Môn : Tập đọc Tiết : 11
Bài : NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY-CA
I. MỤC TIÊU :
Học sinh đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt, nghỉ đúng chỗ.
Bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn của An-Đrây-Ca trước cái chết của ông. Đọc phân vai được lời nhân vật với lời kể chuyện.
Hiểu nghĩa củamột số từ ngữ, dằn vặt, hoảng hốt, khóc nấc.
Hiểu nội dung câu chuyện, nỗi dằn vặt của An-Đrây-Ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
1. Giáo viên: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
- Bảng phụ ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm.
2. Học sinh : sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 6 --- µ --- Năm học 2007 – 2008 Tuần lễ thứ 6 từ / /20.. đến .. / .. / 201. Thứ / Ngày Tiết Môn Bài Dạy Thứ Hai // 20 1 Hoạt Động Tập Thể 2 Tập Đọc Nỗi dằn vặt của An- đrây – ca 3 Chính Tả Người viết truyện thật thà (nghe – viết ) 4 Toán (T26) Luyện tập 5 Đạo Đức Biết bày tỏ ý kiến Thứ Ba ../../ 201. 1 Toán (T27) Luyện tập chung 2 Luyện Từ và Câu Danh từ chung và danh từ riêng 3 Khoa Học Một số cách bảo quản thức ăn 4 Thể Dục Tập hợp Hàng Ngang - Dóng Hàng - Điểm Số 5 Mỹ Thuật Vẽ theo mẫu : Vẽ quả có dạng hình cầu . Thứ Tư ../10/ 20.. 1 Toán (T28) Luyện tập chung ( tiếp theo ) 2 Tập Đọc Chị em tôi 3 Lịch Sử Khởi nghĩa Hai Bà Trưng 4 Tập Làm Văn Trả bài văn viết thư 5 Kỹ Thuật Khâu đột mau Thứ Năm ..// 20 1 Toán (T29) Phép cộng 2 Luyện Từ Và Câu Mở rộng vốn từ Trung thực - Tự trọng 3 Khoa Học Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng 4 Thể Dục Đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều – Trò chơi : “nén bóng trúng đích” 5 Âm Nhạc Tập đọc nhạc số 1 – giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc Thứ Sáu ..// 20 1 Toán (T30) Phép trừ 2 Kể Chuyện Kể Chuyện Đã Nghe Đã Đọc 3 Địa Lý Tây nguyên 4 Tập Làm Văn Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện 5 Kỹ Thuật Khâu viền mép vải bằng mũi khâu đột (T1) Tuần 6 Thứ hai, ngày tháng năm 20 Môn : Tập đọc Tiết : 11 Bài : NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY-CA MỤC TIÊU : Học sinh đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt, nghỉ đúng chỗ. Bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn của An-Đrây-Ca trước cái chết của ông. Đọc phân vai được lời nhân vật với lời kể chuyện. Hiểu nghĩa củamột số từ ngữ, dằn vặt, hoảng hốt, khóc nấc. Hiểu nội dung câu chuyện, nỗi dằn vặt của An-Đrây-Ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo viên: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK. - Bảng phụ ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm. Học sinh : sách giáo khoa. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Giáo viên Học sinh 1. KTBC: Gà trống và Cáo * hai học sinh đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi: cáo đã làm gì để dụ Gà Trống xuống đất. -Em có nhận xét về tính cách của 2 nhân vật này? 2. Bài mới: Giáo viên đưa tranh và giới thiệu bài a/ Giới thiệu: câu chuyện nỗi dằn vặt của An-đrây-ca sẽ cho các em biết An-Đrây có phẩm chất gì đáng quý mà không phải ai cũng có, đó là phẩm chất gì? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu điều đó. b/ Hướng dẫn luyện đọc: *1 em HS đọc mẫu toàn bài. - Giáo viên nhận xét cách đọc của HS và sửa cách phát âm. - Giải nghĩa từ : nhập cuộc, chạy một mạch, dằn vặt, ngồi nức nở. - GV nhận xét chung phần đọc. * Giáo viên Đọc mẫu cả bài. c/ Tìm hiểu bài: * Đoạn 1: “Từ đầu đến mang về nhà” - Khi câu chuyện xảy ra, An-đrây-ca mấy tuổi, hoàn cảnh gia đình em lúc đó như thế nào? 3 học sinh đọc và trả lời - Học sinh trả lời - Học sinh theo dõi. - 1 Học sinh đọc . - 4 Học sinh đọc nối tiếp theo( lần 1). - 2 Học sinh đọc nối tiếp nhau đọc 2 đoạn của bài ( đọc lượt 2). - HS ( nhóm2) đọc nối tiếp lượt 3. - Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi. - 1 HS trả lời. Hỏi: mẹ bảo An-đrây-ca đi mua thuốc cho ông, thái độ của An-đrây-ca như thế nào? - 1 HS trả lời. - An-đrây-ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông? Ý đoạn 1: An-đrây-ca mải chơi quên lời mẹ dặn. - Được các bạn chơi bóng rủ nhập cuộc, mãi về sau em mới nhớ ra chạy đến cửa hàng mua thuốc mang về. * Giáo viên yêu cầu Học sinh trả lời câu hỏi : chuyện gì x ảy ra khi An-đrây-ca mang thuốc về? - 3 HS nối tiếp nhau đọc đoạn 2. - 2 HS đọc lại cả đoạn và thảo luận trong nhóm 2 em. -An-đrây-ca tự dằn vặt mình như thế nào? - 2 - 3 Học sinh trả lời. * Yêu cầu: -HS đọc lướt cả bài và trả lời câu hỏi: câu chuyện cho thấy An-đrây-ca là một cậu bé như thế nào? - Cả lớp đọc lướt toàn bộ bài - Rất yêu thương ông, không tha thứ cho mình vì ông sắp chết còn mải chơi bóng, mang thuốc về nhà muộn. Ý 2: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca - V chốt ý từng đoạn trong bài d/Đọc diễn cảm: - Yêu cầu cả lớp tìm cách đọc, diễn cảm toàn truyện theo cách phân vai (người dẫn chuyện , ông, mẹ, An-đrây-ca) - HS đọc diễn cảm theo nhóm 4 - GV cho HS thi đọc diễn cảm toàn truyện phân vai trước lớp - Hai tốp HS ( mỗi tốp 4 em) thi đọc. - GV nhận xét chung cách đọc của các nhóm- gợi ýđể rút ra ý nghĩa của truyện. - HS nhận xét từng nhóm đọc. Qua câu chuyện cho em thấy An-đrây-ca có phẩm chất nào rất đáng quý? Giáo viên ghi lên bảng: Ýù nghĩa : Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân. - An-đrây-ca rất yêu thương ông, trung thực và nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân. 3/ Dặn dò : - Củng cố: Đọc lại bài và xem trước bài “chị em tôi” Môn : Chính tả Tiết : 6 Bài : NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ (Nghe – viết) MỤC TIÊU: - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng truyện ngắn “ Người viết truyện thật thà” - Biết tự phát hiện lỗi và sửa lỗi trong bài chính tả - Tìm và viết đúng chính tả các từ láy các tiếng có chứa âm đầu s/x hoặc có thanh hỏi/ngã II- CHUẨN BỊ: 1- Giáo viên : -Bảng phụ để sửa BTVN -Bảng phụ giúp làm BT 3. Tìm từ láy như SGK/57 2- Học sinh: Vở Chính tả . Sổ tay chính tả . III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh 1- KTBC: Những hạt thóc giống - Mời 1 em đọc cho 02 bạn viết bảng lớp từ nối -HS viết vào giấy nháp ngôi, nảy mầm, lo lắng, ra lệnh - 02 em giải câu đố ở bài 3a,3b - Nhận xét chung 2- Dạy bài mới: a- Hướng dẫn HS nghe – viết: * GV đọc mẫu (lần 1) toàn bài - HS theo dõi Sgk/56 - Hướng dẫn HS nêu được nội dung truyện - 01 em đọc lại truyện - Ban dắc là 1 nhà văn nổi tiếng, có tài tưởng tượng tuyệt vời khi sáng tác các tác phẩm văn học nhưng trong cuộc sống lại là một người rất thật thà. - HS nhắc lại * Cho HS viết nháp các từ: Ban dắc, Pháp, - 01 em lên bảng, lớp viết giấy nháp truyện ngắn, truyện khác, về sớm * GV đọc từng cụm từ (lần 2) - HS viết bài vào vở * GV đọc toàn bài (lần 3) cho HS dò - HS soát bài * Chấm bài một số em - HS mở Sgk/56 đổi vở sửa b- Làm Bài tập chính tả: * BT2/56: Tập phát hiện và sửa lỗi chính tả - 01HS đọc nội dung BT2 – Lớp đọc - Yêu cầu HS sửa lỗi ở tên bài: “Người viết Thầm Truyện thật thà” và sửa lỗi về âm s/x, lỗi dấu HS tự phát hiện, sửa lỗi chính tả trong bài hỏi, ngã của mình và sửa từng lỗi vào sổ tay chính - Cho 1 HS làm bảng phụ tả * Chấm 7 -- 10 bài ở sổ tay vở bài tập - Từng cặp HS đổi bài sửa chéo * BT3/57 Bài lựa chọn - 1 em đọc yêu cầu đề - Gọi HS nhắc lại kiến thức đã học về từ láy * GV giải thích thêm câu a là các từ láy có các - HS làm theo nhóm vào bảng phụ tiếng chứa âm đầu lặp lại Đại diện nhóm trình bày, bình chọn nhóm - Những từ láy có 1 tiếng hoặc nhiều tiếng chứa thắng cuộc thanh hỏi (hoặc thanh ngã) ở câu b - Sau đó HS làm câu a,b vào vở BT 3- Củng cố, dặn dò -HS ghi nhớ những hiện tượng chính tả trong bài - Chuẩn bị môn luyện từ và câu Môn : Toán Tiết : 11 Tiết 26: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh củng cố lại cách nhận biết về biểu đồ tranh và biểu đồ hình cột. Rèn kĩ năng đọc, phân tích và xử lí số liệu trên 2 loại biểu đồ. Thực hành lập biểu đồ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo viên : - Bảng phụ có vẽ sẵn biểu đồ của bài 3. Học sinh : - Thước kẻ, bút chì - Vở bài tập toán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Giáo viên Học sinh 1. KTBC: Biểu đồ (TT) - Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài. - Giáo viên nhận xét, sửabài 2. Bài mới: a/ Giới thiệu:tiết học hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục đọc, phân tích số liệu và thực hành lập biểu đồ. b/ Luyện tập: *Bài tập 1/33 - GV hướng dẫn tìm hiểu yêu của bài toán và hướng dẫn HS làm BT trắc nghiệm - GV hỏi thêm: cả bốn tuần cửa hàng bán được bao nhiêu m vải hoa?. HS sửa ý 2 và 3 ở bài tập 2/32 - năm 2002-2003 có số HS lớp 35 x 3 = 105 (Hs) -HS nhận xét. - HS nhắc lại -2 HS đọc yêu cầu đề - Học sinh làm vào bài toán 1/33. - HS trả lời. - tuần 3 bán được nhiều hơn tuần 4 bao nhiêu m vải? - 1 HS trả lời. * Bài tập 2/34: - GV treo bảng phụ và giúp HS phát hiện mỗi ô vuông ở cột dọc ứng với 3 ngày - HS đọc yêu cầu đề nêu HS thảo luận theo nhóm 2 em - Giáo viên gọi 1 nhóm sửa câu a -2 em học sinh khác nhận xét * Lưu ý câu c là dạng toán nào? - GV sửa bài, chốt ý. - dạng toán trung bình cộng. * Bài tập 3/34: - GV treo bảng phụ và cho HS tìm hiểu yêu cầu - 1 Hs đọc đề - Gọi 1 HS lên làm bảng phụ. - HS làm bài cá nhân vào vở - GV sửa bài, nhận xét - HS nhận xét 3/ Dặn dò - Củng cố: Qua bài biểu đồ giúp chúng ta nhận biết thêm điều gì? - Làm tiếp các ý còn lại của BT1, 3/33, 34. Môn : Đạo Đức Tiết : 11 Bài: BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (Tiếp theo) MỤC TIÊU : Sau bài học – HS có khả năng : Nhận thức được các em có quyền có ý kiến, có quyền trình bày ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến ... tự trọng, tự kiêu, tự ti, tự tin, tự ái, tự hào) * Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu đề - HS đọc – 3 HS làm bảng phụ - Hướng dẫn HS nối từ ứng với mỗi nghĩa - Làm cá nhân: có thể dùng sổ tay từ ngữ hoặc từ điển để hiểu đúng nghĩa - Cho HS trình bày kết quả - GV sửa bài, chốt ý đúng * Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu đề - 2 HS đọc * GV gọi HS nêu lại nghĩa của các từ trung thành, trung hậu, trung nghĩa, trung thực, trung kiên đã làm ờ BT2 - 5 HS nêu lại nghĩa của các từ - Còn các từ trung thu, trung tâm,trung bình cho HS sử dụng tra từ điển - HS tra bảng từ - HS làm việc theo nhóm - GV hướng dẫn chọn ra những từ ngữ cùng nét nghĩa “ ở giữa” xếp vào một loại - Nhóm làm xong dán kết quả lên bảng - Từ ngữ cùng nét nghĩa “ Một lòng một dạ” xếp vào một loại a. Trung có nghĩa là “ ở giữa” trung bình, trung tâm b. Trung có nghĩa là “ một lòng một dạ”: trung thành, trung thực, trung nghĩa, trung hậu,trung kiên * Bài 4: GV nêu yêu cầu của bài tập - HS suy nghị đặt câu - GV tổ chức cacù nhóm thi tiếp sức,mỗi em đặt 1 câu - HS thi đua; nhóm nào tiếp nối nhau liên tục đặt được nhiều câu đúng sẽ thắng cuộc - GV cùng HS nhận xét tuyên dương nhóm thắng cuộc 3/ Củng cố - Dặn dò: Nhận xét chung tiết học Yêu cầu HS về nhà viết lại 2 – 3 câu văn em vừa đặt ở BT4 Chuẩn bị bài sau Môn : Địa lý Tiết 6 Bài: TÂY NGUYÊN I- MỤC TIÊU : Sau bài học HS biết: Vị trí các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam Vị trí các cao nguyên ở Tây Nguyên (vị trí, địa hình, khí hậu) Biết và chỉ được vị trí của Tây Nguyên, bảng số liệu, tranh ảnh để tìm kiến thức. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam Tranh, ảnh và tư liệu về các cao nguyên ở Tây Nguyên III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Giáo viên Học sinh 1. Bài cũ: Trung du Bắc bộ - Hãy mô tả vùng trung du Bắc bộ? - Trung du Bắc bộ thích hợp cho việc trồng những loại cây gì? - Nêu tác dụng của việc trồng rừng ở Trung du Bắc bộ? - 2HS lên bảng - HS nhận xét. 2. Bài mới: Giơi thiệu bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về một số đặt điểm tự nhiên của vùng Tây Nguyên a.Hoạt động 1: Tây Nguyên xứ sở của các cao nguyên xếp tầng * GV chỉ vào vị trí của khu vực Tây Nguyên trên bản đồ địa lí tự nhiên và giới thiệu: Tây Nguyên là vùng đất cao, rộng lớn gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau - 1 – 2 HS chỉ trên lược đồ vị trí của các cao nguyên (Hình 1) Sgk và đọc tên các cao nguyên đó: Kon-tum, Plây-cu, Đăk-lắk, Lâm Viên, Di Linh - Yêu cầu HS dựa vào bảng số liệu ở mục 1 (sgk) xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao b.Hoạt động 2: HS làm việc theo nhóm - HS thảo luận nhóm * Lớp chia thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm một số tranh ảnh và tư liệu về một cao nguyên. Yêu cầu các nhóm thảo luận: Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của cao nguyên? (mà các nhóm được phân công tìm hiểu) - Nhóm 1: Cao nguyên Đắklắk - Nhóm 2: Cao nguyên Kontum - Nhóm 3: Cao nguyên Di Linh - Nhóm 2: Cao nguyên Lâm Viên - Các nhóm cử bạn trình bày * Đại diện các nhóm trình bày trước lớp kết hợp minh hoạ bằng tranh ảnh - Các nhóm khác bổ sung * GV sửa chữa, bổ sung giúp từng nhóm hoàn thiện phần trình bày c.Hoạt động 3: Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô * Yêu cầu HS quan sát bảng số liệu ở mục 2 - HS chỉ vị trí TP. Buôn Ma Thuộc (ở Hình 1) Trả lời: ở Buôn Ma Thuộc mùa mưa vào những tháng nào? Mùa khô ứng với tháng nào? - HS trả lời cá nhân - Khí hận ở Tây Nguyên có mấy mùa? Là những mùa nào? - HS trả lời trước lớp - Mô tả cảnh mùa mưa và mùa khô ở Tây Nguyên 2 HS trả lời * GV sửa chữa và chốt ý đúng 3/ Củng cố - Dặn dò: 2 HS đọc phần đóng khung xanh (Sgk/83) Tổng kết bài – Nhận xét tiết Dặn HS học bài và chuẩn bị tiết sau Môn : Tập làm văn Tiết 12 Bài: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I- MỤC TIÊU : Dựa vào tranh minh họa truyện Ba lưỡi rìu và những lời dẫn giải trước tranh HS nắm được cốt truyện Ba lưỡi rìu, phát triển ý dưới mỗi tranh thành một đoạn văn kể chuyện Lời kể tự nhiên, sinh động sáng tạo trong văn miêu tả II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ cho truyện 64/Sgk Bảng phụ viết câu trả lời cho 5 tranh III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Giáo viên Học sinh 1. Bài cũ: - 2 HS đọc lại nội dung ghi nhớ trong tiết TLV đoạn văn trong bài văn kể chuyện (tuần 5) - Một HS làm phần bài tập luyện tập, phần thân đoạn để hoàn chỉnh đoạn b - 2 HS đọc - 1 HS làm bài ở bảng 2. Bài mới: a. Giơi thiệu: giờ học này các em sẽ tiếp tục luyện tập xây dựng từng đoạn văn kể chuyện để hoàn chỉnh một câu chuyện b.Hướng dẫn làm bài tập: * Bài tập 1: Gọi HS đọc đề - HS đọc đề - GV dán 6 tranh lên bảng theo thứ tự truyện Ba lưỡi rìu cùng với phần lời dưới mỗi tranh và nêu: Đây là 6 tranh gồm 6 sự việc chính, mỗi tranh kể một sự việc - 1 HS khác đọc lời phần dưới tranh - GV hỏi truyện có mấy nhân vật? - 2 nhân vật: chàng tiều phu và cụ già chính là tiên ông - Nội dung truyện nói về điều gì? - 1 HS trả lời - GV chốt ý: chàng trai được tiên ông thử thách tính thật thà, trung thực qua những lưỡi rìu - 6 HS tiếp nối nhau đọc câu dẫn giải dưới tranh * Gọi HS thi kể lại cốt truyện “ Ba lưỡi rìu” - 2-3 em thi kể * Bài tập 2: Gọi HS đọc nội dung bài tập - 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm - GV nêu để phát triển ý thành một đoạn văn kể chuyện, các em cần quan sát kĩ các tranh, hình dung nhân vật trong tranh đang làm gì, nói gì, ngoại hình của nhân vật thế nào? HS lắng nghe - GV hướng dẫn HS làm mẫu theo tranh 1 - Cả lớp quan sát kĩ tranh 1, đọc gợi ý dưới tranh, suy nghĩ + Nhân vật làm gì? - Chàng tiều phu đang đốn củi thì lưỡi rìu bị văng xuống sông + Nhân Vật nói gì? - Chàng buồn bã nói: Cả nhà ta chỉ trông vào lưỡi rìu này. Nay mất rìu thì sống thế nào đây? + Ngoại hình nhân vật - Chàng tiều phu nghèo, ở trần, quấn khăn mỏ rìu Lưỡi rìu sắt - Lưỡi rìu nhìn bóng loáng - Một hay hai HS nhìn phần phiếu GV dán ổ tập xây dựng đoạn văn. Cả lớp và GV nhận xét. * Gần một khu rừng nọ có một chàng tiều phu nghèo, gia sản ngoài một lưỡi rìu sắt chẳng có gì đáng giá. Sáng ấy, chàng vào rừng đốn củi. Vừa chắt được mấy nhát thì lưỡi rìu gãy cán, văng xuống sông, chàng tiều phu buồn rầu than: “Ta chỉ có mỗi lưỡi rìu để kiếm sống, nay rìu mất thì ta biết sống sao đây?” - Cho HS thực hành: Các em quan sát lần lượt các tranh 2,3,4,5,6 suy nghĩ, tìm ý cho đoạn văn - HS xây dựng đoạn văn kể chuyện lựa chọn từ ngữ phù hợp với đoạn * GV dán các bảng phiếu về nội dung chính của từng đoạn - HS kể chuyện theo cặp, phát triển ý từng đoạn - GV và HS nhận xét - Đại diện các nhóm thi kể từng đoạn hoặc toàn truyện 3/ Củng cố - Dặn dò: GV yêu cầu 1-2 HS nhắc lại cách phát triển câu chuyện trong bài học Nhận xét chung, tuyên dương những HS xây dựng tốt đoạn văn Môn : Kĩ Thuật Tiết : 12 Bài : KHÂU VIỀN MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT (T1) I- MỤC TIÊU: HS biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hay đột mau. Gấp được mép vải và khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hay đột mau đúng quy trình, đúng kĩ thuật. HS yêu thích sản phẩm mình làm được II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng các mũi khâu đột Vật liệu: vải trắng 20cm x 30cm Sợi chỉ khác màu vải Kim, kéo, bút chì, thước III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Giáo viên Học sinh 1. Bài cũ: Khâu đột mau - Nâu lại phần ghi nhớ/123 - 2 HS nêu - Đánh giá sản phẩm bài Khâu đột mau - HS nộp sản phẩm 2. Bài mới: Giới thiệu bài và nêu mục đích bài học a. Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát mẫu và nhận xét mẫu - HS quan sát mẫu - GV giới thiệu mẫu - Hãy nhận xét đường gấp mép vải và đường khâu viền trên mẫu? GV bổ sung: đường khâu thực hiện ở mặt sản phẩm - Mép vải được gấp 2 lần. Đường mép vải ở mặt trái của vải và được khâu mũi đột mau b. Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật - GV cho HS quan sát hình 1,2,3,4 và yêu cầu nêu các bước thực hiện? - HS dựa vào hình 1 & Sgk để trả lời - HS quan sát H2a, 2b và nêu được cách gấp mép vải - GV gọi HS thực hiện thao tác vạch 2 đường dấu lên mảnh vải được ghim trên bảng GV nhận xét - 1 HS thực hiện thao tác gấp mép vải * GV hướng dẫn các thao tác như mục gấp mép vải ở (Sgk) và lưu ý gấp cuộn đường gấp thứ nhất vào trong đường gấp thứ hai - HS theo dõi * Gọi HS đọc nội dung mục 2,3 và quan sát hình 3,4 (sgk) Hãy nêu cách khâu lược đường gấp mép vải? - 1 HS đọc, lớp theo dõi quan sát các hình 3,4 - 2 HS trả lời * GV lưu ý: Khâu lược được thực hiện ở mặt trái mảnh vải, còn khâu viền đường gấp mép vải thì thực hiện ở mặt phải của vải - HS tùy khả năng có thể khâu mũi đột thưa hoặc mũi đột mau c. Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu dụng cụ thực hành của HS: - Tổ chức cho HS thực hành, vạch đường dấu, gấp mép vải theo đường vạch dấu ấy - HS thực hành vạch dấu gấp mép vải 3/ Củng cố – dặn dò: Nhắc lại một số thao tác gấp mép vải và khâu lược đường gấp mép vải Gọi 2 HS đọc phần ghi nhớ/25 Chuẩn bị cho tiết sau thực hành khâu viền đường gấp mép vải
Tài liệu đính kèm: