Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu:
- Dựa vào gợi ý, biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc, nói về lòng tự trọng.
- Hiểu câu chuyện và nêu được ý chính của truyện.
II. Đồ dùng dạy học:
- SGK + Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
Thứ hai, ngày 20 tháng 09 năm 2010. Tuần 6. Tập đọc NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY-CA I. Mục tiêu: - Biết đọc với giọng chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện - Hiểu nội dung: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân. II. Đồ dùng dạy học: - SGK. III. Hoạt động dạy học: GIÁO VIÊN 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: Gà Trống và Cáo - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: a. HĐ 1: HD Luyện đọc. - GV chia đoạn (2 đoạn). - Theo dõi, sửa sai kết hợp cho HS phát âm từ khó đọc và giải nghĩa từ mới trong bài. - GV đọc diễn cảm bài. b. HĐ 2: Tìm hiểu bài. - Khi câu chuyện xảy ra, An-đrây-ca mấy tuổi, hoàn cảnh gia đình em lúc đó thế nào? - Mẹ bảo An-đrây-ca đi mua thuốc cho ông, thái độ của An-đrây-ca thế nào? - An-đrây-ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông? - Chuyện gì xảy ra khi An-đrây-ca mua thuốc mang về nhà? - An-đrây-ca tự dằn vặt mình như thế nào? - Câu chuyện cho thấy cậu bé An-đrây-ca là người như thế nào? c. HĐ 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm. - Nhận xét, uốn nắn HS đọc đúng. - GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài. - GV nhận xét tuyên dương. 4. Củng cố – Dặn dò: - Em hãy đặt lại tên cho truyện. - Nói lời an ủi của mình đối với An-đrây-ca. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Chị em tôi. HỌC SINH - 3 HS đọc thuộc lòng bài và trả lời câu hỏi. - 2 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (2, 3 lượt). - HS luyện đọc theo cặp. - Một, hai HS đọc bài. - Làm việc nhóm đôi: đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi. - Nhận xét, bổ sung. - Làm việc cá nhân: đọc thầm đoạn 2, nối tiếp nhau phát biểu. - Nhận xét, bổ sung. - Đọc thầm lại cả bài, TLCH (nội dung của bài). - 2 HS nối tiếp nhau đọc lại bài. - Từng cặp HS luyện đọc. - Một vài HS thi đọc đọc diễn cảm. Thứ hai, ngày 20 tháng 09 năm 2010. Tuần 5. Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Đọc được một số thông tin trên bản đồ. II. Đồ dùng dạy học: - SGK + Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học: GIÁO VIÊN 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: - GV kiểm tra VBT về nhà của một số HS. - GV nhận xét. 3. Bài mới: Bài 1. - Đây là biểu đồ biểu diễn gì? - GV yêu cầu HS đọc kĩ biểu đồ và làm bài, sau đó chữa bài trước lớp . + Tuần 1 Cửa hàng bán được 2 m vải hoa và 1 m vải trắng, đúng hay sai? vì sao ? + Tuần 3 Cửa hàng bán được 400 m vải, đúng hay sai? vì sao ? + Tuần 3 Cửa hàng bán được nhiều vài nhất, đúng hay sai? vì sao ? + Số mét vải hoa mà tuần 2 cửa hàng bán được nhiều hơn tuần 1 là bao nhiêu mét? Bài 2: - GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ trong SGK và hỏi : + Biểu đồ biểu diễn gì ? + Các tháng được biểu diễn là những tháng nào? - GV yêu cầu HS tiếp tục làm bài . Bài 3: - GV yêu cầu HS nêu tên biểu đồ . - Biểu đồ còn chưa biểu diễn số cá của các tháng nào ? - GV gọi 1 HS lên vẽ cột biểu diễn số cá tháng 2, sau đó yêu cầu HS cả lớp nhận xét. - Tiếp tục cho HS vẽ cột biểu diễn số cá tháng 3. - GV chữa bài. 4. Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà làm thêm các bài tập ở VBT. - Chuẩn bị bài : Luyện tập chung. HỌC SINH - HS đọc đề bài . - Làm việc theo cặp: Quan sát biểu đồ SGK, trao đổi với bạn ngồi cạnh và làm bài vào SGK bằng bút chì. - Một số HS nêu kết quả. - Nhận xét, thống nhất kết quả đúng. - HS làm việc cá nhân: Quan sát biểu đồ SGK, làm nháp, nêu miệng kết quả. - HS nêu đề bài. - HS trả lời câu hỏi của GV. - HS làm ở bảng phụ. Các HS còn lại làm bằng bút chì vào SGK. Thứ ba, ngày 21 tháng 09 năm 2010. Tuần 5. Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu: - Dựa vào gợi ý, biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc, nói về lòng tự trọng. - Hiểu câu chuyện và nêu được ý chính của truyện. II. Đồ dùng dạy học: - SGK + Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học: GIÁO VIÊN 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: a. HĐ 1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài. - Yêu cầu HS đọc đề bài và gạch dưới những từ ngữ sau: đã nghe, đã đọc, lòng tự trọng. - Yêu cầu 4 HS đọc gợi ý 1, 2, 3, 4 . - Yêu cầu HS đọc lướt lại gợi ý 2. - GV giải thích thêm. - Cho HS giới thiệu truyện. - Yêu cầu HS đọc thầm dàn ý của bài kể; gv dán lên bảng dàn ý bài kể truyện, tiêu chuẩn đánh giá bài KC (bảng phụ). b. HĐ 2: HS thực hành kể chuyện. - Yêu cầu HS kể chuyện theo cặp. - Yêu cầu HS thi KC. - GV nhận xét tuyên dương. 4. Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân. HỌC SINH - 2, 3 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện nói về lòng trung thực. - HS đọc đề và gạch dưới các từ quan trọng. - 4 HS nối tiếp nhau đọc. - Cả lớp đọc thầm. - HS nối tiếp nhau nêu tên câu chuyện của mình. - HS đọc thầm gợi ý 3. - HS kể chuyện theo cặp. - HS thi kể chuyện trước lớp và cùng nhận xét. NS: 20. 9. 09 ND: 22. 9. 09 THỂ DỤC TẬP HỢP HÀNG NGANG, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ TRÒ CHƠI “KẾT BẠN ” I.MỤC TIÊU -Thực hiện được tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm đúng số của mình. -Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi Kết bạn II.ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN -Trên sân trường -GV chuẩn bị 1 còi. III.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP 1/Phần mở đầu GV x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x -Đứng tại chỗ vỗ tay, hát và khởi động -Chơi trò chơi: Tìm người chỉ huy. 2/Phần cơ bản -Ôn tập tập hợp hàng ngang , dóng hàng , điểm số -Chia tổ tập luyện. Do tổ trưởng điều khiển . -GV quan sát nhận xét sữa chữa sai sót cho HS các tổ. -Tập hợp cả lớp , cho từng tổ thi đua trình diễn . GV x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x -GV quan sát , nhận xét , sữa chữa sai sót cho HS các tổ. -Cả lớp tập do GV hoặc cán sự điều khiển -Trò chơi vận động “Kết bạn” GV -Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi -Sau đó cho cả lớp cùng chơi. -GV quan sát , nhận xét 3/Phần kết thúc -GV cùng HS hệ thống bài. -Nhận xét giờ học.Giao bài tập về nhà -GV kết thúc giờ học bằng cách hô “Giải tán!”. RÚT KINH NGHIỆM .. Thứ ba, ngày 21 tháng 09 năm 2010. Tuần 5. Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Viết, đọc, so sánh được các số tự nhiên, nêu giá trị của chữ số trong một số. - Đọc được thông tin trên biểu đồ cột. - Xác định được một năm thuộc thế kỉ nào. II. Đồ dùng dạy học: - SGK III. Hoạt động dạy học: GIÁO VIÊN 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: - Kiểm tra VBT về nhà của một số HS . - GV chữa bài, nhận xét. 3. Bài mới: Bài 1: GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. Bài 2 : GV yêu cầu HS tự làm bài a, c. - GV chữa bài yêu cầu HS giải thích từng cách điền cho từng ý . Bài 3: GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ. + Biểu đồ biểu diễn gì ? - Yêu cầu tự làm bài a, b, c. - GV nhận xét, sửa sai. Bài 4 : - GV yêu cầu HS tự làm bài a, b Bài 5 : HS khá, giỏi. - GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó yêu cầu HS kể các số tròn trăm từ 500 đến 800. - Trong các số trên những số nào lớn hơn 540 và bé hơn 870 ? - Vậy x có thể là những số nào ? 4. Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà làm thêm các bài tập ở VBT. - Chuẩn bị bài : Luyện tập chung. HỌC SINH - HS làm bài cá nhân, nêu kết quả. - Nhận xét, sửa bài. - HS làm bài cá nhân vào vở, 2 HS làm trên bảng lớp. - HS (K, G) làm thêm bài b, d. - Làm việc nhóm đôi: Quan sát biểu đồ, trao đổi với nhau rồi dùng bút chì ghi kết quả vào SGK. - Trình bày kết quả. - HS (K, G) làm thêm câu d. - HS đọc yêu cầu, nêu miệng kết quả. - Nhận xét, thống nhất kết quả đúng. - HS (K, G) làm thêm câu c. - HS quan sát. - HS trả lời. - HS làm bài vào vở nếu còn thời gian. - HS hoàn chỉnh BT 5 ở nhà. Thứ hai, ngày 20 tháng 09 năm 2010. Tuần 5. Lịch sử KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG( Năm 40 ) I. Mục tiêu: - Kể ngắn gọn cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng. - Sử dụng lược đồ để kể lại nét chính về diễn biến cuộc khởi nghĩa. II. Đồ dùng dạy học: - SGK. - Lược đồ cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng . III. Hoạt động dạy học: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: - Nhân dân ta đã bị chính quyền đô hộ phương Bắc cai trị như thế nào? - Hãy kể tên các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta? - GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm. - GV yêu cầu các nhóm thảo luận: “Nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng? - GV kết luận : Thi Sách bị giết hại chỉ là cái cớ để cuộc khởi nghĩa nổ ra, nguyên nhận sâu xa là do lòng yêu nước, căm thù giặc của hai bà. b. Hoạt động 2: Làm việc cá nhân. - GV treo lược đồ . - GV yêu cầu HS nêu lại diễn biến của cuộc khởi nghĩa? - GV nhận xét. c. Hoạt động 2: Làm việc cả lớp. + Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi có ý nghĩa gì ? - GV chốt: Sau hơn 200 năm bị phong kiến nước ngoài đô hộ, lần đầu tiên nhân dân ta giành được độc lập. Sự kiện đó chứng tỏ nhân dân ta vẫn duy trì và phát huy được truyền thống bất khuất chống ngoại xâm. 4. Củng cố - Dặn dò: - Nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng? - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo. -2 HS trả lời. - Các nhóm thảo luận, sau đó ... øi tập. Cả lớp đọc thầm. - HS làm bài cá nhân. - Một số HS nêu bài làm của mình, lớp nhận xét. Thứ ba, ngày 21 tháng 09 năm 2010. Tuần 6. Toán (ôn) LUYỆN TẬP: ĐỔI ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG, THỜI GIAN. I. Mục tiêu: - Rèn luyện kỹ năng chuyển đổi đơn vị đo khối lượng, thời gian. - HS thực hiện thành thạo cách chuyển đổi đơn vị đo khối lượng, thời gian. II. Chuẩn bị: - Hệ thống bài tập, bảng nhóm. III. Hoạt động dạy học: GIÁO VIÊN Bài 1. Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a). 2 tạ 3 yến = kg 5 yến 6 kg = kg 3 tấn 5 tạ = kg 3 tấn 3 yến = yến b). 1000 kg = yến 200 yến = tạ 15 tạ x 4 = tạ 3000 kg : 5 = kg c). 7 phút = giây 15 thế kỉ = năm 120 giây = phút 4 thế kỉ 4 năm = năm - GV nhận xét, sửa bài. Bài 2. Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm: 2 ngày 40giờ 2 giờ 5 phút 25 phút 5 phút 1/5 giờ 1 phút 10 giây 100 giây 1/2 phút 30 giây 1 phút rưỡi 90 giây Bài 3. Cô Mai có 2 kg đường, cô đã dùng 1/4 số đường đó để làm bánh. Hỏi cô Mai còn lại bao nhiêu gam đường? - HD tóm tắt bài toán. - Theo dõi, giúp HS gặp khó khăn. - GV nhận xét, chữa bài. Bài 4. Một kho gạo chứa 1500 tấn gạo. Người ta huy động mỗi chuyến 20 xe, mỗi xe chở được 5 tấn. Hỏi muốn chuyển hết gạo trong kho đến một địa điểm khác thì cần bao nhiêu chuyến như thế? * Củng cố - Dặn do:ø - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS ghi nhớ bảng đơn vị đo khối lượng và cách đổi đơn vị đo khối lượng. HỌC SINH - 1, 2 HS nêu lại bảng đơn vị đo khối lượng. Cả lớp viết ra nháp. - Làm cá nhân vào vở, mỗi lượt 2 HS làm trên bảng lớp. - Nhận xét, chữa bài. - HS thực hiện các bước như BT2. - HS đọc bài toán. - HS làm cá nhân vào vở. 1 HS làm ở bảng nhóm, đính kết quả. - Nhận xét, sửa sai. - Vài HS đọc bài làm của mình. - HS (K, G) làm bài. Thứ năm, ngày 23 tháng 09 năm 2010. Tuần 6. Tiếng Việt (ôn) ÔN: TẬP LÀM VĂN. I. Mục tiêu: - Rèn luyện kỹ năng tạo dựng đoạn văn trong bài văn kể chuyện. II. Chuẩn bị: - Đề bài, gợi ý (bảng phụ). III. Hoạt động dạy học: GIÁO VIÊN 1. HĐ 1: HD phân tích đề bài. * Đề bài: Em hãy viết những đoạn văn cho câu chuyện kể về một bạn học sinh nghèo nhặt được ví tiền, đấu tranh tư tưởng và cuối cùng quyết định trả lại cho người mất với tâm trạng vui sướng. - GV hỏi: + Đề bài yêu cầu gì? + Bạn HS mà em muốn kể tên gì? - Đính bảng phụ ghi gợi ý 3 đoạn cần viết: + Đoạn 1: Bạn HS nhặt được ví tiền của ai đó đánh rơi. + Đoạn 2: Sự băn khoăn của bạn HS: Trả hay giữ lại ví tiền. + Đoạn 3: Niềm vui của bạn HS sau khi trả lại ví tiền cho người đánh mất. 2. HĐ 2: HS thực hành viết. - Theo dõi, giúp HS gặp khó khăn. - GV nhận xét, giúp HS hoàn chỉnh bài làm. * Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà hoàn thiện bài TLV. HỌC SINH - 1 HS đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm. - 2, 3 HS đọc gợi ý. Cả lớp đọc thầm. - HS trao đổi theo cặp. - Làm bài cá nhân vào vở. HS (TB, Y) có thể chỉ viết 2 đoạn. - HS nối tiếp nhau trình bày bài làm của mình. - HS cả lớp nhận xét. Thứ năm, ngày 23 tháng 09 năm 2010. Tuần 6. Tự chọn LUYỆN CHỮ I. Mục tiêu: - Luyện kĩ năng viết chữ cho HS ( về kiểu chữ, độ cao, khoảng cách, ... ). HS trình bày bài viết rõ ràng, sạch sẽ. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện viết. III. Hoạt động dạy học: GIÁO VIÊN 1. HĐ 1: HD viết. - GV đính bảng phụ. - GV HD quy trình viết: + Đoạn văn có gồm mấy câu? Có những chữ nào cần viết hoa? Vì sao? + Độ cao của các con chữ h, d, t, a, ... viết thế nào? + Khoảng cách giữa các chữ ra sao? 2. HĐ 2: HS thực hành viết. - GV nhắc HS cách ngồi viết, cách để vở. Nhắc HS trình bày bài viết rõ ràng, sạch sẽ. - GV kiểm tra bài viết, nhận xét chung bài viết của cả lớp. * Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Giáo dục HS về tác dụng của việc rèn chữ, giữ vở. HỌC SINH - 1 HS đọc đoạn văn. Cả lớp đọc thầm. - HS nối tiếp nhau TLCH. - HS viết vào vở. - HS tự kiểm tra lại bài viết, nộp vở. Thứ sáu, ngày 25 tháng 09 năm 2010. Tuần 6. Toán (ôn) ÔN: PHÉP CỘNG – PHÉP TRỪ. I. Mục tiêu: - Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ. - Luyện kỹ năng tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ. - Biết giải các bài toán có liên quan đến phép tính cộng, trừ. II. Chuẩn bị: - Hệ thống bài tập, bảng nhóm. III. Hoạt động dạy học: GIÁO VIÊN Bài 1. Tính rồi thử lại: a) 9325 - 6184 b) 2305 + 6179 c) 56382 – 45391 d) 321687 + 467233 Bài 2. Tìm x: a) 2687 + x = 3015 b) 5917 – x = 293 Bài 3. Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - Số lớn nhất có bốn chữ số là: - Số bé nhất có bốn chữ số là: - Hiệu của hai số này là: Bài 4. Một ô tô giờ thứ nhất chạy được 42 640m, giờ thứ hai chạy được ít hơn giờ thứ nhất 6280m. hỏi trong hai giờ ô tô đó chạy được tất cả bao nhiêu kí-lô-mét? - GV HD tóm tắt bài toán. - GV chữa bài. * Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà thực hành thêm ở VBT. HỌC SINH - HS làm bài cá nhân. - Mỗi lượt 2 HS lên bảng làm bài. - Kiểm tra, đối chiếu kết quả để sửa sai (nếu có). - Thực hiện các bước như bài 1. - HS làm cá nhân, nêu miệng kết quả. - Nhận xét, chữa bài. - 1 HS đọc đề bài toán. Cả lớp đọc thầm. - HS làm bài cá nhân. 1 HS làm ở bảng nhóm. - Nhận xét, đối chiếu kết quả. Thứ sáu, ngày 17 tháng 09 năm 2010. Tuần 5. Nha học đường BÀI 3: NGUYÊN NHÂN VIÊM NƯỚU – CÁCH DỰ PHÒNG. I. Mục đích : - Giúp các em HS biết được lí do tại sao nướu răng của mình bị viêm và biết cách phòng ngừa viêm nướu. II. Chuẩn bị : - GV : Tranh minh hoạ, mô hình răng . - HS : Xem trước bài “Nguyên nhân viêm nướu ..”. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Hoạt động khởi động : - Kiểm tra bài cũ: GV Hỏi : + Nêu thói quen xấu gây hô răng và hàm ? + Nêu thói quen xấu gây móm răng, hàm? - GV nhận xét . - Giới thiệu bài: Nguyên nhân viêm .. 2. Các hoạt động chính : * Hoạt động 1: Tìm hiểu bài. - GV cho HS quan sát các tranh minh hoạ và mô hình răng . - Cho HS thảo luận nhóm câu hỏi : + Vì sao nướu răng bị sưng ? + Nếu không điều trị sớm, hậu quả sẽ ra sao? - GV nhận xét - kết luận: + Do không chải răng sau khi ăn,Vi khuẩn sẽ lên men, thức ăn tạo ra axít gây lổ sâu trên răng và vi khuẩn sẽ tiết ra chất độc làm nướu bị sưng. + Răng lung lay sẽ nhổ . - Hỏi: Em phải làm gì để không bị viêm nướu ? - GV nhận xét –Kết luận: + Chải răng kĩ sau khi ăn, ăn những thức ăn hay thức uống tốt cho răng nướu . * Hoạt động 2: Hướng dẫn rút ra bài học. - GV đặt câu hỏi gợi ý để rút ra bài học . * Hoạt động 3 : Trò chơi. - GV cho HS chơi trò chơi thi đua nêu cách phòng tránh bị viêm nướu? - GV nhận xét –Tuyên dương nhóm thắng cuộc. 3. Hoạt động nối tiếp : - Gọi HS nêu lại ghi nhớ . - Giáo dục. - Nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài: “Phương pháp chải răng – thực hành”. -HS Hát. - 2, 3 HS trả lời. Cả lớp theo dõi nhận xét . - HS lắng nghe . - HS quan sát –Nhận xét . - HS thảo luận nhóm 4 . - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận . - HS nhận xét . - HS lắng nghe. -HS trả lời –nhận xét. - HS đọc ghi nhớ. - Đại diện các nhóm tham gia chơi trò chơi . - HS nhận xét . - HS nêu ghi nhớ . Thứ sáu, ngày 24 tháng 09 năm 2010. Tuần 6. Nha học đường BÀI 4: PHƯƠNG PHÁP CHẢI RĂNG –THỰC HÀNH. I. Mục đích : Giúp HS nắm vững từng bước thực hành chải răng đúng phương pháp để đề phòng bệnh viêm nướu và sâu răng. II. Chuẩn bị : * GV : Bàn chải, mô hình răng. * HS : Bàn chải, ca đựng nước, kem chải răng. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Hoạt động khởi động: - Kiểm tra bài cũ: Nguyên nhân viêm nướu. - Giới thiệu bài : Phương pháp chải răng . 2. Các hoạt động chính : * Hoạt động 1 : Tìm hiểu bài. - Gọi HS đọc bài. - GV cho HS quan sát các tranh minh hoạ . - Cho HS thảo luận nhóm câu hỏi : + Chải răng khi nào ? + Chải răng đúng phương pháp giúp em những gì ? - GV nhận xét - kết luận : + Sau khi ăn, sau khi thức dậy, trước khi ngủ dậy . + Phòng ngừa hữu hiệu bệnh viêm nướu và sâu răng . - Hỏi : + Chải mặt ngoài, mặt trong như thế nào ? + Chải mặt nhai như thế nào ? - GV nhận xét –Kết luận : + Đặt bàn chải với lông nghiêng so với mặt ngoài răng (300 - 450 ). Eùp nhẹ lông, vừa rung vừa di xuống hay lên mặt nhai của răng. Lặp lại 6-10 lần ở từng đoạn đến đoạn kế tiếp + Chải với động tác tới lui . * Hoạt động 2: Hướng dẫn rút ra bài học . - GV đặt câu hỏi gợi ý để rút ra bài học . * Hoạt động 3 : Trò chơi. - GV cho HS chơi trò chơi thi đua nêu cách chải răng đúng cách ? - GV nhận xét –Tuyên dương nhóm thắng cuộc. 3. Hoạt động nối tiếp : - Gọi HS nêu lại ghi nhớ . - Giáo dục HS vệ sinh răng miệng. - Nhận xét tiết học . - Về nhà thực hành chải răng đúng phương pháp. - Hát. - 2, 3 HS trả lời. - HS lắng nghe . - HS đọc –Lắng nghe . - HS quan sát –Nhận xét . - HS thảo luận nhóm 4 . - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận . - HS nhận xét . - HS lắng nghe . - HS trả lời – nhận xét . - HS lắng nghe . - HS đọc ghi nhớ . - Đại diện các nhóm tham gia chơi trò chơi . - HS nhận xét . - HS nêu ghi nhớ .
Tài liệu đính kèm: