Giáo án Khối 4 - Tuần 5 - Năm học 2012-2013 (Bản đẹp 2 cột)

Giáo án Khối 4 - Tuần 5 - Năm học 2012-2013 (Bản đẹp 2 cột)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp HS biết ;

 - Số ngày của từng tháng trong năm, của năm nhuận và năm không nhuận.

 - Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây.

2.Kĩ năng : Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào.

3.Thái độ: Giáo dục cho HS tính tích cực trong học tập.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Tranh đồng hồ SGK, bảng con.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS thực hiện ở bảng lớp, cả lớp làm bài vào bảng con:

 512 phút = . . giờ =. . . giây, 1/3 ngày=. . .giờ

 8 phút 42 giây = . . . giây, 1/3 giờ =. . . phút

 360 giây =. . . phút, 1/10 thế kỉ =. . .năm

 - Cùng HS nhận xét, đánh giá.

3. Bài mới:

3.1.Giới thiệu bài: nêu mục tiêu của bài học .

3.2.Phát triển bài:

 

doc 33 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 371Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 5 - Năm học 2012-2013 (Bản đẹp 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 5
	 Thứ hai ngày 24 tháng 9 năm 2012.
	 Tập đọc:
Tiết 9: NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG
I. MỤC TIÊU: 
1.Kiến thức: Giúp HS hiểu các từ ở chú giải SGK qua đó thấy được: truyện ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật.
2.Kĩ năng: HS biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện.
3.Thái độ : Giáo dục đức tính trung thực cho HS.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Tranh minh họa SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định tổ chức :
2.Kiểm tra bài cũ: - 2 HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi bài Tre Việt Nam.
 - Cùng HS nhận xét, đánh giá.
3.Bài mới:
3.1.Giới thiệu bài: - Tranh minh họa SGK.
3.2. Phát triển bài:
* HĐ1: Luyện đọc.
- HDHS đọc bài.
- GVHD giọng đọc chung.
- Theo dõi kết hợp luyện đọc.
- Cùng HS xác định 4 đoạn của bài 
 + Đoạn 1 : từ đầu đến trừng phạt.
 + Đoạn 2 : tiếp đến nảy mầm được .
 + Đoạn 3 : tiếp đến thóc giống của ta.
 + Đoạn 4 : Còn lại.
- Theo dõi, luyện đọc câu, sửa cách đọc đúng.
- GV đọc mẫu - lưu ý giọng đọc.
* HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- 1 HS đọc bài.
- HS chia đoạn(4 đoạn).
- HS đọc nối tiếp đoạn 2 lượt, kết hợp đọc các từ ở chú giải SGK.
- Đọc bài trong nhóm.
- Cả lớp đọc thầm, theo dõi SGK.
- YCHS đọc thầm toàn bài và trả lời các câu hỏi trong SGK.
- HS đọc thầm toàn bài và trả lời các câu hỏi trong SGK.
 + Nhà Vua chọn người như thế nào để truyền ngôi?
+ Nhà Vua làm cách nào để tìm được người trung thực?
- Người trung thực.
- Vua phát cho mỗi người dân....bị trừng phạt.
+ Thóc đã luộc chín còn nảy mầm được không?
- Không .
 + Nhà Vua có mưu kế gì trong việc này?
+ Đoạn 1 ý nói gì?
+ Theo lệnh Vua, chú bé Chôm đã làm gì? Kết quả ra sao?
- Tìm xem ai là người trung thực, ai là người mong làm đẹp lòng Vua, tham chức. 
* Nhà Vua chọn người trung thực để nối ngôi.
- Chôm gieo trồng, dốc công chăm sóc mà thóc vẫn chẳng nảy mầm.
+ Đến kì nộp thóc cho Vua chuyện gì đã xảy ra?
- Mọi người nô nức.... thóc nảy mầm 
được.
+ Hành động của cậu bé Chôm có gì khác mọi người?
+ Thái độ của mọi người như thế nào khi nghe Chôm nói?
+ Nhà Vua đã nói như thế nào?
+ Nhà Vua khen ngợi cậu bé Chôm những gì?
+ Chôm được hưởng những gì do đức tính thật thà, dũng cảm của mình?
+ Theo em vì sao người trung thực là 
người đáng quý?
- Chôm: dũng cảm dám nói sự thật, mọi người không dám trái lệnh.
- .....Sững sờ, ngạc nhiên, lo lắng, sợ Chôm bị trừng phạt.
- Trước khi phát thóc giống .... của ta.
- Trung thực, dũng cảm.
- Được Vua truyền ngôi và trở thành ông Vua hiền minh.
- HS trả lời theo ý hiểu.
+ Đoạn 2, 3, 4 nói lên điều gì?
- Cậu bé Chôm là người trung thực dám nói lên sự thật.
+ Câu chuyện ca ngợi Chôm là cậu bé như thế nào? 
* ND: Truyện ca ngợi cậu bé Chôm là người trung thực.
* HĐ3 : Đọc diễn cảm.
- Cùng HS lựa chọn đoạn văn đọc diễn cảm.
- Tổ chức cho HS đọc phân vai.
- Cùng HS nhận xét, đánh giá.
- 2, 3 HS nêu ý kiến.
- HS thực hiện.
4.Củng cố: + Em thích nhất chi tiết nào trong truyện ? Vì sao ? 
 + Theo em đức tính quý nhất ở cậu bé Chôm là gì ?
5. Dặn dò: - Nhắc nhở HS luyện đọc, chú ý cách tả tính cách nhân vật có tính trung thực.
Toán:
Tiết 21: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: Giúp HS biết ;
 - Số ngày của từng tháng trong năm, của năm nhuận và năm không nhuận.
 - Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây.
2.Kĩ năng : Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào.
3.Thái độ: Giáo dục cho HS tính tích cực trong học tập.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Tranh đồng hồ SGK, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS thực hiện ở bảng lớp, cả lớp làm bài vào bảng con:
 512 phút = . . giờ =. . . giây, 1/3 ngày=. . .giờ
 8 phút 42 giây = . . . giây, 1/3 giờ =. . . phút
 360 giây =. . . phút, 1/10 thế kỉ =. . .năm
 - Cùng HS nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: 
3.1.Giới thiệu bài: nêu mục tiêu của bài học .
3.2.Phát triển bài:
 Bài 1: Nhận biết số ngày trong từng tháng của 1 năm, số ngày trong 1 năm: 
a. HDHS nhớ số ngày trong từng tháng dựa vào các mu của nắm tay.
b. số ngày trong năm
+ Năm nhuận tháng 2 có: 29 ngày.
+ Năm thường tháng 2 có: 28 ngày
Bài 2: 
- HDHS đọc, hiểu yêu cầu bài tập.
Bài 3: 
- HDHS hiểu yêu cầu bài tập.
- Cùng HS nhận xét, đánh giá.
Bài 4: 
- HDHSđọc, hiểu yêu cầu bài tập.
- Cùng HS thống nhất kết quả. 
 Nam chạy phút = 15 giây.
 Bình chạy phót = 12 gi©y.
VËy B×nh ch¹y nhanh h¬n Nam vµ h¬n
 15 - 12 = 3 gi©y.
Bµi 5: 
- Gióp HS hiÓu yªu cÇu bµi tËp .
- Cïng HS thèng nhÊt kÕt qu¶:
 a, 8 giê 40 phót. b, 5008 g.
- HS ®äc yªu cÇu tù lµm bµi vµo vë nh¸p.
- 1 HS lªn b¶ng lµm bµi.
+ Th¸ng 30 ngµy: T 4, 6, 9, 11.
+ Th¸ng 31 ngµy : T 1, 3 ,5 ,7 ,8, 10, 12.
+ Th¸ng 2 cã 28 hoÆc 29 ngµy.
+ N¨m nhuËn 366 ngµy.
+ N¨m th­êng 365 ngµy.
- HS ®äc, hiểu yêu cầu của bài. 
- C¶ líp lµm bµi vµo vë. 
- 3HS chữa bài trên bảng líp.
- §æi vë theo cÆp ch÷a bµi.
- HS ®äc vµ nªu yªu cÇu bµi tËp.
- Trao ®æi theo cÆp.
- §¹i diÖn 3 cÆp tr×nh bµy.
- HS ®äc yêu cầu của bài.
- HS ®äc, hiểu yêu cầu của bài.
- Nh×n h×nh vÏ ë SGK tr¶ lêi.
	 4. Củng cố: - Cùng HS hệ thống nội dung giờ học .
	 - Nhận xét giờ học.
	5. Dặn dò: - Nhắc nhở HS hoàn thành bài ở VBT.
 - Ôn lại cách thực hiện phép cộng, ôn lại các bảng chia.
	__________________________________
Đạo đức:
Tiết 5: BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN 
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: Giúp HS biết được: Trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
2. Kĩ năng: HS bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác.
3. Thái độ: - Biết lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - SGK, VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ: + Khi gặp khó khăn trong học tập chúng ta nên làm gì ?
 + Trước khó khăn của bạn bè, chúng ta có thể làm gì ?
3. Bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài: - HS hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết .
3.2. Phát triển bài:
* HĐ1: Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến 
- YCHS quan sát tranh trang 8 SGK.
- HS quan sát và đưa ra nhận xét về nội dung bức tranh.
+ Ý kiÕn cña c¸c b¹n vÒ néi dung bøc tranh cã gièng nhau kh«ng?
- Kh«ng
KL: Mỗi người có thể có ý kiến, nhận xét khác nhau về cùng 1 sự vật.
- Thảo luận nhóm tình huống SGK.
- Cùng HS thống nhất các ý kiến.
- 2 HS đọc tình huống ở SGK, cả lớp đọc thầm.
- Trao đổi theo cặp.
- 4 cặp trả lời và bổ sung.
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu các em không 
được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến bản thân, đến lớp em? 
- Cá nhân suy nghĩ, 3 đại diện trả lời và bổ sung.
KL: Quyền bày tỏ ý kiến của trẻ em.
* HĐ 2: Thực hành.
 Bài 1: 
- HDHS đọc, hiểu yêu cầu của bài tập.
- HS đọc và nêu yêu cầu bài tập.
- HS thảo luận theo cặp.
- Cùng HS thống nhất các ý kiến:
 + Việc làm của Dung là đúng.
 + Việc làm của Hồng, Khánh là sai.
- Báo cáo kết quả.
Bài 2: Phổ biến cho HS cách bày tỏ ý kiến 
- GV nêu lần lượt các tình huống
- Cùng HS thống nhất và kết luận ; 
 + Ý kiến đúng: (a), (b), (c), (d)
 + Ý kiÕn sai (®)
- HS bµy tá ý kiÕn và gi¶i thÝch lÝ do. 
+ TrÎ em cã quyÒn h¹n g× trong häc tËp vµ trong cuéc sèng h»ng ngµy ?
- Cïng HS thèng nhÊt vµ kÕt luËn:
* TrÎ em cã quyÒn bµy tá ý kiÕn, l¾ng nghe, t«n träng ý kiÕn kh¸c, ý kiÕn phï hîp víi hoµn c¶nh.
- Trao ®æi theo cÆp.
- 3 ®¹i diÖn tr¶ lêi vµ bæ sung.
	4. Củng cố: - Nhận xét giờ học.
	- 1 HS đọc rõ ràng bài học, cả lớp đọc thầm.
	5. Dặn dò: Nhắc nhở HS chuẩn bị cho giờ học tới.
Lịch sử:
Tiết 5: NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA CÁC 
 TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC 
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: - HS biết được thời gian đô hộ của phong kiến phương bắcđối với nước ta từ năm 179 TCN đến năm 938.
 - Nêu đôi nét về đời sống cực nhục của nhân dân ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc (một vài điểm chính, sơ giản về việc nhân dân ta phải cống nạp những sản vật quí, đi lao dịch, bị cường bức theo phong tục của người Hán): 
 + Nhân dân ta phải cống nạp các sản vật quý.
 + Bọn đô hộ đưa người Hán sang ở lẫn với nhân dân ta, bắt nhân dân ta phải học chữ Hán, sống theo phong tục của người Hán.
2. Kĩ năng: Nhận thấy tinh thần yêu nước chiến thắng giặc xâm lược của cha ông ta. 
3.Thái độ: Giáo dục cho HS lòng tự hào về truyền thống anh hùng của dân tộc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bảng phụ, VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ: + Vì sao nước Âu Lạc bị Triệu Đà xâm chiếm ?
 + Nguyên nhân dẫn đến nước Âu Lạc bị giặc đô hộ là gì ?
3.Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: Nêu vấn đề qua bài cũ để giới thiệu.
3.2. Phát triển bài :
* HĐ1: Nước ta trước và sau khi bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ:
- Bảng phụ.
 T. Gian
Các mặt
Trước năm
179 TCN
Từ 179 TCN
đến năm 938
Chủ quyền
Là 1 nước độc lập
Trở thành quận huyện của phong kiến phương Bắc.
Kinh tế
Độc lập và tự chủ.
Bị phụ thuộc
Văn hoá
Có phong tục tập quán riêng
Phải theo phong tục người Hán, nhưng nhân dân ta vẫn giữ phong tục
 + Năm 179 khi mới thành lập nước ta là một nước như thế nào ?
 + Sau khi mất nước Văn Lang nước ta như thế nào ?
- Cùng HS thống nhất ý kiến và kết luận.
* HĐ2: Chính sách áp bức bóc lột của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta:
+ Sau khi thôn tính được nước ta các triều đại phong kiến phương Bắc đã thi hành những chính sách áp bức bóc lột nào đối với nhân dân ta?
- Cùng HS thống nhất ý kiến, giúp HS hiểu rõ mối nguy hiểm không lường trước khi dân ta phải lên rừng, xuống biển.
*HĐ3: Các cuộc khởi nghĩa chống tội ác của giặc phong kiến phương Bắc:
+ Nhân dân ta đã phản ứng ra sao? 
+ Từ năm 179 trước công nguyên đến năm 938 nhân dân ta đã có bao nhiêu cuộc khởi nghĩa lớn chống lại ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc .
 + Mở đầu cho các cuộc khởi nghĩa ấy là khởi nghĩa nào?
 + Kết thúc là cuộc khởi nghĩa nào?
 + Khởi nghĩa Ngô Quyền có ý nghĩa gì?
- Cùng HS thống nhất và kết luận : Nhân dân ta có lòng nồng nàn yêu nước, quyết tâm bền chí đánh giặc, giữ nước.
- Cả lớp theo dõi và đọc thầm ở bảng phụ.
- 2 đại diện trả lời và bổ sung.
- 1HS đọc ở SGK, cả lớp đọc thầm( từ đầu ... người Hán).
- Trao đổi theo cặp, thống nhất ý kiến.
- Hoàn thành bài 1 ở VBT.
- 3 đại diện trả lời và bổ sung.
- Cả lớp đọc thầm phần còn lại ở SGK .
- Hoàn thành bài 2 và 3 ở VBT.
- 5 em trả lời ...  học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Bảng lớp( bài thơ để nhận xét), VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. æn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Kiểm tra 2 HS làm lại bài tập 1, 2 tiết trước (Trung thực - Tự trọng )
3.Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu giờ học.
3.2.Phát triển bài:
* HĐ1 : Nhận xét.
Bài tập 1: 
- HDHS đọc, tìm các từ chỉ sự vật trong đoạn thơ.
- HDHS đọc từng câu thơ, gạch dưới các từ chỉ sự vật của từng câu.
- HS đọc nội dung bài tập1, cả lớp đọc thầm.
- HS trao đổi, thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày. 
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
- Nhóm khác nhận xét
Bài tập 2: Xếp các từ em mới tìm được vào nhóm thích hợp.
- Cách làm tương tự bài tập1
- Từ chỉ người:
- Ông cha, cha ông.
- Từ chỉ vật:
- Sông, dừa, chân trời.
 - Từ chỉ hiện tượng:
- Mưa , nắng.
* HĐ2: Ghi nhớ.
+ Danh từ là gì?
- 2 HS đọc ghi nhớ (SGK).
* HĐ3: Luyện tập .
- YCHS tìm danh từ và đặt câu với một danh từ vừa tìm được.
- HS nối tiếp nhau nêu.
- HS làm bài tập vào vở bài tập.
 4.Củng cố: Nhận xét giờ học.
	 5. Dặn dò: Nhắc nhở HS tìm thêm các ví dụ về danh từ rồi đặt câu.
¤n to¸n
LuyÖn tËp
* GVHDHS lµm bµi tập 1,2,3,4, trang 33 s¸ch thùc hµnh TiÕng ViÖt vµ To¸n – tËp 1.
¤n to¸n
LuyÖn tËp
* GVHDHS lµm bµi tập 1,2,3, trang 34,35 s¸ch thùc hµnh TiÕng ViÖt vµ To¸n 4 – tËp 1.
¤n tËp lµm v¨n
XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN
 * GVHDHS lµm bµi tËp 1,2, 3 cña tiÕt 2- trang 24, 25 s¸ch thùc hµnh TiÕng ViÖt vµ To¸n 4 – tËp 1.
Bµi 1: Tìm những đoạn văn trong truyện Đồng tiền vàng ứng với các nội dung.
Bµi 2: Điền các câu đã cho vào chỗ trống thích hợp để hoàn thành truyện.
Bài 3: Xác định 4 đoạn trong truyện Lời thề. Tóm tắt nội dung mỗi đoạn bằng một câu. 
Thứ sáu ngày 28 tháng 9 năm 2012.
	Toán:
Tiết 25: BIỂU ĐỒ
I.MỤC TIÊU: 
1.Kiến thức : Giúp HS nhận biết biểu đồ cột.
2. Kĩ năng: Biết đọc một số thông tin trên biểu đồ cột.
3.Thái độ : Giáo dục HS tính tích cực trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Biểu đồ cột về số chuột 4 thôn đã diệt được ở SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
+ Biểu đồ số thóc gia đình bác Hà đã thu hoạch, giúp em nhận biết số thóc đã thu hoạch trong những năm nào của gia đình Bác Hà ? 
3.Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2.Phát triển bài:
*HĐ1: Làm quen với biểu đồ cột.
- YCHS mở SGK quan sát về biểu đồ số chuột của 4 thôn đã diệt và giới thiệu biểu đồ hình cột:
 + Biểu đồ có mấy cột? 
 + Dưới chân của các cột ghi gì?
 + Trục bên trái của biểu đồ ghi gì?
 + Số được ghi trên đầu mỗi cột là gì?
* HĐ2: HDHS đọc biểu đồ.
+ Biểu đồ biểu diễn số chuột đã diệt được của những thôn nào?
+ Hãy chỉ trên biểu đồ cột biểu diễn số chuột đã diệt được của từng thôn?
+ Thôn đông diệt được bao nhiêu chuột? Vì sao em biết?
+ Hãy nêu số chuột đã diệt được của thôn Trung, Đoài, Thượng?
+ Số chuột nhiều hay ít được biểu diễn 
tương ứng với số cột ntn?
 + Thôn nào diệt được nhiều chuột nhất, thôn nào diệt được ít chuột nhất?
 + Cả 4 thôn diệt được bao nhiêu con chuột? 
 + Thôn Đoài diệt được nhiều hơn thôn Đông bao nhiêu con?
+ Thôn Trung diệt ít hơn thôn Thượng bao nhiêu con?
+ Có mấy thôn diệt được trên 2000 con? Đó là những thôn nào?
HĐ3: Thực hành.
Bài 1: 
 - YCHS đọc biểu đồ hình cột để điền vào chỗ chấm.
- Cùng HS nhận xét, thống nhất kết quả.
Bài 2: 
- HS dựa vào biểu đồ để làm bài.
- GV nhận xét.
- HS quan sát biểu đồ:
- Biểu đồ có bốn cột.
- Ghi tên của 4 thôn.
- Ghi số chuột đã diệt.
- Là số con chuột được biểu diễn ở cột đó.
- Của 4 thôn: Đông, Đoài, Trung, 
Thượng.
- 2 HS lên chỉ trên biểu đồ.
- Được 2 nghìn con chuột. Vì trên đỉnh cột biểu diễn số chuột đã diệt được có số 2000.
- HS nêu: 
- Cột cao biểu diễn số lượng nhiều hơn, cột thấp biểu diễn số lượng ít hơn.
- Thôn Thượng diệt được nhiều nhất, thôn Trung diệt được ít nhất
2000 + 2200 + 1600 + 2750 = 8550(con)
 2200 - 2000 = 200(con)
 2750 - 1600 = 1150 (con)
- Có 2 thôn: thôn Đoài và thôn Thượng.
- HS đọc và quan sát biểu đồ.
- HS làm bài theo nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS xác định yêu cầu.
- HS cả lớp quan sát biểu đồ ở SGK và làm ý a của bài vào vở, HSK,G làm cả bài.
- HS lần lượt nêu bài làm.
- Lớp nhận xét.
4.Củng cố: + Tại sao lại gọi là biểu đồ hình cột?
 - Nhận xét giờ học.
5.Dặn dò: - Nhắc nhở HS ôn lại cả 2 bài về biểu đồ để chuẩn bị cho tiết học sau.
Tập làm văn:
Tiết 10: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN 
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: Giúp HS có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện.
2.Kĩ năng: Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện.
3.Thái độ: Giáo dục cho HS tính chịu khó, tích cực trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ: + Cốt truyện có mấy phần ? Đó là những phần nào ?
3.Bài mới:
3.1.Giới thiệu bài: Nêu vấn đề qua kiểm tra bài cũ để giới thiệu.
3.2. Phát triển bài:
* HĐ1: Nhận xét .
Bài tập 1, 2:
- HDHS hiểu yêu cầu bài 1, 2 .
- HS đọc, hiểu yêu cầu của bài. 
- HDHS làm bài tập
- Đọc thầm truyện Những hạt thóc giống
- Trao đổi theo cặp, thống nhất ý kiến.
- Hoàn thành bài 1a, b ở VBT.
a, Nêu những sự việc tạo thành cốt truyện Những hạt thóc giống .
- HS nêu các sự việc (nhận xét).
b, Mỗi sự việc được kể trong đoạn văn nào?
- Cùng HS thống nhất ý kiến.
- Sự việc chính kể ở 4 đoạn.
+ Dấu hiệu nào giúp em nhận ra chỗ mở đầu và kết thúc đoạn văn?
- Chỗ mở đầu đoạn văn là chỗ đầu dòng, viết lùi vào 1 ô.
- Chỗ kết thúc đoạn văn là dấu chấm hết.
 + Em có nhận xét gì về dấu hiệu này ở đoạn hai?
- Kết thúc lời thoại cũng viết xuống dòng nhưng không phải là đoạn văn.
* Lưu ý: Có khi xuống dòng vẫn chưa kết thúc đoạn văn (VD: đoạn 2 chuyện Những hạt thóc giống có mấy lời thoại...)
- Xuống dòng.
Bài tập3: Từ hai bài tập trên, hãy rút ra nhận xét.
a, Mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện kể điều gì?
- Xác định yêu cầu.
- Kể 1 sự việc trong một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện
b, Đoạn văn được nhận ra nhờ dấu hiệu nào?
- Hết một đoạn văn, cần chấm xuống dòng.
* HĐ2: Ghi nhớ (SGK)
- 2 HS đọc ghi nhớ ở SGK, cả lớp theo dõi.
* HĐ3:Luyện tập.
- Luyện viết đoạn văn còn thiếu theo cốt truyện Hai mẹ con và bà tiên.
- 2 HS đọc nội dung bài tập.
+ Đoạn văn nào đã được viết hoàn chỉnh?
- Đoạn1, đoạn 2.
+ Đoạn văn nào cần viết?
- Đoạn 3.
+ Ba đoạn văn này có chủ đề gì?
- Một em bé hiếu thảo, thật thà và trung thực
- HS suy nghĩ, tưởng tượng để viết phần bổ sung.
- Cùng HS nhận xét, khen ngợi và cho điểm HS làm tốt.
- 1 số HS đọc nối tiếp kết quả bài làm.
4. Củng cố: Nhận xét giờ học.
5.Dặn dò: Nhắc nhở HS thuộc phần Ghi nhớ để vận dụng viết và thể hiện giọng trong bài văn kể chuyện.
Khoa học:
Tiết 10: ĂN NHIỀU RAU VÀ QUẢ CHÍN	 
 SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH VÀ AN TOÀN
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: Giúp HS ;
 - Biết được hằng ngày cần ăn nhiều rau và quả chín, sự dụng thực phẩm sạch và an toàn.
 - Nêu được: Một số tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn (Giữ được chất dinh dưỡng; được nuôi, trồng, bảo quản và chế biến hợp vệ sinh; không bị nhiểm khuẩn, hóa chất, không gây độc hại hoặc gây hại lâu dài cho sức khỏe con người).
2. Kĩ năng: Có thói quen thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm(chọn thức ăn tươi, sạch, có giá trị dinh dưỡng, không có màu sắc, mùi vị lạ; dùng nước sạch để rửa thực phẩm, dụng cụ và để nấu ăn; nấu chín thức ăn, nấu xong nên ăn ngay; bảo quản đúng cách những thức ăn chưa dùng hết).
3. Thái độ : Có ý thức sử dụng thực phẩm sạch và an toàn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - Hình ảnh minh họa SGK, VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
1. Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ: 
 - Vì sao cần ăn phối hợp chất béo động vật và thực vật?
 - Vì sao cần phải ăn muối i-ốt và không nên ăn mặn?
3.Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: Nêu vấn đề qua câu hát " đứng bên sông kìa trông... "
3.2. Phát triển bài:
 * HĐ1: Ích lợi của việc ăn rau quả chín h hằng ngày.
 - *HDHS thảo luận:
+ Em cảm thấy thế nào nếu vài ngày không ăn rau?
+ Ăn rau và quả chín hàng ngày có lợi ích gì?
 - Nhận xét, tuyên dương.
- GV kết luận.
HĐ2: Trò chơi: Đi chợ mua hàng
- GV chia lớp thành 3tổ.
 - Sau 5 phút các đội giới thiệu hàng hoá.
- Cùng HS nhận xét, đánh giá.
HĐ3: Các cách thực hiện an toàn vệ sinh thực phẩm:
- YCHS thảo luận nhóm.
 - GV gọi các nhóm trình bày:
 + Hãy nêu cách chọn thức ăn tươi sạch?
+ Làm thế nào để nhận ra rau, thịt cá đã ôi ?
+ Khi mua đồ hộp em cần chú ý điều gì?
+ Vì sao không nên dùng thực phẩm có màu sắc và mùi vị lạ?
+ Tại sao phải ăn thức ăn ngay sau khi nấu xong?
- HS thảo luận theo cặp trả lời câu hỏi:
-... em thấy người mệt mỏi, khó chịu, không đi vệ sinh được.
-...chống táo bón, đủ các chất vi-ta- min, đẹp da, ngon miệng.
- - HS trình bày.
- Các đội quan sát hình ảnh SGK.
- Liệt kê tên hàng hoá định mua ở bảng cho là sạch và an toàn .
- Đại diện 3 tổ trình bày.
- HS thảo luận nhóm.
- Là thức ăn có gía trị dinh dưỡng, không bị ôi thiu, úa, mốc. . .
- Rau mềm, nhũn, có màu hơi vàng, thịt thâm có mùi lạ. không dính là thịt dễ bị ôi thiu.
- Chú ý: hạn sử dụng
- Có thể đã bị nhiểm hoá chất của phẩm màu...
- Đảm bảo nóng sốt, ngon miệng, chưa bị vi khuẩn làm hỏng.
4. Củng cố: - 1 HS đọc lại nội dung bài học ở SGK.
5.Dặn dò: - Nhắc nhở HS học bài.
 - Vận dụng hiểu biết vào sinh hoạt cuộc sống hằng ngày, nhắc mọi cùng thực hiện tốt, liên hệ với việc ăn quà, mua quà trước cổng trường...
	 Sinh hoạt
NhËn xÐt tuÇn 5
1. H¹nh kiÓm:
 - Nh×n chung c¸c em ®Òu ngoan ngo·n, lÔ phÐp
 - Trong líp ®oµn kÕt, gióp ®ì lÉn nhau.
 - Kh«ng cã hiÖn t­îng vi ph¹m ®¹o ®øc x¶y ra.
2. Häc tËp:
 - C¸c em ®· chuÈn bÞ khá ®Çy ®ñ s¸ch, vë vµ ®å dïng häc tËp.
 - Trong líp chó ý nghe gi¶ng.
 - Häc bµi vµ lµm bµi tËp t­¬ng ®èi ®Çy ®ñ.
 - CÇn nh¾c nhë: ch­a chÞu khã làm, viÕt bµi, cßn nãi chuyÖn riêng trong giê häc.
3. ThÓ dôc vÖ sinh:
 -ThÓ dôc: t­¬ng ®èi ®Òu.
 - VÖ sinh líp häc s¹ch sÏ, vÖ sinh c¸ nh©n t­¬ng ®èi s¹ch sÏ.
 - VÖ sinh khu s¹ch sÏ, nh­ng t¸c phong cßn chËm ch¹p 
4. Ho¹t ®éng kh¸c:
 - Tham gia ®Çy dñ c¸c ho¹t ®éng cña §éi vµ nhµ tr­êng.
 - H§ NG lªn líp ®Çy ®ñ, nhiÖt t×nh.
 - BiÕt gióp ®ì c¸c b¹n gÆp khã kh¨n trong líp.
5. Ph­¬ng h­íng tuÇn sau:
 - Ph¸t huy c¸c mÆt ®· lµm ®­îc, kh¾c phôc nh÷ng mÆt cßn h¹n chÕ.
 - CÇn thùc hiÖn nÒ nÕp tèt h¬n.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_5_nam_hoc_2012_2013_ban_dep_2_cot.doc