Bài : NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG.
I.MỤC TIÊU.
- Nghe – viết lại đúng chính tả, trình bày bài chính tả sạch sẽ; biết trình bày đoạn văn có lời nhân vật.
- Làm đúng các bài tập 2b phân biệt tiếng có vần dễ lẫn : en/eng.
HS khá giỏi tự giải BT 2a, BT 3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
GV: Bút dạ và 3 – 4 tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT 2a hoặc 2b.
HS: SGK, Vở BT Tiếng Việt, tập 1
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Ổn định lớp : Kiểm tra dụng cụ học tập hoặc hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
HS viết lại vào bảng con những từ đã viết sai tiết trước.
Nhận xét phần kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới: Những hạt thóc giống
TUẦN 5 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài:Tập đọc Bài: NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG I. MỤC TIÊU. - Biết đọc bài với giọng kể chậm rãi. phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện. - Hiểu ND: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3). HS khá giỏi: trả lời được câu hỏi 4 (SGK) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Tranh minh họa bài đọc trong SGK HS: SGK, vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: 2 HS đọc thuộc lòng bài Tre Việt Nam và trả lời câu hỏi trong SHS. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: Những hạt thóc giống. b. Luyện đọc và tìm hiểu bài: Luyện đọc: HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài +Đoạn 1: Ba dòng đầu. +Đoạn 2: Năm dòng tiếp. +Đoạn 3: Năm dòng tiếp theo. +Đoạn 4: Bốn dòng còn lại. +Kết hợp giải nghĩa từ: bệ hạ, sững sờ, dõng dạc, hiền minh. - HS luyện đọc theo cặp. - Một, hai HS đọc bài. - GV đọc diễn cảm bài văn Tìm hiểu bài: + GV chia lớp thành một số nhóm để các em tự điều khiển nhau đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt ) và trả lời câu hỏi. Sau đó đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp . GV điều khiển lớp đối thoại và tổng kết. c. Hướng dẫn đọc diễn cảm - HS nối tiếp nhau đọc cả bài. + GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài: Chôm lo lắng .thóc giống của ta. - GV đọc mẫu 4. Củng cố: - Câu truyện này muốn nói với em điều gì? (Trung thực là đức tính quý nhất của con người) 5. Dặn dò. Nhận xét tiết học. Chuẩn bị : Gà Trống và Cáo. Học sinh đọc 2-3 lượt. Học sinh đọc. Các nhóm đọc thầm. Lần lượt 1 HS nêu câu hỏi và HS khác trả lời. Đọc toàn truyện. HS đọc đoạn 1. -Từng cặp HS luyện đọc -Một vài HS thi đọc diễn cảm . Ngày soạn: Ngày dạy: Môn: Chính ta. ( Nghe – Viết) Bài : NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG. I.MỤC TIÊU. - Nghe – viết lại đúng chính tả, trình bày bài chính tả sạch sẽ; biết trình bày đoạn văn có lời nhân vật. - Làm đúng các bài tập 2b phân biệt tiếng có vần dễ lẫn : en/eng. HS khá giỏi tự giải BT 2a, BT 3. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC GV: Bút dạ và 3 – 4 tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT 2a hoặc 2b. HS: SGK, Vở BT Tiếng Việt, tập 1 III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Ổn định lớp : Kiểm tra dụng cụ học tập hoặc hát. 2. Kiểm tra bài cũ: HS viết lại vào bảng con những từ đã viết sai tiết trước. Nhận xét phần kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới: Những hạt thóc giống Hoạt động 1: Giới thiệu bài Giáo viên ghi tựa bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe viết. a. Hướng dẫn chính tả: Giáo viên đọc đoạn viết chính tả. Học sinh đọc thầm đoạn chính tả Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con : luộc kĩ, dõng dạc, truyền ngôi. b. Hướng dẫn HS nghe viết chính tả: Nhắc cách trình bày bài Giáo viên đọc cho HS viết Giáo viên đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi. Hoạt động 3: Chấm và chữa bài. Chấm tại lớp 5 đến 7 bài. Giáo viên nhận xét chung Hoạt động 4: HS làm bài tập chính tả HS đọc yêu cầu bài tập 2b. Giáo viên giao việc : Làm VBT Cả lớp làm bài tập HS trình bày kết quả bài tập lên bảng lớp. Nhận xét và chốt lại lời giải đúng 2b. chen chân, len qua, leng keng, áo len, màu đen, khen em. * HS khá giỏi tự giải BT 2a, BT 3. 4. Củng cố: Củng cố bài. GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò. Chuẩn bị bài sau: HS theo dõi trong SGK HS đọc thầm HS viết bảng con HS nghe. HS viết chính tả. HS dò bài. HS đổi tập để soát lỗi và ghi lỗi ra ngoài lề trang tập Cả lớp đọc thầm HS làm bài HS trình bày kết quả bài làm. HS ghi lời giải đúng vào vở. . Ngày soạn: Ngày dạy: Môn: Luyện từ và câu Bài: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG I - MỤC TIÊU. - Biết thêm một số từ ngư (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ hán Việt thông dụng) về chủ điểm Trung thực – Tự trọng (BT4); tìm 1,2 từ đồøng nghĩa, trái nghĩa với trung thực và đặt câu với một số từ tìm được (BT1, BT2), .nắm được nghĩa từ “tự trọng” (BT3). II. CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ viết sẵn các bài tập 1,3,5. Từ điển học sinh. HS: SGK,từ điển, vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. 1. Ổn định lớp: 2. KT bài cũ: Luyện tập về từ ghép và từ láy. GV yêu cầu HS sửa bài làm về nhà. GV nhận xét 3. Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu: Tiết luyện từ với câu hôm nay giúp các em biết thêm nhiều từ ngữ và thành ngữ thuộc chủ điểm trung thực tự trọng. Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: - Tìm những từ gần nghĩa và những từ trái nghĩa với trung thực Bài tập 2: Đặt câu với mỗi câu từ vừa tìm được (gợi ý chon các từ thẳng thắng, thật thà, bộc trực) Dối trá, gian lận , lừu đảo. Bài tập 3: Dòng nào dưới nay nêu đúng nghĩa của từ tự trọng . - Tin vào bản thân - Quyết định lấy công việc của mình - Coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình. - Đánh giá mình quá cao và coi thường người khác. (Nhận xét: tự trọng là coi trọng phẩm giá của mình) Bài tập 4: Trong số các thành ngữ dưới đây thành ngữ nào nói về tính trung thực ,thành ngữ nào nói về tính tự trọng ? Giải nghĩa các thành ngữ trước rồi làm bài . Nhận xét: a, c, d: nói về tính trung thực b, e : nói về lòng tự trọng. 4. Củng cố: Củng cố nội dung. GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò. Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ Chuẩn bị bài: Danh từ Đọc một câu mẫu. Từ gần nghĩa Từ trái nghĩa Thẳng thắng, ngay thẳng, that thà, thành thật ,chính trực. Dối trá, gian lận ,gian dối, lừu đảo ,lừu lọc. Nêu bài làm Nhận xét Tự tìm nêu ý kiến Phát biểu tự do Nhận xét HS làm bài vào VBT HS phát biểu ý kiến. HS làm bài vào vở bài tập .. Ngày soạn: Ngày dạy: Môn: Kể chuyện Bài: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. MỤC TIÊU. Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về tính trung thực. Hiểu truyện và nêu được nội dung chính của truyện. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC GV:Một số truyện viết về tính trung thực (GV và HS sưu tầm được): Truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện danh nhân, truyện cười, truyện thiếu nhi, sách Truyện đọc lớp 4 (nếu có). Bảng lớp viết Đề bài. Giấy khổ to (hoặc bảng phụ) viết gợi ý 3 trong SGK (dàn ý KC), tiêu chuẩn đánh giá bài KC. HS: SGK, vở. III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Ổn định lớp. 2.KT bài cũ 3. Bài mới a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn HS kể chuyện: *Hoạt động 1:Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài -Yêu cầu hs đọc đề và gạch dưới từ quan trọng. -Yêu cầu hs đọc các gợi ý. -Dán bảng dàn ý bài kể chuyện. -Yêu cầu hs giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể. *Hoạt động 2: Hs thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện -Yêu cầu hs kể chuyện trong nhóm, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. -Cho hs thi đua kể chuyện trước lớp. -Cho hs đặt câu hỏi và trả lời lẫn nhau. -Chốt lại các ý cho hs bình chọn bạn kể tốt. 4.Củng cố: -GV nhận xét tiết học, khen ngợi những hs kể tốt và cả những hs chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác. 5. Dặn dò. -Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau. -Đọc yêu cầu và gạch dưới các từ quan trọng:Kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc về tính trung thực. -Đọc các gợi ý: -Giới thiệu câu chuyện sắp kể. -Kể trong nhóm và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. -Thi kể chuyện, trả lời để nêu ý nghĩa chuyện. .. Ngày soạn: Ngày dạy: Môn: Tập đọc Bài: GÀ TRỐNG VÀ CÁO I. MỤC TIÊU. - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng vui, dí dỏm. - Hiểu ý nghĩa: Khuyên con người hãy cảnh giác và thông minh như Gà Trống, chớ tin những lời lẽ ngọt ngào của những kẻ xấu như Cáo.(trả lời được các câu hỏi, thuộc được đoạn thơ khoảng 10 dòng). II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC GV: SGK, SGV , Đ DDH HS: SGK, Vở, Đ DHT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1. Ổn định lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: HS nối tiếp nhau đọc truyện Những hạt thóc giống và trả lời câu hỏi SGK. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b.Luyện đọc và tìm hiểu bài: Luyện đọc: HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài +Đoạn 1: Mười sáu dòng đầu. +Đoạn 2: Sáu dòng tiếp theo. +Đoạn 3: Bốn dòng cuối. +Kết hợp giải nghĩa từ: đon đả, dụ, loan tin, hồn lạc phách bay, rày, thiệt hơn. Hướng dẫn học sinh ngắt nhịp thơ. - HS luyện đọc theo cặp. - Một, hai HS đọc bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài: giọng vui, dí dỏm, thể hiện đúng tâm trạng và tính cách nhân vật. Tìm hiểu bài: + GV chia lớp thành một số nhóm để các em tự điều khiển nhau đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt ) và trả lời câu hỏi. Sau đó đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp . GV điều khiển lớp đối thoại và tổng kết. Khuyên người ta đừng vội tin những lời ngọt ngào. Đại diện nhóm nêu câu hỏi để các nhóm khác trả lời. c. Hướng dẫn đọc diễn cảm và thuộc lòng bài thơ: - HS nối tiếp nhau đọc cả bài. + GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm đoạn một và đoạn hai trong bài. - GV đọc mẫu -Từng cặp HS luyện đọc -Một vài HS thi đọc diễn cảm. 4. Củng cố: Nhận xét về Cáo và Gà Trống 5. Dặn dò: Nhận xét tiết học. Học thuộc lòng bài thơ ở nhà. Chuẩn bị: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca. Học sinh đọc 2-3 lượt. Học sinh đọc. - Các nhóm đọc thầm. Lần lượt 1 HS nêu câu hỏi và HS khác trả lời ... nhãn mác quảng cáo về các thực phẩm có chứa I-ốt và vai trò của I-ốt đối với sức khoẻ. HS: SGK, vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định lớp.: 2. KT bài cũ: -Tại sao ta nên ưu tiên ăn cá? 3. Bài mới a) Giới thiệu: Bài “Sử dụng hợp lí các chất béo và muối ăn” b) Phát triển: Hoạt động 1:Trò chơi “Thi kể tên các thức ăn cung cấp nhiều chất béo” - Chơi như bài trước. - Hoạt động 2: Thảo luận về ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật -Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp chất béo động vật và chất béo thực vật? · Hoạt động 3: Thảo luận về ích lợi của muối I-ốt và tác hại của ăn mặn -Khi tiếu I-ốt, tuyến giáp hoạt động mạnh vì vậy dễ gây ra u tuyến giáp. Do tuyến giáp nằm ở mặt trước cổ, nên hình thành bướu cổ. Thiếu I-ốt gây ra nhiều rối loạn chức năng trong cơ thể và làm ảnh hưởng tới sức khoẻ, trẻ em bị kém phát triển cả về thể chấ lẫn trí tuệ. -Cho HS thảo luận: +Làm thế nào bổ sung I-ốt cho cơ thể? +Tại sao không nên ăn mặn? 4. Củng cố: Tại sao ta nên ăn phối hợp chất béo động vật và chất béo thực vật? Muối I-ốt có ích lợi thế nào? 5. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV - Dựa vào danh sách đã lập ở hoạt động 1, yêu cầu hs chỉ ra món nào chứa chất béo động vật và món nào chứa chất béo thực vật. - trả lời - Nêu ý kiến. -Ă muối I-ốt -Có liên quan đến huyết áp. HS đọc phần Bạn cần biết. . Ngày soạn: Ngày dạy: Môn:Khoa học Bài: ĂN NHIỀU RAU VÀ QUẢ CHÍN SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH VÀ AN TOÀN I. MỤC TIÊU: - Biết được hằng ngày cần ăn nhiều rau, quả chín, sử dụng thực phẩm sạch và an toàn. - Nêu được một số tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn. - Một số biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm. * GD hs về việc thực hiện biện pháp bảo vệ môi trường nhằm đem lại sức khoẻ tốt cho cộng đồng và thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm đặc biệt là thức ăn ,nước uống ,không khí là rất quan trọng đối với sự sống của cộng đồng . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: - Hình trang 22,23 SGK. - Sơ đồ tháp dinh dưỡng cân đối trang 17 SGK. - Chuẩn bị theo nhóm: Một số rau quả (tươi và héo );một số đồ hộp hoặc vỏ đồ hộp. HS: SGK, vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1.Ổn định lớp: 2.KTbài cũ: -Thiếu I-ốt ta sẽ như thế nào? -Hãy nêu vài loại chất béo động vật và vài loại chất béo thực vật? 3. Bài mới: Giới thiệu: Bài “Aên nhiều rau và quả chín-Sử dụng thực phẩm sạch và an toàn” Phát triển: Hoạt động 1:Tìm hiểu lí do cần ăn nhiều rau và quả chín Kết luận: -Nên ăn phối hợp nhiều loại rau, quả để có đủ vi-ta-min, chất khoáng cần thiết cho cơ thể. Các chất xơ trong rau quả cón giúp chống táo bón. Hoạt động 2:Xác định tiêu chuẩn thực phẩm sạch và an toàn -Yêu cầu nhóm 2 hs cùng trả lời câu hỏi thứ nhất:” Gợi ý cho hs mục “Bạn cần biết” và hình 3,4 trang 23 SGK. -Yêu cầu hs trình bày ý kiến. Hoạt động 3:Thảo luận về các biện pháp giữ vệ sinh, an toàn thực phẩm -Chia lớp thành 3 nhóm. Mỗi nhóm 1 nhiệm vụ: - GV nhận xét * - Môi trường xung quanh ta như thế nào ? - Muốn các loại rau quả tươi sạch thì môi trường ở đó phải như thế nào ? - Vậy em cần làm gì để sức khoẻ được đảm bảo ? * HS trả lời gv tóm tắt và nhấn mạnh cho hs những việc cần làm để bảo vệ môi trường . 4. Củng cố: Hãy nói về cách em chọn rau quả khi đi chợ? 5. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học. HS về nhà thực hiện một số biện pháp bảo vệ môi trường ngay địa phương mình . - HS xem lại tháp dinh dưỡng và trả lời câu hỏi -Kể ra. -Nêu ý kiến. -Nhắc lại. -Trả lời trong nhóm -Nêu ý kiến -Các nhóm nhận nhiệm vụ và thảo luận rồi trình bày ý kiến. -HS trả lời . Ngày soạn: Ngày dạy: Môn: Lịch sử Bài: NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘCỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC I.sMỤC TIÊU. - Biết được thời gian đô hộ của phong kiến phương Bắc đối với nước ta:từ năm 179 TCN đến năm 938 . - Nêu được đôi nét về đời sống cực nhục của nhân dân ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc ( một vài điểm chính, sơ giản về việc nhân dân ta phải cống nạp những sản vật quý, đi lao dịch, bị cưỡng bức theo phong tục của người Hán) . * HS khá giỏi:Nhân dân ta không chịu làm nô lệ, liên tục đứng lên khởi nghĩa đánh đuổi quân xâm lược, giữ gìn nền độc lập. II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC. GV: Đ DDH, SGK, SGV HS: Đ DHT, SGK, vở III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. 1. Ổn định lớp.: Hát 2. Bài cũ: Nước Âu Lạc Thành tựu lớn nhất của người dân Âu Lạc là gì? - HS trả lời Người Lạc Việt & người Âu Việt có những điểm gì giống nhau? GV nhận xét 3. Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Làm việc cá nhân - GV đưa mỗi nhóm một bảng thống kê (để trống, chưa điền nội dung), yêu cầu các nhóm so sánh tình hình nước ta trước và sau khi bị phong kiến phương Bắc đô hộ - GV nhận xét - GV giải thích các khái niệm chủ quyền , văn hóa . Hoạt động 2: Làm việc cá nhân - GV đưa phiếu học tập (có ghi thời gian diễn ra các cuộc khởi nghĩa, cột các cuộc khởi nghĩa để trống) GV nhận xét chung. 4. Củng cố: Gv củng cố nội dung bài. GV nhận xét tiết học 5. Dặn dò. Chuẩn bị : Khởi nghĩa Hai Bà Trưng - HS có nhiệm vụ điền nội dung vào các ô trống, sau đó các nhóm cử đại diện lên báo cáo kết quả làm việc HS chú ý theo dõi. - HS điền tên các cuộc khởi nghĩa sao cho phù hợp với thời gian diễn ra các cuộc khởi nghĩa . - HS báo cáo kết quả làm việc của mình . Ngày soạn: Ngày dạy: Môn: Địa lý Bài: TRUNG DU BẮC BỘ I.MỤC TIÊU: - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình của trung du Bắc Bộ: Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp. - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân trung du Bắc Bộ. - Nêu tác dụng của việc trồng rừng ở trung du Bắc Bộ: che phủ đồi, ngăn cản tình trạng đất đang bị xấu đi. - HS giỏi nêu được quy trình sản xuất ra chè. Có ý thức bảo vệ rừng & trồng rừng. * Bỏ bảng số liệu và yêu cầu nhận xét về diện tích rừng được trồng mới . * GD hs tuyên truyền mọi người trồng rừng để bảo vệ rừng cũng là góp phần bảo vệ môi trường ,tránh thiên tai ,lũ lụt gây ra nhất là ngay địa phương em . II.CHUẨN BỊ: GV: SGK Bản đồ hành chính Việt Nam. Tranh ảnh vùng trung du Bắc Bộ. HS: SGK, vở. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. 1. Oûn định lớp: 2. Bài cũ: 3. Bài mới Giới thiệu: Hoạt động1: Hoạt động cá nhân Bắc Bộ? GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả lời. GV bổ sung: ngoài 3 tỉnh trên, vùng trung du Bắc Bộ còn bao gồm một số huyện khác của các tỉnh như Thái Nguyên. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm Quan sát hình 1 & chỉ vị trí của Thái Nguyên trên bản đồ hành chính Việt Nam Quan sát hình 2 & cho biết từ chè hái ở đồi đến sản phẩm chè phải trải qua những khâu nào? GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả lời. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp GV cho HS quan sát ảnh đồi trọc GV nêu yêu cầu GV liên hệ thực tế để giáo dục HS ý thức bảo vệ rừng & tham gia trồng rừng. 4. Củng cố GV trình bày tổng hợp về những đặc điểm tiêu biểu của vùng trung du Bắc Bộ. 5. Dặn dò: Chuẩn bị bài: Tây Nguyên. HS đọc mục 1, quan sát tranh ảnh vùng trung du Bắc Bộ & trả lời các câu hỏi. Một vài HS trả lời. HS chỉ trên bản đồ hành chính Việt Nam các tỉnh Bắc Giang, Phú Thọ, Vĩnh Phúc HS khá giỏi trả lời HS thảo luận trong nhóm theo các câu hỏi gợi ý. Đại diện nhóm HS trình bày HS quan sát HS trả lời:Vì cây cối đã bị hủy hoại do quá trình đốt phá rừng làm nương rẫy để trồng trọt & khai thác gỗ bừa bãi. .. Ngày soạn: Ngày dạy: Môn: Kĩ thuật Bài: KHÂU THƯỜNG I. MỤC TIÊU : - HS biết cách cầm vải , cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu . - Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường các mũi khâu có thể chưa cách đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm . - Với HS khéo tay: Khâu được các mũi khâu thường. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm. Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo của đôi tay. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Tranh quy trình khâu thường; Mẫu khâu thường ; 1 số sản phẩm khâu thường khác Vật liệu và dụng cụ như : mảnh vải trắng có kích thước 20 cm x 30 cm ; Chỉ , kim, thước, kéo, phấn vạch . Học sinh: vật liệu và dụng cụ như GV . III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1. Ổn định lớp: 2 .KT bài cũ: -Yêu cầu hs nêu lại các thao tác cơ bản khâu thường. 3. Bài mới: a .Giới thiệu bài: b.Phát triển: *Hoạt động 1:Hs thực hành khâu thường -Yêu cầu HS lêân thực hiện vài mũi khâu trên bảng theo đường dấu. -Nhận xét thao tác yêu cầu HS nêu lại quy trình thực hiện. -Yêu cầu hs thực hiện với dụng cụ mang theo. *Hoạt động 2:Đánh giá kết quả học tập của hs -Tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm. -Nêu cho hs các chuẩn đánh giá: Đều, thẳng, đúng thời gian. 4. Củng cố: -Tuyên dương và nêu lên những sản phẩm đẹp. 5. Dặn dò: Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau. HS nhắc lại quy trình khâu. -Thực hành khâu thường. -Trưng bày sản phẩm và đánh giá sản phẩm. Duyệt của khối trưởng Ngày..tháng..năm 2010. Duyệt của BGH Ngày..tháng..năm 2010.
Tài liệu đính kèm: