Giáo án Khối 4 - Tuần 6 (Bản đẹp 2 cột)

Giáo án Khối 4 - Tuần 6 (Bản đẹp 2 cột)

I. MỤC TIÊU:

 Kể ngắn gọn cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (chú ý nguyên nhân khởi nghĩa, người lãnh đạo, ý nghĩa).

 Nguyên nhân khởi nghĩa : do căm thù quân xâm lược,Thi Sách bị Tô Định giết hại(trả nợ nước, thù nhà).

 Diễn biến: mùa xuân năm 40 tại cửa sông Hát,Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa nghĩa quân làm chủ Mê Linh,chiếm Cổ Loa rồi tấn công Luy Lâu trung tâm của chính quyền đô hộ.

 Ý nghĩa:Đây là cuộc khởi nghĩa đầu tiên thắng lợi sau hơn 200 năm nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắ đô hộ, thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta.

 Sử dụng lược đồ để kể lại nét chính về diễn biến cuộc khoeir nghĩa.

II. CHUẨN BỊ: SGK. Lược đồ cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

 

doc 19 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 19/01/2022 Lượt xem 302Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 6 (Bản đẹp 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chiều Thứ hai
TOÁN: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
- Đọc được một số thông tin trên biểu đồ .
BT cần làm:BT1, Bt2, BT3 dành cho Hs giỏi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ: 
2.Bài mới: 
Giới thiệu: 
 b) Thực hành
Bài tập 1:Giúp HS củng cố cách “đọc” biểu đồ tranh vẽ
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Cho HS quan sát biểu đồ.
- Cho HS làm bài.
- Gọi HSNX.
- GVNX.
Bài tập 2: Giúp HS củng cố cách “đọc” biểu đồ cột
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Cho HS quan sát biểu đồ.
- Cho HS làm bài.
- Gọi HS nêu kết quả.Gọi HSNX. GVNX.
Bài tập3 :( Dành cho HSK,G)
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- GV treo bảng phụ, y/c HS quan sát.
- GVHD, gọi hs lên bảng làm bài.
- Gọi HSNX.
c) Củng cố Dặn dò: 
GV chốt lại
Biểu đồ tranh: dễ nhìn, khó thực 
hiện (do phải vẽ hình), chỉ làm với số lượng nội dung ít
Biểu đồ cột: dễ thực hiện, chính xác, 
có thể làm với số lượng nội dung nhiều
Chuẩn bị bài sau.
- HS nêu yêu cầu.
- HS quan sát biểu đồ.
- 1 HS làm bài, cả lớp làm vào vở.
 HSNX. Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS quan sát biểu đồ.
- HS làm bài
- 3 HSTB_Y nêu kết quả, lớp làm vào vở.
- HSNX. HS sửa ( nếu sai)
- 1 HS nêu yêu cầu
- HS quan sát.
- 3hs lên bảng làm
- HSNX.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
- HS nghe và thực hiện.
TẬP ĐỌC : NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY-CA
 I/ MỤC TIÊU:
* Mục tiêu bài học:
 Hiểu nội dung: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện trong tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.
 Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể truyện.
 *Mục tiêu KNS:
 - KN giao tiếp/ KN thể hiện sự thông cảm/ KN tư duy phê phán.
II. CHUẨN BỊ:
Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ: 
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài
* Hướng dẫn luyện đọc
- GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc
 GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt)
Lần 1: GV chú ý khen HS đọc đúng kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp, chú ý tên riêng tiếng nước ngoài
Lần 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc. GV giúp HS hiểu nghĩa từ dằn vặt (cho HS đặt câu với từ này)
- Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài
* GV đọc diễn cảm cả bài
3.Hướng dẫn tìm hiểu bài
- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1
Khi câu chuyện xảy ra, An-đrây-ca mấy tuổi, hoàn cảnh gia đình em lúc đó thế nào?
Mẹ bảo An-đrây-ca đi mua thuốc cho ông, thái độ của An-đrây-ca thế nào?
An-đrây-ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông?
GV nhận xét & chốt ý 
- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2
Chuyện gì đã xảy ra khi An-đrây-ca mang thuốc về nhà?
An-đrây-ca tự dằn vặt mình như thế nào?
Câu chuyện cho thấy An-đrây-ca là một cậu bé như thế nào?
GV nhận xét & chốt ý 
4. Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn
GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài
GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho các em sau mỗi đoạn 
Hướng dẫn kĩ cách đọc 1 đoạn văn
GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Bước vào phòng ông nằm  từ lúc con vừa ra khỏi nhà) 
GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)
GV sửa lỗi cho các em
5.Củng cố- Dặn dò: 
- Câu chuyên trên có ý nghĩa gì
Em hãy đặt lại tên cho truyện theo ý nghĩa câu chuyện?
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học
Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài: Chị em tôi 
HS nêu:
+ Đoạn 1: từ đầu .. mang về nhà 
+ Đoạn 2: phần còn lại 
+ Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc
+ HS nhận xét cách đọc của bạn
+ HS đọc thầm phần chú giải
1, 2 HS đọc lại toàn bài
HS nghe
- HS đọc thầm đoạn 1
An-đrây-ca lúc đó mới 9 tuổi, em sống cùng mẹ & ông. Ông em đang ốm rất nặng
-An-đrây-ca nhanh nhẹn đi ngay
An-đrây-ca được các bạn đang chơi đá bóng rủ nhập cuộc. Mải chơi nên quên lời mẹ dặn. Mãi sau em mới nhớ ra, chạy đến cửa hàng mua thuốc mang về. 
- HS đọc thầm đoạn 2
- An-đrây-ca hoảng hốt thấy mẹ đang khóc nấc lên. Ông đã qua đời.
HS nêu:
+ An-đrây-ca oà khóc khi biết ông đã qua đời. Bạn cho rằng chỉ vì mình mải chơi bóng, mua thuốc về chậm mà ông chết.
+ An-đrây-ca kể hết mọi chuyện cho mẹ nghe.
+ Mẹ an ủi, bảo An-đrây-ca không có lỗi nhưng An-đrây-ca không nghĩ như vậy. Cả đêm bạn nức nở dưới gốc cây táo do ông trồng. Mãi đến khi đã lớn, bạn vẫn tự dằn vặt mình.
 An-đrây-ca rất yêu thương ông, không tha thứ cho mình vì ông sắp chết mà còn mải chơi bóng, mang thuốc về nhà muộn / An-đrây-ca rất có ý thức trách nhiệm, trung thực & nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân  
Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài
HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp
Thảo luận cô – trò để tìm ra cách đọc phù hợp
HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp
Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài, phân vai) trước lớp
- Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện tình cảm yêu thương & ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.
HS nêu tự do
- HS nghe và thực hiện.
LỊCH SỬ: KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG (Năm 40)
I. MỤC TIÊU:
 Kể ngắn gọn cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (chú ý nguyên nhân khởi nghĩa, người lãnh đạo, ý nghĩa).
 Nguyên nhân khởi nghĩa : do căm thù quân xâm lược,Thi Sách bị Tô Định giết hại(trả nợ nước, thù nhà).
 Diễn biến: mùa xuân năm 40 tại cửa sông Hát,Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa nghĩa quân làm chủ Mê Linh,chiếm Cổ Loa rồi tấn công Luy Lâu trung tâm của chính quyền đô hộ.
 Ý nghĩa:Đây là cuộc khởi nghĩa đầu tiên thắng lợi sau hơn 200 năm nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắ đô hộ, thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
 Sử dụng lược đồ để kể lại nét chính về diễn biến cuộc khoeir nghĩa. 
II. CHUẨN BỊ: SGK. Lược đồ cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ: 
2.Bài mới: 
a)Giới thiệu: 
Hoạt động1: Thảo luận nhóm
Trước khi thảo luận nhóm, GV giải thích khái niệm quận Giao Chỉ: Thời nhà Hán đô hộ nước ta, vùng đất Bắc Bộ & Bắc Trung Bộ chúng đặt là quận Giao Chỉ.
GV đưa vấn đề sau để các nhóm thảo luận
“Khi tìm nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, có hai ý kiến sau:
+ Do nhân dân ta căm thù quân xâm lược, đặc biệt là Thái thú Tô Định.
+ Do Thi Sách, chồng của bà Trưng Trắc, bị Tô Định giết hại.
Theo em, ý kiến nào đúng? Tại sao?
- GV hướng dẫn HS kết luận sau khi các nhóm báo cáo kết quả làm việc (Thi Sách bị giết hại chỉ là cái cớ để cuộc khởi nghĩa nổ ra, nguyên nhân sâu xa là do lòng yêu nước, căm thù giặc của Hai Bà Trưng)
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
GV treo lược đồ & giải thích: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng diễn ra trên phạm vi rất rộng, lược đồ chỉ phản ánh khu vực chính nổ ra cuộc khởi nghĩa.
GV yêu cầu HS nêu lại diễn biến của cuộc khởi nghĩa? GV nhận xét.
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử của dân tộc?
GV chốt: SGK
*GV giáo dục tư tưởng: Những người đầu tiên giành lại được độc lập cho dân tộc chính là những người phụ nữ Việt Nam. Như vậy, ngay từ những ngày đầu dựng nước, phụ nữ Việt Nam đã có những đóng góp rất lớn vì vậy cần phải có thái độ coi trọng & nâng cao vai trò của phụ nữ trong cuộc sống
Củng cố : Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng do ai lãnh đạo?/ Nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng?
Dặn dò: Chuẩn bị bài: Ngô Quyền & chiến thắng Bạch Đằng
- HS lắng nghe.
Các nhóm thảo luận
 Đại diện các nhóm trình bày
+ Thi Sách bị giết hại chỉ là cái cớ để cuộc khởi nghĩa nổ ra, nguyên nhân sâu xa là do lòng yêu nước, căm thù giặc của Hai Bà Trưng
Các nhóm khác nhận xét-bổ sung
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
HS quan sát lược đồ & dựa vào nội dung của bài để tường thuật lại diễn biến của cuộc khởi nghĩa.
Cả lớp thảo luận để đi đến thống nhất.
- HS nêu: Đây là cuộc khởi nghĩa thắng lợi đầu tiên sau 220 năm nước ta bị phong kiến phương Bắc đô hộ.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- Hai bà Trưng.
- Nguyên nhân sâu xa là do lòng yêu nước, căm thù giặc của Hai Bà Trưng
- HS nghe và thực hiện.
Thứ ba
Thể dục: (Tiết 11) TẬP HỢP HÀNG NGANG, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ. 
 TRO CHƠI "KẾT BẠN"
I/Mục tiêu: 
 - Thực hiện được tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm đúng số của mình.
 - Trò chơi"Kết bạn". YC biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.
II/Sân tập, dụng cụ: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị 1 còi.
III. Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học
NỘI DUNG
Định
lượng
PH/pháp và hình thức tổ chức
I.Chuẩn bị:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Trò chơi"Diệt con vật có hại"
- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay.
 1-2p
 1-2p
 1-2p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
II.Cơ bản:
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số.
+Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển,GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS các tổ.
+Tập hợp cả lớp, cho từng tổ thi đua trình diễn. GV quan sát, nhận xét, biểu dương thi đua.
+Cả lớp tập do GV điều khiển để củng cố.
- Trò chơi"Kết bạn".
GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi, cho cả lớp cùng chơi.
 10-12p
 4-5p
 3-4p
 2-3p
 7-8p 
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
 X X
 X X
 X X
 X r X
 X X
 X X
 X X
III.Kết thúc:
- Cho cả lớp vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học.
- Về nhà ôn tập ĐHĐN.
 1-2p
 1-2p
 1-2p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU 
 Viết, đoc, so sánh các số tự nhiên, nêu được giá trị của chữ số trong một số.
 Đọc được thông tin trên biểu đồ cột.
 Xác định được một năm thuộc thế kỉ nào. 
* BT cần làm: BT1,Bt3, BT4 , BT5 dành cho HSG 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1.Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ : 
3.Bài mới : a. Giới thiệu bài 
 b. Luyện tập
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu.
- GV chữa bài và yêu cầu HS nêu cách tìm số liền trước , số liền sau của một số tự nhiên.
Bài 3
- Yêu cầu HS quan sát biểu đồ và hỏi : Biểu đồ biểu diễn gì?
- Yêu cầu HS làm bài .
- Gọi HS nêu kết quả
- Gọi HSNX. Sau đó GVchữa bài 
Bài 4
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Cho HS đổi vở kiểm tra.
Bài 5 ( Dành cho HS khá, giỏi)
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm bài.
4 ...  xét của GV.
+ Đọc những lỗi trong bài.
+ Trao đổi phiếu sửa lỗi.
1, 2 HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi. Cả lớp tự chữa lỗi trên nháp 
HS trao đổi về bài chữa trên bảng. 
HS nghe, trao đổi, thảo luận dưới sự hướng dẫn của GV để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn thư, lá thư, từ đó rút kinh nghiệm cho mình. 
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
- HS nghe và thực hiện.
TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG (T2)
I. MỤC TIÊU 
. - viết, đọc,so sánh được các số tự nhiên,nêu được giá trị của chữ số trong một số.
 - Chuyển đổi được các đơn vị đo khối lượng, thời gian.
 - Đọc được các thông tin trên biểu đồ cột.
 - Tìm được số trung bình cộng.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Ổn định
Kiểm tra bài cũ
Bài mới
a.Giới thiệu bài
b.Luyện tập Bài 1
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài rồi nêu kết quả khi chữa bài.
- Gọi HS nêu kết quả.
- Gọi HSNX.
- GVNX.
Bài 2 : Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu quan sát biểu đồ.
- HS tự làm bài rồi lần lượt nêu miệng kết quả. Gọi HSNX. GVNX.
Bài 3 : ( Dành cho HS khá, giỏi)
- Gọi HS đọc đề bài toán.
- GVHD cách làm.GV nhận xét.
4. Củng cố , dặn dò 
 - Nhận xét tiết học
 - Về nhà xem bài và chuẩn bị bài sau.
- 1 HS nêu yêu cầu.HS làm bài vào vở.
- HS nêu kết quả:
a) Khoanh vào D b) Khoanh vào B
c) Khoanh vào C d) Khoanh vào C
e) Khoanh vào C
 HSNX
- 1 HS nêu yêu cầu
- HS quan sát biểu đồ.
- 3 HS nêu kết quả đã tìm thấy.
- HSNX.
- 1HS đọc.
- HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm.
- HS lắng nghe.
Thứ sáu
TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN
I. MỤC TIÊU:
 Dựa vào 6 tranh minh họa truyện Ba lưỡi rìu và lời dẫn giải dưới tranh để kể lại được cốt truyện.(BT1)
 Biết phát triển ý nêu dưới 2,3 tranh để tạo thành 2,3 đoạn văn kể chuyện.(BT2) 
II. CHUẨN BỊ:
1 bảng nhóm to kẻ bảng đã điền nội dung trả lời câu hỏi ở BT2 – trả lời theo nội dung tranh 1 – làm mẫu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ: 
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài 
b) Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài tập 1: (dựa vào tranh, kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu) 
- GV dán lên bảng lớp 6 tranh minh hoạ phóng to truyện Ba lưỡi rìu cùng phần lời dưới mỗi tranh, nói: Đây là câu chuyện Ba lưỡi rìu, gồm 6 sự việc chính gắn với 6 tranh minh hoạ. Mỗi tranh kể một sự việc.
- GV nêu câu hỏi: 
+ Truyện có mấy nhân vật ?
+ Truyện xoay quanh nội dung gì ?
+ Gọi HS nhìn tranh và đọc chú giải
+ Gọi HS kể lại cốt truyện.
Bài tập 2:Phát triển ý nêu dưới mỗi
tranh thành một một đoạn văn kể chuyện
GV gợi ý: Để phát triển ý (ghi dưới mỗi tranh Ba lưỡi rìu) thành một đoạn văn kể chuyện, các em cần quan sát kĩ từng tranh, hình dung nhân vật trong tranh đang làm gì, nói gì, ngoại hình của nhân vật thế nào, chiếc rìu trong tranh là rìu sắt, rìu vàng hay rìu bạc. 
GV hướng dẫn HS làm mẫu theo tranh 1
+ Nhân vật làm gì?
+ Nhân vật nói gì?
+ Ngoại hình nhân vật?
+ Lưỡi rìu sắt? 
GV nhận xét
Yêu cầu HS thực hành phát triển ý, xây dựng đoạn văn kể chuyện
Sau khi HS phát biểu, GV dán bảng các phiếu về nội dung chính của từng đoạn văn.
Củng cố - Dặn dò: 
GV yêu cầu HS nhắc lại cách phát triển câu chuyện trong bài học. 
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS; biểu dương những HS xây dựng tốt đoạn văn. Khuyến khích HS về nhà viết lại câu chuyện đã kể ở lớp. 
Chuẩn bị bài: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện. 
HS quan sát tranh
1 HS đọc nội dung bài, đọc phần lời dưới mỗi tranh. Đọc giải nghĩa từ tiều phu
Cả lớp quan sát tranh, đọc thầm những câu gợi ý dưới tranh để nắm sơ lược cốt truyện, trả lời câu hỏi:
+ Hai nhân vật: chàng tiều phu & một cụ già chính là tiên ông.
+ Chàng trai được tiên ông thử thách tính thật thà, trung thực qua những lưỡi rìu.
6 HS tiếp nối nhau, mỗi em nhìn 1 tranh, đọc câu dẫn giải dưới tranh.
2 HS dựa vào tranh & dẫn giải dưới tranh, thi kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu. Khi kể các em có thêm những từ ngữ của mình nhưng không nói quá chi tiết vì đây mới là cốt truyện. 
1 HS đọc nội dung bài tập. Cả lớp đọc thầm. 
HS nghe
Cả lớp quan sát kĩ tranh 1, đọc gợi ý dưới tranh, suy nghĩ, trả lời các câu hỏi theo gợi ý a & b
HS phát biểu ý kiến. Cả lớp nhận xét.
+ Chàng tiều phu đang đốn củi thì lưỡi rìu bị văng xuống sông.
+ Chàng buồn bã nói: “ Cả nhà ta chỉ trông vào lưỡi rìu này. Nay mất rìu thì sống thế nào đây?”
+ Chàng tiều phu nghèo, ở trần, quấn khăn mỏ rìu
+ Lưỡi rìu bóng loáng.
2 HS giỏi nhìn phiếu, tập xây dựng đoạn văn.
Cả lớp nhận xét 
HS thực hành phát triển ý, tập xây dựng đoạn truyện:
+ HS lần lượt quan sát từng tranh, suy nghĩ, tìm ý cho các đoạn văn.
+ HS phát biểu ý kiến về từng tranh.
HS thực hành kể chuyện theo cặp, phát triển ý, xây dựng từng đoạn văn.
Đại diện các nhóm thi kể từng đoạn, kể toàn truyện (liên kết các đoạn) 
HS nêu:
+ Quan sát tranh, đọc gợi ý trong tranh để nắm cốt truyện.
+ Phát triển ý dưới mỗi tranh thành một đoạn truyện bằng cách cụ thể hoá hành động, lời nói, ngoại hình của nhân vật.
+ Liên kết các đoạn thành câu chuyện hoàn chỉnh.
- HS nghe và thực hiện.
TOÁN: PHÉP CỘNG
I. MỤC TIÊU:
 Biết đặt tính và biết thực hiện phép cộng các số có đến 6 chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ: 
2.Bài mới: 
3.Củng cố kĩ thuật làm tính cộng
GV nêu 1 đề toán (để nêu bật được phép cộng): Lớp Bốn A đóng góp được 48 352 đồng. Lớp Bốn B đóng góp được 21 026 đồng cho phong trào “Nụ cười hồng”. Hỏi cả 2 lớp góp được bao nhiêu tiền?
Yêu cầu HS tìm cách làm: muốn tìm được số tiền cả hai lớp đã đóng góp được, ta phải làm như thế nào?
GV gắn bảng thẻ số có ghi phép tính:
 48 352 + 21 026
Yêu cầu HS đặt tính & tính vào bảng con, 1 HS lên bảng lớp để thực hiện.
Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính & cách thực hiện phép tính cộng?
Trong phép tính này, những số nào là số hạng, số nào là tổng?
 GV đưa tiếp ví dụ: 367 859 + 541 728, yêu cầu HS thực hiện
Trong phép tính này, những số nào là số hạng, số nào là tổng?
GV nhận xét, cho HS so sánh, phân biệt với ví dụ ở trên.
GV chốt lại vừa ghi lại cách làm (chú ý dùng phấn màu ở những hàng có nhớ)
Để thực hiện được phép tính cộng, ta phải tiến hành những bước nào? GV chốt lại
4. Thực hành
Bài tập 1:
Gọi HS nêu yêu cầu. Đặt tính & tính
- Gọi HS làm bài .Gọi HSNX.
- GVNX.	
Bài tập 2 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Gọi HS làm bài 
- Gọi HSNX. GVNX.
	Bài tập 3:
Gọi HS nêu yêu cầu.
GVHD HS cách làm.
- Gọi HS làm bài 
- Gọi HSNX.GVNX
5.Củng cố - Dặn dò: 
- Gọi HS nêu lại cách cộng hai số.
Chuẩn bị bài: Phép trừ
HS đọc đề toán
Ta phải lấy số tiền của lớp Bốn A cộng với số tiền của lớp Bốn B
HS đọc phép tính
HS thực hiện
HS nhắc lại:
- Cách đặt tính: Viết số hạng này dưới số hạng kia sao cho các chữ số ở cùng một hàng viết thẳng cột với nhau, sau đó viết dấu + & kẻ gạch ngang.
- Cách tính: cộng theo thứ tự từ phải sang trái.
Vài HS nhắc lại cách đặt tính & cách thực hiện phép tính
HS nêu
HS thực hiện
HS nêu
Phép cộng ở ví dụ trên không có nhớ, phép cộng ở ví dụ dưới có nhớ
Ta phải tiến hành 2 bước: bước 1 là đặt tính, bước 2 là thực hiện phép tính cộng
1 HS nêu
HS làm bài. 4 HS lên bảng làm.
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
 1 HS nêu yêu cầu
- 4 HS làm bài
- 4 HSNX.HS sửa bài
1 HS nêu
HS lắng nghe
1HS lên bảng làm.
- 1 HSNX.
2 HS nêu lại cách cộng hai số
 HS nghe và thực hiện.
Sinh hoạt: 
SINH HOAÏT CUOÁI TUAÀN
*****************
I/Toång keát coâng taùc tuaàn 06
Caùc toå tröôûng leân baùo caùo tình hình hoaït ñoâng cuûa toå trong tuaàn 
Caùc lôùp phoùleân baùo caùo tình hình hoaït ñoâng cuûa lôùp trong tuaàn
Lôùp tröôûng leân nhaän xeùt chung vaø xeáp thi ñua cho caùc toå
GVCN nhaän xeùt chung:
 + Neà neáp: taùc phong chöa goïn gaøng,quaàn aùo,chöa saïch seõ
 + SGK: ñaõ chuaån bò ñaày ñuû,tuy nhieân vaãn coøn moät soá chöa bao taäp vôû theo yeâu caàu cuûa GVCN..
II/Keá hoaïch tuaàn 07:
tieáp tuïc oån ñònh neà neáp,ñaëc bieät laø neà neáp ra vaøo lôùp vaø taäp theå duïc ñaàu giôø 
 Chuaån bò ñaày ñuû SGK vaø ÑDHT theo ñuùng thôøi khoùa bieåu
Chuù yù vieäc hoïc vaø chuaån bò baøi ôû nhaø
AN TOAØN GIAO THOÂNG
Vaïch Keû Ñöôøng, Coïc Tieâu Vaø Chaén
I.Muïc ñích yeâu caàu:
 - HS hieåu yù nghóa taùc duïng cuûa vaïch keû ñöôøng, coïc tieâu vaø raøo chaén trong giao thoâng.
 - HS nhaän bieát ñöôïc caùc loaïi vaïch keû ñöôøng, coïc tieâu vaø raøo chaén, xaùc ñnh5 ñuùng nôi coù vaïch keû ñöôøng, coïc tieâu vaø raøo chaén. Bieát thöïc haønh ñuùng qui ñònh
 - Khi ñi ñöôøng bieát quan saùt ñeán moïi tín hieäu giao thoâng ñeå chaáp haønh ñuùng qui ñònh giao thoâng ñöôïng boä, ñaûm baøo ATGT
II. Chuaån bò: - caùc bieán baùo giao thoâng
III. Hoaït ñoäng daïy chuû yeáu:
Hoaït ñoäng cuûa GV
Hoaït ñoäng cuûa HS
1.Oån ñònh:
2.KTBC: kT baèng hình thöùc chuyeàn hoäp thö: ñeå hinh 2 veõ 7 bieån baùo vaøo 7 bì thö. Khi coù leänh ‘Döøng” taát caû ngöøng haùt vaø ngöøng chuyeàn tay. HS ñang coù hoäp thö trong tay ruùt moät phong bì vaø ñoïc teân bieån baùo vaø thöïc hieän theo noäi dung hieäu leänh cuûa bieån baùo, cuoäc chôi tieáp tuïc cho ñeán heát phong bì
3. Baøi môùi: a/ GTB 
* Hoaït ñoäng 1; Tìm hieåu vaïch keû ñöôøng
 - Em naøo daõ nhìn thaáy vaïch keû ñöôøng?
 - Moâ taû caùc vaïch keû ñöôøng maø em nhìn thaáy?
 - Ngöôøi ta keû nhöõng vaïch treân ñeå laøm gì?
- GV giaûi thích theâm veà nhöõng daïng vach 5 keû, yù nghóa:vaïch ñi boä qua ñöôøng, vaïch döøng xe, vaïch giôùi haïn. Hoûi laïi qua SGK, nhaän xeùt
* HĐ 2: Tìm hieåu veà coïc tieâu, raøo chaén:
- Giaûi thích qua tranh SGK:
 + Coïc tieâu laø coïc naèm ôû meùp caùc ñoaïn ñöôøng nguy hieåm ñeå ngöôøi laùi xe bieát phaïm vi an toaøn cuûa ñöôøng.
 + Raøo chaén: ngaên khoâng cho ngöôøi, xe ñi laïi. Coù 2 loaïi: coá ñònh vaø di ñoäng.
* Heä thoáng caùc kieán thöùc vöøa tìm ñöôïc:
4, Cuûng coá:
- Vaïch keû ñöôøng coù taùc duïng gì? Haøng raøo chaén coù maáy lan 5? Neâu taùc duïng cuûa coïc tieâu?
5. Daën doø: thöïc hieän nghieâm tuùc theo caùc ñieàu ñaõ hoïc. Chuaån bò baøi : Ñi xe ñaïp an toaøn
- Caû lôùp thöïc hieän chôi. Nhaän xeùt tuyeân döông
- HS phaùt bieåu
- Ñeå phaân chia laøn xe, laøn ñöôøng, höôùng ñi. Vò trí döøng laïi.
- 2- 3 HS chæ
- HS quan saùt – HS neâu taùc duïng cuûa coïc tieâu, raøo chaén
- HS nhaän xeùt boå sung 
- HS nhaéc laïi 
- 3- 4 HS neâu

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_6_ban_dep_2_cot.doc