Giáo án Khối 4 - Tuần 5 - Năm học 2010-2011 (Bản tổng hợp 2 cột)

Giáo án Khối 4 - Tuần 5 - Năm học 2010-2011 (Bản tổng hợp 2 cột)

Toán

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:

- Biết số ngày của từng tháng trong năm, của năm nhuận và năm không nhuận.

- Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây.

- Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào.

II. Đồ dùng dạy học:

- GV + HS: SGK.

III. Hoạt động dạy học:

1. Ổn định:

2. Kiểm tra:

- 1 thế kỉ = năm

- Kiểm tra một số vở BT về nhà của HS .

- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.

 

doc 36 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 16/02/2022 Lượt xem 197Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 5 - Năm học 2010-2011 (Bản tổng hợp 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 13 tháng 09 năm 2010. Tuần 5.
Tập đọc
NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG 
I. Mục tiêu: 
- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật. 
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK.
- HS: Đọc, tìm hiểu bài.
III. Hoạt động dạy học: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1. Oån định: Hát 
2. Kiểm tra: Tre Việt Nam.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: 
a. Hoạt động 1: Luyện đọc.
- GV chia đoạn ( 4 đoạn)
+ Kết hợp giải nghĩa từ: bệ hạ, sững sờ, dõng dạc, hiền minh.
- GV đọc diễn cảm bài văn. 
b. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
- Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi?
- Nhà vua làm cách nào để tìm được người trung thực? 
 + Theo lệnh vua chú bé Chôm đã làm gì? Kết quả ra sao? 
 + Đến kì nộp thóc cho vua, mọi người đã làm gì?
- Hành động của chú bé Chôm có gì khác mọi người?
 + Thái độ của mọi người như thế nào khi nghe lời nói thật của Chôm?
- Theo em, vì sao người trung thực là người đáng quý?
- Qua bài tập đọc, em thấy chú bé Chôm là người như thế nào?
c. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm.
- GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài.
- GV nhận xét tuyên dương.
4. Củng cố - Dặn dò: 
- Câu truyện này muốn nói với em điều gì? (Trung thực là đức tính quý nhất của con người)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị : Gà Trống và Cáo. 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- 2, 3 HS.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (2,3 lượt).
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc bài.
- Đọc thầm, phát biểu.
- Trao đổi nhĩm, trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Cá nhân phát biểu .
- Đọc SGK, phát biểu.
* K, G trả lời.
- 1, 2 HS trả lời.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc lại bài.
- Từng cặp HS luyện đọc.
- Một vài HS thi đọc diễn cảm.
- 1, 2 HS phát biểu.
Thứ hai, ngày 13 tháng 09 năm 2010. Tuần 5.
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết số ngày của từng tháng trong năm, của năm nhuận và năm không nhuận.
- Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây.
- Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào.
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV + HS: SGK.
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra:
- 1 thế kỉ = năm
- Kiểm tra một số vở BT về nhà của HS . 
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Hướng dẫn luyện tập: 
Bài 1: 
- HD HS cách tính số ngày của mỗi tháng bằng nắm bàn tay. 
- GV nhận xét.
- Yêu cầu HS nêu lại : Những tháng nào có 30 ngày? Những tháng nào có 31 ngày? Tháng 2 có bao nhiêu ngày?
 - GV giới thiệu : Những năm tháng 2 có 28 ngày gọi là năm thường. Những năm tháng 2 có 29 ngày gọi là năm nhuận. 
- Giới thiệu thêm: Cứ 4 năm thường thì có1 năm nhuận. VD: Năm 2000 là năm nhuận thì đến năm 2004 là năm nhuận, đến năm 2008 là năm nhuận, 
Bài 2 : 
- GV yêu cầu HS tự làm bài và giải thích cách làm . 
Bài 3 : GV nêu yêu cầu.
Bài 4 : GV yêu cầu HS đọc đề bài .
- Muốn biết bạn nào chạy nhanh hơn chúng ta phải làm gì? (Đổi thời gian chạy của hai bạn ra đơn vị giây rồi so sánh). 
- GV nhận xét . 
Bài 5: GV yêu HS quan sát đồng hồ (SGK) và đọc giờ trên đồng hồ. 
4. Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài : Tìm số trung bình cộng.
- Cả lớp theo dõi.
- HS thực hiện tính cá nhân, nêu kết quả.
- HS nối tiếp nhau nêu. 
- HS nghe GV giới thiệu. Tiếp tục làm bài tập phần b. 
- Làm nháp, nêu kết quả.
- 3 HSnối tiếp nhau lên bảng làm bài, mỗi HS làm một dòng. Cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét, chữa bài.
- HS nêu miệng kết quả, giải thích cách làm.
* HS (K, G) làm bài.
- HS làm miệng, nêu kết quả.
- Nhận xét, chữa bài.
NS: 14. 9. 09
ND: 15. 9. 09
THỂ DỤC
TẬP HỢP HÀNG NGANG, DÓNG HÀNG , ĐIỂM SỐ, QUAY SAU, ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI , VÒNG TRÁI, ĐỨNG LẠITRÒ CHƠI “ BỎ KHĂN ”
I.MỤC TIÊU
-Thực hiện được tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm số và quay sau cơ bản đúng.
- Biết cách chơi và biết tham gia chơi được trò chơi “Bỏ khăn “ 
II.ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN
-GV chuẩn bị 1 còi, 1 – 2 chiếc khăn tay . 
III.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
1/Phần mở đầu
GV
-Tập hợp lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu bài học.
-Khởi động các khớp
-Chơi trò chơi: Kết bạn
2/Phần cơ bản
-Ôn tập hợp tập hợp hàng ngang , dóng hàng , điểm số , quay sau , đi đều vòng phải , vòng trái, đứng lại
 -Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển 
GV
x x x x
x x x x
x x x x
x x x x
x x x x
x x x x
-Tập hợp cả lớp cho từng tổ thi đua trình diễn 
- GV quan sát nhận xét sửa chữa sai sót 
-Tập cả lớp do GV điều khiển để củng cố 
-Trò chơi vận động” Bỏ khăn “ 
GV
-GV tập hợp HS theo đội hình chơi .
-Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi rồi cho HS chơi
3/Phần kết thúc
-GV cùng HS hệ thống bài.
-Nhận xét giờ học.
-Giao bài tập về nhà
RÚT KINH NGHIỆM
Thứ ba, ngày 14 tháng 09 năm 2010. Tuần 5.
Toán
TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
I. Mục tiêu:
- Bước đầu hiểu biết được số trung bình cộng của nhiều số . 
- Biết tìm số trung bình cộng của 2, 3, 4 số . 
II. Đồ dùng dạy học:
- Thước 1m.
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra: 
- Kiểm tra một số VBT về nhà của HS. Nhận xét.
 3. Bài mới:
a. Giới thiệu số trung bình cộng và cách tìm số trung bình cộng. 
* Bài toán 1 : 
- Có tất cả bao nhiêu lít dầu ? 
- Nếu rót đều số lít dầu vào 2 can thì mỗi can được bao nhiêu lít dầu ? 
- GV yêu cầu HS trình bày lời giải bài toán . 
- GV nói: Số 5 được gọi là trung bình cộng của 6 và 4. 
- GV hỏi lại : Can thứ nhất có 6 lít dầu, can thứ hai có 4 lít dầu. Vậy trung bình cộng của mỗi can có mấy lít dầu? 
- Số trung bình cộng của 6 và 4 là mấy ?
- Tổng 6 và 4 có mấy số hạng ? 
+ Để tìm số trung bình cộng của 2 số 6 và 4 chúng ta tính tổng của hai số rồi lấy tổng chia cho 2, 2 chính là số các số hạng của tổng 4 + 6. 
- GV yêu cầu HS phát biểu lại quy tắc tìm số trung bình cộng của nhiều số. 
* Bài toán 2 : 
- Bài toán cho ta biết những gì ? 
- Bài toán hỏi gì ? 
- GV yêu cầu HS làm bài . 
- Nhận xét, chữa bài.
- Yêu cầu HS nêu quy tắc tính số trung bình cộng của nhiều số . 
b. Thực hành . 
Bài 1: GV yêu cầu HS nêu đề bài.
 
- GV nhận xét sửa sai.
Bài 2 : 
- Bài toán cho biết gì ? 
- Bài toán yêu cầu chúng ta tính gì ? 
- GV nhận xét và cho điểm HS . 
Bài 3: Tìm số TBC của các số từ 1 – 9
4. Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài : Luyện tập. 
- HS đọc đề bài . 
- HS nối tiếp nhau phát biểu.
- 1 HS lên bảng làm. HS cả lớp làm vào giấy nháp.
- Nhận xét, chữa bài trên bảng.
- HS nối tiếp nhau trả lời câu hỏi.
- 2, 3 HSphát biểu. 
- HS đọc đề, trả lời câu hỏi.
-1 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào vở nháp. 
- Vài HS nêu. 
-3 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào vở.
* HS (K, G) làm thêm bài d.
- HS đọc đề bài, TLCH.
- Làm cá nhân vào vở.
* HS (K, G) làm bài.
Thứ hai, ngày 13 tháng 09 năm 2010. Tuần 5.
Lịch sử
NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ 
CỦA PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC
I. Mục tiêu:
- Biết thời gian đô hộ của phong kiến phương Bắc đối với nước ta: từ năm 179 TCN đến năm 938.
- Nêu đôi nét về đời sống cực nhục của nhân dân ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc.
II. Đồ dùng dạy học :
- GV: SGK + Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Oån định:
2. Kiểm tra: Nước Âu Lạc
- Thành tựu lớn nhất của người dân Âu Lạc là gì? 
- Người Lạc Việt & người Âu Việt có những điểm gì giống nhau?
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới: 
a. Hoạt động 1: Chính sách áp bức bóc lột của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta.
- GV đưa mỗi nhóm một bảng thống kê (để trống, chưa điền nội dung), yêu cầu các nhóm so sánh tình hình nước ta trước và sau khi bị phong kiến phương Bắc đô hộ.
- Theo dõi, giúp đỡ nhóm gặp khó khăn.
- GV nhận xét. 
b. Hoạt động 2: Các cuộc khởi nghĩa chống ách đô hộ của phong kiến phương bắc.
- GV đưa phiếu học tập (có ghi thời gian diễn ra các cuộc khởi nghĩa, cột các cuộc khởi nghĩa để trống).
- GV nhận xét tuyên dương.
4. Củng cố - Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị : Khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
- 2 HS trả lời.
- HS Làm việc nhóm 4.
- HS có nhiệm vụ điền nội dung vào các ô trống, sau đó các nhóm cử đại diện lên báo cáo kết quả làm việc.
- Nhận xét, bổ sung.
* HS(K, G) cần nói được nhân dân ta không cam chịu làm nô lệ.
- HS làm việc nhóm đôi.
- HS điền tên các cuộc khởi nghĩa sao cho phù hợp với thời gian diễn ra các cuộc khởi nghĩa .
- HS báo cáo kết quả làm việc của mình .
Thứ ba, ngày 14 tháng 09 năm 2010. Tuần 5.
Tập làm văn
VIẾT THƯ ( Kiểm tra viết )
I. Mục tiêu:
 - HS viết được một lá thư thăm hỏi, chúc mừng hoặc chia buồn đúng thể thức (đủ 3 phần : đầu thư , phần chính , phần cuối thư ) .
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Bảng phụ.
 - HS: 1 phong bì - tem.
III. Hoạt động dạy học: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1. Ổn định:
2. Kiểm tra: Tóm tắt truyện
- Thế nào là tóm tắt truyện ?
- Nêu cách tóm tắt một câu chuyện ?
- GV nhận xét.
3. Bài mới: 
a. Hướng dẫn viết thư.
- Cho HS đọc đề bài.
- Gợi ý cho HS nhớ lại những nội dung về va ... ng 09 năm 2010. Tuần 5.
Toán (ôn) 
LUYỆN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG
I. Mục tiêu:
- Rèn luyện kỹ năng chuyển đổi đơn vị đo khối lượng.
- HS thực hiện thành thạo cách chuyển đổi đơn vị đo khối lượng.
II. Chuẩn bị: 
- Hệ thống bài tập.	
III. Hoạt động dạy học: 
 GIÁO VIÊN
Bài 1. Khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: 20 tạ = ?
A. 200tấn B. 2 yến C. 200 kg D. 2tấn
- GV nhận xét, sửa bài.
Bài 2. Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
7 yến 6kg = .. kg 5 tấn = . tạ
2 tấn 600kg = . kg 2 tấn 17kg = . kg 13000kg = . tấn 130 tạ = . tấn
Bài 3. Tính:
a. 568g + 193g b. 498dag – 295dag
c. 362hg x 2 d. 516hg : 3
Bài 4. Có 5 gói kẹo loại 200g mỗi gói và 8 gói kẹo loại 250g mỗi gói. Hỏi có tất cả mấy ki-lô-gam kẹo?
* Củng cố - Dặn do:ø
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ bảng đơn vị đo khối lượng và cách đổi đơn vị đo khối lượng.
HỌC SINH
- 1, 2 HS nêu lại bảng đơn vị đo khối lượng. Cả lớp viết ra nháp. 
- HS nhẩm, nêu miệng KQ.
- Làm cá nhân vào vở, mỗi lượt 2 HS làm trên bảng lớp.
- Nhận xét, chữa bài.
- HS thực hiện các bước như BT2.
- HS (K, G) làm bài, sửa bài. 
Thứ năm, ngày 16 tháng 09 năm 2010. Tuần 5.
Tiếng Việt (ôn) 
LUYỆN ĐỌC – CHÍNH TẢ (NGHE – VIẾT)
I. Mục tiêu:
- Rèn luyện kỹ năng đọc diễn cảm, đọc phân biệt lời nhân vật cho HS.
- Luyện viết và trình bày bài CT Gà Trống và Cáo sạch sẽ. Biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát.
II. Chuẩn bị: 
- SGK.	
III. Hoạt động dạy học: 
 GIÁO VIÊN
1. HĐ 1: Luyện đọc diễn và học thuộc lòng.
 a. Bài Những hạt thóc giống.
- Nhận xét, HD HS đọc đúng nội dung từng đoạn, đọc thể hiện đúng lời của nhân vật trong bài.
- Tổ chức cho HS đọc bài theo cách phân vai (lời của người dẫn chuyện, lời của nhân vật Chôm, lời của nhà vua).
- Nhận xét, tuyên dương. 
b. Bài Gà Trống và Cáo.
- GV nhận xét, HD thêm.
- Tổ chức cho HS nhẩm HTL bài thơ.
2. HĐ 2: Chính tả (nghe – viết).
- Bài Gà Trống và Cáo.
- Lưu ý HS: Cách trình bày bài thơ thuộc thể thơ lục bát. Cách viết dấu “ “ và từ đứng sau dấu (:). Chữ viết phải đẹp, rõ ràng; trình bày sạch sẽ.
- GV đọc bài CT cho HS viết.
- GV chấm và chữa bài cho HS.
* Củng cố - Dặn do:ø
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà luyện đọc diễn cảm lại các bài văn, bài thơ đã học.
HỌC SINH
- 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài.
- 1 HS (K, G) đọc lại toàn bài. Nêu nội dung của bài.
- HS luyện đọc nhóm 3 người theo cách phân vai. 
- 2, 3 nhóm xung phong đọc trước lớp.
- 1 HS (K, G) đọc lại toàn bài.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc bài (2, 3 lượt).
- HS xung phong HTL bài thơ.
- 1 HS đọc lại bài CT cần viết.
- HS viết nháp các từ cần lưu ý.
- 1, 2 HS phát âm.
- HS viết bài vào vở.
- Từng cặp đổi vở nhau soát lỗi.
- HS tự sửa lỗi sai (nếu có).
Thứ năm, ngày 16 tháng 09 năm 2010. Tuần 5.
Tự chọn
 LỊCH SỬ (ôn)
I. Mục tiêu:
- Củng cố khắc sâu hiểu biết của HS về sự ra đời cũng như các đặc điểm của nhà nước Văn Lang và Aâu Lạc.
II. Chuẩn bị: 
- Câu hỏi luyện tập. 	
III. Hoạt động dạy học: 
 GIÁO VIÊN
- Tổ chức cho HS ôn tập theo hệ thống các câu hỏi và bài tập sau:
1. Nước Văn Lang ra đời vào thời gian nào dưới đây?
a) 2000 năm trước.
b) Khoảng năm 700 TCN.
c) Khoảng năm 300 TCN.
d) Khoảng đầu thế kỉ I.
2. Kinh đô nước Văn Lang đặt ở đâu trong những địa danh dưới đây?
a) Lâm Thao (Phú Thọ).
b) Mê Linh (Vĩnh Phúc).
c) Phong Châu (Phú Thọ).
d) Ba Vì (Hà Tây).
3. Em hãy nêu một số nét về cuộc sống của người Lạc Việt.
4. Em biết những tục lệ nào của người Lạc Việt còn tồn tại đến ngày nay?
5. Nước Aâu Lạc ra đời trong hoàn cảnh nào?
6. Nêu những điểm giống nhau về cuộc sống của người Lạc Việt và người Aâu Việt.
7. Vì sao Aâu Lạc rơi vào ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc?
* Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà xem lại nội dung các bài lịch sử vừa ôn.
HỌC SINH
- HS thực hành cá nhân bài 1, 2. Nêu kết quả.
- Nhận xét.
- HS làm việc nhóm 4.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm khác theo dõi, nhận xét hoặc bổ sung.
Thứ sáu, ngày 17 tháng 09 năm 2010. Tuần 5.
Toán (ôn) 
LUYỆN TẬP: TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG.
I. Mục tiêu:
- Rèn luyện kỹ năng tính trung bình cộng của nhiều số và giải các bài toán về tìm số trung bình cộng.
II. Chuẩn bị: 
- Hệ thống bài tập.	
III. Hoạt động dạy học: 
GIÁO VIÊN
Bài 1. Tìm số trung bình cộng của các số sau: 26; 18; 32; 56.
Bài 2. Nối số trung bình cộng đúng với các số:
47; 53; 36; 52
261
52; 54; 56; 58; 60; 62
57
235; 428; 120
55
51; 53; 55; 57; 59
47
Bài 3. Một cửa hàng ngày thứ nhất bán được 20 tạ gạo, ngày thứ hai bán được gấp 2 lần số gạo bán trong ngày thứ nhất. Hỏi trung bình mỗi ngày cửa hàng đó đã bán được bao nhiêu tạ gạo? 
Bài 4. Một ô tô giờ thứ nhất chạy được 49km, giờ thứ hai chạy được 53km, giờ thứ ba chạy bằng 1/3 quãng đường trong 2 giờ đầu cộng thêm 5km. Hỏi trung bình mỗi giờ ô tô đó chạy được bao nhiêu ki-lô-mét?
* Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ cách tìm số trung bình cộng của nhiều số.
HỌC SINH
- 1, 2 HS nêu cách tìm số trung bình cộng của nhiều số. - Cả lớp làm cá nhân bài tập 1, 2, 3. 
- 1 HS lên bảng làm bài 1.
- 4 HS nối tiếp nhau sửa bài 2 trên bảng lớp.
- Nhận xét, chữa bài.
- 1 HS lên bảng giải bài 3.
- HS (K, G) làm bài, sửa bài. 
Thứ sáu, ngày 17 tháng 09 năm 2010. Tuần 5.
Nha học đường
BÀI 3: NGUYÊN NHÂN VIÊM NƯỚU – CÁCH DỰ PHÒNG.
I. Mục đích : 
- Giúp các em HS biết được lí do tại sao nướu răng của mình bị viêm và biết cách phòng ngừa viêm nướu.
II. Chuẩn bị : 
- GV : Tranh minh hoạ, mô hình răng .
- HS : Xem trước bài “Nguyên nhân viêm nướu ..”.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Hoạt động khởi động :
- Kiểm tra bài cũ: GV Hỏi :
 + Nêu thói quen xấu gây hô răng và hàm ?
 + Nêu thói quen xấu gây móm răng, hàm?
- GV nhận xét .
- Giới thiệu bài: Nguyên nhân viêm ..
2. Các hoạt động chính :
* Hoạt động 1: Tìm hiểu bài.
- GV cho HS quan sát các tranh minh hoạ và mô hình răng .
- Cho HS thảo luận nhóm câu hỏi : 
 + Vì sao nướu răng bị sưng ?
 + Nếu không điều trị sớm, hậu quả sẽ ra sao?
- GV nhận xét - kết luận:
+ Do không chải răng sau khi ăn,Vi khuẩn sẽ lên men, thức ăn tạo ra axít gây lổ sâu trên răng và vi khuẩn sẽ tiết ra chất độc làm nướu bị sưng.
+ Răng lung lay sẽ nhổ .
- Hỏi: Em phải làm gì để không bị viêm nướu ?
- GV nhận xét –Kết luận:
+ Chải răng kĩ sau khi ăn, ăn những thức ăn hay thức uống tốt cho răng nướu .
* Hoạt động 2: Hướng dẫn rút ra bài học.
- GV đặt câu hỏi gợi ý để rút ra bài học .
* Hoạt động 3 : Trò chơi. 
- GV cho HS chơi trò chơi thi đua nêu cách phòng tránh bị viêm nướu?
- GV nhận xét –Tuyên dương nhóm thắng cuộc. 
3. Hoạt động nối tiếp :
- Gọi HS nêu lại ghi nhớ .
- Giáo dục.
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài: “Phương pháp chải răng – thực hành”.
-HS Hát.
- 2, 3 HS trả lời. Cả lớp theo dõi nhận xét .
- HS lắng nghe .
- HS quan sát –Nhận xét .
- HS thảo luận nhóm 4 .
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận .
- HS nhận xét .
- HS lắng nghe.
-HS trả lời –nhận xét.
- HS đọc ghi nhớ.
- Đại diện các nhóm tham gia chơi trò chơi .
- HS nhận xét .
- HS nêu ghi nhớ .
NHA HỌC ĐƯỜNG : BÀI 4 –PHƯƠNG PHÁP CHẢI RĂNG –THỰC HÀNH
I/ Mục đích : Giúp HS nắm vững từng bước thực hành chải răng đúng phương pháp để đề phòng bệnh viêm nướu và sâu răng .
II/ Chuẩn bị : 
 *GV : Bàn chải ,mô hình răng .
 *HS : bàn chải , ca đựng nước ,kem chải răng .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Hoạt động khởi động :
-Hát .
-Kiểm tra bài cũ : nguyên nhân viêm nướu.
 Hỏi : 
 +Vì sao nướu răng bị sưng ?
 +Em phải làm gì để không bị viêm nướu ?
-GV nhận xét .
-Giới thiệu bài : PHƯƠNG PHÁP CHẢI RĂNG .
2/ Các hoạt động chính :
*Hoạt động 1 : Tìm hiểu bài
-Gọi HS đọc bài 
-GV cho HS quan sát các tranh minh hoạ .
-Cho HS thảo luận nhóm câu hỏi : 
 +Chải răng khi nào ?
 +Chải răng đúng phương pháp giúp em những gì ?
GV nhận xét - kết luận :
+Sau khi ăn ,sau khi thức dậy ,trước khi ngủ dậy .
+Phòng ngừa hữu hiệu bệnh viêm nướu và sâu răng .
-Hỏi : 
 +Chải mặt ngoài ,mặt trong như thế nào ?
 +Chải mặt nhai như thế nào ?
-GV nhận xét –Kết luận :
+Đặt bàn chải với lông nghiêng so với mặt ngoài răng (300 - 450 ).Eùp nhẹ lông ,vừa rung vừa di xuống hay lên mặt nhai của răng.
Lặp lại 6-10 lần ở từng đoạn đến đoạn kế tiếp .
+Chải với động tác tới lui .
*Hoạt động 2:Hướng dẫn rút ra bài học .
-GV đặt câu hỏi gợi ý để rút ra bài học .
* Hoạt động 3 : trò chơi 
-GV cho HS chơi trò chơi thi đua nêu cách chải răng đúng cách ?
-GV nhận xét –Tuyên dương nhóm thắng cuộc 3/ Hoạt động nối tiếp :
-Gọi HS nêu lại ghi nhớ .
-Giáo dục
-Nhận xét tiết học .
-Về nhà thực hành chải răng đúng phương pháp .
-HS trả lời – Nhận xét .
-HS lắng nghe .
-HS đọc –Lắng nghe .
-HS quan sát –Nhận xét .
-HS thảo luận nhóm 4 .
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận .
-HS nhận xét .
-HS lắng nghe .
-HS trả lời –nhận xét .
-HS lắng nghe .
-Hs đọc ghi nhớ .
-Đại diện các nhóm tham gia chơi trò chơi .
-HS nhận xét .
-Hs nêu ghi nhớ .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_5_nam_hoc_2010_2011_ban_tong_hop_2_cot.doc