Giáo án Khối 4 - Tuần 5 - Năm học 2010-2011 (Bản 2 cột chuẩn kiến thức kĩ năng)

Giáo án Khối 4 - Tuần 5 - Năm học 2010-2011 (Bản 2 cột chuẩn kiến thức kĩ năng)

Môn: TOÁN

Tiết 21: Luyện tập

I. MụC tiêu

- Biết số ngày của từng tháng trong năm, của năm nhuận và năm không nhuận.

- Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây.

- Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào.

II. hoạt động dạy - học:

 

 

doc 40 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 385Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 5 - Năm học 2010-2011 (Bản 2 cột chuẩn kiến thức kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 5
Thứ hai ngày 12 thỏng 09 năm 1010
MễN: TẬP ĐỌC
Tiết 9: Những hạt thóc giống 
I. MụC đích, yêu cầu
- Biết đọc với giọng kể chậm rải, phõn biệt lời cỏc nhõn vật với lời người kể chuyện.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi chỳ bộ Chụm trung thực, dũng cảm, dỏm núi lờn sự thật ( trả lời được cỏc cõu hỏi 1, 2, 3 )
- GDKNS: Trung thực là đức tớnh đỏng quý. Giỏo dục tớnh trung thực và dũng cảm. Biết phờ phỏn những người khụng trung thực.
II. đồ dùng DẠY - HỌC: 
- Bảng phụ ghi đoạn văn cần HD đọc
III. hoạt động dạy - học:
Cỏc hoạt động của giỏo viờn
Cỏc hoạt động của học sinh
1. Bài cũ :
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài "Tre Việt Nam" và trả lời câu hỏi 1
2. Bài mới:
* GT bài
- Trung thực là 1 đức tính đáng quý, được đề cao. Qua truyện đọc "Những hạt thóc giống", các em sẽ thấy người xưa đã đề cao tính trung thực như thế nào.
*HĐ1: Luyện đọc
- Gọi 1 hs đọc toàn bài.
- Gọi 1 hs đọc chỳ giải.
- Gọi Hs chia đoạn.
- Gọi Hs đọc nối tiếp từng đoạn.(lần 1)
- Gv kết hợp ghi từ cần luyện đọc lờn bảng.
- Gọi Hs đọc nối tiếp từng đoạn.(lần 2)
- Gv gắn bảng phụ ghi cõu cần luyện đọc lờn bảng rồi hướng dẫn luyện đọc.
- Tổ chức luyện đọc nhúm đụi.
- Gv đọc mẫu.
*HĐ2: Tìm hiểu bài
- Yêu cầu đọc thầm cả bài và TLCH :
– Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi ?
- Gọi 1 em đọc đoạn 1 và TLCH :
– Nhà vua làm cách nào để tìm được người trung thực ?
– Theo em, nhà vua có mưu kế gì trong việc này ?
- Gọi 1 em đọc đoạn 2 và TLCH :
– Theo lệnh vua, chú bé Chôm đã làm gì ? Kết quả ra sao ?
– Đến kì nộp thóc, mọi người làm gì ? Chôm làm gì ?
– Hành động của chú bé Chôm có gì khác mọi người ?
- Yêu cầu đọc thầm đoạn 3 và 4, TLCH :
– Thái độ của mọi người nh thế nào khi nghe lời nói thật của Chôm ?
– Vua khen cậu bé Chôm những gì ?
– Theo em, vì sao người trung thực là người đáng quý ?
- Giỏo dục KNS: Phải trung thực trong cuộc sống, trong học tập và phải luụn dũng cảm núi lờn sự thật.
- Câu chuyện có ý nghĩa nh thế nào ?
- GV ghi bảng.
*HĐ3: Đọc diễn cảm
- Gọi 4 em nối tiếp đọc
- GT đoạn văn cần luyện đọc trên bảng phụ "Chôm lo lắng ... của ta".
- GV đọc mẫu.
- Yêu cầu HS tìm ra cách đọc và luyện đọc
- Gọi nhóm 3 em đọc phân vai
3. Củng cố - dặn dò:
- Câu chuyện muốn nói với em điều gì ?
- Nhận xét 
- CB : Gà Trống và Cáo
- 2 em đọc và trả lời.
- Lắng nghe
- Mở SGK
- 1 hs đọc toàn bài.
- 1 hs đọc chỳ giải.
- Hs chia đoạn.
- Hs đọc nối tiếp.
– HS 1 : từ đầu ... trừng phạt
– HS 2 : tt ... nảy mầm được
– HS 3 : tt ... của ta
– HS 4 : còn lại
- Hs đọc nối tiếp.
- Nhóm 2 em luyện đọc.
- Theo dõi SGK
– chọn người trung thực
- 1 em đọc.
– phát cho mỗi người dân 1 thúng thóc đã luộc kĩ về gieo trồng và giao hẹn ai thu được nhiều thóc sẽ được truyền ngôi, ai không có thóc sẽ bị trừng phạt.
– Vua muốn tìm xem ai là người trung thực, ai là kẻ tham lam quyền chức.
- 1 em đọc.
– Chôm đã dốc công chăm sóc nhng thóc không nảy mầm.
– Mọi người nô nức chở thóc về kinh thành, Chôm lo lắng đến trớc mặt vua nói thật.
– Chôm dũng cảm dám nói sự thật, không sợ trừng phạt.
- HS đọc thầm.
– sững sờ, ngạc nhiên, sợ hãi
– trung thực, dũng cảm
– nói đúng sự thật, không vì lợi ích riêng mà nói dối ...
– Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm nói lên sự thật.
- 2 em nhắc lại.
- 4 em đọc.
- Tìm ra giọng đọc đúng
- HS đọc thầm trên bảng phụ.
- Theo dõi
- Tìm ra giọng đọc cho từng nhân vật. Luyện đọc theo vai
- 2 nhóm thi đọc.
- Cả lớp nhận xét.
– Trung thực là đức tính quý, cần sống trung thực.
- Lắng nghe
š&›
Mụn: 	 TOÁN
Tiết 21: Luyện tập 
I. MụC tiêu
- Biết số ngày của từng thỏng trong năm, của năm nhuận và năm khụng nhuận.
- Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày, giờ, phỳt, giõy.
- Xỏc định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào.
II. hoạt động dạy - học:
Cỏc hoạt động của giỏo viờn
Cỏc hoạt động của học sinh
1. Bài cũ :
- Gọi HS lên bảng giải bài 1/25 SGK
- Củng cố :
1 giờ = 60 phút
 1 phút = 60 giây
 1 thế kỉ = 100 năm
2. Luyện tập :
Bài 1: 
- Yêu cầu HS đọc nội dung BT
- HD HS dùng 2 nắm tay để tính tháng có 31, 30, 28 (29) ngày
- Yêu cầu nhóm 2 em thảo luận làm VT 
- Giảng : năm nhuận tháng Hai có 29 ngày, năm thường tháng 2 có 28 ngày.
Bài 2: 
- Cho HS đọc đề
- Yêu cầu HS tự làm VT
Bài 3: 
- HDHS thực hiện phép trừ để biết năm sinh của Nguyễn Trãi
- Cho HS làm VT, 1 em trình bày
- GV kết luận.
Bài 5:
- Gọi HS đọc đề rồi các nhóm thảo luận
- GV kết luận.
 5a) B 5b) C
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét 
- CB: Bài 22
- 2 em lên bảng.
- HS trung bình
- 1 em đọc.
- 2 em dùng nắm tay trình bày trớc lớp.
- HS làm VT rồi trình bày miệng.
- HS dựa vào bài 1a để làm bài 1b.
– Năm nhuận : 366 ngày
– Năm thường : 365 ngày
- 1 em đọc, cả lớp theo dõi.
- HS làm VT, 2 em lên bảng
- Lớp nhận xét, sửa bài
- 1 em làm mẫu.
1 980 - 600 = 1 380
- HS làm VT, 1 em trình bày miệng.
- Cả lớp nhận xét
- Nhóm 2 em
- 1 em đọc đề.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày, cả lớp nhận xét.
- Lắng nghe
š&›
Mụn: 	 CHÍNH TẢ ( Nhớ - viết)
Tiết 5: Những hạt thóc giống 
I. MụC ĐíCH, YêU CầU
- Nghe – viết đỳng và trỡnh bày bài chớnh tả sạch sẽ; biết trỡnh bày đạn văn cú lời nhõn vật.
- Làm đỳng bài tập 1a.
II. đồ dùng DẠY - HỌC: 
- Bút dạ và phiếu khổ to ghi sẵn BT 1a VBT
III. hoạt động dạy - học:
Cỏc hoạt động của giỏo viờn
Cỏc hoạt động của học sinh
1. Bài cũ :
- Gọi 2 em viết bảng lớp, cả lớp viết vở nhỏp.
2. Bài mới :
* GT bài
- Nêu MĐ - YC tiết học
*HĐ1: HD nghe - viết
- GV đọc đoạn chính tả.
- Yêu cầu đọc thầm tìm các từ ngữ khó viết
- Yêu cầu luyện viết
- HD trình bày lời nói trực tiếp
- Đọc cho HS viết 
- Đọc cho HS soát lỗi
- HDHS tự chấm
- Chấm vở 1 tổ, nhận xét
*HĐ2: Luyện tập
Bài 1a :- Yêu cầu đọc đề
- Gọi 1 em đọc đoạn văn còn bỏ trống 
- Chia nhóm thảo luận
- Chia lớp thành 3 đội chơi điền tiếp sức vào giấy cỡ lớn
- GV kết luận: lời, nộp, lần, làm, lâu, lòng, làm
Gợi ý : – Nếu tự trọng khi làm bài, em cảm thấy thế nào ?
Bài 2b :
- Gọi HS đọc câu đố
- Cho HS thi giải câu đố nhanh vào BC
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét
- Dặn học thuộc câu đố và CB bài 6
– dập dìu, gióng giả, bâng khuâng, nhân dân
- Lắng nghe
- Theo dõi SGK
– luộc kĩ, thóc giống, dõng dạc, truyền ngôi, dũng cảm ...
- HS viết BC
- Nhìn SGK
- HS viết bài.
- HS soát lỗi.
- Nhóm 2 em đổi vở
- Nhận xét 1 số lỗi GV nêu ra
- Cả lớp đọc thầm, 1 em đọc to.
- Cả lớp theo dõi để đoán chữ.
- Nhóm 4 em thảo luận.
- 3 nhóm thi tiếp sức.
- Đại diện nhóm đọc đoạn văn.
- HS nhận xét.
– lòng thanh thản
- 1 em đọc.
- HS làm BC : chim én
- Lắng nghe
š&›
Mụn: 	 KỂ CHUYỆN
Tiết 5: Kể chuyện đã nghe, đã học 
I. MụC ĐíCH, YêU CầU
- Dựa vào gợi ý SGK, biết chọn và kể lại được cõu chuyện đó nghe, đó đọc núi về tớnh trung thực.
- Hiểu cõu chuyện và nờu được nội dung chớnh của truyện.
II. đồ dùng dạy - học:
- Giấy lớn viết đề bài, viết dàn ý kể chuyện và tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện
III. hoạt động dạy - học:
Cỏc hoạt động của giỏo viờn
Cỏc hoạt động của học sinh
1. Bài cũ :
- Gọi 2 em kể 2 đoạn câu chuyện "Một nhà thơ chân chính", nêu ý nghĩa câu chuyện.
2. Bài mới:
* GT bài
- Các em đang học chủ điểm nói về con người trung thực, tự trọng. Tiết học hôm nay giúp các em kể về những con người đó.
*HĐ1: HD tìm hiểu yêu cầu của đề bài
- Dán đề bài lên bảng
- Phân tích đề, gạch chân dới các từ : được nghe, được đọc, tính trung thực
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc phần gợi ý
– Tính trung thực biểu hiện nh thế nào ? Lấy ví dụ 1 truyện về tính trung thực mà em biết ?
– Em đọc được câu chuyện ở đâu ?
- KL : Ham đọc sách báo rất tốt, cho ta những bài học quý về cuộc sống.
- Yêu cầu đọc phần 3
- GV dán bảng ghi tiêu chí đánh giá lên bảng.
*HĐ2: Kể chuyện trong nhóm
- Chia nhóm 4 em 
- GV giúp đỡ các nhóm.
- Gợi ý cho HS chất vấn lẫn nhau
*HĐ3: Thi kể và nói ý nghĩa câu chuyện
- Tổ chức cho HS thi kể
- GV ghi tên câu chuyện và bạn kể lên bảng.
- Gọi HS nhận xét
- Tuyên dơng em đạt giải
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét
- Dặn HS kể chuyện cho người thân nghe và CB bài sau
- 2 em lên bảng.
- Lắng nghe
- 2 em đọc đề.
- 4 em nối tiếp đọc.
– Không vì lợi ích riêng mà làm trái lẽ công bằng : Một người chính trực
– Dám nói ra sự thật, dám nhận 
lỗi : Những hạt thóc giống
– Không gian dối : Chị em tôi
– Không tham của người khác : Ba chiếc rìu ...
– trong sách báo, nghe bà kể, xem ti vi ...
- 2 em đọc.
- 1 em đọc.
– Đúng chủ đề : 4đ
– Chuyện ngoài SGK : 1đ
– Kể hấp dẫn, có điệu bộ : 3đ
– Nêu đúng ý nghĩa : 1đ
– TLCH của bạn : 1đ
- Các em cùng kể chuyện, nhận xét, bổ sung cho nhau.
- HS kể :
– Trong câu chuyện, bạn thích nhân vật nào ? Vì sao ?
– Chi tiết nào trong chuyện bạn cho là hay ? ...
- HS nghe :
– Qua câu chuyện, bạn muốn nói với mọi người điều gì ?
– Bạn sẽ làm gì để học tập đức tính tốt của NV đó ? ...
- HS thi kể, cả lớp lắng nghe để chất vấn nhau.
- Nhận xét theo các tiêu chí trên bảng, bình chọn bạn kể hấp dẫn nhất, có câu chuyện hay nhất.
- Lắng nghe
š&›
LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT ( TC)
LUYỆN TẬP CHÍNH TẢ
Phõn biệt l/n, en/eng
I. MỤC TIấU:
- Giỳp học sinh biờt phõn biệt õm đầu l/n hoặc vần en/eng qua phần chữa lỗi và một số bài tập cụ thể.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
- Phiếu bài tập ghi nội dung bài 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
Cỏc hoạt động của giỏo viờn
Cỏc hoạt động của học sinh
1. Chữa lỗi sai:
- Gv nhận xột và nờu một số lỗi sai chớnh tả của học sinh thường mắc.
2. Luyện tập củng cố, khắc phục những lỗi sai cơ bản.
Bài 1: Điền chữ bị bỏ trống bắt đầu bằng l/n?
- Hưng vẫn hớ hoỏy tự tỡm ... giải cho bài toỏn mặc dự em cú thể nhỡn bài của bạn Dũng ngồi ngay bờn cạnh. Ba tiếng trống bỏo hiệu hết giờ, Hưng ... bài cho cụ giỏo. Em buồn, vỡ bài kiểm tra lần ... cú thể ... em mất danh hiệu học sinh tiờn tiến mà ... nay em vẫn giữ. Nhưng em thấy ... thanh thản vỡ đó trung thực, tự trọng khi ... bài.
Bài 2: Điền vào chỗ trống những chữ cú vần en/eng?
 Ngày hội, người người ... chõn. Lan ... qua đỏm đụng để về nhà. Tiếng xe điện ... keng. Lan lờn xe, thấy ngay một chiếc vớ nhỏ màu nõu rơi ra từ chiếc tỳi của một bà cụ mặc ỏo ... ấm, choàng khăn nhung màu ... . Cụ già khụng hề hay biết. Lan nhặt vớ đưa cho cụ. Cụ mừng rỡ cầm vớ, ... em ngoan.
3. Củng cố - dặn dũ:
- Gv nhận xột tiết học.
- Hs chỳ ý và sửa sai vào vở.
- Hs làm theo nhúm rồi đọc lại bài.
- Họ ... nh vùng trung du Bắc Bộ
IiI. hoạt động dạy - học:
Cỏc hoạt động của giỏo viờn
Cỏc hoạt động của học sinh
1. Bài cũ :
- Người dân Hoàng Liên Sơn làm những nghề gì ? Nghề nào là chính ?
- Kể tên 1 số SP thủ công truyền thống ở HLS ?
2. Bài mới:
*HĐ1: Vùng đồi với đỉnh tròn, sờn thoải
- Yêu cầu đọc mục 1 SGK và xem tranh treo trên bảng (Trung du Bắc Bộ) để TLCH
– Vùng trung du là vùng núi, vùng đồi hay đồng bằng ?
– Các đồi ở đây (được sắp xếp) nh thế 
nào ?
– Mô tả sơ lược vùng trung du Bắc Bộ ?
- GV chỉ trên bản đồ HCVN các tỉnh Thái Nguyên, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Giang.
*HĐ2: Chè và cây ăn quả ở trung du
- Yêu cầu các nhóm dựa vào kênh chữ và kênh hình ở mục 2 SGK thảo luận câu hỏi:
– Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng những loại cây gì ?
– H1, 2 cho biết những cây trồng nào có ở Thái Nguyên và Bắc Giang ?
– Xác định vị trí 2 tỉnh này trên Bản đồ Địa lí tự nhiên VN ?
– Em biết gì về chè Thái Nguyên ? Chè ở đây được trồng để làm gì ?
– Trong những năm gần đây ở TD Bắc Bộ đã xuất hiện trang trại chuyên trồng loại cây gì ?
– Quan sát H3 và nêu quy trình chế biến chè ?
*HĐ3: HĐ trồng rừng và cây công nghiệp
- Cho HS đọc thầm SGK, TLCH :
– Vì sao ở TD Bắc Bộ lại có những nơi đất trống, đồi trọc ?
– Để khắc phục tình trạng này, người dân nơi đây đã trồng những loại cây gì ?
*HĐ4: Ghi nhớ
- Gọi HS đọc ghi nhớ
3. Củng cố - dặn dò:
- Nêu những đặc điểm tiêu biểu của vùng trung du Bắc Bộ ?
- Nhận xét 
- CB: Bài 5
- 2 em lên bảng.
- HS nhận xét.
- Làm việc cá nhân
- HS xem tranh và đọc thầm SGK, tiếp nối trả lời :
– vùng đồi nằm giữa núi và đồng bằng
– đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau nh bát úp
– Gồm 2 ý trên
- 2 em lên bảng chỉ.
- Nhóm 4 em
- Nhóm 4 em thảo luận, đại diện nhóm trình bày.
– cây ăn quả, cây công nghiệp
– chè ở Thái Nguyên và vải ở Bắc Giang
- 2 em lên bảng chỉ.
– Chè Thái Nguyên nổi tiếng thơm ngon, phục vụ nhu cầu trong nớc và xuất khẩu.
– chuyên trồng cây ăn quả đạt hiệu quả kinh tế cao
– hái - phân loại - vò, sấy khô - đóng gói
- Làm việc cả lớp
- HS tiếp nối trả lời, cả lớp nhận xét.
– rừng bị khai phá cạn kiệt do đốt phá rừng làm nơng rẫy và khai thác gỗ bừa bãi ...
– trồng rừng, cây công nghiệp lâu năm và cây ăn quả
- 2 em đọc.
- HS khá
- Lắng nghe
š&›
Mụn: 	 ĐẠO ĐỨC
Tiết 5: BIẾT BÀY TỎ í KIẾN
I. MỤC TIấU:
- Bieỏt ủửụùc treỷ em caàn phaỷi ủửụùc baứy toỷ yự kieỏn veà nhửừng vaỏn ủeà coự lieõn quan ủeỏn treỷ em.
- Bửụực ủaàu bieỏt baứy toỷ yự kieỏn cuỷa baỷn thaõn vaứ laộng nghe , toõn troùng yự kieỏn cuỷa ngửụứi khaực.
- GDBVMT: 
+ Treỷ em coự quyeàn ủửụùc baứy toỷ yự kieỏn veà nhửừng vaỏn ủeà coự lieõn quan ủeỏn treỷ em, trong ủoự coự vaỏn ủeà moõi trửụứng.
+ HS caàn bớeỏt baứy toỷ yự kieỏn vụựi cha meù, vụựi thaày coõ giaựo, vụựi chớnh quyeàn ủũa phửụng veà moõi trửụứng soỏng cuỷa em trong gia ủỡnh; veà moõi trửụứng lụựp hoùc, trửụứng hoùc; veà moõi trửụứng ụỷ coọng ủoàng ủũa phửụng,
ii. đồ dùng dạy - học:
- SGK , theỷ maứu.
IiI. hoạt động dạy - học:
Cỏc hoạt động của giỏo viờn
Cỏc hoạt động của học sinh
1. OÅn ủũnh:
2. Baứi cuừ: Vửụùt khoự trong hoùc taọp 
- Keồ laùi caực bieọn phaựp khaộc phuùc khoự khaờn trong hoùc taọp?
- Neõu caực gửụng vửụùt khoự trong hoùc taọp maứ em ủaừ bieỏt?
3. Baứi mụựi:
Giụựi thieọu baứi: 
*Hoaùt ủoọng 1: Troứ chụi dieón taỷ
- Caựch chụi: Chia HS thaứnh 6 nhoựm vaứ giao cho moói nhoựm moọt ủoà vaọt. Moói nhoựm ngoài thaứnh voứng troứn vaứ laàn lửụùt tửứng ngửụứi trong nhoựm caàm ủoà vaọt vửứa quan saựt, vửứa neõu nhaọn xeựt cuỷa mỡnh veà ủoà vaọt ủoự.
-> Keỏt luaọn: Moói ngửụứi coự theồ coự yự kieỏn, nhaọn xeựt khaực nhau veà cuứng moọt sửù vaọt .
*Hoaùt ủoọng 2: Thaỷo luaọn nhoựm (Caõu 1 vaứ 2 – Tỡnh huoỏng / 9 SGK) 
- Chia HS thaứnh caực nhoựm vaứ giao nhieọm vuù cho moói nhoựm thaỷo luaọn veà moọt tỡnh huoỏng trong phaàn ủaởt vaỏn ủeà cuỷa SGK . 
- Thaỷo luaọn lụựp: ẹieàu gỡ seừ xaỷy ra neỏu em khoõng ủửụùc baứy toỷ yự kieỏn veà nhửừng vieọc coự lieõn quan ủeỏn baỷn thaõn em, ủeỏn lụựp em? (Caõu hoỷi 2)
=> Keỏt luaọn: 
* Trong moói tỡnh huoỏng, em neõn noựi roừ ủeồ moùi ngửụứi xung quanh hieồu veà khaỷ naờng , nhu caàu , mong muoỏn yự kieỏn cuỷa em . ẹieàu ủoự coự lụùi cho em vaứ cho taỏt caỷ moùi ngửụứi . Neỏu em khoõng baứy toỷ yự kieỏn cuỷa mỡnh, moùi ngửụứi coự theồ seừ khoõng hieồu vaứ ủửa ra nhửừng quyeỏt ủũnh khoõng phuứ hụùp vụựi nhu caàu, mong muoỏn cuỷa em noựi rieõng vaứ treỷ em noựi chung.
* Moói ngửụứi, moói treỷ em coự quyeàn coự yự kieỏn rieõng vaứ caàn baứy toỷ yự kieỏn rieõng cuỷa mỡnh.
*Hoaùt ủoọng 3: Thaỷo luaọn nhoựm ủoõi (baứi taọp 1, SGK)
- Neõu yeõu caàu baứi taọp.
=> Keỏt luaọn: Vieọc laứm cuỷa baùn Dung laứ ủuựng, vỡ baùn ủaừ bieỏt baứy toỷ mong muoỏn, nguyeọn voùng vuỷa mỡnh. Coứn vieọc laứm cuỷa caực baùn Hoàng vaứ Khaựnh laứ khoõng ủuựng.
*Hoaùt ủoọng 4: Baứy toỷ yự kieỏn ( Baứi taọp 2 SGK ) 
- Phoồ bieỏn caựch baứy toỷ thaựi ủoọ thoõng qua caực taỏm bỡa maứu :
 +Maứu ủoỷ: Bieồu loọ thaựi ủoọ taựn thaứnh.
 +Maứu xanh: Bieồu loọ thaựi ủoọ phaỷn ủoỏi.
- Laàn lửụùt neõu tửứng yự kieỏn trong baứi taọp 2. 
=> Keỏt luaọn: caực yự kieỏn: (a), (b), (c), (d) laứ ủuựng. YÙ kieỏn (ủ) laứ sai chổ coự nhửừng mong muoỏn thửùc sửù cho sửù phaựt trieồn cuỷa chớnh caực em vaứ phuứ hụùp vụựi hoaứn caỷnh thửùc teỏ cuỷa gia ủỡnh , cuỷa ủaỏt nửụực mụựi caàn ủửụùc thửùc hieọn.
- Goùi HS ẹoùc ghi nhụự trong SGK
* Em haừy baứy toỷ yự kjeỏn cuỷa mỡnh veà vaỏn ủeà MT vaứ BVMT hieọn nay?
* Em haừy baứy toỷ yự kjeỏn cuỷa mỡnh veà vieọc sửỷ duùng ủieọn trong gia ủỡnh em?
4. Cuỷng coỏ – daởn doứ:
- Thửùc hieọn yeõu caàu baứi taọp 4 trong SGK.
- Daởn HS CB baứi sau:
 - Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
- HS neõu
- HS tieỏn haứnh chụi.
- KT: caỷ lụựp
- Thaỷo luaọn: YÙ kieỏn cuỷa caỷ nhoựm veà ủoà vaọt coự gioỏng nhau khoõng?
- Caực nhoựm thaỷo luaọn
- ẹaùi dieọn nhoựm trỡnh baứy.
- Caực nhoựm nhaọn xeựt boồ sung.
- KT: N1, N2
- Thaỷo luaọn theo nhoựm ủoõi .
- Moọt soỏ nhoựm trỡnh baứy keỏt quaỷ. Caực nhoựm khaực nhaọn xeựt, boồ sung.
- KT: caỷ lụựp
- HS bieồu loọ theo caựch ủaừ quy ửụực .
- Giaỷi thớch lớ do. 
- Thaỷo luaọn chung caỷ lụựp. 
- 3- 4HS ủoùc ghi nhụự trong SGK.
š&›
Mụn: 	 KHOA HỌC
Tiết 10: ĂN NHIỀU RAU VÀ QUẢ CHÍN. 
SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH VÀ AN TOÀN.
I. MỤC TIấU:
Biết được hằng ngày cần ăn nhiều rau và quả chớn, sử dụng thực phẩm sạch và an toàn.
- Một số tiờu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn ( Giữ được chất dinh dưỡng, được nuụi trồng, bảo quản và chế biến hợp vệ sinh, khụng bị nhiễm khuẩn hoỏ chất, khụng gõy ngộ độc hoặc gõy hại lõu dài cho sức khỏe con người.)
- Một số biện phỏp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm.( Thức ăn tươi sạch, dựng nước sạch, nấu chớn thức ăn, bảo quản đỳng cỏch những thức ăn chưa dựng đến).
* KNS: - Kĩ năng tự nhận thức về ớch lợi của cỏc loại rau, quả chớn.
- Kĩ năng nhận diện và lựa chọn thực phẩm sạch và an toàn.
ii. đồ dùng dạy - học:
Hỡnh trang 22-23 SGK
IiI. hoạt động dạy - học:
Cỏc hoạt động của giỏo viờn
Cỏc hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra:
- Tại sao chỳng ta nờn ăn phối hợp chất bộo động vật và chất bộo thực vật 
- Làm thế nào để bổ sung I ốt cho cơ thể?
- Tại sao khụng nờn ăn mặn?
2.Bài mới:
*HĐ1:Tỡm hiểu lớ do cần ăn nhiều rau và quả chớn- 
- Kể tờn một số loại rau, quả cỏc em vấn ăn hằng ngày.
- Nờu ớch lợi của việc ăn rau, quả.
* Kết quả: Nờn ăn phối hợp nhiều loại rau, quả để cú đủ vi ta min, chất khoỏng cần thiết cho cơ thể. Cỏc chất xơ trong rau, quả cũn giỳp chống tỏu. bún.
*- GD Kĩ năng tự nhận thức về ớch lợi của cỏc loại rau, quả chớn.
 *HĐ2: Xỏc định tiờu chuẩn thực phẩm sạch và an toàn
GV yờu cầu h/s mở SGK và TLCH
- Theo em thế nào là thực phẩm sạch và an toàn ?
- Làm thế nào để thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm ?
 *Kết luận: SGK/23/ Phần 1
*GD - Kĩ năng nhận diện và lựa chọn thực phẩm sạch và an toàn.
*HĐ3: Thảo luận về cỏc biện phỏp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm ( Nhúm )
- Kể ra cỏc biện phỏp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm.
N1: Cỏch chọn thức ăn tươi, sạch
 Cỏch nhận ra thức ăn ụi, hộo
N2: Cỏch chọn đồ hộp và chọn những thức ăn được đúng gúi .
N3: - Sử dụng nước sạch để rửa thực phẩm, dụng cụ nấu ăn.
- Sự cần thiết phải nấu thức ăn chớn.
* Kết luận: SGK phần 2/
3. Củng cố - Dặn dũ: Bài sau Một số cỏch bảo quản thức ăn
- 2 H/S trả lời
- H/S trả lời
- H/S đọc mục cần biết
- H/S quan sỏt H3,4/ 23SGK
Thảo luận nhúm.
Trỡnh bày.
š&›
Mụn: 	 AN TOÀN GIAO THễNG
Tiết 4: LỰA CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN 
I. MỤC TIấU:
Giỳp HS:
- Hiểu được con đường như thế nào là đảm bảo an toàn.
- Cú ý thức và biết cỏch chọn con đường an toàn đi học hay đi chơi.
- HS biết vận dụng kiến thức về con đường an toàn để lựa chọn con đường đi học hay đi chơi an toàn 
- HS xđịnh được những điểm, đoạn đường kộm an toàn để trỏnh( khụng đi)
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Giấy khổ to
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Cỏc hoạt động của giỏo viờn
Cỏc hoạt động của học sinh
1/ GV giới thiệu bài: 
Nờu mục đớch, yờu cầu của tiết dạy
2/ Dạy bài mới
*HĐ1: Tỡm hiểu con đường từ nhà đến trường
- GV nờu cõu hỏi: Hằng ngày, đi đến trường em phải đi qua những con đường như thế nào? (Đường đất, nhựa)
+ Theo em những con đường đú cú an toàn khụng ? Vỡ sao ?
- Gọi một số HS trả lời (GV cú thể hỏi HS ở cỏc khối dõn cư).
- GV nhận xột, Kluận.
*HĐ2: Tỡm hiểu con đường đi an toàn
- GV chia nhúm, mỗi nhúm 1 tờ giấy to, ghi ý kiến thảo luận nhúm.
 cõu hỏi: Theo em, con đường hay đoạn đường cú điều kiện như thế nào là an toàn, như thế nào là khụng an toàn cho người đi bộ và đi xe đạp.
- GV quan sỏt, hướng dẫn cỏc nhúm thảo luận. (kết hợp quan sỏt cỏc tranh sỏch giỏo khoa).
- GV cho cỏc nhúm trỡnh bày, lớp bổ sung kết quả thảo luận.
-GV nhận xột và ghi bảng thành 2 cột (điều kiện con đường an toàn và điều kiện con đường kộm an toàn).
- Gọi 1 vài HS đọc lại.
*HĐ3: HS thực hành trờn sơ đồ 
- GV giới thiệu sơ đồ 
- Cho cỏc em trao đổi để lựa chọncon đường đi an toàn 
- Cho cỏc nhúm lờn núi cỏch đi từ A đến B để đảm bảo an toàn 
- GV cú thể yờu cầu HS giải thớch lớ do mà cỏc em chọn cỏch đi 
- GV nhận xột, nờu kết luận
3- Củng cố, dặn dũ:
 - Hệ thống bài học 
 - Nhận xột tiết học
- HS làm việc cỏ nhõn
- HS trả lời lần lượt
- HS theo dừi cõu hỏi
- HS thảo luận nhúm
- Cỏc nhúm trỡnh bày ý kiến
- Cả lớp quan sỏt và trao đổi
Theo cặp
- 3-5 HS
š&›

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_5_nam_hoc_2010_2011_ban_2_cot_chuan_kien.doc