Giáo án Khối 4 - Tuần 6 (Bản tổng hợp các môn 2 cột)

Giáo án Khối 4 - Tuần 6 (Bản tổng hợp các môn 2 cột)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Đọc đúng các từ khó: lễ phép, lần nói dối, tặc lưỡi, giận dữ, năn nỉ, sững sờ.

2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng. Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung, nhân vật

3. Thái độ: Hiểu nội dung của bài: Cô chị hay nói dối đã tỉnh ngộ nhờ có sự giúp đỡ của cô em. Câu chuyện khuyên chung tả không nên nói dối. Nói dối là một tính xấu làm mất lòng tin, sự tín nhiệm, lòng tôn trọng của mọi người với mình

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

 Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy học Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ

- Gọi 2 học sinh đọc lại truyện: Nỗi dằn vặt của An - đrây – ca và trả lời câu hỏi về nội dung truyện - 4 học sinh lên bảng thực hiện yêu cầu

 

doc 33 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 28/01/2022 Lượt xem 202Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 6 (Bản tổng hợp các môn 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6
Thứ hai ngày 9 tháng 10 năm 2006
Tập đọc
Nỗi dằn vặt của AN- ĐRÂY- CA
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Đọc đúng các tiếng: An - đrây- ca, hoảng hôt, nấc lên, nức nở....
2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng. Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung, nhân vật. Hiểu các từ ngữ khó
3. Thái độ: Hiểu nội dung của bài thơ: Nỗi dằn vặt của An- Đrây – Ca thể hiện phẩm chất đáng quí, tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc đối lỗi lầm của bản thân
II. đồ dùng dạy – Học
	Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động dạy học
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
Gọi 3 học sinh lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ Gà Trống và Cáo và trả lời các câu hỏi
3 học sinh lên bảng thực hiện yêu cầu
2. Dạy- Học bài mới
Giới thiệu bài
GV giới thiệu bài bằng tranh
Lắng nghe
Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
Luyện đọc
Yêu cầu học sinh đọc tiếp nối từng đoạn (3 lượt học sinh đọc)
Học sinh đọc nối tiếp theo trình tự chia đoạn như trong SGV
Giáo viên chữa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng học sinh (nếu có)
2 học sinh đọc toàn bài
2 học sinh đọc- đọc theo cặp
Gọi học sinh đọc phần chú giải
1 học sinh đọc
Giáo viên đọc mẫu. Chú ý giọng đọc
Tìm hiểu bài
Gọi 1 học sinh đọc đoạn 1
1 học sinh đọc thành tiếng
Yêu cầu học sinh đọc thầm và trả lời câu hỏi:
Đọc thầm và trả lời
Khi câu chuyện xảy ra, An- đrây- ca mấy tuổi, hoàn cảnh gia đình em lúc đó thế nào?
An -đrây –ca lúc đó 9 tuổi, em sống với mẹ và ông đang bị ốm rất nặng
Khi mẹ bảo An - đrây – ca đi mua thuốc cho ông, thái độ của cậu thế nào?
An - đrây – ca nhanh nhẹn đi ngay
An - đrây – ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông?
Học sinh trả lời và nhận xét
Đoạn 1 kể với em chuyện gì?
An - đrây – ca mải chơi quên lời mẹ dặn
Gọi học sinh đọc đoạn 2
1 học sinh đọc thành tiếng
Chuyện gì xảy ra khi An - đrây – ca mang thuốc về nhà?
An - đrây – ca hoảng hốt thấy mẹ đang khóc nấc lên. Ông cậu đã qua đời
Thái độ của An - đrây – ca lúc đó như thế nào?
Cởu ân hận vì mình mải chơi, mang thuốc về chậm mà ông mất. Cởuoà khó, dằn vặt và kể cho mẹ nghe
An - đrây – ca tự dằn vặt mình như thế nào?
Học sinh trả lời
Câu chuyện cho em thấy An - đrây – ca là một cậu bé như thế nào?
An - đrây – ca rất yêu thương ông, cậu không thể thathứ cho mình vì chuyện mải chơi mà mau thuốc về muộn để ông mất
Nội dung chính của đoạn 2 là gì?
Nỗi dằn vặt của An - đrây – ca 
Ghi ý chính đoạn 2
Gọi 1 học sinh đọc toàn bài: cả lớp đọc thầm và tìm nội dung chính của bài
1 học sinh đọc thành tiếng
Ghi nội dung chính của bài
2 học sinh nhắc lại
Đọc diễn cảm
Gọi 2 học sinh đọc thành tiếng từng đoạn. Cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay
1 học sinh đọc, cả lớp theodõi, tìm ra cách đọc hay
Đưa đoạn văn cần luyện đọc diễn cảm
1 học sinh đọc thành tiếng.Cả lớp theo dõi tìm ra cách đọchay
Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm đoạn văn
3 đến 5 học sinh thi đọc
Hướng dẫn đọ phân vai
4 học sinh đọc toàn truyền (người dẫn chuyện, mẹ, ông, An - đrây – ca )
Thi đọc toàn truyện
3 đến 5 học sinh thi đọc
Nhận xét cho điểm
3. Củng cố, dặn dò
Hỏi: Nếu đặt tên khác cho truyện em sẽ đặt tên cho câu chuyện là gì?
Chú be An - đrây – ca 
Tự trách mình
Chú bé trung thực
Nếu gặp An - đrây – ca em sẽ nói gì với bạn?
Bạnđừng ân hận nữa, ông bạn chắc cũng sẽ hiểu bạn mà
Hãy cố gắng để làm ông vui khi nghĩ đến mình, An - đrây – ca ạ
Mọi người hiểu cậu mà, đừng tự dằn vặt mình như thế
Nhận xét tiết học
Dặn học sinh về nhà học bài
Thứ tư ngày 11 tháng 10 năm 2006
Tập đọc
Chị em tôi
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	Đọc đúng các từ khó: lễ phép, lần nói dối, tặc lưỡi, giận dữ, năn nỉ, sững sờ..
2. Kĩ năng:	Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng. Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung, nhân vật
3. Thái độ:	Hiểu nội dung của bài: Cô chị hay nói dối đã tỉnh ngộ nhờ có sự giúp đỡ của cô em. Câu chuyện khuyên chung tả không nên nói dối. Nói dối là một tính xấu làm mất lòng tin, sự tín nhiệm, lòng tôn trọng của mọi người với mình
II. đồ dùng dạy – Học
	Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động dạy học
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
Gọi 2 học sinh đọc lại truyện: Nỗi dằn vặt của An - đrây – ca và trả lời câu hỏi về nội dung truyện
4 học sinh lên bảng thực hiện yêu cầu
2. Dạy- Học bài mới
Giới thiệu bài
Học sinh nghe
Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
Luyện đọc
Giáo viên sửa lối phát âm, ngắt giọng cho học sinh (nếu có)
Học sinh tiếp nối đọc bài theo trình tự
Gọi học sinh đọc toàn bài
2 học sinh đọc thành tiếng 
Luyện đọc theo cặp
Gọi học sinh đọc phần chú giải
1 học sinh đọc
Có thể yêu cầu học sinh đặt câu hỏi với những từ đó để giúp các em hiểu rõ nghĩa của từ
Giáo viên đọc mẫu. Chú ý giọng đọc
Tim hiểu bài 
Yêu cầu H/s đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
1h/s đọc thành tiếng ,cả lớp đọc thầm 
Cô chị xin phép ba đi đâu?
Cô xin phép ba đi học nhóm 
Cô bé có đi học nhóm thật không?Em đoán xem cô đi đâu?
Cô không đi học nhóm mà đi chơi với bạn bè, đi xem phim hay la cà ngoài đường.
Cô chị nói dối ba như vậy đã nhiều lần chưa? Vì sao cô lại nói dối nhiều lần như vậy?
Cô chị đã nói dối ba rât snhiêu flần, cô không nhớ đây là lần thứ bao nhiêu cô nói dối ba, nhưng vì ba cô rất tin cô nên cô vẫn nói dối.
Thái độ của cô sau mỗi lần nói dối ba như thế nào?
Cô rất ân hận nhưng rồi lại tặc lưỡi cho qua
Vì sao cô lại cảm thấy ân hận?
Vì cô cũng rất thương ba, cô ân hận vì mình đã nói dối, phụ lòng tin của ba
Đoạn 1 nói đến chuyện gì?
Nhiều lần cô chị đã nói dối ba
Yêu cầu H/s đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi.
2 học sinh đọc thành tiếng
Cô em đã làm gì để chị mình thôi nói dối?
Học sinh tự trả lời
ấiCo chị nghĩ ba sẽ làm gì khi biết mình hay nói dối?
Cô nggĩ ba sẽ tức giận, mắng mỏ thậm chí đnáh hai chị em
Thái độ của người cha lúc đó thế nào?
Ông buồn rầu khuyên hai chị em cố gắng học cho giỏi
Đoạn 2 nói về chuyện gì
Cô em giúp chị tỉnh ngộ
Gọi học sinh đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi
1 học sinh đọc thành tiếng
Vì sao việc làm của cô em giúp chị tỉnhngộ?
Vì cô em bắt chước mình nói dối
Vì cô biết cô là tấm gương xấu cho em
Cô sợ mình chểnh mảng học hành khiến ba buồn
Cô chị đã thay đổi như thế nào?
Cô không bao giờ nối dối ba đi chơi nữa. Cô cười mỗi khi nhớ lại cách em gái đã giúp mình tỉnh ngộ
Cho học sinh nêu ý chính
Học sinh nêu
Đọc diễn cảm
Gọi 3 học sinh liên tiếp nối nahu đọc toàn bài để cả lớp tìm ra cách đọc hay
Đọc bài, tìm ra cách đọc như đã hướng dẫn
Gọi học sinh đọc bài
2 học sinh đọc toàn bài
Tổ chức cho học sinh đọc phân vai
Nhiều lượt học sinh tham gia
Nhận xét và cho điểm học sinh 
3. Củng cố, dặn dò
Hỏi:
Vì sao chúng ta không nên nói dối?
Em hãy đặt tên khác cho truyện theo tinh scách của mỗi nhân vật
Hai chị em
Cô bé ngoan
Cô chị biết hối lỗi
Cô em giúp chị tỉnh ngộ
Nhận xét tiết học. Dặn học sinh về nhà học bài, kể lại câu chuyện cho người thân nghe
Thứ năm ngày 12 tháng 10 năm 2006
Tập làm văn
Trả bài văn viết thư
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu được những lỗi mà thầy (cô) giáo đã chỉ ra trong bài
2. Kĩ năng: Biết cách sửa lỗi do giáo viên chỉ ra: về ý, bố cục, dùng từ, đặt câu.
3.Thái độ: Hiểu và biết được những lời hay, ý đẹp của những bài văn hay của các bạn
II. Đồ dùng dạy học:
	 Bảng lớp viết sẵn 4 đề bài tập làm văn.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động dạy học
Hoạt động học
1. Giáo viên nhận xét chung
Trả bài cho học sinh 
Nhận bài và đọc bài
Yêu cầu học sinh đọc lại bài của mình
Nhận xét kết quả làm bài của học sinh 
ưu điểm:
Nêu tên những học sinh viết bài tốt, số điểm cao nhất
Nhận xét chung về cả lớp đã xác định đúng kiểu bài văn viết thư, bố cục lá thư, các ý diến đạt
Hạn chế: Nêu những lỗi sai của học sinh (không nêu tên học sinh )
2. Hướng dẫn học sinh chữa bài
Phát biểu cho từng học sinh 
Chữa vào vở
Lưu ý: Học sinh chữa trực tiếp vào phần đề bài chữa trong bài tập làm văn
Đọc lời nhận xét của giáo viên 
Đọc các lỗi sai trong bài, viết và chữa vào vở
Đổi vở để bạn bên cạnh kiểm tra lại
Giáo viên ghi một số lỗi về dùng từ, về ý, về lỗi chính tả mà nhiều học sinh mắc phải lên bảng sau đó gọi học sinh lên bảng chữa bài
Gọi học sinh bổ sung, nhận xét
Bổ sung, nhận xét
Đọc những đoạn văn hay
Gọi học sinh đặt câu, giáo viên nhắc nhở, sửa chữa các lỗi về câu, sử dụng từ cho từng học sinh 
Tiếp nối nhau đặt câu.
Nhận xét, tuyên dương những học sinh đặt các câu hay
Ghi chép câu hay.
3. Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học
Dặn học sinh chuẩn bị bài sau
Thứ sáu ngày 13 tháng 6 năm 2006
Tập làm văn
Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Dựa vào tranh minh hoạ và lời gợi ý, xây dựng được cốt truyện Ba lười rìu Xây dựng đoạn văn kể chuyện kết hợp miêu tả hình dáng nhân vật, đặc điểm của các sự vật.
2. Kĩ năng: Hiểu được nội dung, ý nghĩa truyện.
3. Thái độ:	Lời kể rtự nhiên, sinh động, sáng tạo trong miêu tả.	Nhận xét, đánh giá được lời bạn kể theo các tiêu chí đã nêu
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động dạy học
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
Gọi 1 học sinh đọc phần ghi nhớ tiết trước (trang 54)
4 học sinh lên bảng thực hiện yêu cầu
2. Dạy – học bài mới
Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài
1 học sinh đọc thành tiếng
Yêu cầu học sinh đọc lời gợi ý mỗi bức tranh
6 học sinh tiếp nối đọc, mỗi học sinh đọc 1 bức tranh
Yêu cầu học sinh dựa vào tranh minh hoạ, kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu
3 đến 5 học sinh kể cốt truyện
Bài 2
Gọi học sinh đọc yêu cầu
2 học sinh nối tiếp nhau đọc yêu cầu thành tiếng
Yêu cầu học sinh quan sát tranh, đọc thầm ý dưới bức tranh và trả lời câu hỏi. Giáo viên ghi nhanh câu trả lời lên bảng
Quan sát đọc thầm 
Gọi học sinh xây dựng đoạn 1 của truyện dựa vào các câu trả lời
2 học sinh kể đoạn 1
Yêu cầu học sinh hoạt động trong nhóm với 5 tranh còn lại. Chai lớp thành 10 nhóm, 2 nhóm cùng một nội dung
Hoạt động trong nhóm, 1 học sinh hỏi câu hỏi cho các thành viên trong nhóm trả lời, thư kí ghi câu tyar lời vào giấy. Sau đó trong nhóm cùng xây dựng đoạn văn theo yêu cầu được giao
Tổ chức cho học sinh thi kể từng đoạn. Giáo viên có thể tổ chức cho nhiều lượt học sinh kể tuỳ thuộc vào thòi gian
Mỗi nhóm cử 1 học sinh thi kể một đoạn
3. Củng cố, dặn dò
Hỏi: Câu chuyện nói lên điề ... ác hoc sinh sưu tầm được nhiều tư liệu 
3. Củng cố dặn dò:
Gv yêu cầu hoc sinh đọc phần ghi nhớ trong SGK.
1 hoc sinh đọc trước lớp, hoc sinh cả lớp theo dõi trong SGK.
Gv tổng kết hết giờ, dặn dò hoc sinh chuẩn bị bài sau.
Tiếng việt +
Luyện từ và câu: Ôn tập 
I. Mục tiêu:
- HS yếu, TB Hoàn thành BT buổi chính
- Học sinh nắm được cách viết hoa danh từ riêng cho đúng.
- Có kĩ năng nhận biết danh từ chung, danh từ riêng.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động dạy học
Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ:
GV hướng dẫn HS yếu, TB hoàn thành BT của buổi chính
- HS thực hiện
2. Luyện tập
Bài 1: 
Tìm các danh từ chung, danh từ riêng trong đoạn văn sau rồi viết từ đó vào bảng.
Học sinh đọc đoạn văn, xác định danh từ chung, danh từ riêng rồi ghi vào 2 cột.
Sông Rừng tức Bạch Đằng Giang là một khúc sông rất rộng, sách xưa đều ghi là sông Vân Cừ. Núi non hai bờ cao vút. Nước suối giao lưu, sóng tung trắng xoá, cây cối lấp bờ, là một nơi hiểm yếu. Trên đất nước ta, dòng sông này là một dòng sông đầy thử thách và lắm chiến công hơn cả.
Học sinh đọc bài - làm bài - lớp nhận xét 
Bài 2:
Viết tên 5 tỉnh (hoặc thành phố) mà em biết. Tên tỉnh (hoặc thành phố) đó là danh từ chung hay danh từ riêng? Vì sao?
Học sinh đọc yêu cầu của bài - làm bài vào vở
Giáo viên chấm một số bài - nhận xét 
Học sinh sửa lỗi (nếu sai)
3. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Viết tên các đường phố của thành phố Hải Dương
Tiếng việt +
Tập làm văn: Ôn tập về văn kể chuyện
Đề bài: Em hãy kể lại câu chuyện "Sự tích dưa hấu".
I. Mục tiêu:
HS yếu, TB hoàn thành BT buổi chính
Học sinh nắm được nội dung của câu chuyện "Sự tích dưa hấu" và viết lại.
Rèn kĩ năng làm văn kể chuyện.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động dạy học
Hoạt động học
1. HS yếu hoàn thành BT buổi chính
2. Cho học sinh xác định đề:
- HS thực hiện
Cho học sinh đọc đề, xác định yêu cầu của đề
Học sinh đọc đề - nêu yêu cầu của đề
3. Cho học sinh kể lại câu chuyện và nắm cốt truyện
1 học sinh kể - học sinh ghi lại nội dung cốt truyện.
Vua nổi giận đầy An Tiêm ra đảo.
An Tiêm an ủi vợ sắp xếp cuộc sống gia đình.
An Tiêm trồng giống dưa quí
Am Tiêm trở về.
Cho học sinh nêu lại cốt truyện
2 Học sinh nêu cốt truyện - lớp nhận xét 
Cho học sinh nêu ý nghĩa của truyện
học sinh nêu - nhận xét 
4. Cho học sinh viết bài:
Học sinh viết bài vào vở
Giáo viên chấm một số bài - nhận xét 
5. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Yêu cầu học sinh viết chậm về nhà tiếp tục hoàn thành.
Tiếng việt +
Luyện từ và câu: Ôn tập 
I. Mục tiêu:
- HS yếu, TB Hoàn thành BT buổi chính
- Học sinh nắm được cách viết hoa danh từ riêng cho đúng.
- Có kĩ năng nhận biết danh từ chung, danh từ riêng.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động dạy học
Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ:
GV hướng dẫn HS yếu, TB hoàn thành BT của buổi chính
- HS thực hiện
2. Luyện tập
Bài 1: 
Tìm các danh từ chung, danh từ riêng trong đoạn văn sau rồi viết từ đó vào bảng.
Học sinh đọc đoạn văn, xác định danh từ chung, danh từ riêng rồi ghi vào 2 cột.
Sông Rừng tức Bạch Đằng Giang là một khúc sông rất rộng, sách xưa đều ghi là sông Vân Cừ. Núi non hai bờ cao vút. Nước suối giao lưu, sóng tung trắng xoá, cây cối lấp bờ, là một nơi hiểm yếu. Trên đất nước ta, dòng sông này là một dòng sông đầy thử thách và lắm chiến công hơn cả.
Học sinh đọc bài - làm bài - lớp nhận xét 
Bài 2:
Viết tên 5 tỉnh (hoặc thành phố) mà em biết. Tên tỉnh (hoặc thành phố) đó là danh từ chung hay danh từ riêng? Vì sao?
Học sinh đọc yêu cầu của bài - làm bài vào vở
Giáo viên chấm một số bài - nhận xét 
Học sinh sửa lỗi (nếu sai)
3. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Viết tên các đường phố của thành phố Hải Dương
Tiếng việt +
Tập làm văn: Ôn tập về văn kể chuyện
Đề bài: Em hãy kể lại câu chuyện "Sự tích dưa hấu".
I. Mục tiêu:
HS yếu, TB hoàn thành BT buổi chính
Học sinh nắm được nội dung của câu chuyện "Sự tích dưa hấu" và viết lại.
Rèn kĩ năng làm văn kể chuyện.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động dạy học
Hoạt động học
1. HS yếu hoàn thành BT buổi chính
2. Cho học sinh xác định đề:
- HS thực hiện
Cho học sinh đọc đề, xác định yêu cầu của đề
Học sinh đọc đề - nêu yêu cầu của đề
3. Cho học sinh kể lại câu chuyện và nắm cốt truyện
1 học sinh kể - học sinh ghi lại nội dung cốt truyện.
Vua nổi giận đầy An Tiêm ra đảo.
An Tiêm an ủi vợ sắp xếp cuộc sống gia đình.
An Tiêm trồng giống dưa quí
Am Tiêm trở về.
Cho học sinh nêu lại cốt truyện
2 Học sinh nêu cốt truyện - lớp nhận xét 
Cho học sinh nêu ý nghĩa của truyện
học sinh nêu - nhận xét 
4. Cho học sinh viết bài:
Học sinh viết bài vào vở
Giáo viên chấm một số bài - nhận xét 
5. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Yêu cầu học sinh viết chậm về nhà tiếp tục hoàn thành.
Toán +
Cộng trừ các số có nhiều chữ số .
I. Mục tiêu: HS yếu, TB hoàn thành BT buổi sáng
- Củng cố kỹ năng thực hiện tính cộn, trừ các số tự nhiên có 4,5,6 chữ số.
- Củng cố kỹ năng giải toán và tìm thành phần chưa biết của phép cộng, trừ. 
- Củng cố kĩ năng xem biểu đồ.
II . Đồ dùng dạy học: Bảng phụ vẽ sẵn biểu đồ bài tập b2 (37)
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 
Hoạt động dạy học
Hoạt động học
1- HS yếu, TB hoàn thành BT buổi sáng
2. Luyện tập
Bài tập 1: Đặt tính rồi tính:
Hoạt động cả lớp
a, 4576 + 5763
học sinh nêu yêu cầu bài 
 19685 + 25716
Gọi học sinh làm từng phép tính trên bảng lớp 
b, 92768 – 75285
 196280 – 87996
Học sinh lớp bảng con
Giáo viên chữa bài 
Yêu cầu học sinh nêu cách đặt tính thứ tự thực hiện phép cộng trừ 
Học sinh nêu:
đặt tính sao cho các hàng thẳng cột với nhau. Thực hiện theo thứ tự từ phải sang trái
Bài 2: Tìm X biết :
(Hoạt động cá nhân)
 a) X + 384 = 126 x 3
Học sinh nêu yêu cầu của bài 
 b) X + X < 5
Học sinh làm bài vào vở 
 c) X - 5 < 35-5
3 học sinh làm bảng 
Giáo viên chữa chung
Học sinh lớp nhận xét – bổ sung và nêu cách tìm thành phần chưa biết của phép tính 
Bài 4. Giáo viên treo bảng phụ bài 2(37)
( hoạt động lớp)
Giáo viên giải thích bài tập 
Học sinh đọc yêu cầu của bài 
Yêu cầu lớp làm miệng 
Từng học sinh trả lời câu hỏi yêu cầu của bài 
Giáo viên chữa miệng 
Giáo viên chốt lại : Qua bài 4 củng cố kỹ năng xem bản đồ 
3. Củng cố dặn dò:
Tổng kết lớp 
Nhận xét giờ học
 Toán ( + )
Giải toán có lời văn
I. Mục tiêu: HS yếu, TB hoàn thành BT buổi sáng
Củng cố kỹ năng giải toán có lời văn bằng nhiều phép tính.
Rèn kĩ năng cộng, trừ, tìm số TBC qua việc giải toán có lời văn.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động dạy học
Hoạt động học
1- HS yếu, TB hoàn thành BT buổi sáng
2. Luyện tập giải toán có lời văn 
- HS thực hiện
Bài tập 1: Một cửa hàng ngày đầu bán được 210 tạ muối ngày thứ hai bán hơn ngày đầu 30 tạ, ngày thứ ba bán số muối bắng 1/2 số muối của 2 ngày đầu. Hỏi trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được? Tạ muối ?
Học sinh đọc đề bài 
Hỏi: Bài toán cho biết gì?
Nêu yêu cầu của bài 
Cho học sinh làm vào vở
học sinh làm bài vở
Giáo viên chữa bài (ĐS: 225 tạ)
1 Học sinh chữa bài 
Giáo viên chốt lại: 
Qua bài 1, củng cố cách tìm số TBC của nhiều số.
Hỏi: Muốn tìm TBC của nhiều số ta làm như thế nào?
Học sinh nêu các tìm số TBC của nhiều số
Bài 2:
Trung bình cộng khối lượng của Liên và Hà là 35kg. Trung bình cộng khối lượng của Liên, Hà và Mai là 37kg. Hỏi Mai nặng bao nhiêu kg.
Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
Học sinh đọc bài, nêu yêu cầu của bài
Giáo viên hướng dẫn:
Học sinh giải vào vở - nêu cách tính
Tìm khối lượng của Liên và Hà: 35 x 2 = 70kg.
Tìm khối lượng của Liên, Hà và Mai: 37 x 7 = 111kg.
Tìm khối lượng của Liên: 111 - 70 = 41 (kg).
3. Củng cố dặn dò:
Tổng kết - nhận xét giờ học 
Thể dục
Quay sau, đi đềuvòng phải, vòng trái. Trò chơi: “Ném trúng đích “
I - Mục tiêu: 
- Củng cố cho HS cách đi đều,vòng phải, vòng trái. Yêu cầu thực hiện các động tác tương đối chính xác.
- Trò chơi “Ném trúng đích “ Yêu cầu tham gia trò chơi tương đối chủ động để rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn và tính đồng đội.
II - Chuẩn bị : Bóng, 
III - Hoạt động dạy học:
1- Phần mở đầu
- GV nhận lớp, ổn định tổ chức lớp
- Cho HS khởi động
2- Phần cơ bản ;
a) Đi đều, vòng phải, vòng trái
- Gv cho HS ôn đi dều, vòng phải, vòng trái
theo nhóm tổ.
- Chú ý HS động tác quay sau ( chân, chiều quay ).
- Cho HS thi giữa các tổ
- Gv làm trọng tài, nhận xét.
b) Trò chơi “Ném trúng đích”
- Gv nêu tên trò chơi và cách chơi
- Cho một nhóm HS chơi thử.
- Cho HS chơi
- HS chơi thi giữa các tổ
- GV quan sát, nhận xét
3)Phần kết thúc 
- Cho cả lớp tập đi đều theo 3 hàng dọc
- GV nhận xét tiết học
- Cho HS thả lỏng
- Dặn dò chuẩn bị bài sau
5phút
18-22 phút
5 phút
HS tập hợp
Hs xoay khớp
- HS ôn theo tổ ( Mỗi tổ xếp thành 1 hàng )
HS tập thi giữa các tổ
HS lắng nghe
HS chơi
Các tổ chơi thi
HS thực hiện
HS làm các động tác thả lỏng các khớp.
Thể dục
Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều vòng phải, vòng trái. Trò chơi: " Kết bạn”
i - mục tiêu:
- Củng cố và nâng cao kỹ thuật tập hợp hàng ngang, dóng hàng Yêu cầu cơ bản đúng động tác, đúng với khẩu lệnh.
- Củng cố kĩ năng đI đều, vòng phải, vòng trái. Yêu cầu học sinh nhận biết đúng 
hướng vòng, làm quen với kỹ thuật động tác.
- Trò chơi "Kết bạn “. Yêu cầu: Rèn luyện và nâng cao tập trung chú ý và khả năng định hớng cho học sinh, chơi đúng luật, hào hứng và nhiệt tình trong khi chơi.
II - địa điểm, phơng tiên:
- Sân trờng đảm bảo vệ sinh, an toàn.
III - Nội dung và phơng pháp lên lớp:
Nội dung
ĐL
Phương pháp
1 - Phần mở đầu:
- Giáo viên nhận lớp, phố biến nội dung yêu cầu tiết học.
- Khởi động:
2 - Phần cơ bản:
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng :
- Ôn đi đều, vòng phải, vòng trái.
b) Trò chơi vận động:
- Trò chơi " Kết bạn “
3 - Phần kết thúc:
- Hệ thống bài, nhận xét giờ học
6 - 10'
2'
4' + 2'
18 - 22'
10 - 10'
5 - 6'
6 - 7'
6 - 8'
4 - 6'
- học sinh tập hợp đội hình 4 hàng ngang, nghe phổ biến.
- Trò chơi " Làm theo khẩu lệnh" sau đó dậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp.
- Chia tổ tập luyện - giáo viên quan sát nhận xét.
- Tập cả lớp để củng cố.
- Giáo viên làm mẫu động tác chậm vừa làm động tác vừa phân tích kỹ thuật kỹ thuật - cho học sinh tập theo tổ giáo viên quan sát uốn nắn.
- Cho cả lớp tập 3 - 4 hàng dọc.
- Giáo viên hướng dẫn rồi TC cho học sinh chơi.
- học sinh thả lỏng, chuẩn bị bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_6_ban_tong_hop_cac_mon_2_cot.doc