Giáo án Khối 4 - Tuần 6 (Chuẩn kiến thức kĩ năng)

Giáo án Khối 4 - Tuần 6 (Chuẩn kiến thức kĩ năng)

Tiết 3: Tập đọc

NỖI DẰN VẶT CỦA AN- DRÂY- CA

I. Mục tiêu :

1.Kĩ năng. Đọc trơn toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm, buồn, xúc động, thể hiện sự ân hận, dằn vặt của An- đrây - ca trước cái chết của ông. Đọc phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện.

2.Kiến thức. Hiểu nghĩa các từ phần chú giải. Hiểu nội dung: Nỗi dằn vặt của An - đrây-ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

3.Thái độ: GD Hs sống trung thực, thật thà.

II. Đồ dùng dạy – học:

 

doc 104 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 228Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 6 (Chuẩn kiến thức kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6
Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2009
*Buổi sáng
Tiết 1: Chào cờ
Sinh hoạt tập thể
_______________________________
Tiết 2: Toán
Luyện tập (Trang 33)
1.Mục tiêu: Giúp Hs:
- Rèn kĩ năng đọc, phân tích và xử lý số liệu trên hai loại biểu đồ.
- Thực hành lập biểu đồ.
II. Đồ dùng dạy – học:
- Bảng phụ vẽ sẵn biểu đồ của bài 3.
- VBT Toán 4, tập 1.
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra bài cũ :
- Nêu các loại biểu đồ đã được học và mô tả.
- Gv kiểm tra VBT Toán của một vài Hs.
- Gv nhận xét và ghi điểm.
- 1 Hs lên bảng trả lời.
- Hs dưới lớp nhận xét câu trả lời của bạn.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : Nêu mục đích, yêu cầu tiết học – ghi bảng.
2. Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Luyện tập:
Bài 1:?Nêu yêu cầu bài tập?
- Gv hướng dẫn Hs tìm hiểu biểu đồ:
+ Biểu đồ vẽ về cái gì?
+ Mỗi biểu tượng trong biểu đồ có gì khác nhau?: màu xanh và màu trắng.
- Gv yêu cầu Hs nhìn vào biểu đồ và trả lời miệng câu hỏi trong SGK.
-GV nêu câu hỏi thêm:
? Cả 4 tuần bán được nao nhiêu m vải hoa?
? Tuần 2 bán được nhiều hơn tuần1 bao nhiêu m vải hoa?
? Tuần 3 bán được nhiều hơn tuần 4 bao nhiêu mét vải trắng?
- Gv chốt kết quả đúng, tuyên dương Hs có tiến bộ.
Bài 2:?Bài tập yêu cầu gì?
-Gv hướng dẫn Hs cách trả lời đầy đủ vào vở.
- Câu c: Gv yêu cầu Hs K-G suy nghĩ và làm.
- Gv chữa bài, chốt kết quả đúng.
- GV hỏi thêm:
? Số ngày mưa ở tháng nào nhiều nhất, ít nhất ?
? Số ngày mưa của tháng 7 nhiều hơn số ngày mưa trung bình của 3 tháng là bao nhiêu ngày?
- Gv chốt cách đọc biểu đồ.
Bài 3 : Gọi HS đọc nội dung bài.
- GV treo bảng phụ đã kẻ sẵn biểu đồ như SGK. để HS phân tích và hiểu mẫu.
- GV hướng dẫn Hs đếm ô để vẽ và hỏi:
+ Tháng nào bắt được nhiều cá nhất? Tháng nòa vẽ cột cao nhất? Cao mấy li?
+ Tháng nào bắt được ít cá nhất? ..
- Gv củng cố kĩ năng xử lý số liệu trên biểu đồ và cách vẽ biểu đồ.
3. Củng cố dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
-1 HS đọc yêu cầu BT1.
- Hs trả lời: Màu xanh chỉ 100m vải hoa. Màu trắng chỉ 100m vải trắng.
- Hs trả lời miệng.
- Hs khác nhận xét và chốt câu trả lời đúng.
- HS K- G trả lời.
- 2 HS đọc yêu cầu bài, cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi rồi làm bài vào vở.
- 2 Hs lên bảng làm câu a, b: N2,3.
- 1 Hs làm câu c: N1.
- HS nhận xét.
- Hs K- G trả lời.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 1 HS làm bảng phụ, HsN1,2 vẽ vào vở ghi.
- HS nhận xét bài bạn làm.
- Hs lắng nghe.
________________________________
Tiết 3: Tập đọc
Nỗi dằn vặt của an- drây- ca
I. Mục tiêu :
1.Kĩ năng. Đọc trơn toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm, buồn, xúc động, thể hiện sự ân hận, dằn vặt của An- đrây - ca trước cái chết của ông. Đọc phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện.
2.Kiến thức. Hiểu nghĩa các từ phần chú giải. Hiểu nội dung: Nỗi dằn vặt của An - đrây-ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
3.Thái độ: GD Hs sống trung thực, thật thà.
II. Đồ dùng dạy – học:
- Bảng phụ ghi câu, đoạn cần luyện.
III. Các hoạt động dạy- học:
A. Kiểm tra bài cũ :
- Đọc thuộc lòng bài "Gà trống và Cáo"- Nhận xét về tính cách của hai nhân vật đó.
- Đọc thuộc 1 đoạn em thích. Vì sao em thích?
- GV nhận xét, ghi điểm.
- 2 HS đọc và trả lời:
- HS nhận xét.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : Nêu mục đích, yêu cầu tiết học – ghi bảng
2. Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Luyện đọc.
? Bài văn chia thành mấy đoạn.
+ Đoạn 1: Từ đầu ... mang về nhà.
+ Đoạn 2: Còn lại.
- GV kết hợp cho HS đọc từ khó và giải nghĩa từ phần chú giải, sửa lỗi về phát âm, ngắt - nghỉ hơi kịp thời cho HS.
- GV đọc diễn cảm cả bài một lần.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài.
- Gv nêu câu hỏi cuối bài để HS tìm hiểu về nội dung câu chuyện.
- Khi câu chuyện xảy ra, An - đrây - ca mấy tuổi, hoàn cảnh gia đình em lúc đó thế nào ?
- Mẹ bảo An - đrây - ca đi mua thuốc cho ông, thái độ của An - đrây - ca thế nào ?
- An - đrây - ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông ?
ý đoạn 1: Lỗi lầm của An - đrây - ca.
- Chuyện gì xảy ra khi An - đrây - ca mang thuốc về nhà?
* ý 2: Nỗi dằn vặt của An - đrây - ca
-Nỗi dằn vặt của An - đrây - ca thể hiện điều gì ?
* ý nghĩa: Nỗi dằn vặt của An - đrây - ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.
Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm:
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
- GV treo bảng phụ ghi sẵn đoạn văn.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò :
? Em có nhận xét gì về nhân vật An-đrây-ca.
+ Nhận xét tiết học.
-1HS đọc toàn bài.
- Hs dựa vào kiến thức TLV chia đoạn câu chuyện .
-HS đọc nối tiếp 2 đoạn (2 lượt).
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1, 2 HS đọc toàn bài.
- 1HS đọc lại cả bài.
1 HS đọc thành tiếng đoạn 1.
-Cả lớp đọc thầm và thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi.
- 1 – 2 HS nhắc lại.
- 1 HS đọc thành tiếng đoạn2,
Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi.
-HS nêu ý nghĩa của bài.
- HS nêu giọng đọc
- HS luyện đọc diễn cảm
- Các nhóm 4 thi đọc phân vai cả câu chuyện.
- Bình chọn nhóm đọc hay nhất.
- Hs phát biểu và tự liên hệ bản thân.
____________________________________________
Tiết 4: Luyện từ và câu
Danh từ chung và danh từ riêng
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Giúp học sinh:
- Hiểu được khái niệm danh từ chung và danh từ riêng.
- Nhận biết được danh từ chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng.
2.Kĩ năng: Nắm được quy tắc viết hoa danh từ riêng và bước đầu biết vận dụng quy tắc đó vào thực tế.
3.Thái độ: HS có ý thức viết hoa khi viết tên riêng.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam (có Sông Cửu Long). Tranh (ảnh) vua Lê Lợi.
- Bảng phụ viết sẵn mục 1 (phần nhận xét), Bài 1- phần Luyện tập.
- VBT Tiếng Việt 4, tập 1.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
A.Kiểm tra bài cũ
- Nêu khái niệm về danh từ và cho ví dụ.
-Nêu ghi nhớ.
- GV nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới
- 2 HS trả lời.
- HS khác nhận xét.
1. Giới thiệu bài : Nêu mục đích, yêu cầu tiết học – ghi bảng
2. Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Nhận xét.
Bài 1: Tìm các từ có nghĩa như sau:
- Gv treo bảng phụ đã viết sẵn nội dung phần 1, Nhận xét.
- Gv yêu cầu hoạt động nhóm đôi.
- Gv và cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- GV chỉ sông Cửu Long trên bản đồ và giới thiệu thêm về Lê Lợi.
- 1HS đọc yêu cầu, cả lớp theo dõi.
- HS trao đổi nhóm đôi để tìm từ có nghĩa như trên.
- 1 HS viết từ trên bảng phụ đã ghi sẵn nghĩa.
Bài 2:
- GV vẫn treo bảng phụ ghi đáp án như bên giúp HS hiểu rõ nghĩa của các từ.
* So sánh a với b--a. Sông tên chung để chỉ những dòng nước chảy tương đối lớn.
b. Cửu Long Tên riêng của 1 dòng sông.
* So sánh c với d--c. Vua Tên chung chỉ người đứng đầu Nhà nước phong kiến.
d. Lê Lợi: Tên riêng của một vị vua.
+ GV lần lượt nêu các câu hỏi :
? Thế nào là DT chung, DT riêng ?
- GV chốt :+ Những tên chung của một loại sự vật gọi là DT chung (không viết hoa).
+ Những tên riêng của một sự vật nhất định như Cửu Long, Lê Lợi gọi là DT riêng.( viết hoa)
Hoạt động 2: Ghi nhớ.
- Gv treo bảng phụ ghi sẵn nội dung ghi nhớ.
- Gv ghi những VD Hs vừa nêu và chốt những VD đúng.
Hoạt động3: Luyện tập.
Bài 1: Gv đưa ra bảng phụ ghi sẵn BT1.
?Tìm DT chung,DT riêng trong đoạn văn.
- Gv hướng dẫn Hs kẻ bảng và làm như sau:
- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 2:
? Họ và tên các bạn trong lớp là DT chung hay DT riêng?
-Gv chữa bài, nhận xét.
3.Củng cố,dặn dò:
- Gv hệ thống kiến thức, nhận xét tiết học.
- Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập, cả lớp theo dõi.
- HS thảo luận nhóm 3 lần lượt so sánh a với b, c với d dựa trên nghĩa của các từ ở bài 1.
- Đại diện hs phát biểu ý kiến.
- Hs trả lời.
- Hs lắng nghe.
- 1 vài Hs đọc nội dung phần Ghi nhớ.
-HS lấy vd.
- 2 hs đọc đề bài, cả lớp theo dõi.
- Hs thảo luận nhóm 2, làm vào vở.
- 2 HS lên bảng làm bảng phụ.
-HS làm bài vào vở,
Chữa bài,nhận xét.
- 1 Hs đọc đề bài.
-HS K-G nêu mẫu.
- Hs trả lời.
- Hs làm bài vào vở.
- 2 hs lên làm trên bảng lớp.
- HS nêu lại ghi nhớ.
______________________________________
* Buổi chiều
Tiết 1: Lịch sử
Khởi nghĩa hai bà trưng
I: Mục tiêu:
1.Kiến thức: Học xong bài học HS biết :
+ Vì sao Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa Tường thuật được trên lược đồ diễn biến cuộc khởi nghĩa .
+ Đây là cuộc khởi nghĩa thắng lợi đầu tiên sau hơn 200 năm nước ta sống dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc.
2.Kĩ năng: Nhìn vào lược đồ tường thuật lại được diễn biến của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
3.Thái độ: Tôn trọng người tài, yêu quê hương,đát nước.
II.Đồ dùng dạy - học :
- Lược đồ khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ :
- 2 HS lên trả lời các câu hỏi cuối bài trước.
+ GV Nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : Nêu mục đích, yêu cầu tiết học – ghi bảng
2. Các hoạt động :
Hoạt động 1:Nguyên nhân cuộc khởi nghĩa.
- Gv giải nghĩa quận Giao Chỉ: Thời nhà Hán đô hộ nước ta, vùng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ chúng đặt là quận Giao Chỉ.
?Tìm nguyên nhân cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
-GV chốt: Do nhân dân ta căm thù quân xâm lược, đặc biệt là thái thú Tô Định.
Hoạt động 2 :Diễn biến cuộc khởi nghĩa .
- GV treo và giới thiệu trên lược đồ diễn biến cuộc khởi nghĩa .
- Gv giải thích : Lược đồ chỉ phản ánh khu vực chính nổ ra khởi nghĩa.
-GV chốt nội dung.
Hoạt động3: ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa .
? Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi có ý nghĩa gì?
-GV kết luận chung.
-Cho Hs nêu phần ghi nhớ.
3 .Củng cố, dặn dò :
- GV hệ thống nội dung bài học
- Nhận xét tiết học
- Hs lắng nghe.
- HS đọc sách, thảo luận nhóm trình bày.
-HS nêu 2ý:
+Do chồng bà bị Tô Định giết hại.
+Do nhân dân căm thù giặc.
- HS quan sát GV giới thiệu và mô tả lược đồ trận đánh.
-Từng cặp trao đổi diễn biến và trình bày trước lớp.
-Từng cặp HS thảo luận và rút ra ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa .
- 1 Vài Hs đọc nội dung phần Ghi nhớ.
_______________________________________
Tiết 2: Tiếng Việt
Luyện tập về đoạn văn trong bài văn kể chuyện
I. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về đoạn văn trong bài văn kể chuyện.
- Hs thực hành viết tiếp nội dung còn thiếu để hoàn chỉnh một đoạn văn.
- Yêu Tiếng Việt, ham thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập cho Hs.
II. Các h ...  + b ) + c và a + (b + c ) rồi so sánh kết quả.
-HS nêu nhận xét về giá trị số của hai biểu thức.
- 1- 2 HS nhắc lại.
- HS nhắc lại tính chất kết hợp của phép cộng trong SGK.
- HS nêu yêu cầu.
- 3 học sinh lên bảng chữa bài.
- Cả lớp làm bài. Nhận xét bài .
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài.
- Gọi 1 học sinh lên bảng. 
- HS chữa bài.HS nhận xét , 
- HS nêu yêu cầu.
- Học sinh tự làm bài.,nêu cách làm
- HS nhận xét.
- 1 – 2 HS nhắc lại.
- hs đọc đề bài và trình bày cách làm.
- Hs làm bài vào vở.
- 2 Hs lên bảng.
- Hs chữa bài, nêu nhận xét.
- 1 vài hs nêu lại nội dung hai tính chất này.
_________________________________
Tiết 2: Thể dục
Quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, 
đổi chân khi đi đều sai nhịp
Trò chơi: ném trúng đích
I. Mục tiêu:
- Củng cố và nâng cao kỹ thuật: Đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại, đổi chân khi đi dều sai nhịp. Yêu cầu thực hiện đúng động tác, kĩ thuật, đều, đúng khẩu lệnh.
- Trò chơi: Ném trúng đích. Yêu cầu biết cách chơi, tập trung, chú ý, chơi khéo léo, chơi đúng luật, hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi, ném chính xác vào đích.
II. Địa điểm và phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn luyện tập.
- Phương tiện: Còi, 4-6 quả bóng và vật làm đích, kẻ sân chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
1. Phần mở đầu.
- GV phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện: 1 - 2 phút.
* Trò chơi : Thi đua xếp hàng: 
2. Phần cơ bản .
a. Đội hình, đội ngũ:
- Ôn quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- GV điều khiển lớp tập (quan sát và sửa chữa sai sót cho HS).
-GV quan sát và sửa chữa sai sót cho HS.
+ Tập hợp cả lớp tập để củng cố.
b. Trò chơi vận động:
- Trò chơi “Ném trúng đích”.
- GV tập hợp HS theo đội hình chơi, nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi.
- GV cho cả lớp ôn lại cách chơi, rồi cho một số HS làm mẫu, sau đó cho 1 tổ HS chơi thử. 
- Tiếp theo cho cả lớp thi đua chơi 2 - 3 lần.
-GV quan sát, nhận xét, biểu dương các tổ chơi đúng luật, nhiệt tình, và tổ thắng cuộc.
3. Phần kết thúc.
- Cho hs tập một số động tác thả lỏng.
- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay theo nhịp.
- Trào chơi: Diệt các con vật có hại.
- GV cùng học sinh hệ thống bài.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học .
(6 - 10 phút)
 (1- 2 phút)
(18-22 phút)
12 - 14 phút
8 – 10 phút
(4 - 6 phút)
- Đứng tại chỗ và hát 1 bài .
- Gv điều khiển Hs chơi. 
- HS luyện tập
- Chia tổ luyện tập, do tổ trưởng điều khiển 
- Tập hợp cả lớp đứng theo tổ, cho các tổ thi đua trình diễn.
- 2 Hs làm mẫu.
- Tổ 1 chơi thử.
- Cả lớp thi đua.
- Bình chọn tổ thắng cuộc.
- Làm động tác thả lỏng.
- Gvtổ chức cho Hs chơi tập thể.
_______________________________
Tiết 3: Tập làm văn
Luyện tập phát triển câu chuyện
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Biết cách phát triển câu chuyện dựa vào nội dung cho trước. Biết sắp xếp các sự việc theo đúng trình tự thời gian. Dùng từ ngữ hay, giàu hình ảnh để diễn đạt.
2.Kĩ năng:Thực hành phát triển câu chuyện theo yêu cầu. Biết cách nhận xét, đánh giá bài văn của các bạn.
3.Thái độ: GD HS làm việc khoa học, tự giác làm bài.
II. Đồ dùng dạy – học:
- Bảng lớp viết sẵn đề bài, 3 câu hỏi gợi ý.
III. Các hoạt động dạy- học:
A. Kiểm tra bài cũ: 3 HS lên bảng:
+ Mỗi HS đọc 1 đoạn văn đã hoàn chỉnh của truyện : Vào nghề.
+ GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới :
1.Hoạt động 1:Giới thiệu bài : Nêu mục đích, yêu cầu tiết học – ghi bảng
2.Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập.
- Gọi HS đọc đề bài trên bảng.
- GV đọc lại đề bài, phân tích đề bài. Dùng phấn màu gạch chân các từ ngữ quan trọng .
? Đọc gợi ý.
-Gv hỏi và ghi nhanh từng câu trả lời của HS dưới mỗi câu gợi ý.
+ Em mơ thấy bà tiên trong hoàn cảnh nào ? Vì sao bà tiên lại cho em ba điều ước ?
+ Em thực hiện điều ước như thế nào ?
+ Em nghĩ gì khi thức giấc ?
- Yêu cầu HS tự làm bài . Sau đó 2 HS ngồi cùng bàn kể cho nhau nghe.
- Tổ chức cho HS thi kể.
- Gọi HS nhận xét bạn về nội dung truyện và cách thể hiện. GV sửa lỗi dùng từ, đặt câu.
- Nhận xét cho điểm HS.
3.Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs chuẩn bị bài mới.
+ 2 HS đọc thành tiếng.
+ 2 HS đọc thành tiếng.
+ HS tiếp nối nhau trả lời.
+ HS viết ý chính ra nháp, sau đó kể cho nhau nghe.
+HS kể trong cặp.
+ HS thi kể trước lớp.
+ Nhận xét bạn theo tiêu chí đã nêu.
.____________________________________
Tiết 4: Sinh hoạt
Tổng kết tuần 7. Kế hoạch tuần 8.
I. Mục tiêu:
- Kiểm điểm hoạt động nề nếp tuần 7.
- Đề ra phương hướng hoạt động trong tuần 8.
II. Nội dung nhân xét, đánh giá tuần 7.
1- Các tổ trưởng báo cáo các hoạt động của tổ mình.
2- Giáo viên nhận xét chung.
- GV đánh giá nhận xét chung nề nếp, ý thức của HS.
- Kiểm điểm những hành vi đạo đức chưa tốt của HS.
- Biểu dương những em có ý thức tốt, hành vi cư xử đúng mực.
- Nhắc nhở những việc nên làm và không nên làm trong quá trình học tập rèn luyện của HS. 
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 3. Văn nghệ:
- Gv tổ chức trình diễn một số tiết mục văn nghệ tạo bầu không khí vui vẻ
III- Phương hướng hoạt động tuần 8.
- Thực hiện tốt những nhiệm vụ của người HS.
- Thi đua lập thành tích chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 sắp tới.
- Tích cực học tập rèn luyện tu dưỡng bản thân.
- Ban cán sự làm tốt hơn nữa công tác truy bài đầu giờ.
- Chuẩn bị ôn tập tốt chuẩn bị kiểm tra định kì 2 môn Toán TiếngViệt.Giúp đỡ bạn yếu vươn lên trong học tập.
- Học thuộc các bài múa, hát mới.
* Bổ sung:
________________________________
* Buổi chiều
Tiết 1: Ngoại ngữ
Gv chuyên soạn giảng.
_________________________________
Tiết 2: Toán
Luyện tập về tính chất kết hợp và tính chất giao hoán 
của phép cộng
I. Mục tiêu:
- Ôn tập và củng cố cho Hs kiến thức về tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng
- Hs áp dụng các tính chất này để làm tính nhanh và giải toán có lời văn.
- Ham thích môn học.
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Ôn kiến thức cũ.
- Gv hỏi: Em hãy nêu nội dung tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng.
- Gv nhận xét, chốt kiến thức.
2. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu, yêu cầu tiết học.
3. Luyện tập.
Bài 1: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
a. 325 + 1268 + 332 + 675
b. 2547 + 1456 + 6923 + 8544
c. 38 + 125 + 29 + 17
- Gv chép đề bài lên bảng. Yêu cầu hs tự làm bài cá nhân.
- Gv nhận xét, chốt kết quả đúng. Tuyên dương HS có tiến bộ.
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm và tính kết quả.
 2005 + 2004 = 2004 +.=
 2003 + 2004 + 2005= (2003 +) + 2004 =
 7891 + 2301 +2456= (2456+ 7891) +.=
- Gv quan sát Hs làm bài. Giúp đỡ những Hs yếu.
- Cả lớp và Gv nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 3: 
Một cửa hàng xăng dầu, ngày đầu tiên bán được 24503 lít dầu, ngày thứ hai bán được 38408 lít dầu, ngày thứ ba bán được 5871lít dầu. Hỏi cả ba ngày bán được bao nhiêu lít dầu?
- Gv chép đề bài lên bảng.
- Gv hướng dẫn Hs TB-Y phân tích đề bài.
- GV chấm, chữa, chốt kết quả đúng.
- Gv và cả lớp nhận xét, chốt kết quả đúng.
3. Củng cố, dặn dò:
- Gv nhận xét tiết học, tuyên dương Hs có tiến bộ.
-Dặn Hs về xem lại bài và xem trước bài mới.
- Hs trả lời câu hỏi.
- Hs đọc yêu cầu và tự làm bài vào vở:
- 3Hs lên bảng làm bài.
- Cả lớp nhận xét, chốt kết quả đúng.
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Hs tự làm vào vở. 
- Hs lên bảng chữa bài.
- 
- 2 Hs đọc đề bài, cả lớp theo dõi trên bảng.
- Hs K-g tóm tắt, phân tích đề bài.
-Hs nêu cách làm.(Kk hs TB-Y).
- Hs tự làm bài vào vở. Thi đua hs làm nhanh nhất.
- 1 Hs lên bảng.
- Hs lắng nghe.
______________________________________
Tiết 3: Hoạt động ngoại khóa. ( ATGT)
Bài 6: an toàn khi đi trên các phương tiện công cộng.
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
 - HS biết các nhà ga, bến tàu, bến xe, bến phà, bến đò là nơi các phương tiện GTCC đỗ, đậu, đón khách lên xuống tàu, xe, thuyền, đò.
- HS biết cách lên xuóng an toàn.
- HS biết các quy định khi ngồi ô tô con, xe khách...
2. Kĩ năng: 
- Có các kỹ năng và hành vi đúng khi đi trên các phương tiện GTCC.
3.Thái độ: - Có ý thức thực hiện đúng các quy định khi đi trên các phương tiện GTCC.
II.Các hoạt động dạy- học:
1.Hoạt động 1: Khởi động ôn về GTĐT .
* Mục tiêu:- Củng cố hiểu biết cho HS về GTĐT.
* Tiến hành.
- Cho HS tiến hành chơi trò chơi phóng viên: Phỏng vấn nhau, VD:
+ Đường thuỷ là loại đường như thế nào?
+ Đường thuỷ có ở đâu?
+ Trên đương thuỷ có những loại PTGT nào hoạt động?........
- GV nhận xét.
2.Hoạt động 2: Giới thiệu nhà ga, bến xe, bến tàu. * Mục tiêu:- HS có hiểu biết về bến tàu, bến xe, nhà ga, điểm đỗ xe của các laọi phương tiện GTCC. Đó là nơi hành khách lên xuống tàu.
- Có ý thức tôn trọng trật tự công cộng khi đến nhà ga, bến xe.
* Tiến hành.
- GV hỏi: Trong lớp ta ai được bố mẹ cho đi xa, được đi ô tô khách, tàu hoả hay tàu thuỷ?
- Bố mẹ em đã đưa em đến đâu để mua được vé và lên tàu (hay ô tô)?
- Chỗ bán vé gọi là gì?..............
- Gv giảng, kết luận.
3.Hoạt động 3: Lên xuống tàu xe.
* Mục tiêu: 
- HS biết cách lên xuống xe và ngồi trên xe an toàn.
- Có kỹ năng thực hiện các động tác cài dây an toàn, bám vào tay vịn khi lên xuống, ngồi trên xe.
- Có thói quen ton trọng trật tự nơi công cộng.
* Tiến hành:
- Gọi một số HS lên kể lại các chi tiết về lên, xuống xe, ngồi trên xe....
- GV kết luận.
4.Hoạt động 4: Ngồi ở trên tàu xe. 
* Mục tiêu: - HS biết những quy định khi đi trên các phương tiện GTCC để đảm bảo an toàn.
 - Biết cách ngồi an toàn.
* Tiến hành:
- Ngồi trên tàu em thường làm gì?
- Theo em ngồi trên tàu xe em thường làm gì?
- GV kết luận.
5.Củng cố-dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở HS ý thức để đảm bảo an toàn GTCC.
- Hs đóng vai phóng viên và đi phỏng vấn hs khác về GTĐT.
- HS thảo luận , trả lời.
- Hs trả lời cá nhân.
- Hs khác nhận xét, bổ sung.
- Hs kể lại cho các bạn nghe, Hs khác bổ sung.
- Hs trả lời.
_____________________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_6_chuan_kien_thuc_ki_nang.doc