: l/ n, en/ eng. * Viết được 1-2 câu tương đối đúng chính tả, trình bày tương đối sạch sẽ. II. Đồ dùng: III. Các HĐ dạy -học A. Kt bài cũ: - GV đọc. Con giun, rì rào, lá rừng, gió bấc, cánh diều. B. Dạy bài mới. 1. GT bài: 2. HD HS nghe viết: - Lớp viết nháp. - 2HS lên bảng. - Mở SGK (T 46) 3 tờ phiếu khổ to viết sẵn BT 2a,2b. a. GV đọc bài vi ... đỉnh tròn, sườn thoải. *HĐ1: Làm việc cá nhân + Mục tiêu: Biết vị trí, đặc điểm của vùng trung du Bắc Bộ + Cách tiến hành. - Đọc SGK , TLCH. ? Nêu vị trí của vùng trung du Bắc Bộ ? Tỉnh nào có vùng trung du? ? Vùng trung du là vùng núi, vùng đồi hay vùng đồng bằng? ? Em có nhận xét gì về đỉnh đồi, sườn đồi, các đồi được sắp xếp như thế nào? ? Nêu những riêng biệt của trung du Bắc Bộ? - GV treo bản đồ. 2. Chè và cây ăn quả ở trung du * HĐ2: Làm việc theo nhóm + Mục tiêu: Biết 1 số cây ăn quả, cây CN trồng nhiều ở trung du Bắc Bộ và qui trình sản xuất chè. + Cách tiến hành: B1: Bước 2 : Trả lời câu hỏi: ? Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng những loại cây gì? ? H1 vẽ gì? Cho em biết điều gì? ? H2 vẽ gì? Nêu nội dung bức tranh? ? Người ta trồng chè và trồng vải thiều để làm gì ? Nêu qui trình chế biến chè ? ? Nơi nào có chè ngon nổi tiếng? ? Gần đây ở trung du Bắc Bộ xuất hiện trang trại chuyên trồng cây gì? - GV treo BĐTNVN - Đọc mục 1 SGK + Q / s tranh ảnh vùng trung du -Nằm giữa miền núi và đồng bằng Bắc Bộ TN, Phú Thọ... - Vùng đồi. - Đỉnh tròn, sườn thoải xếp cạnh nhau như bát úp - Mang dấu hiệu vừa của đồng bằng vừa của miền núi. - chỉ vị trí các tỉnh có vùng đồi trung du:Thái Nguyên, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Giang. - TL nhóm 2 - Dụa vào kênh chữ + kênh hình SGK + trả lời - Các nhóm báo cáo. - Cây ăn quả: Cam, chanh, dứa, vải... - Cây CN ( nhất là chè) - H1 : Vẽ 2 cô đang hái chè trên đồi.H1 cho em biết đồi chè ở Thái Nguyên - Đồi vải thiều. H2 cho em biết trang trại trồng vải ở Bắc Giang. - Phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu... - Thái Nguyên - Trang trại trồng cây vải - Chỉ vị trí của Thái Nguyên, Bắc Giang 3. Hoạt động trồng rừng và cây CN * HĐ3: Làm việc cả lớp. + Mục tiêu: Biết mục đích của việc trồng rừng và cây CN. + Cách tiến hành: ? Vì sao ở trung du Bắc Bộ lại có những nơi đất trống đồi trọc? ? Hậu quả của việc khai thác rừng bừa bãi ? ? Để khắc phục tình trạng này, người dân nơi đây đã trồng những loại cây gì? ? Nêu tác dụng của việc trồng rừng * Vùng trung du có các đồi xếp liề nhau, đỉng tròn, sườn thoải, thích hợp cho việc trồng chè và cây ăn quả C. Tổng kêt- dặn dò: - Đọc mục 3 SGK+ TLCH - Vì rừng bị khai thác cạn kiệt do đốt phá rừng làm nương rẫy để trồng trọt và khai thác gỗ bừa bãi...Đất bị bạc màu xấu đi. - Tích cực trồng rừng, cây CN lâu năm: Keo, chẩu.....và cây ăn quả - Phủ xanh đồi trọc, giữ nước ngăn lũ lụt chống sói mòn, làm cho môi trường có bầu không khí trong lành... Tăng thu nhập cho người dân ? Nêu đặc điểm của vùng trung du Bắc Bộ ? Thế mạnh ở đây là gì? ? Người ta phải phủ xanh đất trống đồi trọc bằng cách nào? - 2 HS đọc ghi nhớ - NX giờ học: Học thuộc bài. CB bài 5 Tiết 5: Kĩ thuật : $6:Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường(T1) I) Mục tiêu: -HS biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường . -Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường . -Có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống . II) : Đồ dùng : -Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường và 1 số SP có đường khâu ghép hai mép vải ( áo ,quần ,vỏ gối ....) -2 mảnh vải hoa ,kích thước 20cm x 30cm Chỉ khâu ,kim khâu ,kéo thước ,phấn vạch . III) Các HĐ dạy - học : 1)Giới thiệu bài : 2) Dạy bài mới : *) HĐ1: Giới thiệu mẫu khâu ghép hai mép vải băng mũi khâu thường ?Em có NX gì về mẫu khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường ? -Giới thiệu 1 số SP có đường khâu ghép 2 mép vải -GV kết luận về đặc điểm đường khâu ghép 2 mép vải . *) HĐ2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật : -GV hướng dẫn HS quan sát hình 1,2,3 ( SGKT15 ) ? Dựa vào quan sát hình 1(SGK)nêu các bước khâu ghép 2 mép vải ? ?Dựa vào H2,3 hãy nêu cách khâu lược ,khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường ? -GV hướng dẫn HS một số điểm cần lưu ý : + Vạch dấu trên mặt trái của một mảnh vải +úp mặt phải của 2 mảnh vải vào nhau và xếp cho 2 mép vải bằng nhau rồi mới khâu . + Sau mỗi lần rút kim ,kéo chỉ ,cần vuốt các mũi khâu theo chiều từ phải sang trái cho đưỡng khâu thật phẳngrồi mới khâu các mũi khâu tiếp theo . -Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các thao tác vừa HD -Gọi HS đọc ghi nhớ -Cho HS xâu chỉ vào kim ,vê nút chỉ tập khâu ghép 2 mép vải - Quan sát . -Đường khâu là các mũi khâu cách đều nhau .Mặt phải của 2 mảnh vải úp vào nhau . Đường khâu ở mặt trái của 2 mảnh vải . - Quan sát -Nghe -Quan sát -HS nêu ,NX bổ sung -HS nêu ,NX bổ sung -Nghe -2 HS lên bảng thực hành -NX ,sửa sai -2HS đọc phần ghi nhớ -Thực hành 3) Tổng kết- dặn dò: _ NX tiết học .BTVN : Thực hành bài vừa học , CB đồ dùng giờ sau học tiếp . Tiết 2: Khoa học Đ 10: ăn nhiều rau và quả chín. Sử dụng thực phẩm sạch và an toàn. I. Mục tiêu: Sau bài học HS có thể: - Giải thích vì sao phải ăn nhiều rau, quả chín hàng ngày. - Nêu được tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn. - Kể ra các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm. II. Đồ dùng: -Hình 22,23SGK. Sơ đồtháp D2 cân đối(T17) -Các nhóm công bố 1 số rau, quả ,vỏ , đồ hộp III. Các HĐ dạy- học: A, KT bài cũ: ? Tại sao cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật? ? Tại sao chúng ta nên sử dựng muối i-ốt? không nên ăn mặn? B, Bài mới: - GT bài * HĐ1: Tìm hiểu lý do cần ăn nhiều quả chín và rau. + Mục têu: HS biết giải thích vì sao ăn nhiều rau và quả chín hàng ngày. + Cách tiến hành Bước 1; Bước 2: Trả lời câu hỏi : ? kể teen một số loại rau quả các em vẫn ăn hàng ngày? ?Nêu ích lợi của việc ăn rau quả? GV kết luận :Mục bóng đèn toả sáng. - Đọc SGK trang 22- Q/S tranh - Xem sơ đồ tháp dinh dưỡng(T 17-SGK) nhận xét xem các loại rau, quả chín được khuyên dùng với liều lượng như thế nào ? - Rau cải, ngót, su su... - Quả na, chuối, cam... - Nên ăn phối họp các loại rau quả để cung cấp đủ vi-ta-min chất khoáng cần thiết cho cơ thể. Chất sơ trong rau quả còn giúp chống táo bón. *HĐ2 :Xác định tiêu chuẩn thực phẩm sạch vàg an toàn: +Mục tiêu :Giải thích thế nào là thực phẩm sạch và an toàn: + Cách tiến hành: ?Bước1 Thảo luận cặp. B2 Trả lời câu hỏi. ? Theo bạn thế nào là TP sạch và an toàn? - ? Hình 3 vẽ gì? ? khi sử dụng gia súc, gia cầm làm thực phẩm cần lưu ý điều gì? - Trả lời câu hỏi 1(T23) SGK. Kết hợp đọc mục 1 bạn cần biết quan sát hình 3,4(T23). - TL theo cặp. - Môi trường theo quy trình vệ sinh - Thu hoạch, vận chuyển, bảo quản, và chế biến hợp vệ sinh. - Thực phẩm phải giữ được chất dinh dưỡng, ( Không ôi thiu, nhiễm hoá chất, không gây ngộ độc gây hại lâu dàicho sức khẻo - Một số nông dânchăm sóc ruộng rau sạch. - Kiểm dịch. *HĐ3: Thảo luận về các biện pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm + Mục tiêu: Kể ra các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm + Cách tiến hành: Bước1: Làm theo các nhóm nhỏ. - GV phát phiếu giao việc. -Bước2: Các nhóm báo cáo hoạt động cả lớp . ? Nêu cách chọn thức ăn tươi, sạch? ? Cách chọn rau tươi? ? Cần lưu ý gì khi chọn rau, quả tươi? ? Nêu cách chọn đồ hộp, thức ăn đóng gói? ? Ta phải dùng loại nước nào để rửa thực phẩm và dụng cụ nấu nướng? ? Thức ăn cần phải làm gì trước khi ăn? ? Để thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm cần làmg gì? - TL nhóm6 - Không có màu sắc,mùi vị lạ. - Còn nguyên vẹn, không dập nát, màu sắc tự nhiên, cảm giác nặng tay, chắc.. - Cảm giác với 1 số rau quả được sử dụng chất kích thích, hoá chất bảo vệ thực vật - Xem tên loại thức ăn. - Xem thời hạn sử dụng ghi trên vỏt hộp hoặc bao hàng - Nước sạch - Nấu chín - Đọc mục bóng đèn toả sáng. C. Tổng kết- dặn dò. - NX tiết học: Học thuộc bài+ TLCH trong SGK CB bài 11 Tiết 4: Mĩ Thuật Đ5: Thường thức mĩ thuật: Xem tranh phong cảnh I. Mục tiêu: - Học sinh thấy được sự phong phúcủa tranh phong cảnh - HS cảm nhận được vẻ đẹp của tranh phong cảnh thông qua bố cục các hình ảnh và màu sắc. - HS yêu thích phong cảnh, có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường thiên nhiên. II. Chuẩn bị: GV: SGK, sưu tầm tranh ảnh về PC HS: SGK, sưu tầm tranh ảnh về phong cảnh. III. Các HĐ dạy- học. 1.GT bài: - Cho HS xem tranh ảnh PC và HDHS khi xem tranh cần chú ý: + Tên tranh, tên tác giả, các hình ảnh trong tranh, màu sắc, chất liệu để vẽ tranh. * Đ2 của tranh phong cảnh: Là loại tranh vẽ về cảnh vật, có thể thêm người và con vật cho sinh động ( nhưng cảnh chính vẫn là ngôi nhà hàng cây....) - Tranh phong cảnh được vẽ bằng nhiều chất liệu khác. - Tranh phong cảnh thường được treo ở phòng làm việc, ở nhà, ...để T2 và thưởnh thức vẻ đẹp của thiên nhiên 2. Bài mới HĐ1: Xem tranh 1. Phong cảnh sài sơn: ? Tên tranh? tên tác giả? ? Trong bức tranh có những hình ảnh nào? ? Tranh vẽ về đề tài gì? ? Màu sắc trong tranh NTN? ? Có màu gì? ? Hình ảnh chính trong bức tranh là gì? ? Trong tranh có vẽ hình ảnh nào? * GV tóm tắt: Tranh khắc gỗ phong cảnh sài sơn thể hiện vẻ đẹp của miền trung du thuộc huyện Quốc Oai( Hà Tây)nơi có thắng cảnh Chùa Thầy nổi tiếng. Đây là vùng quê trù phú và tươi đẹp. 2. Phố cổ. ? Tên tranh? tác giả? - Quê hương của hoạ sĩ( Quốc Oai, Hà tây) - Ông say mê vẽ phố cổ Hà Nội và rất thành công về đề tài này. - Phong cách thể hiện của hoạ sĩ( Có cách nhìn, cách cảm và cách thể hiện rất riêng). - Ông được nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 1996 ? Bức tranh vẽ những hình ảnh nào? ? Dáng vẻ của các ngôi nhà? ? Màu sắc của bức tranh? * Bức tranh vẽ với màu sắc hài hoà. ( xám, nâu trầm, vàng nhẹ...) 3. Cầu thê húc: ? Tên tranh? tác giả? ? Các hình ảnh trong bức tranh? ? Màu sắc? ? Chất liệu? ? Cách thể hiện? * Phong cảnh đẹp thường gắn với MT xanh- sạch- đẹp. HĐ2: Đánh giá nhận xét. - Quan sát - Nghe - Nghe - Mở SGK (T 13) q/s tranh - PC sài sơn. T/G Nguyễn Tiến Chung - Người ,cây, nhà, ao làng, đống rơm, dãy núi. - Nông thôn - Tươi sáng, nhẹ nhàng. - Màu vàng của đống rơm, mái nhà tranh, màu đỏ của mái ngói, màu xanh lam của dãy núi... -Phong cảnh làng quê - Các cô gai bên ao làng - Nghe - Q/S tranh ( T14) SGK. - Phố cổ, t/ g: Bùi Xuân Phái - Nghe - Đường phố, ngôi nhà... - Nhấp nhô, cổ kính. - Trầm ấm, giản dị. - Q/s tranh( T15) SGK. - Cầu Thê Húc t/g Tạ Kim Chi - Cầu Thê Húc, cây Phượng, hai em bé, Hồ Gươm và đàn cá. - Tươi sáng, rực rỡ. - Bột màu. - Ngộ nghĩnh, hồn nhiên, tươi sáng. - NX giờ học: Quan sát các loại quảdạng hình cầu CB bài 6
Tài liệu đính kèm: