Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 (Bản chuẩn kiến thức 3 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 (Bản chuẩn kiến thức 3 cột)

Tập làm văn

TRẢ BÀI MIÊU TẢ ĐỒ VẬT

 I-Mục tiêu:

- Nhận thức đúng lỗi trong bài văn miêu tả của bạn và của mình.

- Biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi theo yêu cầu của thầy cô.

- Thấy được cái hay của bài.

 II-Đồ dùng dạy học:

- Phiếu học tập viết sẵn một số lỗi điển hình.

 III-Hoạt động dạy học:

 

doc 35 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 08/02/2022 Lượt xem 156Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 (Bản chuẩn kiến thức 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kể chuyện:
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I-Mục tiêu:
-Dựa vào gợi ý trong SGK ,chọn được cõu chuyện (chứng kiến hoặc tham gia)núi về một người cú khả năng hoặc sức khoẻ đặc biệt.
-Biết sắp xếp cỏc sự việc thành một cõu chuyện để kể lại rừ ý và trao đổi với bạn về ý nghĩa cõu chuyện.
-GD HS biết giữ gỡn sức khoẻ.
II-Đồ dùng dạy học:
-GV Viết sẵn dàn ý bài 3.
-HS chuẩn bị cõu chuyện kể.
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trũ
1-Ổn định :
2-Kiểm tra :
-HS kể lại cõu chuyện đó nghe ,đó đọc về người cú tài.
--GV nhận xột,ghi điểm.
3-Bài mới :
a/Giới thiệu bài :
 b/Phỏt triển :
*HĐ1 :HD tỡm hiểu yờu cầu bài :
-Cho HS đọc đề bài.
-GV gach chõn một số từ quan trọng.
-3 HS đọc 3 gợi ý SGK.
-Yờu cầu HS kể 1 trong 2 phương ỏn :
+Kể 1 cõu chuyện cụ thể cú đầu cú cuối.
+Kể sự việc c/m khả năng đặc biệt của nhõn vật.
*HĐ2 :Thực hành KC :
--HS KC theo cặp 
-Thi KC trước lớp.
-GV nờu tiờu chuẩn đỏnh giỏ.
-GV nhận xột,tuyờn dương bạn KC hay ,hấp dẫn.
4-Củng cố-dặn dũ :
-Cho HS nhắc lại ghi nhớ.
-Nhận xột tiết học,tuyờn dương.
-VN học bài
-Chuẩn bị bài sau :Thực hành.
1’
4’
30’
2’
-2 HS kể
HS đọc đề bài:
KC về một người cú khả năng và sức khoẻ đặc biệt mà em biết.
-HS suy nghĩ núi về nhõn vật em định kể.
-Người ấy ở đõu?cú tài gỡ?
-HS KC theo cặp 
-Thi KC trước lớp
-HS theo dừi nhận xột,đỏnh giỏ lẫn nhau.
Toán:
 Tiết 102: LUYỆN TẬP
I- Mục tiêu:
Giúp HS củng cố hình thành kĩ năng rút gọn phân số về phân số tối giản.
Củng cố về nhận biết được tớnh chất cơ bản về hai phân số bằng nhau.
II-Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ- HS: SGK+ Giấy vở ô li.
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trũ
1-Ổn định :
2-Kiểm tra :
-HS thực hiện: BT 3/114
-HS nêu quy tắc rút gọn phân số.
-GV nhận xột,ghi điểm.
3-Bài mới :a/Giới thiệu bài :
 b/Phỏt triển :
Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài .
-Cho HS làm vào vở .
-Thu bài chấm.
- Chữa bài và nhận xét.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu.
- Gọi HS nêu cách thực hiện.
- Gọi HS thực hiện bài trong vở và chữa. 
- Nhận xét, bổ sung.
Bài 4 :HS đọc yờu cầu bài.
-GV hướng dẫn mẫu.
-HS làm theo mẫu.
4-Củng cố-dặn dũ :
-Cho HS nhắc lại nội dung bài .
-Nhận xột tiết học,tuyờn dương.
-VN học bài,làm bài tập 3/114
-Chuẩn bị bài sau :QĐ mẫu số cỏc phõn số
1’
4’
30’
2’
- 2 HS làm bảng, dưới lớp làm vở.
- Lớp nhận xét.
Cỏ nhõn:
 == 
Nhúm đụi:
- Lớp nhận xét: Phân số được rút gọn thành phân số .
Vậy:Phõn số 
Nhúm 5:
- HS thực hiện theo yêu cầu của đầu bài.
- HS thảo luận và nêu ý kiến của mình.
- Nhận xét, bổ sung.
a/
b/
ĐỊA Lí:
NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ.
I-Mục tiêu:
-Nhớ được tờn một số dõn tộc sống ở ĐBNB :Kinh,Khơ-me,Chăm ,Hoa,..
II-Đồ dùng dạy học:
Tranh ảnhvề nhà ở,trang phục,lễ hội của người dõn ở NB.
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trũ
1-Ổn định :
2-Kiểm tra :
-ĐBNB nằm ở đõu ?
-Do phự sa của sụng nào bồi đắp nờn ?
--GV nhận xột,ghi điểm.
3-Bài mới :
a/Giới thiệu bài :
 b/Phỏt triển :
*HĐ1 :Nhà ở của người dõn :
-Người dõn ở đb NB thuộc dõn tộc nào ?
-Họ thường làm nhà ở đõu ?Vỡ sao ?
-Phương tiện đi lại chủ yếu là gỡ ?
-Ngày nay cuộc sống người dõn ở đõy ra sao ?
*HĐ2 :Trang phục và lễ hội :
-Trang phục thường ngày của họ là gỡ ?
-Lễ hội ở đõy nhằm mục đớch gỡ ?
-Kể những lễ hội nổi tiếng ở đb NB.
4-Củng cố-dặn dũ :
-Cho HS nhắc lại bài học.
-Nhận xột tiết học,tuyờn dương.
-VN học bài
-Chuẩn bị bài sau :Hđsx của người dõn ở ĐBNB.
1’
4’
30’
2’
-2 HS TLCH
HS quan sỏt tranh và TLCH:
+DT Kinh,Khơ-me,Chăm ,Hoa
+Họ làm nhà dọc theo cỏc sụng ngũi,kờnh rạch.
+Ghe,thuyền,
+ĐSND được nõng cao,nhà làm kiờn cố,khang trang,..
-Trang phục quần ỏo bà ba và khăn rằn.
-Lễ hội cầu được mựa và những điều may mắn trong cuộc sống.
-Lễ hội Bà chỳa Xứ,hội xuõn nỳi Bà,lễ Cỳng Trăng,..
Tập làm văn
TRẢ BÀI MIấU TẢ ĐỒ VẬT
 I-Mục tiêu:
Nhận thức đúng lỗi trong bài văn miêu tả của bạn và của mình.
Biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi theo yêu cầu của thầy cô.
Thấy được cái hay của bài.
 II-Đồ dùng dạy học:
Phiếu học tập viết sẵn một số lỗi điển hình.
 III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trũ
1-Ổn định :
2-Kiểm tra :
3-Bài mới :
a/Giới thiệu bài :
 b/Phỏt triển :
*HĐ1 :Nhận xét chung: 
Một HS đọc đề bài, phát biểu yêu cầu của từng đề.
GV Nhận xét chung: ưu điểm và nhược điểm.
GV nêu tên những HS viết bài đúng yêu cầu; lời kể hấp dẫn sinh động; có sự liên kết giữa các phần ...
*HĐ2:HD HS chữa bài:
HS đọc thầm bài của mình và lời phê của cô giáo.
GV giúp HS nhận ra lỗi và tự sửa lỗi.
*HĐ3:Học tập những đoạn văn hay, bài văn hay.
GV chọn và đọc vài đoạn văn hay, bài làm tốt của HS.
-HS chọn viết lại đoạn viết chưa tốt trong bài viết của mình.
HS chọn đoạn viết lại.
So sánh 2 đoạn văn mới và cũ.
4-Củng cố-dặn dũ :
-Nhận xột tiết học,tuyờn dương.
-Liờn hệ ,giỏo dục
-VN làm bài cho hay hơn.
-Chuẩn bị bài sau :Cấu tạo bài văn miờu tả cõy cối.
1’
0’
30’
2’
Một HS đọc đề bài, phát biểu yêu cầu của từng đề.
HS đọc thầm bài của mình và lời phê của cô giáo.
-Trong nhóm kiểm tra và sửa lỗi cho bạn.
Trao đổi và tìm cái hay , cái tốt của đoạn.
-HS chọn viết lại đoạn viết chưa tốt trong bài viết của mình.
HS chọn đoạn viết lại.
So sánh 2 đoạn văn mới và cũ.
KĨ THUẬT:
ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH CỦA CÂY RAU VÀ HOA
I-Mục tiêu:
HS biết ĐK ngoại cảnh và ảnh hưởng của chúng đối với cây rau, hoa.
Biết sử dụng một số dụng cụ trồng rau hoa đơn giản.
- Có ý thức chăm rau và hoa đúng kĩ thuật.
II- Đồ dụng dạy học: 
GV: Tranh ảnh chụp phục vụ cho bài học 
III-Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trũ
1-Ổn định :
2-Kiểm tra :
-GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- GV đánh giá, nhận xét.
3-Bài mới :
a/Giới thiệu bài :
 b/Phỏt triển :
*Hoạt động1: HD HS tìm hiểu ĐK ngoại cảnh có ảnh hưởng đễn sự sinh trưởng và phát triển của cây.
 GV đặt câu hỏi – HS trả lời:
Kết luận: Các ĐK ngoại cảnh gồm nhiệt độ, ánh sáng, nước, chất dinh dưỡng, đất, không khí...
Kết luận: 
 * Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu ảnh hưởng của các ĐK ngoại cảnh đối với sự sinh trưởng và phát triển của rau và hoa.
- GV cho HS đọc SGK và yêu cầu HS trả lời các câu hỏi.
- GV nêu HD các thao tác. HS theo dõi.
- Tổ chức lớp nhận xét bổ sung:
- Gọi HS nhắc lại nội dung của bài. .
4-Củng cố-dặn dũ :
-Cho HS nhắc lại nội dung bài .
-Nhận xột tiết học,tuyờn dương.
-Liờn hệ ,giỏo dục
-Chuẩn bị bài sau :Dụng cụ làm. 
1’
3’
30’
2’
HS để toàn bộ đồ dùng học tập lên bàn cho GV kiểm tra.
HS đọc và trả lời câu hỏi, nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét và kết luận. 
- HS nghe và nắm .
- HS nêu đặc điểm của từng ĐK.
+ Nhiệt độ.
+ Nước
+ ánh sáng.
+ Chất dinh dưỡng.
+ Không khí.
- 2 HS đọc ghi nhớ.
Khoa học:
ÂM THANH
I-Mục tiêu:
HS nhận biết được những âm thanh do vật rung động phỏt ra.. 
Biết và thực hiện được các cách khác nhau để làm cho vật phát ra âm thanh.
Nêu được VD chứng minh về sự liên hệ giữa sự rung động và sự phát ra âm thanh. 
II-Đồ dùng dạy học: 
GV: ống bơ, thước, vài hòn sỏi..
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trũ
1-Ổn định :
2-Kiểm tra :
-Nêu cách chống ô nhiễm môi trường.
-Nờu những việc nờn làm và khụng nờn làm để bảo vệ bầu khụng khớ trong sạch.
-GV nhận xột,ghi điểm.
3-Bài mới :
a/Giới thiệu bài :
 b/Phỏt triển :
*Hoạt động 1: Tìm hiểu các âm thanh xung quanh.
- Yêu cầu HS nêu các âm thanh mà em biết.
-Nêu kết luận:
-Trong số cỏc õm thanh núi trờn,những õm thanh nào do con người phỏt ra,những õm thanh nào được nghe từ sỏng sớm,ban ngày,buổi tối?
*Hoạt động 2: Thực hành các cách phát ra âm thanh.
- Yêu cầu HS quan sát tranh trang 82 và nhận xét: 
+ Tìm ra các cách phát ra âm thanh.
+ HS thực hành làm phát ra âm thanh. 
+ Các nhóm báo cáo kết quả làm việc.
*Hoạt động 3 : Tìm hiểu khi nào vật phát ra âm thanh 
- Các nhóm thực hiện và n xét. 
- Kết luận:Âm thanh do cỏc vật rung động phỏt ra.
4-Củng cố-dặn dũ :
Cho HS nhắc lại nội dung bài .
-Nhận xột tiết học,tuyờn dương.
-Liờn hệ ,giỏo dục
-VN học bài,làm bài tập
-Chuẩn bị bài sau :Sự lan truyền õm thanh.
1’
4’
28’
3’
3HS trả lời 
 Lớp nhận xét.
+HS thảo luận theo nhóm 2.
Lần lượt HS nêu các ý kiến của mình.
 Lớp nhận xét, bổ sung.
=>tiếng gà gỏy,mỏy nổ,dế kờu,đỏnh trống,..
Nhúm 5:
- HS nhận biết yêu cầu của bài.
HS làm việc theo nhóm. 
Đại diện các nhóm lên trình bày.
HS thảo luận và nêu nhận xét của mình về điểm chung về vật phát ra âm thanh.
Thứ 6 ngày 29 thỏng 1 năm 2010
Khoa Học
 SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH
I-Mục tiêu:
- Nờu vớ dụ õm thanh cú thể truyền qua chất khớ chất lỏng,chất rắn.
Nêu VD hoặc làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn.
Nêu được VD âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn, lỏng.
II-Đồ dùng dạy học: 
GV: ống bơ, thước, vài hòn sỏi..
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trũ
1-Ổn định :
2-Kiểm tra :
-Nêu cách tạo ra âm thanh.
- Cho VD.
-GV nhận xột,ghi điểm.
3-Bài mới :
a/Giới thiệu bài :
 b/Phỏt triển :
*Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh.
- Yêu cầu HS làm TN trang 84 SGK.
- Cho HS thảo luận về nguyên nhân làm tấm ni lông rung và giải thích nguyên nhân âm thanh truyền từ trống đến tai.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu sự lan truyền âm thanh qua chất lỏng và chất rắn.
- Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm trang 85 và nhận xét: 
+ Âm thanh có truyền qua nước , qua thành chậu. Vậy âm thanh có thể truyền qua chất lỏng và chất rắn. 
*Hoạt động 3 : Tìm hiểu Tìm hiểu âm thanh có thể yếu đi hay mạnh lên khi khoảng cách đến gần âm hơn.
- Cho HS thảo luận và nêu nhận xét của mình về càng xa nguồn âm thì âm thanh càng yếu đi.
*Hoạt động 4: Trò chơi nói chuyện qua điện thoại.
Củng cố âm thanh có thể truyền qua vật rắn.
4-Củng cố-dặn dũ :
Cho HS nhắc lại nội dung bài .
-Nhận xột tiết học,tuyờn dương.
-Liờn hệ ,giỏo dục
-VN học bài.
-Chuẩn bị bài sau :Âm thanh trong cuộc sống.
1’
4’
30’
2’
-2HS trả lời .
- Lớp nhận xét
+HS thảo luận theo nhóm 2.
Lần lượt HS nêu các ý kiến của mình sau khi thực hành thí nghiệm.
 Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS nhận biết yêu cầu của bài.
HS làm việc theo nhóm. 
Đại diện các nhóm lên trình bày.
HS thực hành làm thí nghiệm.
 - Thảo luận nhóm đôi và nêu ý kiến của mình.
Lớp nhận xét.
- HS thực hiện. Lớp  ...  bè gỗ được ví như cái gì?Cách nói ấy có gì hay?
Gọi HS đọc đoạn còn lại và trả lời các câu hỏi:
+ Vì sao đi trên bè, tác giả lại nghĩ đến mùi vôi xây, mùi lán cưa và những mái ngói hồng.
 + Hình ảnh : Trong bom đạn đổ nát, bừng tươi nụ ngói hòng nói lên điều gì?
-Yêu cầu HS nêu nội dung của bài.
*HĐ3: Đọc diễn cảm:
- 3 HS đọc diễn cảm 3 đoạn thơ.
- Cho HS chọn đoạn để đọc diễn cảm đoạn 2.
- HS thi đọc theo nhóm.
- HS đọc thuộc lòng.
-GV nhận xột ,tuyờn dương.
4-Củng cố-dặn dũ :
Cho HS nhắc lại nội dung bài .
-Nhận xột tiết học,tuyờn dương.
-Liờn hệ ,giỏo dục
-VN học thuộc bài
-Chuẩn bị bài sau :Sầu riờng.
1’
4’
30’
2’
2 HS đọc và trả lời câu hỏi.
1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi đọc.
 - Bài chia làm 3 khổ thơ.
 -3 HS đọc, lớp nhận xét, sửa sai.
 -HS đọc nối tiếp đoạn.
Kết hợp tỡm từ khú đọc,giải nghĩa từ.
- HS luyện đọc theo cặp.
-1 HS đọc toàn bài.
HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
+Nước sông La trong veo như ánh mắt,hai bên bờ hàng tre xanh mướt như như đôi hàng mi.Những gợn sóng chiều long lanh như vẩy cá...
+ Chiếc bè gỗ được ví như đàn trâu.
Điều đó thể hiện cuộc sống rất cụ thể, sinh động.
 - 1 HS đọc và trả lời câu hỏi: 
+Tác giả mơ tưởng đến ngày mai ...
+ Nói lên tài trí, sức mạnh của nhân dân ta trong công cuộc xây dựng đất nước, bất chấp bom đạn của kẻ thù. + Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La và nói lên tài năng, sức mạnh của con người Việt Nam trong công cuộc xây dựng quê hương đất nước bất chấp bom đạn của kẻ thù.
Tập làm văn:
CẤU TẠO BÀI VĂN MIấU TẢ CÂY CỐI
 I-Mục tiêu:
-HS nắm cấu tạo ba phần(mở bài,thõn bài,kết bài) của bài văn miêu tả cây cối.
-Nhận biết được trỡnh tự miờu tả trong bài văn miờu tả cõy cối;Biết lập dàn ý tả một cõy ăn quả quen thuộc của bài văn miêu tả cây cối theo 2 cách: Tả lần lượt từng bộ phận của cây hoặc tả lần lượt từng thời kì phát triển.
-GD HS ý thức chăm súc và bảo vệ cõy cối.
II-Đồ dùng dạy học:
-Cấu tạo 3 phần.
III-Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trũ
1-Ổn định :
2-Kiểm tra :
-Nêu cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật.
3-Bài mới :
a/Giới thiệu bài :
 b/Phỏt triển :
*HĐ1: HD nhận xột:
-Gọi HS đọc BT 1.
-HS đọc bài: Bãi ngô.
-HD HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi:
- Xác định các đoạn và ND từng đoạn.
Bài tập 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài và xác định đoạn, ND từng đoạn trong bài văn Mai tứ quý.
- Cho HS so sánh 2 bài: 
- Cho HS trao đổi và rút ra kết luận về cấu tạo một bài văm miêu tả cây cối.
*HĐ2:Ghi nhớ:
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK.
*HĐ3:Luyện tập:
Bài 1: Cho HS đọc bài Cây gạo và xác định trình tự miêu tả trong bài.
Bài 2: Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT 2.
-Phân tích HD HS hiểu yêu cầu của đề.
-HS thực hiện lập dàn ý miêu tả một cây ăn quả quen thuộc theo một trong hai cách đã học.
-Gọi HS trình bày trước lớp.
-GV và cả lớp nhận xột,ghi điểm.
4-Củng cố-dặn dũ :
Cho HS nhắc lại nội dung bài .
-Nhận xột tiết học,tuyờn dương.
-Liờn hệ ,giỏo dục
-VN học bài,làm bài tập
-Chuẩn bị bài sau :LT quan sỏt cõy cối.
1’
2’
30’
 2’
HS nêu- Lớp nhận xét, bổ sung
- 2HS đọc yêu cầu và các gợi ý.
- HS làm việc cá nhân.
- HS trình bày ý kiến của mình.
Nhận xét, bổ sung.
Bãi ngô.
+ Đoạn 1: 3 dòng đầu
+ Đoạn 2: 4 dòng tiếp- Tả hoa và búp ngô non giai đoạn đơm hoa, kết trái.
+ Đoạn 3: Còn lại - Tả hoa và lá ngô 
-Bài :Mai tứ quý.
+ Đoạn 1: 3 dòng đầu. Giới thiệu khái quát cây Mai tứ quý( chiều cao, dáng, thân, tán, gốc, cành, nhánh).
+ Đoạn 2: 4 dòng tiếp. Đi sâu tả nhánh hoa, trái cây.
+Đoạn 3: Còn lại. Nêu cảm nghĩ của người miêu tả.
=>Bài :Cõy mai tứ quý:tả từng bộ phận .
 Bài Bói ngụ:tả từng thời kỳ phỏt triển của cõy.
Bài văn miờu tả cõy cối thường cú 3 phần:
-Mở bài:Giới thiệu bao quỏt
-Thõn bài:Tả từng bộ phận hay từng thời kỳ phỏt triển của cõy.
-Kết bài:Nờu ớch lợi ,cảm nghĩ,...
Nhúm 5:
-HS thực hiện và rút ra kết luận chung: Tả cây gạo già theo từng thời kì phát triển của bông gạo, từ lúc hoa còn đỏ mọng đến lúc mùa hoa hết. Những bông hoa đỏ trở thành những quả gạo , những mảnh vỏ tách ra để lộ ra những múi bông khiến cây gạo treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo mới. 
Cỏ nhõn:
-HS quan sỏt tranh ,chon mỗi em một cõy ăn quả quen thuộc và lập dàn ý theo 1 trong 2 cỏch đó nờu.
-HS nối tiếp nhau đọc dàn ý.
 Luyện từ và câu
VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO?
 I-Mục tiêu:
-Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết VN trong cõu kể Ai thế nào?-
-Nhận biết và bước đầu tạo được cõu kể Ai thế nào?theo yờu cầu cho trước .
Xác định được bộ phận VN trong cầu kể Ai thế nào? 
II-Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ.
Một số giấy và bút dạ.
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trũ
1-Ổn định :
2-Kiểm tra :
Gọi HS đặt câu và xác định chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?
-Vài em đọc đoạn văn kể về cỏc bạn trong tổ em.
Lớp nhận xét, bổ sung.
3-Bài mới :
a/Giới thiệu bài :
 b/Phỏt triển :
*HĐ1-Tìm hiểu VD:
Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu và ND của bài.
Các câu kể Ai thế nào? đó là: Câu 1, 2, 4, 6, 7.
Cỏc cõu cũn lại là Ai làm gỡ?,trạng ngữ.
Bài tập 2:
Cho HS xác định CN và VN trong các câu đó.
Lớp nhận xét, bổ sung.
Bài tập 3: HS đọc yêu cầu của bài.
- HS trả lời các câu hỏi:
+ VN trong các câu kể đó biểu thị ND gì? Chúng do những từ ngữ như thế nào tạo thành? 
.Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.
*HĐ2-luyện tập:
-Bài tập1:Gọi HS đọc đoạn văn 
- Xác định câu kể Ai thế nào trong đoạn văn đó.
-Cho HS xác định VN và từ ngữ tạo thành VN đó.
- Bài tập 2.
Gọi HS đọc 
Yêu cầu HS làm BT vào vở.
Nối tiếp nhau trình bài của mình.
4-Củng cố-dặn dũ :
Cho HS nhắc lại nội dung bài .
-Nhận xột tiết học,tuyờn dương.
-Liờn hệ ,giỏo dục
-VN học bài,làm bài tập
-Chuẩn bị bài sau :
1’
4’
30’
 2’
HS trả lời - lớp nhận xét.
2 HS đọc nhận xột..
- HS lần lượt trả lời câu hỏi
- Lớp nhận xét. 
*Về đờm, cảnh vật// thật im lỡm.
*Súng //thụi vỗ...
*ễng Ba //trầm nhõm.
*Trỏi lại,ụng Sỏu //rất sụi nổi.
*ễng //hệt như...này.
- 2 HS đọc yêu cầu.
- Các nhóm thảo luận và trình bày.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- Cảnh vật , trạng thái và đặc điểm của con người. Thường là do tính từ, cụm tính từ , động từ, cụm động từ tạo thành
.
- 2 HS đọc.
- HS thực hiện.
- Chữa bài: Các câu 1, 2, 3, 4, 5 đều là câu kể Ai thế nào?
-HS nối tiếp nhau trình bài của mình
Thứ 5 ngày 28 thỏng 1 năm 2010
Lịch sử:
Nhà Hậu Lờ và việc tổ chức
quản lý đất nước
I-Mục tiêu:Học xong bài này, HS biết:
- Nhà Hậu Lờ đó tổ chức quản lý đất nước tương đối chặt chẽ.:soạn bộ luật Hồng Đức(nờu được những nội dung cơ bản của Bộ luật Hồng Đức)
-Vẽ bản đồ đất nước.
II-Đồ dùng dạy học :
- 	Giỏo viờn: Sơ đồ về nhà nước thời Hậu Lờ - Một số điểm của bộ luật Hồng Đức - Phiếu học tập của HS 
 - Học sinh: SGK 
III-Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trũ
1-Ổn định :
2-Kiểm tra :
- Địa thế của Ải Chi Lăng cú lợi gỡ cho quõn ta và cú hại gỡ cho quõn địch? 
- Nờu kết quả ý nghĩa của chiến thắng Chi Lăng?
- GV nhận xột ,ghi điểm.
3-Bài mới :
a/Giới thiệu bài :
 b/Phỏt triển :
*HĐ1:Một số nột khỏi quỏt về nhà hậu Lờ và quyền lực nhà vua
- HS quan sỏt tranh H1/47 SGK và hỏi ; Tranh vẽ cảnh gỡ ? 
- GV hỏi: Nhà Hậu Lờ ra đời vào thời gian nào? Ai là người thành lập? Đặt tờn nước là gỡ? Đúng đụ ở đõu? 
=>GV kết luận:Thỏng 4/1428, Lờ Lợi chớnh thức lờn ngụi vua, đặt lại tờn nước là Đại Việt. Nhà Hậu Lờ trải qua một số đời vua. Nước Đại Việt ở thời Hậu Lờ phỏt triển rực rỡ nhất là ở đời vua Lờ Thỏnh Tụng (1460 - 1497).
-GV treo thờm sơ đồ về tổ chức bộ mỏy hành chớnh Nhà nước thời Lờ và giảng. 
=>GV kết luận : Vua là người đứng đầu nhà nước, cú quyền tuyệt đối, mọi quyền lực đều tập trung vào tay vua, vua trực tiếp chỉ huy quõn đội.
Hoạt động 2:Bộ luật Hồng Đức
- HS đọc SGK từ "Tuy vua .............. phụ nữ" trả lời cõu hỏi: 
-Để quản lớ đất nước vua Lờ Thỏnh Tụng đó làm gỡ? Vỡ sao bản đồ và bộ luật đều mang tờn Hồng Đức?
-Luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi cho ai ? 
-
4-Củng cố-dặn dũ :
-Cho HS nhắc lại nội dung bài .
-Nhận xột tiết học,tuyờn dương.
-Liờn hệ ,giỏo dục
-VN học bài.
-Chuẩn bị bài sau : Trường học thời Hậu Lờ 
1’
4’
30’
2’
Cỏ nhõn;
- Năm 1428, Lờ Lợi 
- Tờn nước là Đại Việt đúng đụ ở Thăng Long
-Phõn biệt với triều do Lờ Hoàn lập ra từ TK10
+Dựa vào tranh SGK và nội dung bài học, em hóy tỡm sự việc thể hiện vua là người cú uy quyền tối cao?
Nhúm 5:
- HS đọc SGK từ "Tuy vua .............. phụ nữ" trả lời cõu hỏi:
+ Cho vẽ bản đồ, ban hành luật Hồng Đức
+....vua, nhà giàu, làng xó, phụ nữ 
+Luật đề cao ý thức bảo vệ độc lập dõn tộc, toàn vẹn lónh thổ và phần nào tụn trọng quyền lợi và địa vị của người phụ nữ.
ĐẠO ĐỨC:
LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI
I- Mục tiêu:
Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người.
Nờu được vớ dụ về cư xử lịch sự với mọi người.
Biết cư xử lịch sự với mọi người xung quanh
Giáo dục ý thức và thái độ thường xuyên lịch sự với mọi người..
II-Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ- HS: SGK+ Giấy vở ô li.
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trũ
1-Ổn định :
2-Kiểm tra :
-Gọi HS Vì sao chúng ta phải kính trọng và biết ơn người lao động? 
-GV nhận xột,ghi điểm.
3-Bài mới :
a/Giới thiệu bài :
 b/Phỏt triển :
Hoạt động 1: Xử lí tình huống.
- GV gọi HS đọc truyện.
- Các nhóm đôi thảo luận.
+ Em có nhận xét gì về cách ứng xử của bạn Trang và bạn Hà trong câu chuyện trên?
+ Nếu em là bạn Hà, em sẽ khuyện bạn điều gì?
- GV kết luận: Lịch sự sẽ được mọi người yêu quý.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi.
- GV nêu yêu cầu BT 1.
- HS thảo luận theo nhóm đôi. 
- Gọi HS lên bảng trình bày ý kiến của mình.
Kết luận: Các hành vi b, d là đúng.
 Các hành vi a, c, đ là sai.
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm BT 2 SGK. HD HS thảo luận ND trình bày: Các hành vi lịch sự.
Gọi HS đọc ghi nhớ.
4-Củng cố-dặn dũ :
-Cho HS nhắc lại ghi nhớ.
-Nhận xột tiết học,tuyờn dương.
-VN học bài
-Chuẩn bị bài sau :Thực hành.
1’
4’
30’
2’
2 HS Trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
HS dự đoán cách ND câu hỏi.
- HS trả lời – HS khác nhận xét.
+ Trang là người lịch sự, biết chào hỏi mọi người, ăn nói nhẹ nhàng. Hà cần biết tôn trọng người khác.
- Thảo luận nhóm 2
- Đại diện các nhóm trình bày.
-Các hành vi b, d là đúng.
- Các hành vi a, c, đ là sai.
 HS thảo luận nhóm đôi.
- 2-3 HS lên bảng trình bày.
Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS tự kể các hành vi lịch sự.
- 2 HS đọc ghi nhớ SGK. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_21_ban_chuan_kien_thuc_3_cot.doc