TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
- Viết đọc được các số tự nhiên; nêu được giá trị của chữ số trong một số.
- Đọc được thông tin trên biểu đồ cột.
- Xác định được một năm thuộc thế kỉ nào.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 3.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TUẦN 6 Thø 2 ngµy 19 th¸ng 9 n¨m 2011 TẬP ĐỌC NỖI DẰN VẶT CỦA AN – ĐRÂY - CA I. MỤC TIÊU: - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện. - Hiểu nội dung câu chuyện : - Trả lời được các câu hỏi trong sgk II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ trong SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lòng bài thơ Gà Trống và Cáo trả lời câu hỏi về nội dung bài thơ. - 1 HS nhận xét về tính cách của hai nhân vật Gà Trống và Cáo Nhận xét bài cũ. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn luyện đọc : - GV chia đoạn : 2 đoạn + đoạn từ đầu đếnmang về + đoạn 2 phần còn lại - Đọc nối tiếp từng đoạn 2 lượt. - Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi phát âm nếu HS mắc lỗi. - HS đọc thầm phần chú thích ở cuối bài. - Luyện đọc theo cặp - GV đọc diễn cảm cả bài. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài : ? Khi câu chuyện xảy ra, An-đrây-ca mấy tuổi, hoàn cảnh gia đình em lúc đó như thế nào? ? Khi mĐ bảo An-đrây-ca đi mua thuốc cho ông, thái độ của An-đrây-ca thế nào? ? An-đrây-ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông? ? Chuyện gì xảy ra khi An-đrây-ca mang thuốc về nhà? - Giảng từ: qua đời ? An-đrây-ca tự dằn vặt mình như thế nào? - Giảng từ : d»n vỈt ? Câu chuyện cho thấy An-đrây-ca là một cậu bé như thế nào? ? Néi dung cđa truyƯn lµ g×? - GV bổ sung ghi bảng nội dung: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện trong tình yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm : - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 1. - Yêu cầu HS đọc diễn cảm. GV theo dõi, uốn nắn. - Thi đọc diễn cảm. - GV nhận xét cho điểm. 3. Củng cố, dặn dò ?Nói lời an ủi của em với An-Đrây-Ca. - Về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn - Chuẩn bị bài: Chị em tôi. - Nhận xét tiết học. - 1 HS đđọc bài và trả lời câu hỏi - 1 HS nhận xét - 1 HS khá đọc tồn bài - HS đọc nối tiếp đoạn - 1 em đọc chú giải - HS luyệïn đọc theo cặp. - Đại diện một cặp đọc trước lớp. - HS đọc thầm đoạn 1 - HS nối tiếp trả lời - Lớp nhận xét - 1 em đọc đoạn 2 - HS trả lời - Lớp nhận xét - HS nối tiếp nêu - 4 HS nối tiếp nhau đọc 1 đoạn của bài theo sự hướng dẫn của GV. - HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp. - 3 HS thi đọc diễn cảm trước lớp. - Bạn đừng ân hận nữa. Ông bạn chắc rất hiểu tấm lòng của bạn. . . . ___________________________________ TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Đọc được một số thông tin trên biểu đồ. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - HS chữa bài tập 5b. - GV nhận xét cho điểm HS. Giáo viên Học sinh 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn luyện tập Bài 1 - HS đọc đề bài, sau đó hỏi: Đây là biểu đồ biểu diễn gì? - GV chốt lại kq đúng. Bài 2 - GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ trong SGK và hỏi: Biểu đồ biểu diễn gì? - Các tháng được biểu diễn là những tháng nào? - Yêu cầu HS thảo luận theo bàn và tiếp tục làm bài. - GV chốt lại kq đúng. 3. Củng cố, dặn dò: - Về nhà tập xem biểu đồ và vẽ biểu đồ. - Chuẩn bị bài: Luyện tập chung - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe. - HS quan sát biểu đồ dùng bút chì điền đúng hoặc sai vào ô trống. - Một số HS trình bày và giải thích cách làm. - HS đọc yêu cầu - HS quan sát biểu đồ và nêu. - Các cặp thảo luận cùng làm bài. - Đại diện trình bày - Lớp nhận xét. ______________________________________ CHÍNH TẢ Nghe viÕt: Ngêi viÕt truyƯn thËt thµ I. MỤC TIÊU: - Nghe – viết đúng trình bày bài chính ta sạch sẽû, trình bày đúng lời đối thoại của nhân vật trong bài. - Làm đúng bài tập 2 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng con III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: viết,: chen chân, len qua, nộp bài, làm bài. - Đọc thuộc lòng câu đố ở bài tập 3 . - Nhận xét và cho điểm từng học sinh. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn HS nghe - viết: - GV đọc một lần bài viết. - Yêu cầu HS đọc bài viết. ? Nội dung bài này nói lên điều gì? - Yêu cầu HS đọc thầm lại truyện. ? Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa? - Hướng dẫn HS luyện viết từ ngữ khó : Pháp, Ban-dắc, thẹn. - Nhắc nhở HS: Ghi tên đề bài vào giữa dòng, sau khi chấm xuống dòng chữ dầu nhớ viết hoa, viết lùi vào 1 ô. Chú ý tư thế ngồi viết. - Yêu cầu HS gấp sách. - GV đọc bài cho HS viết. - GV đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt. - Chấm 5 đến 7 bài và nêu nhận xét. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: Bài 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Đề bài yêu cầu gì? + Tên bài cần sửa lỗi là: Người viết truyện thật thà. Sửa tất cả các lỗi có trong bài, không phải chỉ sửa lỗi âm đầu s/x hoặc lỗi về dấu hỏi/dấu ngã. - Yêu cầu HS làm bài, HS đọc bài làm của mình. - GV theo dõi, nhận xét. tuyên dương những HS viết không sai chính tả. Bài 3 : - GV chọn cho HS làm phần a. - Yêu cầu HS đọc đề bài. ?Thế nào là từ láy? - GV chốt lại kq đúng. + Từ láy có tiếng chứa âm đầu s : suôn sẻ, sẵn sàng, săn sóc, sần sùi, . . . + Từ láy có tiếng chứa âm đầu x : xa xa, xanh xao, xót xa, xúm xít, . .. 3. Củng cố, dặn dò: ? Nêu cách trình bày bài chính tả dưới dạng đoạn văn? - Nhắc những HS viết sai lỗi trong bài viết về nhà viết lại mỗi lỗi hai dòng. - GV nhận xét tiết học. Tuyên dương những HS viết chính tả đúng. - 2 em lên bảng cả lớp viết vào bảng con - 1 em đọc, cả lớp đọc thầm bài viết. - HS nêu - Cả lớp đọc thầm bài viết. - 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con các từ GV vừa hướng dẫn. - Theo dõi. - HS viết bài vào vở. - HS soát lại bài. . - HS đọc yêu cầu - HS nge hướng dẫn - Lớp làm bài vào vở - Một số em đọc bài làm của mình, HS cả lớp nhận xét kết quả bài làm của bạn. - 1 em đọc đề bài - HS nêu - Lớp làm bài vào vở - Nối tiếp nêu kq ĐẠO ĐỨC BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (Tiết 2) II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: ? Trong những chuyện có liên quan đến các em, các em có quyền gì? ? Theo em, ngoài việc học tập còn những việc gì có liên quan đến trẻ em? ? Nêu những việc có liên quan đến trẻ em và bày tỏ ý kiến của mình về vấn đề đó? - GV nhận xét cho điểm 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, chúng ta tiếp tục tìm hiểu bài : biết bày tỏ ý kiến. HĐ 1: Trình diễn tiểu phẩm: Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa. ? Em có nhận xét gì về ý kiến của mẹ Hoa trong việc học tập của Hoa? ? Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia đình như thế nào? ? Ý kiến của bạn Hoa có phù hợp không? ? Nếu em là bạn Hoa em sẽ giải quyết như thế nào? GVKL: Mỗi gia đìnhcó những vấn đề, những khó khăn riêng. Là con cái trong nhà các em cũng nên cùng bố mẹ tìm cách giải quyết, tháo gỡ nhất là những vấn đề có liên quanđến các em. HĐ2: Trò chơi “phỏng vấn” - GV nêu yêu cầu và hướng dẫn cách chơi - GV tuyên dương. GVKL: Mỗi người đều có quyền suy nghĩ riêng có quyền bày tỏ ý kiến của mình. HĐ 3: Trình bày bài viêt, bài vẽ. - GV khen ngợi những bài viết hay, bài vẽ đẹp. 3. Củng cố, dặn dò: ? Khi bày tỏ ý kiến, các em phải có thái độ như thế nào? - Kết luận: Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến của mình cho người khác, để trẻ em có những điều kiện phát triển tốt nhất. - GV nhận xét tiết học. - HS nối tiếp trả lời - Lớp xem tiểu phẩm do nhóm văn nghệ của lớp diễn - Lớp nhận xét và thảo luận. - Đại diện trình bày - Lớp nhận xét bổ sung. - HS đọc yêu cầu bài tập thảo luận nhóm. - 1 em đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn theo yêu cầu bài tập. - HS trình bày theo nhóm. ________________________________ TỐN BỔ SUNG: ƠN TRUNG BÌNH CỌNG MỤC TIÊU: - Củng cố cách tìm trung bình cọng của nhiều số. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS ơn tập Bài 1: Bảng sau ghi lại cân nặng của 5 bạn trong tổ em. Bạn Tân Tú Tài Lân Cân nặng 30kg 44kg 35kg 43kg Bạn nặng nhất là bạn Bạn nhẹ nhất là bạn TB mỗi bạn cân nặng - GV chốt lại kq đúng Bài 2:Trong đợt quyên gĩp ủng hộ bạn nghèo, lớp 4A gĩp được 60000 đồng, lớp 4B gĩp được 40 000 đồng, lớp 4C gĩp được ít hơn lớp 4A 10 000 đồng . Hỏi trung bình mỗi lớp gĩp được bao nhiêu tiền. - GV cùng cả lớp chữa bài Bài 3: Tìm TBC của các số tự nhiên lien tiếp từ 11 đến 19. - GV chấm chữa bài 3. Củng cố - Dặn dị - GV nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị bài sau. - 1 em đọc bài tốn - Lớp làm vào vở rồi nêu kq. - HS đọc bài tốn - Lớp giải vào vở - 1 em giải vào bảng nhĩm - HS đọc yêu cầu - Lớp giải vào vở ___________________________________ BỒI DƯỠNG PHỤ ĐẠO: ÔN CỐT TRUYỆN I MUC TIÊU : - Biết sắp xếp các sự việc đã cho thành coat truyện II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh 1 Giới thiệu bài 2 Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1 :Truyện cổ tích cây khế bao gồm các sự việc chính sau đây : a) Chim chở người em bay ra đảo ,lấy vàng , nhờ thế người em trở nên giàu có b) Cha mẹ chết người anh chia gia tài, người em chỉ được cây khế c) Người anh biết chuyện đổi gia tài của mình lấy cây khế người em bằng lßng d) C©y khÕ cã qu¶ chim ®Õn ¨n ngêi em phµn nµn vµ chim hĐn tr¶ ¬n b»ng vµng e) Chim l¹i ®Õn ¨n , mäi viƯc l¹i diƠn ra nh cị nhng ngêi anh may tĩi qua to vµ l¸y qu¸ nhiỊu vµng g)Ngêi anh bÞ r¬i r¬i xuèng biĨn vµ chÕt H·y s¾p xÕp c¸c sù viƯc trªn thµn ... h đặt tính và thực hiện tính của một số phép tính trong bài. Bài 2 ( dòng 1). - Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó gọi 1 HS đọc kết quả bài làm trước lớp. - GV hướng dẫn HS đổi vở kiểm tra. Bài 3 - Yêu cầu HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài. - GV cùng cả lớp chữa bài Bài 4: ( HS khá) - GV chấm chữa bài 3. Củng cố, dặn dò: ? Nêu cách thực hiện phép trừ các số có nhiều chữ số. - Chuẩn bị bài: luyện tập - Nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV. Cả lớp làm vào bảng con. - 2 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp. - HS kiểm tra bài làm của bạn và nêu nhận xét. - HS nêu - HS nối tiếp nêu - 2 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào bảng con. HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính theo yêu cầu của GV. - HS làm bài vào vở - HS đọc bài toán - Lớp giải vào vở - 1 em giải vào bảng nhóm - 1 em đọc bài toán - HS khá giải vào vở ___________________________________ TËp lµm v¨n LuyƯn tËp x©y dùng ®o¹n v¨n kĨ chuyƯn I. MỤC TIÊU : - Dựa vào 6 tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu và lời dẫn giải dưới tranh để kể lại được cốt truyện - Biết phát triển ý nêu dưới 2,3 tranh để tạo thành 2,3 đoạn văn kể chuyện. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh minh hoạ trong SGK. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Em hãy đọc lại nội dung ghi nhớ trong tiết TLV đoạn văn trong bài văn kể chuyện. - Nhận xét bài cũ. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1 - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Dán 6 tranh minh họa theo đúng thứ tự như trong SGK lên bảng. Yêu cầu học sinh quan sát đọc thầm lời dưới mỗi bức tranh và trả lời câu hỏi. ? Truyện có những nhân vật nào? ? Câu chuyện kể lại chuyện gì? - GV Câu truyện kể lại việc chàng trai được tiên ông thử thách tính thật thà trung thực qua những lưỡi rìu. - HS đọc lời gợi ý dưới mỗi bức tranh. - Yêu cầu HS dựa vào tranh minh hoạ, kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu. - GV sửa chữa cho từng HS, nhắc HS nói ngắn gọn, đủ nội dung chính. - Nhận xét tuyên dương những HS nhớ cốt truyện và lời kể có sáng tạo. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu. - Để phát triển ý thành một đoạn văn kể truyện, các em cần quan sát kĩ tranh minh hoạ, hình dung mỗi nhân vật trong tranh đang làm gì, nói gì, ngoại hình nhân vật như thế nào, để miêu tả cho thích hợp vàhấp dẫn người nghe. - Yêu cầu HS quan sát tranh, đọc thầm ý dưới bức tranh và trả lời câu hỏi. GV ghi nhanh câu trả lời lên bảng. ? Anh chàng tiều phu làm gì? ? Khi đó chàng trai nói gì? ? Hình dáng của chàng tiều phu như thế nào? ? Lưỡi rùi của chàng trai như thế nào? - Gọi HS xây dựng đoạn một của truyện dựa vào các câu trả lời. - GV tổ chức cho HS thi kể từng đoạn. GV có thể tổ chức cho nhiều lượt HS thi kể tuỳ thuộc vào thời gian. - Nhận xét sau mỗi lượt HS kể. - Tổ chức cho HS thi kể toàn chuyện. - Nhận xét cho điểm HS. 3. Củng cố, dặên dò : Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? - GV nhận xét tiết học. - Khuyến khích học sinh về nhà viết lại câu chuyện đã kể ở lớp vào vở tập làm văn. - HS đứng tại chỗ trả lời. - Mở SGK lắng nghe. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - Quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm phần lời. Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi. - 6 HS nối tiếp đọc, mỗi HS một bức tranh. - 3 đến 5 học sinh kể cốt truyện. - 2 HS nối nhau đọc yêu cầu - Lắng nghe. - Quan sát đọc thầm. - HS nối tiếp trả lời - HS thảo luận nhĩm - Mỗi nhóm cử 1 HS thi kể một đoạn. - 2-3 HS kể toàn truyện. ___________________________________ LỊCH SỬ: Khëi nghÜa Hai bµ trng I. MỤC TIÊU: - Kể ngắn gọn cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng. + Nguyên nhân: Do căm thù quân xâm lược, Thi Sách bị Tơ Định giết hại. + Diễn biến: Mùa xuân năm 40 tại cử song Hát Hai Bà Truwngphaats cờ khởi nghĩa.Nghĩa quân làm chủ Mê Linh, chiếm cổ loa rồi tấn cơng Luy Lâu, trung tâm chính của chính quyền đơ hộ. + Ý nghĩa : Đây là cuộc khởi nghĩa đầu tiên sau hơn hai trăm năm nước ta bị các triều đại phong kiến Phương Bắc đơ hộ, thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân. - Sử dụng lược đồ để kể lại nét chính về diễn biến cuộc khởi nghĩa. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Lược đồ khu vực chính nổ ra khởi nghĩa Hai Bà Trưng (phóng to) - GV và HS tìm hiểu về tên phố, tên đường, đền thờ hoặc địa danh nhắc đến khởi nghĩa Hai Bà Trưng. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu HS trả lời 3 câu hỏi cuối bài 3 - GV nhận xét việc học bài ở nhà. Giáo viên Học sinh Bài mới: Giới thiệu bài HĐ1: Nguyên nhân của khởi nghĩa Hai Bà Trưng. - GV yêu cầu HS đọc SGK từ Đầu thế kỷ thứ I đền nợ nước, trả thù nhà. - GV giải thích các khái niệm : + Quận Giao Chỉ : Thời nhà Hán đô hộ nước ta, vùng đất Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ chúng đặt là quận Giao Chỉ. ( chỉ vùng đất trên bản đồ Việt Nam). + Thái Thú : là một chức quan cai trị một quận thời nhà Hán đô hộ nước ta. ? Cuéc khëi nghÜa Hai Bµ Trng nỉ ra trong hoµn c¶nh nµo? - GV chốt lại HĐ1 HĐ2: Diễn biến của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng - GV treo lược đồ khu vực chính nổ ra khởi nghĩa Hai Bà Trưng - GV nêu yêu cầu : Hãy đọc SGK và xem lược đồ để tường thuật lại diễn biến cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng. - GV yêu cầu HS tường thuật trước lớp. - GV nhận xét, khen ngợi những HS trình bày tốt. - GV thuật lại HĐ3: Kết quả và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng - GV yêu cầu HS cả lớp đọc SGK, sau đó lần lượt hỏi : ? Khởi nghĩa Hai Bà Trưng đã đạt kết quả như thế nào ? ? Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi có ý nghĩa như thế nào ? ? Sự thắng lợi của khởi nghĩa Hai Bà Trưng nói lên điều gì về tinh thần yêu nước của nhân dân ta ? - GV nêu lại ý nghĩa của khởi nghĩa Hai Bà Trưng. HĐ4: Lòng biết ơn và tự hào của nhân dân ta với Hai Bà Trưng - GV cho HS trình bày các mẩu truyện, các bài thơ, bài hát về Hai Bà Trưng, - GV khen ngợi các HS sưu tầm được nhiều tư liệu 3. Củng cố, dặn dò: - GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà học thuộc bài, trả lời các câu hỏi cuối bài, làm bài tập tự đánh giá trong vở bài tập và chuẩn bị bài sau. - 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp theo dõi bài trong SGK - HS nghe GV giải thích. - Các nhóm cùng đọc lại SGK và thảo luận theo yêu cầu. - Đại diện trình bày - Lớp nhận xét. - HS quan sát lược đồ. - HS làm việc cá nhân, tự tường thuật theo lược đồ trong SGK. - HS khá tường thuật trước lớp - Lớp nhận xét - 2 đến 3 HS nhắc lại. - HS nối tiếp nêu - Lớp nhận xét - HS từng tổ góp các tư liệu sưu tầm được thành tư liệu chung của tổ. Sau đó các tổ lần lượt trình bày tư liệu của mình trước lớp. - HS nối tiếp nêu _________________________________ ĐỊA LÝ T©y Nguyªn I. MỤC TIÊU - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu, của Tây Nguyên. + Các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau Kom Tum, Đắk Lawks, Lâm Viên, Di Linh. + Khí hậu cĩ hai mùa rõ rệt: mùa mưa, mùa khơ. - Chỉ được các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam - Tranh, ảnh và tư liệu về các cao nguyên ở Tây Nguyên III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: ? Hãy mô tả vùng trung du Bắc Bộ? ? Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng những loại cây gì? ? Nêu tác dụng của việc trồng rừng ở vùng trung du Bắc Bộ? - GV nhận xét ghi điểm cho HS. 2.Bài mới:Giới thiệu bài: HĐ1: Tây nguyên – xứ sở của các cao nguyên xếp tầng - GV chỉ vị trí của khu vực Tây Nguyên trên bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam và nói: Tây Nguyên là vùng đất cao, rộng lớn, gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau - GV gọi một vài HS lên bảng chỉ trên bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam và đọc tên các cao nguyên (theo thứ tự từ Bắc xuống Nam) - GV yêu cầu HS dựa vào bảng số liệu ở mục 1 trong SGK, xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm, phát cho mỗi nhóm một số tranh, ảnh và tư liệu về một cao nguyên, yêu cầu các nhóm thảo luận, trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của cao nguyên đó. - GV sửa chữa, bổ sung giúp từng nhóm hoàn thiện phần trình bày. GVKL: Tây Nguyên là vùng đất cao, rộng lớn, gồn các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau. HĐ2: Tây nguyên có hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô ? Ở Buôn Ma Thuột mùa mưa vào những tháng nào? Mùa khô vào những tháng nào? ? Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa? Là những mùa nào? ? Mô tả cảnh mùa mưa và mùa khô ở Tây Nguyên. - GV sửa chữa, bổ sung giúp HS hoàn thiện câu trả lời. 3. Củng cố, dặn dò: - Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về vị trí, địa hình và khí hậu của Tây Nguyên. - 3 HS lên bảng mỗi em trả lời một câu hỏi. - HS khác nhận xét. - Lắng nghe. - HS quan sát GV chỉ vị trí của khu vực Tây Nguyên trên bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam - HS lên bảng chỉ trên bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam và đọc tên các cao nguyên (theo thứ tự từ Bắc xuống Nam) - HS dựa vào bảng số liệu ở mục 1 trong SGK, xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao: Đắk Lắk, Kon Tum, Di Linh, Lâm Viên - Lớp chia thành 4 nhóm, nhận tranh, ảnh và tư liệu về một cao nguyên, thảo luận, trình bày: - HS ghi nhớ - HS làm việc cá nhân, dựa vào mục 2 và bảng số liệu ở mục 2 trong SGK, từng HS trả lời các câu hỏi của GV
Tài liệu đính kèm: