LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 11: DANH T Ừ CHUNG V À DANH T Ừ RI ÊNG
I. MỤC TIÊU:
• Hiểu được khái niệm DT chung và DT riêng (ND Ghi nhớ).
• Nhận biết được DT chung và DT riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quátcủa chúng (BT1, mục III); nắm được quy tắc viết hoa DT riêng và bước đầu vận dụng quy tắc đó vào thực tế (BT2).
II. ĐỒ DÙNG: -Bản đồ tự nhiên VN (có sông Cửu Long)
Bài 1 phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TUẦN 6 Thứ hai ngày 3 tháng 10 năm 2011 TẬP ĐỌC Tiết 11: NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY-CA I.MỤC TIÊU: HS Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện. Hiểu ND: Nỗi dằn vặt của An- đrây- ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.(trả lời được các CH trong SGK). II. ĐỒ DÙNG: Tranh trong SGK Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH I.Kiểm tra: Gọi 3 Hs - Theo em gà trống thông minh ở điểm nào? - Cáo là con vật có tính cách ra sao? - Câu chuyện khuyên ta điều gì? Nhận xét ghi điểm II. Dạy bài mới: 1.Giới thiệu 2.Hướng dẫn Hs đọc và tìm hiểu bài: a/ Luyện đọc: Đoạn 1: An- đrây- ca.. .mang về nhà Đoạn 2: Bước vào.. . ít năm nữa b) Tìm hiểu bài: Đoạn 1 - Khi câu chuyện xãy ra, An- đrây- ca mấy tuổi? Hoàn cảnh gia đình em lúc đó thế nào? - Khi Mẹ bảo đi mua thuốc cho Ông, thái độ cậu bé ra sao ? -An- đrây- ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông ? Đoạn 2 - Chuyện gì xảy ra khi An- đrây- ca mang thuốc về nhà? - Thái độ của An- đrây- ca lúc đó thế nào? - Khi nghe con kể mẹ An-đrây-ca có thái đọ như thế nào? - An- đrây- ca tự dằn vặt mình như thế nào? - Qua câu chuyện em thấy An- đrây- ca là một cậu bé như thế nào? - Nêu nội dung chính của bài? 3.Đọc diễn cảm - Cho Hs thi đọc diễn cảmđoạn 2 - Hướng dẫn Hs đọc phân vai - Nhận xét ghi điểm III. Củng cố - Dặn dò: - Đặt lại tên cho truyện theo ý nghĩa - Nói lời của em với An-đây-ca - Nhận xét tiết học 2 HS đọc và trả lời: - HS nghe - 2 HS nối tiếp đọc từng đoạn (2 lần), luyện đọc từ khó, giải nghĩa từ. - An- đrây- ca lúc đó 9 tuổi. Em sống với mẹ và ông đang bị ốm nặng - An- đrây- ca nhanh nhẹn đi ngay - Cậu gặp mấy bạn đang đá bóng và rủ chơi. Mải chơi cậu quên lời mẹ dặn. Sau mới nhớ ra, cậu vội chạy mua thuốc mang về nhà - Cậu hoảng hốt khi thấy mẹ đang khóc nấc lên vì ông đã qua đời. - Cậu ân hận vì mình mải chơi, đem thuốc về chậm mà ông mất. Cậu oà khóc và kể hết mọi chuyện cho mẹ nghe - Bà đã an ủi An-đrây-ca và nói rõ cho em biết là ông đã mất khi em mới ra khỏi nhà, em không có lỗi - Dầu mẹ đã an ủi nói rằng cậu không có lỗi, nhưng cả đêm cậu ngồi khóc dưới gốc táo ông trồng.Mãi khi lớn cậu vẫn tự dằn vặt mình - Rất yêu thương ông, cậu không thể tha thứ cho mình vì chuyện ham chơi./+ Rất có ý thức, trách nhiệm về việc làm của mình/+ Rất trung thực, đã nhận lỗi với mẹ - Cậu bé An- đrây- ca rất yêu thương ông, có ý thức trách nhiệm với người thân. Cậu rất trung thực và nghiêm khắc với bản thân về lỗi lầm của mình - 3 đến 5 HS thi đọc - 4 HS 4 vai - Chú bé trung thực/ Tự trách mình - Bạn đừng ân hận nữa. Ông bạn chắc rất hiểu tấm lòng của bạn. TOÁN Tiết 26: LUYỆN TẬP I . MỤC TIÊU: HS Đọc được một số thông tin trên biểu đồ. II. ĐỒ DÙNG: Các biểu đồ trong bài III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VI ÊN HỌC SINH I.Kiểm tra: -Treo bảng phụ biểu đồ Số chuột của 4 thôn đã diệt của tiết trước , yêu cầu 1 hs lên chỉ biểu đồ -Nhận xét, cho điểm. II. Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: -Yêu cầu hs đọc đề, sau đó hỏi: Đây là biểu đồ biểu diễn gì? -Yêu cầu hs đọc kỹ biểu đồ và làm bài, sau đó chữa bài trước lớp +Tuần 1 cửa hàng bán được 2 mét vải hoa và 1 m vải trắng, đúng hay sai? Vì sao? +Tuần 3 cửa hàng bán 400 m vải,đúng hay sai? Vì sao? +Tuần 3 cửa hàng bán được nhiều nhất, đúng hay sai ? vì sao? +Số mét vải hoa mà tuần 2 cửa hàng bán được nhiều hơn tuần 1 là bao nhiêu mét ? +Vậy điền đúng hay sai vào ý thứ tư ? + Nêu ý kiến của em về ý thứ năm? Bài 2: Yêu cầu hs quan sát biểu đồ trong SGK và hỏi : Biểu đồ biểu diễn gì? +Các tháng được biểu diễn là những tháng nào? -Yêu cầu hs tiếp tục làm bài -Gọi hs đọc bài trước lớp, cho cả lớp nhận xét. Sau đó chấm chữa bài trên bảng . III.Củng cố - Dặn dò: -Nhận xét tiết học -Dặn hs về nhà ôn bài và CB: Luyện tập chung. -1 hs thực hiện, cả lớp nhận xét. -HS nghe. +Biểu diễn số vải hoa và vải trắng đã bán trong tháng9 -HS dùng bút chì làm bài vào sách GK +Sai, vì tuần đầu cửa hàng bán được 200 m vải hoa và 100 m vải trắng. +Đúng, vì 100 x 4 = 400 +Đúng, vì tuần 1 bán được 300 m, tuần2 bán 300m, tuần 3 bán 400 m , tuần 4 bán 200m. So sánh ta có 400 m> 300m > 200 m +Tuần 2 bán được 100 x 3 = 300 m vải hoa. Tuần1 bán được 100 x 2 =200 m vải hoa. Vậy tuần 2 bán nhiều hơn tuần1 là : 300 m – 200 m = 100 m +Điền đúng. +Số mét vải hoa mà tuần 4 cửa hàng bán được ít hơn tuần 2 là 100m là sai.Vì tuần 4 bán được 100m vải hoa, vậy tuần4 bán ít hơn tuần 2 là: 300m –100m = 200 m vải hoa. +Biểu diễn số ngày có mưa trong 3 tháng của năm 2004 +Là những tháng 7, 8 , 9. -HS làm vào vở, 1 em làm bảng a .Tháng 7 có 18 ngày mưa b. Tháng 8 có 15 ngày mưa Tháng 9 có 3 ngày mưa Số ngày mưa của tháng 8 nhiều hơn tháng 9 là: 15 – 3 = 12 ngày c. Số ngày mưa trung bình của mỗi tháng là: ( 18 + 15 + 3): 3 = 12 ngày -HS đổi vở chấm chéo - HS nghe KHOA H ỌC Bài 11: MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN I. MỤC TIÊU: * Kể tên một số cách bảo quản thức ăn: làm khô, ướp lạnh, ướp mặn, đóng hộp,... *Thực hiện một số biện pháp bảo quản thức ăn ở nhà. II. ĐỒ DÙNG: Tranh SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GI ÁO VI ÊN HỌC SINH I.Kiểm tra: +Thế nào là thực phẩm sạch và an toàn? +Chúng ta cần làm gì để thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm? +Vì sao hàng ngày cần ăn nhiều rau và quả chín? GV nhận xét và ghi điểm. II.Bài mới: 1.Giới thiệu bài - Muốn giữ thức ăn lâu mà không bị hỏng gia đình em làm thế nào? 2.Các cách bảo quản thức ăn: - Y/c HS quan sát theo SGK + TLCH + Hãy kể tên các cách bảo quản thức ăn trong các hình minh hoạ? Nhận xét và kết luận a)Những lưu ý trước khi bảo quản và sử dụng thức ăn: +Chúng ta cần lưu ý điều gì trước khi bảo quản và sử dụng thức ăn đã bảo quản? b) Một số biện pháp bảo quản thức ăn ở nhà. + Gia đình em thường sử dụng những cách nào để bảo quản thức ăn? + Các cách bảo quản thức ăn đó có lợi gì? III.Củng cố- Dặn dò: - Cho HS đọc mục BCB - Các cách bảo quản thức ăn cũng chỉ được thức ăn trong một thời gian nhất định. Vì vậy khi mua cần xem kĩ hạn sử dụng - Nhận xét tiết học Gọi 3 HS lên trả lời - HS trả lời: bỏ vào tủ lạnh, phơi khô, ướp muối. Lớp thảo luận nhóm 4 +Trong hình người ta bảo quản thức ăn bằng cách: H1: phơi khô, H2: đóng hộp, H3, 4 ướp lạnh, H5: làm mắm(ướp mặn), H6: Làm mứt, H7: ướp muối, + Trước khi đưa thức ăn vào bảo quản, phải chọn lọa còn tươi, loại bỏ phần giập, nát, úa...sau đó rửa sạch và để ráo nước. + Trước khi dùng để nấu nướng, phải rửa sạch. Nếu cần phải ngâm cho bớt mặn (loại ướp muối) +Bảo quản bằng cách phơi khô và ướp lạnh bằng tủ lạnh, ướp muối, ngâm nước mắm, làm mứt +Các cách bảo quản thức ăn đó giúp cho thức ăn để được lâu, không bị mất chất dinh dưỡng và ôi thiu. - HS nghe LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 11: DANH T Ừ CHUNG V À DANH T Ừ RI ÊNG I. MỤC TIÊU: Hiểu được khái niệm DT chung và DT riêng (ND Ghi nhớ). Nhận biết được DT chung và DT riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quátcủa chúng (BT1, mục III); nắm được quy tắc viết hoa DT riêng và bước đầu vận dụng quy tắc đó vào thực tế (BT2). II. ĐỒ DÙNG: -Bản đồ tự nhiên VN (có sông Cửu Long) Bài 1 phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GI ÁO VI ÊN HỌC SINH I. Kiểm tra: -Danh từ là gì? Cho ví dụ? -Y/c hs tìm các danh từ trong đoạn thơ sau: Vua Hùng một sáng đi săn. Trưa tròn bóng nắng nghỉ chân chốn này. -Nhận xét, ghi điểm. II.Dạy bài mới: 1.Giới thiệu: 2.Phần Nhận xét: Bài 1: -Y/c hs thảo luận nhóm đôi và tìm từ đúng. -Nhận xét và giới thiệu bằng bản đồ tự nhiên VN (Gv vừa nói vừa chỉ vào bản đồ một số sông như sông Cửu Long Bài 2: -Y/c hs trao đổi cặp đôi, trả lời câu hỏi. -Gọi hs trả lời, các hs khác nhận xét, bổ sung. - Những từ chỉ tên chung của một loại sự vật như sông, vua được gọi là danh từ chung. -Những tên riêng của một vật nhất định như Cửu Long, Lê Lợi gọi là danh từ riêng. Bài 3: -Y/c hs thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi. -Gọi hs trả lời, hs khác nhận xét , bổ sung. -Danh từ riêng chỉ người, địa danh cụ thể luôn luôn phải viết hoa. 3. Ghi nhớ +Thế nào là danh từ chung , danh từ riêng? Cho ví dụ. +Khi viết danh từ riêng cần lưu ý điều gì? -Gọi vài hs đọc ghi nhớ -nhắc hs đọc thầm để thuộc ngay ghi nhớ tại lớp. 4. Phần Luyện tập: Bài 1: -Y/c hs thảo luận theo nhóm 6 viết vào phiếu. -Y/c nhóm nào xong trước dán phiếu lên bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -Kết luận ý đúng. +Tại sao em xếp từ “dãy “ vào danh từ chung? +Vì sao từ Thiên Nhẫn được xếp vào danh từ riêng? -Nhận xét, tuyên dương những hs trả lời đúng. Bài 2: -Y/c hs tự làm bài. -Y/c hs lên bảng làm. -Gọi hs nhận xét bài của bạn trên bảng. +Họ và tên các bạn ấy là danh từ chung hay danh từ riêng? Vì sao? -Nhắc hs luôn luôn viết hoa tên người, tên địa danh, tên người viết hoa cả họ và tên đệm. III.Củng cố - Dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn hs về nhà học bài và viết vào vở : 10 danh từ chung chỉ đồ vật 10 danh từ riêng chỉ người. -1 hs lên bảng thực hiện yêu cầu. -HS trả lời: +Vua Hùng, sáng, trưa, bóng, nắng, chân, chốn này. -2hs đọc thành tiếng. -Thảo luận tìm từ. a- sông b- Cửu Long. c-vua d- Lê Lợi. -1 hs đọc đề. -Thảo luận cặp đôi. -HS trả lời -1 hs đọc thành tiếng . -Thảo luận thao nhóm đôi. +Tên chung để chỉ dòng nước chảy tương đối lớn: sông không viết hoa.Tên riêng chỉ một dòng sông cụ thể: Cửu Long được viết hoa. +Tên chung để chỉ người đứng đầu nhà nước phong kiến vua không viết hoa. Tên riêng chỉ một vị vua cụ thể Lê Lợi được viết hoa. -Hs lắng nghe. +Danh từ chung là tên một loại sự vật; sông, núi, vua, cô giáo, học sinh +Danh từ riêng là tên riêng của một sự vật: sông Hồng, sông Thu Bồn, núi Thái Sơn, cô Loan. +Danh từ riêng luôn luôn được viết hoa. -2 -3 hs đọc thành tiếng ghi nhớ. -Tìm danh từ riêng và danh từ chung trong đoạn văn -Thảo luận theo nhóm 6. -Đại diện nhóm trình bày.. lớp bổ sung. -Hs chữa bài. Danh từ chung Danh từ riêng Núi /dòng/sông/dãy/ mặt/sông/ánh /nắng /đường /dãy /nhà / trái /phải / giữa /trước. Chung /Lam /Thiên /Nhẫn / Trác / Đại Huệ /Bác Hồ. +Vì: “dãy” là từ chung chỉ những núi nối tiếp liền nhau. +Ví “Thiên Nhẫn” là tên riêng của một dãy núi nên được viết hoa. -1 hs đọc yêu cầu. - Viết hoa tê ... yên dương những hs đặt câu hay. III.Củng cố - Dặn dò: -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau: Cách viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam. - 2 hs lên bảng thực hiện yêu cầu. -Lớp lắng nghe. - hs đọc -Thảo luận theo nhóm đôi. - Thứ tự cần điền: tự trọng, tự kiêu, tự ti, tự tin, tự ái, tự hào -HS làm bài , nhận xét , bổ sung. -2 hs đọc lại đề bài . -Thảo luận trong nhóm. -HS 2 nhóm thi. +Trung thành: Một lòng một dạ gắn bó với lí tưởng hay với người nào đó +Trung kiên: Trước sau như một không gì lay chuyển nổi +Trung nghĩa: Một lòng một dạ vì việc nghĩa + Trung hậu: Ăn ở nhân hậu , thành thật , trước sau như một +Trung thực:Ngay thẳng , thật thà -1 hs đọc thành tiếng . - Thảo luận theo nhóm 4. - Trình bày + Trung có nghĩa là “ở giữa”: trung thu, trung bình, trung tâm +Trung có nghĩa là “một lòng một dạ” trung thành, trung nghĩa, trung kiên, trung thực, trung hậu. - 1 hs đọc đề . -HS tiếp nối nhau đặt câu. Ví dụ: +Lớp em không có học sinh trung bình. +Đêm trung thu thật vui và lí thú. +Hà Nội là trung tâm kinh tế , chính trị của cả nước. +Các chiến sĩ công an luôn trung thành bảo vệ Tổ quốc. +Bạn Minh là người trung thực. +Phụ nữ Việt Nam rất trung hậu , đảm đang . +Trần Bình Trọng là người trung nghĩa. +Bộ đội ta rất trung kiên với lí tưởng cách mạng. - HS nghe TẬP LÀM VĂN Tiết 12: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I. MỤC TIÊU: Dựa vào 6 tranh minh họa truyện Ba lưỡi rìu và lời dẫn giải dưới tranh để kể lại được cốt truyện (BT1). Biết phát triển ý nêu dưới 2, 3 tranh để tạo thành 2, 3 đoạn văn kể chuyện (BT2). II. ĐỒ DÙNG: -Tranh truyện trong sgk. -Bảng lớp kẻ sẵn các cột: Đoạn Hành động của nhân vật Lời nói của nhân vật Ngoại hình nhân vật Lưỡi rìu vàng, bạc, sắt III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH I.Kiểm tra: -Gọi 1 hs đọc phần ghi nhớ bài Đoạn văn trong bài văn kể chuyện. -Gọi 1 hs kể lại truyện Hai mẹ con và bà tiên. -Nhận xét và cho điểm hs. II.Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2.Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Y/c hs quan sát tranh minh họa ở SGK, đọc thầm phần lời dưới mỗi bức tranh và TLCH . +Truyện có những nhân vật nào? +Câu chuyện kể lại những chuyện gì? +Truyện có ý nghĩa gì? -Y/c hs đọc lời gợi ý dưới mỗi bức tranh. -Yêu cầu hs dựa vào tranh minh hoạ, kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu. -Nhận xét, tuyên dương những hs nhớ cốt truyện và lời kể có sáng tạo . Bài 2 : - Y/c hs quan sát tranh, đọc thầm ý dưới bức tranh và TLCH. Gv ghi nhanh câu trả lời lên bảng. +Anh chàng tiều phu làm gì? +Khi đó chàng trai nói gì ? +Hình dáng của chàng tiều phu như thế nào? +Lưỡi rìu của chàng trai ra sao? -Gọi hs xây dựng đoạn 1 của truyện dựa vào các câu hỏi. -Gọi hs nhận xét. -Y/c hs h/động trong nhóm với 5 tranh còn lại -Gv phát phiếu học tập.(mỗi nhóm đọc kĩ phần dưới của tranh và xây dựng thành một đoạn văn kể chuyện). Đoạn Nhân vật làm gì? Nhân vật nói gì? Ngoại hình nhân vật Lưỡi rìu vàng, bạc, sắt 2 Cụ già hiện lên Cụ hứa vớt rìu giúp chàng trai. Chàng chắp tay cảm ơn Cụ già râu tóc bạc phơ, vẻ mặt hiền từ 3 Cụ già vớt dưới sông lên một lưỡi rìu, đưa cho chàng trai. Chàng ngồi trên bờ xua tay. Cụ bảo: “Lưỡi rìu của con đây”. Chàng trai nói: “Đây không phải rìu của con” Chàng trai vẻ mặt thật thà Lưỡi rìu vàng sáng lóa 4 Cụ già vớt lên một lưỡi rìu thứ hai. Chàng trai vẫn xua tay. Cụ hỏi: “ Lưỡi rìu này là của con chứ?”. Chàng trai đáp: “ Lưỡi rìu này cũng không phải của con”. Lưỡi rìu bạc sáng lấp lánh 5 Cụ già vớt lên một lưỡi rìu thứ ba, chỉ tay vào lưỡi rìu. Chàng trai giơ hai tay lên trời Cụ hỏi: “Lưỡi rìu này có phải của con không”? Chàng trai mừng rỡ: “Đây mới đúng là rìu của con”. Chàng trai vẻ mặt hớn hở Lưỡi rìu sắt 6 Cụ già tặng chàng trai cả ba lưỡi rìu. Chàng chắp tay tạ ơn Cụ khen: “Con là người trung thực, thật thà. Ta tặng con cả ba lưỡi rìu”.Chàng trai mừng rỡ nói: “cháu cảm ơn cụ” Cụ già vẻ hài lòng. Chàng trai vẻ mặt vui sướng 3- Củng cố và dặn dò: - Câu chuyện nói lên điều gì? -Nhận xét tiết học. -Dặn hs về nhà viết lại câu chuyện vào vở và chuẩn bị bài sau. -2 hs lên thực hiện yêu cầu. -HS lắng nghe. - 1 hs đọc thành tiếng . -Quan sát tranh minh hoạ , đọc thầm phán lời.Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi. + Chàng tiều phu và cụ già . + Chàng trai được tiên ông thử thách tính thật thà, trung thực qua những lưỡi rìu +Truyện khuyên chúng ta hãy trung thực, thật thà trong cuộc sống sẽ được hưởng hạnh phúc. - 6 hs nối tiếp nhau đọc -3 – 5 hs kể lại cốt truyện . -2 hs đọc nối tiếp nhau y /c thành tiếng. -HS quan sát, đọc thầm. + Chàng tiều phu đang đốn củi thì chẳng may lưỡi rìu bị văng xuống sông. + Chàng nói:“Cả gia tài nhà ta chỉ có lưỡi rìu này. Nay mất rìu không biết làm gì để sống đây + Chàng trai nghèo ở trần, đóng khố, người nhễ nhại mồ hôi, đầu quấn một chiếc khăn màu nâu. +Lưỡi rìu sắt của chàng bóng loáng . - 2 hs kể lại đoạn 1. - Nhận xét lời kể của bạn . -Thảo luận nhóm 6. -Hs nhận phiếu học tập. - Nhóm trình bày kết quả của mình . 99999 -Y/c 2 hs kể lại toàn câu chuyện -Nhận xét, ghi điểm III. Cuûng coá-Daën doø: - Veà nhaø keå laïi truyeän cho ngöôøi thaân nghe.Chuaån bò baøi sau. - Đại diện nhóm kể đoạn văn của nhóm mình. -2 hs kể lại toàn câu chuyện. - HS nghe THEÅ DUÏC Baøi 11: TAÄP HÔÏP HAØNG NGANG, DOÙNG HAØNG, ÑIEÅM SOÁ, ÑI ÑEÀU VOØNG TRAÙI, VOØNG PHAÛI TROØ CHÔI “KEÁT BAÏN” I. MUÏC TIEÂU: - Cuûng coá vaø naâng cao kó thuaät: Taäp hôïp haøng ngang, daøn haøng, ñieåm soá, ñi ñeàu, voøng phaûi, voøng traùi. Yeâu caàu taäp hôïp vaø daøn haøng nhanh, khoâng xoâ ñaåy, chen laán nhau. Ñi ñeàu khoâng sai nhòp, ñeán choã voøng töông ñoái ñeàu vaø ñeïp. - Troø chôi: “Keát baïn”. Yeâu caàu taäp trung chuù yù, phaûn xaï nhanh, chôi ñuùng luaät, haøo höùng, nhieät tình trong khi chôi II. ÑÒA ÑIEÅM – PHÖÔNG TIEÄN: - Treân saân tröôøng .Veä sinh nôi taäp, ñaûm baûo an toaøn taäp luyeän. - Chuaån bò 1 coøi. III. NOÄI DUNG VAØ PHÖÔNG PHAÙP LEÂN LÔÙP: Noäi dung Phöông phaùp toå chöùc 1 . Phaàn môû ñaàu(7 phuùt): - Taäp hôïp lôùp, oån ñònh : Ñieåm danh. - GV phoå bieán noäi dung: Neâu muïc tieâu - yeâu caàu giôø hoïc, chaán chænh ñoäi nguõ, trang phuïc taäp luyeän. - Khôûi ñoäng: Ñöùng taïi choã haùt vaø voã tay. - Troø chôi: “Dieät caùc con vaät coù haïi’’ 2. Phaàn cô baûn(22 phuùt): a) Ñoäi hình ñoäi nguõ : - OÂn taäp hôïp haøng ngang, doùng haøng, ñieåm soá ñi ñeàu voøng phaûi, voøng traùi * Toå taäp luyeän do toå tröôûng ñieàu khieån, GV quan saùt söûa chöõa sai soùt cho HS caùc toå. * Taäp hôïp caû lôùp ñöùng theo toå, cho caùc toå thi ñua trình dieãn. GV quan saùt, nhaän xeùt, ñaùnh giaù, söûa chöõa sai soùt, bieåu döông caùc toå thi ñua taäp toát. * GV ñieàu khieån taäp laïi cho caû lôùp ñeå cuûng coá. b) Troø chôi : “Keát baïn” - GV taäp hôïp HS theo ñoäi hình chôi. - Neâu teân troø chôi. - GV giaûi thích caùch chôi vaø phoå bieán luaät chôi. - Cho moät toå HS leân chôi thöû. - Toå chöùc cho HS thi ñua chôi. - GV quan saùt, nhaän xeù, xöû lí caùc tình huoáng xaûy ra vaø toång keát troø chôi. 3. Phaàn keát thuùc(6 phuùt): - Cho caû lôùp vöøa haùt vöøa voã tay theo nhòp. - GV cuøng hoïc sinh heä thoáng baøi hoïc. - GV nhaän xeù, ñaùnh giaù keát quaû giôø hoïc vaø giao baøi taäp veà nhaø. - GV hoâ giaûi taùn. - Lôùp tröôûng taäp hôïp lôùp baùo caùo. === === === === 5GV - Ñoäi hình troø chôi. 5GV - HS ñöùng theo ñoäi hình 3 haøng ngang. ======== ======== ======== 5GV - HS ñöùng theo ñoäi hình 3 haøng doïc. === === === === === 5GV - Hoïc sinh 3 toå chia thaønh 3 nhoùm ôû vò trí khaùc nhau ñeå luyeän taäp. ] ] 5GV ] ] ========= ========= ========= 5GV 5GV - HS chuyeån thaønh ñoäi hình voøng troøn. - Ñoäi hình hoài tónh vaø keát thuùc. ==== ==== ==== ==== 5GV - HS hoâ “khoûe”. THEÅ DUÏC Baøi 12: ÑI ÑEÀU, VOØNG PHAÛI, VOØNG TRAÙI TROØ CHÔI “NEÙM BOÙNG TRUÙNG ÑÍCH” I. MUÏC TIEÂU: - Cuûng coá vaø naâng cao kó thuaät: Ñi ñeàu voøng phaûi, voøng traùi, ñöùng laïi. Yeâu caàu ñi ñeàu ñeán choã voøng khoâng xoâ leäch haøng, - Troø chôi: “Neùm truùng ñích”. Yeâu caàu taäp trung chuù yù, bình tónh kheùo leùo, neùm chính xaùc vaøo ñích. II. ÑÒA ÑIEÅM – PHÖÔNG TIEÄN: - Treân saân tröôøng.Veä sinh nôi taäp, ñaûm baûo an toaøn taäp luyeän. - Chuaån bò 1 coøi, 6 quaû boùng vaø vaät laøm ñích, keû saân chôi. III. NOÄI DUNG VAØ PHÖÔNG PHAÙP LEÂN LÔÙP: Noäi dung Phöông phaùp toå chöùc 1 . Phaàn môû ñaàu(7 phuùt): - Taäp hôïp lôùp, oån ñònh: Ñieåm danh. - GV phoå bieán noäi dung: Neâu muïc tieâu - yeâu caàu giôø hoïc, chaán chænh ñoäi nguõ, trang phuïc taäp luyeän - Khôûi ñoäng: Xoay caùc khôùp coå tay, coå chaân, ñaàu goái, hoâng vai. .. - Troø chôi : “Thi ñua xeáp haøng ” 2. Phaàn cô baûn( 22 phuùt): a) Ñoäi hình ñoäi nguõ: - OÂn ñi ñeàu voøng phaûi, voøng traùi, ñöùng laïi * GV ñieàu khieån lôùp taäp. * Toå taäp luyeän do toå tröôûng ñieàu khieån, GV quan saùt söûa chöõa sai soùt cho HS caùc toå. * Taäp hôïp caû lôùp ñöùng theo toå, cho caùc toå thi ñua trình dieãn. GV quan saùt, nhaän xeùt, ñaùnh giaù, söûa chöõa sai soùt, bieåu döông caùc toå thi ñua taäp toát. * GV ñieàu khieån taäp laïi cho caû lôùp ñeå cuûng coá. b) Troø chôi : “Neùm boùng truùng ñích ” - GV taäp hôïp HS theo ñoäi hình chôi. - Neâu teân troø chôi. - GV giaûi thích caùch chôi vaø phoå bieán luaät chôi. - Cho moät toå chôi thöû minh hoa.ï -Toå chöùc cho caû lôùp cuøng chôi. - Toå chöùc cho HS thi ñua chôi. - GV quan saùt, nhaän xeùt, bieåu döông thi ñua giöõa caùc toå HS. 3. Phaàn keát thuùc(6 phuùt): - HS laøm ñoäng taùc thaû loûng. - Ñöùng taïi choã haùt vaø voã tay theo nhòp. - Cho HS chôi caùc troø chôi “Dieät caùc con vaät coù haïi” - GV cuøng hoïc sinh heä thoáng baøi hoïc. - GV nhaän xeùt, ñaùnh giaù keát quaû giôø hoïc vaø giao baøi taäp veà nhaø. - GV hoâ giaûi taùn. - Lôùp tröôûng taäp hôïp lôùp baùo caùo. === === === === 5GV - Ñoäi hình troø chôi. 5GV - HS ñöùng theo ñoäi hình 3 haøng doïc. === === === === === 5GV - Hoïc sinh 3 toå chia thaønh 3 nhoùm ôû vò trí khaùc nhau ñeå luyeän taäp. ] ] 5GV ] ] = = = = = = = = = = = = = = = 5GV ========= ========= ========= 5GV CB GH - Ñoäi hình hoài tónh vaø keát thuùc. ========= ========= ========= 5GV - HS hoââ “khoûe”.
Tài liệu đính kèm: