Tiết 2:
Toán (Tiết 25)
BIỂU ĐỒ (tiếp)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Bước đầu nhận xét về biểu đồ hình cột
- Biết cách đọc và phân tích số liệu trên biểu đồ hình cột.
- Bước đầu xử lý số liệu trên biểu đồ hình cột và thực hành hoàn thiện biểu đồ đơn giản.
- HS làm được bài tập 1, 2a ; (BT 2b,c dành cho HS khá giỏi nếu còn thời gian)
II. Đồ dùng: Hình vẽ SGK biểu đồ hình 2 vẽ ra bảng phụ
III. Các HĐ dạy - học
1 KT bài cũ: KT bài tập và vở bài tập
2 Bài mới:
Giáo án bổ sung Ngày soạn: 7/ 10 /2009 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 9 háng 10 năm 2009 Tiết 1: Tập làm văn:(Tiết 10) Đoạn văn trong bài văn kể chuyện I. Mục tiêu: 1 Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện. 2 Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện. II. Chuẩn bị: -Phiếu to viết bài tập 1, 2, 3 phần NX III. Các HĐ dạy - học: 1 GT bài: 2 Phần nhận xét: - GV nhận xét, chốt ý kiến đúng. * Bài1 a, Những sự việc tạo thành cốt chuyện: Những hạt thóc giống. - Sự việc 1: Nhà vua muốn tìm người trung thực để truyền ngôi nghĩ ra kế: Luộc chín thóc rồi giao cho dân chúng, giao hẹn:Ai thu hoạch được nhiều thóc thì sẽ truyền ngôi cho. - Sự việc 2: Chú bé Chôm dốc công chăm sóc mà thóc chẳng nảy mầm. - Sự việc 3: Chôm dám tâu vua sự thật trước sự ngạc nhiên của mọi người. - Sự việc 4: Nhà vua khen ngợi Chôm trung thực, dũng cảm, đã quyết định truyền ngôi cho Chôm. b, Mỗi sự việc được kể trong đoạn văn: - Sự việc 1 được kể trong đoạn 1 ( 3 dòng đầu) - Sự việc 2 được kể trong đoạn 2 ( 2 dòng tiếp) - Sự việc 3được kể trong đoạn 3 ( 8 dòng tiếp) - Sự việc 4 được kể trong đoạn 4 ( 4 dòng còn lại) Bài 2: Dấu hiệu giúp em nhận ra chỗ mở đầu và kết thúc đoạn văn: * Có khi chấm xuống dòng vẫn chưa kết thúc đoạn văn. VD đoạn 2 (những hạt thóc giống ) có mấy lời thoại, phải mấy lần xuống dòng mới kết thúc đoạn văn. Nhưng đã hết đoạn văn thì phải xuống dòng. Bài3: ? Mỗi đoạn văn trong văn kể chuyện kể điều gì? ? Đoạn văn được nhận ra nhờ dấu hiệu nào? 3 Phần ghi nhớ - VN học thuộc ghi nhớ 4 Phần luyện tập ? BT có mấy đoạn văn? ? Đoạn văn nào đã viết hoàn chỉnh? ? Đoạn văn nào chưa viết hoàn chỉnh? ? Đoạn văn thứ 3 đã có phần nào? Còn thiếu phần nào? ? Đề bài yêu cầu gì? - Các em viết tiếp phần thân đoạn cho hoàn chỉnh đoạn văn? - GV nhận xét, chấm điểm - 1HS đọc BT 1, 2 (T53) - Đọc thầm bài: Những hạt thóc giống. Trao đổi cặp làm bài tập trên phiếu - Đại diện nhóm báo cáo, NX - Chỗ mở đầu đoạn văn là chỗ đầu dòng, viết lùi vào một ô - Chỗ kết thúc đoạn vâưn là chỗ chấm xuống dòng. - Làm việc CN, rút ra kết luận. - Mỗi đoạn văn trong bài vănkể chuyện kể một sự việc trong chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến câu chuyện. - Hết đoạn văn cần chấm xuống dòng. - 3 HS đọc, lớp đọc thầm - 2 HS nối tiếp đọc nội dung của BT1 - 3 đoạn - Đoạn 1, 2 - Đoạn 3 - Có phần mở đầu và kết thúc thiếu phần thân đoạn. - Viết tiếp phần còn thiếu - Làm bài - HS nối tiếp nhau đọc kết quả bài làm của mình - NX, bổ sung 5 Củng cố - dặn dò: - NX tiết học: Học thuộc ghi nhớ - Viết vào vở đoạn vănthứ 3 với cả 3 phần đã hoàn chỉnh. Tiết 2: Toán (Tiết 25) Biểu đồ (tiếp) I. Mục tiêu: Giúp học sinh - Bước đầu nhận xét về biểu đồ hình cột - Biết cách đọc và phân tích số liệu trên biểu đồ hình cột. - Bước đầu xử lý số liệu trên biểu đồ hình cột và thực hành hoàn thiện biểu đồ đơn giản. - HS làm được bài tập 1, 2a ; (BT 2b,c dành cho HS khá giỏi nếu còn thời gian) II. Đồ dùng: Hình vẽ SGK biểu đồ hình 2 vẽ ra bảng phụ III. Các HĐ dạy - học 1 KT bài cũ: KT bài tập và vở bài tập 2 Bài mới: a, GT bài b, Làm quen với biểu đồ cột ? Nêu tên của các thôn ghi trên biểu đồ? ? Cho biết số chuột đã diệt được ở mỗi thôn? ? Em có nhận xét gì về chiều cao của các cột ? ? Hàng dưới ghi kí hiệu gì? ? Số ghi ở bên trái chỉ gì? ? Mỗi cột biểu diễn điều gì? ? Số ghi ở đỉnh cột chỉ gì? 3 Thực hành: Bài1 (T31):? Nêu yêu cầu ?những lớp nào trồng được ít hơn 40cây? Bài 2(T32):? Nêu yêu cầu phần a? - GV treo bảng phụ - Gọi 1 HS lên làm câu a ? Nêu yêu cầu của phần b - Mở SGK(T31) quan sát biểi đồ. - Thôn: Đông, Đoài, Trung, Thượng - Thôn Đông: 2000 con Đoài: 2200 con Trung: 1600 con Thượng:2750 con - Cột cao chỉ số chuột nhiều hơn , cột thấp chỉ số chuột ít hơn - Tên các thôn - Chỉ số chuột - Số chuột của các thôn đã diệt - Chỉ số chuột biểu diễn ở cột đó. - Q/S biểu đồ, 1 HS đọc câu hỏi, 1 HS trả lời. a, Lớp 4A, 4B, 5A, 5B, 5C b, 4A trồng:35 cây 5B: 40 cây 5C: 23 cây c, Khối lớp 5, ba lớp 5A, 5B, 5c d, Có 3 lớp trồng được trên 30 cây:4A, 5A, 5B e, Lớp 5A trồng được nhiều cây nhất Lớp 5B trồng được ít cây nhất - Lớp 4A, 4B, 5C - Lớp làm vào SGK - NX, chữa bài tập - HS làm vào vở 3 HS lên bảng làm 3 ý nối tiếp a, Số lớp1 học của năm 2003 - 2004 nhiều hơn của năm học 2002 - 2003 là: 6 - 3 = 3 (lớp) b, Số HS lớp 1 nâưm học 2002 - 2003 của trườnh TH Hoà Bình là: 35 x 3 = 105 (HS) c, Số HS lớp 1 nâưm học 2004 - 2005 của trường TH Hoà Bình là: 32 x 4 = 128 (HS) Số HS lớp 1 năm học 2002 - 2003 ít hơn năm học 2004 - 2005 là: 128 - 105 = 23 (HS) Đáp số:a, 3 (lớp) b, 105(HS) c, 23(HS) 4 Củng cố - dặn dò - NX giờ học: Làm BT trong vở BTT - Về học và chuẩn bị bài sau. Tiết 3: Khoa học:(Tiết 10) ăn nhiều rau và quả chín. Sử dụng thực phẩm sạch và an toàn. I. Mục tiêu: Sau bài học HS có thể: - Giải thích vì sao phải ăn nhiều rau, quả chín hàng ngày. - Nêu được tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn. - Kể ra các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm. II. Đồ dùng: -Hình 22,23SGK. Sơ đồtháp D2 cân đối(T17) -Các nhóm công bố 1 số rau, quả ,vỏ , đồ hộp III. Các HĐ dạy- học: A, KT bài cũ: ? Tại sao cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật? ? Tại sao chúng ta nên sử dựng muối i-ốt? không nên ăn mặn? B, Bài mới: a) GT bài b) Nội dung bài: * HĐ1: Tìm hiểu lý do cần ăn nhiều quả chín và rau. - HS trả lời câu hỏi : ? kể tên một số loại rau quả các em vẫn ăn hàng ngày? ?Nêu ích lợi của việc ăn rau quả? GV kết luận :Mục bóng đèn toả sáng. *HĐ2 :Xác định tiêu chuẩn thực phẩm sạch và an toàn: Thảo luận cặp dể trả lời câu hỏi. ? Theo bạn thế nào là TP sạch và an toàn? - ? Hình 3 vẽ gì? ? khi sử dụng gia súc, gia cầm làm thực phẩm cần lưu ý điều gì? *HĐ3: Thảo luận về các biện pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm - Làm theo các nhóm nhỏ. - GV phát phiếu giao việc. ? Nêu cách chọn thức ăn tươi, sạch? ? Cách chọn rau tươi? ? Cần lưu ý gì khi chọn rau, quả tươi? ? Nêu cách chọn đồ hộp, thức ăn đóng gói? ? Ta phải dùng loại nước nào để rửa thực phẩm và dụng cụ nấu nướng? ? Thức ăn cần phải làm gì trước khi ăn? ? Để thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm cần làmg gì? - Đọc SGK trang 22- Q/S tranh - Xem sơ đồ tháp dinh dưỡng(T 17-SGK) nhận xét xem các loại rau, quả chín được khuyên dùng với liều lượng như thế nào ? - Rau cải, ngót, su su... - Quả na, chuối, cam... - Nên ăn phối họp các loại rau quả để cung cấp đủ vi-ta-min chất khoáng cần thiết cho cơ thể. Chất sơ trong rau quả còn giúp chống táo bón. - HS đọc - Môi trường theo quy trình vệ sinh - Thu hoạch, vận chuyển, bảo quản, và chế biến hợp vệ sinh. - Thực phẩm phải giữ được chất dinh dưỡng, ( Không ôi thiu, nhiễm hoá chất, không gây ngộ độc gây hại lâu dàicho sức khẻo - Một số nông dânchăm sóc ruộng rau sạch. - Kiểm dịch. - TL nhóm6 - Không có màu sắc,mùi vị lạ. - Còn nguyên vẹn, không dập nát, màu sắc tự nhiên, cảm giác nặng tay, chắc.. - Cảm giác với 1 số rau quả được sử dụng chất kích thích, hoá chất bảo vệ thực vật - Xem tên loại thức ăn. - Xem thời hạn sử dụng ghi trên vỏt hộp hoặc bao hàng - Nước sạch - Nấu chín - Đọc mục bóng đèn toả sáng. C. Củng cố - dặn dò. - NX tiết học: Học thuộc bài+ TLCH trong SGK - CB bài 11 Tiết 4: Kĩ thuật:(tiết 5) Khâu thường (T2) I) Mục tiêu : - HS biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim khi khâu và đ2 mũi khâu, đường khâu thường . - Biết cách khâu và khâu đợc các mũi khâu thường theo đường vạch dấu . - Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo của đôi tay. II) Đồ dùng : - Tranh quy trình khâu thường . - Mẫu khâu thường, 1 số SP khâu bằng mũi thường - 1mảnh vải trắng kim, chỉ, thước, kéo, phấn vạch III) Các HĐ dạy - học : 1.Giới thiệu bài : 2.Bài mới : *) HĐ1: a. GV HD lại học sinh1số thao tác khâu, thêu cơ bản : - Cách cầm vải, cầm kim khi khâu cách lên kim cách xuống kim - GV làm mẫu kết hợp HD ? Nêu cách cầm vải, cầm kim khi khâu ? ? Nêu cách lên kim, xuống kim khi khâu ? * Chú ý : - Khi cầm vải lòng bàn tay trái hướng lên trên và chỗ sắp khâu nằm gần đầu ngón tay trỏ (cách 1cm )... - Cầm kim chặt vừa phải - Giữ an toàn khi khâu b. GVHD lại thao tác KT khâu thường : - Treo quy trình khâu thường - Nêu cách vạch dấu đờng khâu thường - GVHD học sinh vạch dấu đờng khâu theo 2 cách . - Cách1 : Dùng thước kẻ, bút chì - Cách 2: Dùng mũi kim gẩy 1 sợi vải. Dùng bút chì chấm các điểm cách đều nhau trên vải . * Chú ý: - Khâu từ phải sang trái - Khi khâu tay cầm vải lên xuống nhịp nhàng với sự lên xuống của mũi kim. - Dùng kéo cắt chỉ khi khâu xong 3. Luyện tập: - Gv yêu cầu HS thực hành khâu thường - GV quan sát uốn nắn và sửa chữa . - GV chấm một số sản phẩm,NX - Quan sát - Giống nhau, cách đều nhau - Là cách khâu để tạo thành các mũi cách đều nhau ở hai mặt vải - Nghe QS - QS hình 1 (T11) - Tay trái ìâm vải ... - Tay phải cầm kim .... - QS hình 2(T12) - HS nêu - Nghe - Tập khâu mũi thường trên vải. 4. Củng cố - dăn dò : - NX: Tập khâu thường - CB đồ dùng giờ sau học bài sau.
Tài liệu đính kèm: