Giáo án chuẩn Lớp 4 - Tuần 25

Giáo án chuẩn Lớp 4 - Tuần 25

Tiết 1:Tập đọc:

Đ49 : khuất phục tên cướp biển.

 I. Mục tiêu :

 Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung, diễn biến sự việc.

-Hiểu ND: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sỹ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

 II. Đồ dùng dạy học:

- Thầy : bảng phụ, tranh minh hoạ.

- Trò : đồ dùng học tập.

 III. Phương pháp:

- Đàm thoại, giảng giải, luyện tập.

 IV. Các hoạt động dạy – học:

 

doc 32 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 436Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án chuẩn Lớp 4 - Tuần 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25: 
Ngày soạn:19/2/2010 Ngày giảng: Thứ 2/ 22/2/2010
Tiết 1:Tập đọc:
Đ49 : khuất phục tên cướp biển.
 I. Mục tiêu :
 Đọc rành mạch, trụi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phõn biệt rừ lời nhõn vật, phự hợp với nội dung, diễn biến sự việc.
-Hiểu ND: Ca ngợi hành động dũng cảm của bỏc sỹ Ly trong cuộc đối đầu với tờn cướp biển hung hón. (Trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK) 
 II. Đồ dùng dạy học:
- Thầy : bảng phụ, tranh minh hoạ.
- Trò : đồ dùng học tập.
 III. Phương pháp: 
- Đàm thoại, giảng giải, luyện tập.
 IV. Các hoạt động dạy – học:
ND - TG
GV
HS
1. ổn định tổ chức: 1'
2. Bài cũ:5'
3. Bài mới:32'
2.1- Giới thiệu bài.
2.2. Luyện đọc :
2.3. Tìm hiểu nội dung: 
2.4. Luyện đọc diễn cảm
4. Củng cố - dặn dò:
 3'
 - Lớp hát đầu giờ.
- Đọc bài và trả lời câu hỏi: Nêu nội dung chính của bài.
NX ghi điểm
- Đọc toàn bài : bài chia làm mấy đoạn ?
- Đọc nối tiếp lần 1
- Đọc nối tiếp lần 2.
- Luyện đọc theo cặp
- Đọc mẫu.
- Những từ ngữ nào cho thấy tên cướp biển rất hung dữ?
- Tiểu kết rút ý.
- Gọi H đọc đoạn 2.
- Tính hung dữ của tên cướp biển được thể hiện qua những chi tiết nào?
- Thấy tên cướp biển như vậy bác sĩ Li đã làm gì?
- Những lời nói và cử chỉ của bác sĩ Li cho thấy ông là người như thế nào?
- Tiểu kết rút ý 2.
- Gọi H đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi.
- Cặp câu nào trong bài khắc hoạ hai hình ảnh trái ngược nhau của bác sĩ Li và tên cướp biển?
- Vì sao bác sĩ Li khuất phục được tên cướp biển hung hãm?
- Tiểu kết rút ý chính.
- Tiểu kết bài rút nội dung chính.
- Gọi H đọc nối tiếp lần 3
- Hướng dẫn đọc phân vai.
- Nhận xét tiết học
- Học bài và chuẩn bị bài sau.
Ghi đầu bài.
- Bài chia làm 3 đoạn: 
Đoạn 1 : từ đầu đến bài ca man rợ.
Đoạn 2 : tiếp đến phiên toà sắp tới.
Đoạn 3 : còn lại
- Đọc từ khó.
- Giải nghĩa các từ trong chú giải.
- 2 H dọc và sửa lỗi cho nhau.
- Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi.
- Những từ ngữ cho thấy tên cướp biển rất hung dữ : Trên má có vết sẹo chém dọc xuống, trắng bệch, uống rượu nhiều, len cơn loạn óc, hát những bài ca man rợ.
- ý 1: Hình ảnh của tên cướp niẻn rát hung dữ và đáng sợ.
- Tính hung hãm của tên cướp thể hiện qua những chi tiết: hắn đập tay xuống bàn quát mọi người im, hắn quát bác sĩ Li “ Có câm mồm không?” Hắn rút soạt dao và lăm lăm chực đâm bác sĩ Li.
- Bác sĩ Li ôn tồn giảng giải cho ông chủ quán cách chữa trị bệnh, điềm tĩnh khi hỏi lại hắn: “ Anh bảo tôi có phải không?”Bấc sĩ Li đõng dạc và quả quyết : nếu hắn không cất dao sẽ đưa hắn ra toà.
- Những lời nói và cử chỉ của ông cho yhấy ông là người nhân từ, điềm đạm nhưng cũng rất cứng rắn dũng cảm dám đối đầu chống lại cái xấu, cái ác, bất chấp nguy hiểm.
- ý2: Cuộc đối đầu giữa bác sĩ Li và tên cướp biển.
- Các câu văn : Một đằng thì đức đọ, hiền từ mà nghiêm nghị. Một đằng thì nanh ác, hung hãm như con thú dữ nhốt chuồng.
- Bác sĩ Li khuất phục được tên cướp biển vì bác sĩ bình tĩnh, cương quyết bảo vệ lẽ phải.
- ý3: Tên cướp biển bị khuất phục.
- Rút nội dung chính của bài.
ý nghĩa: ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung dữ. Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa chiến thắng sự hung hãm, bạo ngược.
- Nêu cách đọc toàn bài.
- 3 H đọc phân vai : người dẫn chuyện, bác sĩ Li, tên cướp biển.
Tiết 2 :Toán:
Đ 121: Phép Nhân phân số
 I. Mục tiêu:
 - Biết thực hiện phộp nhõn hai phõn số.
 - Bài tập cần làm: bài 1, bài 3. 
 - HS khỏ giỏi làm bài 2
 II. Đồ dùng dạy - học:
 - Vẽ sẵn trên bảng phụ hình vẽ như phần bài học của SGK.
 III. Phương pháp: 
 - GG - ĐT - LT - TH 
 IV. Các hoạt động dạy - học:
ND - TG
GV
HS
1. Bài cũ:5'
2. Bài mới:32'
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Tìm hiểu ý nghĩa của phép nhân thông qua tính diện tích hình chữ nhật
2.3. Tính dịên tích hình chữ nhật thông qua đồ dùng trực quan
2.4. Tìm quy tắc thực hiện phép nhân phân số 
2.5. Luyện tập:
Bài 1
Bài 2
Bài 3
3.Củng cố- dặn dò:
 3'
- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 121.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
- Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết cách thực hiện phép nhân các phân số .
- GV nêu bài toán : Tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài là m và chiều rộng là m
- GV hỏi : Muốn tính diện tích hình chữ nhật chúng ta làm như thế nào ?
- Hãy nêu phép tính để tính diện tích của hình chữ nhật trên.
- GV nêu : Chúng ta sẽ đi tìm kết quả của phép nhân trên qua hình vẽ sau :
- GV đưa ra hình minh họa.
- GV giới thiệu hình minh họa : Có hình vuông, mỗi cạnh dài 1m. Vậy hình vuông có diện tích là bao nhiêu ?
- Chia hình vuông có diện tích 1m² thành 15 ô bằng nhau thì mỗi ô có diện tích là bao nhiêu mét vuông? 
- Hình chữ nhật được tô màu gồm bao nhiêu ô ?
- Vậy diện tích hình chữ nhật bằng bao nhiêu phần mét vuông ?
- Dựa vào cách tính diện tích hình chữ nhật bằng đồ dùng trực quan hãy cho biết = ? 
- Quan sát hình và cho biết 8 là gì của hình chữ nhật mà ta phải tính diện tích?
- Chiều dài hình chữ nhật bằng mấy ô ?
- Hình chữ nhật có mấy hàng ô như thế?
- Chiều dài hình chữ nhật bằng 4 ô, hình chữ nhật xếp được 2 hàng ô như thế. Vậy để tính tổng số ô của hình chữ nhật ta tính bằng phép tính nào ?
- 4 và 2 là gì của các phân số trong phép nhân 
- Vậy trong phép nhân hai phân số khi thực hiện nhân 2 tử số với nhau ta được gì ?
- Quan sát hình minh họa và cho biết 15 là gì.
- Hình vuông diện tích bằng 1 m² có mấy hàng, mấy ô ?
- Vậyđể tính tổng số ô có trong hình vuông diện tích 1 m² ta có phép tính gì?
- 5 và 3 là gì của các phân số trong phép nhân ? 
- Vậy trong phép nhân hai phân số, khi thực hiện nhân hai mẫu số với nhau ta đuợc gì ?
- Như vậy,khi muốn nhân l hai phân số với nhau ta làm như thế nào ?
- GV yêu cầu HS nhắc lại về cách thực hiện phép nhân hai phân số.
- GV yêu cầu HS tự tính , sau đó gọi HS đọc bài làm trước lớp.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Hs KG làm
- GV hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV viết lên bảng phần a, làm mẫu phần này trước lớp, sau đó yêu cầu HS làm các phần còn lại của bài.
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
- GV gọi 1 HS đọc đề bài, sau đó yêu cầu HS tự tóm tắt và giải toán.
Tóm tắt
Chiều dài : m
Chiều rộng: m
Diện tích : ... m²
- GV chữa bài và cho điểm HS
- GV yêu cầu HS nêu quy tắc thực hiện phép nhân phân số.
- GV tổng kết gìơ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- Nghe GV giới thiệu bài.
- HS đọc lại bài toán.
- Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta lấy số đo chiều dài nhân với số đo chiều rộng.
- Diện tích hình chữ nhật là :
- Diện tích hình vuông là 1m².
- Mỗi ô có diện tích là m².
- Hình chữ nhật được tô màu gồm 8 ô.
- Diện tích hình chữ nhật bằng m².
- HS nêu : = . 
- 8 là tổng số ô của hình chữ nhật.
- 4 ô.
- có 2 hàng.
- 4 x 2 = 8.
- 4 và 2 là các tử số của các phân số trong phép nhân 
- Ta được tử số của tích hai phân số đó.
- 15 là tổng số ô của hình vuông có diện tích 1 m²
- Hình vuông diện tích 1 m² có 3 hàng ô, trong mỗi hàng có 5 ô.
- Phép tính 5 x 3 = 15 (ô)
- 5 và 3 là mẫu số của các phân số trong phép nhân 
- Ta được mẫu số của tích hai phân số đó.
- Ta lấy tử số nhân tử số, lấy mẫu số nhân mẫu số.
- HS nêu trước lớp.
- 2HS yếu làm bảng
a, 
b,
c) d)
- Bài tập yêu cầu chúng ta rút gọn rồi tính.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a) = = = 
b) = = = 
c) = = = 
- HS theo dõi bài chữa của GV, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Diện tích hình chữ nhật là :
 = ( m²)
 Đáp số : m²
- 1 HS nêu, cả lớp theo dõi và nhận xét.
Tiết 3:Đạo đức:
Đ 25: ôn tập
thực hành kĩ năng giữa kì II
 I. Mục tiêu: 
 - Giúp H thực hành kĩ năng về các chuẩn mực đạo đức, kính trọng biết ơn người lao động, lịch sự với mọi người và giữ gìn bảo vệ các công trình công cộng
 II. Đồ dùng dạy học:
 - SGK,giáo án
 III. Phương pháp:
 - Đàm thoại, luyện tập.
 IV. Các hoạt động dạy học:
ND - TG
GV
HS
1. KTBC:5'
2. Bài mới: 27'
2.1- Giới thiệu
2.2*HD H ôn tập
3, Củng cố -dặn dò:3'
-Vì sao chúng ta phải giữ gìn các công trình công cộng?
- Ghi điểm
1. Bài: Kính trọng biết ơn người lao động
- Gọi H nêu ghi nhớ
2. Lịch sự với mọi người
- Gọi H nêu lại ghi nhớ
3. Giữ gìn bảo vệ các công trình công cộng?
- Goi H đọc ghi nhớ
- Nhận xét tiết học
 - cb bài sau.
-2-3 HSTL
- Nhờ đâu ta có cơm ăn áo mặc và mọi của cải khác
- Chúng ta có thái độ như thế nào? đối với người lao động ?
- 2 H nêu ghi nhớ 
- Lịch sự với mọi người chúng ta phải như thế nào?
- Lịch sự với mọi người em sẽ được gì?
- 2 H nêu 
- Thế nào là công trình công cộng? nêu VD
+ Công trình công cộng là tài sản chung mọi người đều phải góp công sức tiền của để xây dựng .Vì vậy chúng ta phải bảo vệ các công trình công cộng đó.
+ Ví dụ :Nhà văn hoá thiếu nhi,nhà văn hoá,cầu ,UBND,trường học
- Chúng ta phải làm gìđối với các công trình công cộng?
- 2 H đọc ghi nhớ
Tiết 4:Kể chuyện:
Đ 25: những chú bé không chết.
 I. Mục tiêu: 
 -Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ (SGK), kể lại được từng đoạn của cõu chuyện Những chỳ bộ khụng chết rừ ràng, đủ ý (BT1) ; kể nối tiếp được toàn bộ cõu chuyện (BT2).
-Biết trao đổi với cỏc bạn về ý nghĩa cảu cõu chuyện và đặt được tờn khỏc cho truyện phự hợp với nội dung.
 II. Đồ dùng dạy học:
- Thầy : tranh minh hoạ, bảng phụ ghi sẵn câu hỏi.
- Trò : đồ dùng học tập.
 III. Phương pháp: 
- đàm thoại, giảng giải, luyện tập.
 IV. Các hoạt động dạy – học:
ND - TG
GV
HS
1. Bài cũ:5'
2. Bài mới:32'
2.`1 Giới thiệu bài.
2.2 ND bài
a. Giáo viên kể:
b. Hướng dẫn kể chuỵện:
c. Trao đổi ý nghĩa câu chuyện:
3 Củng cố,dặn dò:
 3'
 Kể 1 câu chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
NX ghi điểm
- Ghi đầu bài.
- Kể lần 1:
- Giọng kể thong thả, rõ ràng, hồi hộp. Lời tên sĩ quan lúc đầu hống hách, sau ngạc nhiên,kinh hãi đến hoảng loạn. Lời chú bé du kích: dõng dạc,kiêu hãnh
- Kể lần 2:
- Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ, đọc rõ ràng từng lời dưới mỗi tranh.
- Yêu cầu H dựa vào tranh minh hoạ để kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
- Gọi H kể chuyện trước lớp theo hình thức nối tiếp.
- Yêu cầu H đọc câu hỏi 3 trong sách giáo khoa.
- Câu chuyện ca ngợi phẩm chất gì của các chú bé?
- Tại  ...  tập cần làm: bài 1 (3 số đầu), bài 2, bài 3 (a). 
- HS khỏ giỏi làm bài 4 và cỏc bài cũn lại của bài 1, bài 3b
 II. Đồ dùng dạy - học:
- Hình vẽ minh họa như phần trong bài học SGK vẽ sẵn trên bảng phụ.
 III. Phương pháp:
 - GG, ĐT, LT, TH.
 IV. Các họat động dạy - học:
ND - TG
GV
HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn thực hiện phép chia phân số
c. Thực hành:
Bài 1
Bài 2
Bài 3
Bài 4:
3. Củng cố - dặn dò:
- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 125.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
- Các em đã biết cách thực hiện phép nhân các phân số, bài học hôm nay các em sẽ biết cách thực hiện phép chia các phân số.
- GV nêu bài toán : Hình chữ nhật ABCD có diện tích m² , chiều
rộng là m.Tính chiều dài của hình chữ nhật đó
- GV hỏi : Khi đã biết diện tích và chiều rộng của hình chữ nhật muốn tính chiều dài chúng ta làm như thế nào?
- Hãy đọc phép tính để tính chiều dài của hình chữ nhật ABCD ?
- GV hỏi : Bạn nào biết thực hiện phép tính trên?
- GV nhận xét các cách mà HS đưa ra sau đó hướng dẫn : Muốn thực hiện phép chia hai phân số ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược. Trong bài toán trên, phân số được coi là phân số đảo ngược của phân số . Từ đó ta thực hiện phép tính như sau :
: = = = 
- Vậy chiều dài của hình chữ nhật là bao nhiêu mét ?
- GV : Hãy nêu lại cách thực hiện phép chia cho phân số
- GV hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV yêu cầu HS làm miệng trước lớp.
coứn laùi hs khaự gioỷi neõu 
- GV nhận xét bài làm của HS.
- GV cho HS nêu lại cách thực hiện chia cho phân số sau đó làm bài.
- GV chữa bài trên bảng lớp.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
HS KG làm phần b
- GV chữa bài trên bảng lớp.
HS KG làm bài 4
- GV yêu cầu HS đọc lại các phép tính trong phần a và hỏi : là tích của các phân số nào ?
- Khi lấychia cho thì ta được phân số nào ?
- Khi lấy chia cho hì ta được phân số nào ?
- Vậy khi lấy tích của hai phân số chia cho một phân số thì ta được thương là gì ?
- Biết = có thể viết ngay kết quả của : được không ? Vì sao ?
- GV gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp.
- GV yêu cầu HS tự giải bài toán.
- GV gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp
- GV nhận xét và cho điểm HS.
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện thêm và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- Nghe GV giới thiệu bài.
- HS ghe và nêu lại bài toán.
- Ta lấy số đo diện tích của hình chữ nhật chia cho chiều dài.
- HS : Chiều dài của hình chữ nhật ABCD là : 
- HS thử tính, có thể tính đúng hoặc sai.
- HS nghe giảng và thực hiện lại phép tính.
- Chiều dài của hình chữ nhật là m 
 - 1 HS nêu, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Bài tập yêu cầu chúng ta viết phân số đảo ngược của các phân số đã cho.
- 5 HS lần lượt nêu 5 phân số đảo ngược của các phân số đã cho trước lớp. Ví dụ : Phân số đảo ngược của là .
- 1 HS nêu trước lớp, sau đó 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a) : == = 
b): = = 
c) : = = 
- HS theo dõi bài chữa của GV sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
 a. = :===:
= == 
- là tích của phân số 
 và .
- Được phân số bằng .
- Ta được phân số bằng.
- Khi lấy tích của hai phân số chia cho 1 phân số thì ta được thương là phân số còn lại.
- Biết = có thể viết ngay kết quả của : = vì khi lấy tích của hai phân số chia cho một phân số ta được thương là phân số còn lại.
- 1 HS đọc
- HS làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Chiều dài hình chữ nhật đó là :
: = (m)
Đáp số : m
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi và kiểm tra bài.
Tiết 2:Tập làm văn:
Đ 50: luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả cây cối
 I. Mục tiêu:
 Nắm được 2 cỏch mở bài (trực tiếp, giỏn tiếp) trong bài văn miờu tả cõy cối; vận dụng kiến thức đó biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một cõy mà em thớch.
 II. Đồ dùng:
 - Tranh ảnh một số loại cây, hoa để hs quan sát làm BT3.
 - Bảng phụ viết dàn ý quan sát.
 III. Phương pháp:
 - GG, QS, TL, LT, TH.
 IV. Hoạt động dạy - học:
ND - TG
GV
HS
1. Bài cũ:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. HD hs luyện tập:
Bài tập 1:
Bài tập 2:
Bài 3:
Bài tập 4:
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu mục đích y/c tiết học.
- HD hs làm bài.
- Nhận xét - kết luận: Điểm giống và khác nhau của hai cách mở bài:
+ Cách 1: Mở bài trực tiếp - giới thiệu ngay cây hoa cần tả.
+ Cách 2: Mở bài gián tiếp - Nói về mùa xuân, các loài hoa trong vườn, rồi mới giới thiệu cây hoa cần tả.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- HD hs làm bài.
+ Chọn viết một kiểu gián tiếp cho bài văn miêu tả 1 trong 3 cây mà đề bài đã gợi ý.
+ Đoạn mở bài kiểu gián tiếp có thể chỉ 2,3 câu.
- Nhận xét – Chấm điểm cho những đoạn mở bài hay.
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh – Dán tranh ảnh một số cây.
- Nhận xét góp ý.
- Nêu yêu cầu bài tập - gợi ý cho học sinh viết một đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp hay gián tiếp.
- Nhận xét - tuyên dương - chấm điểm cho HS.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà hoàn chỉnh, viết lại đoạn mở bài giới thiệu chung một cái cây, tiếp tục QS một cái cây, tìm hiểu lợi ích của cây đó.
- 2hs làm BT3, tiết TLV trước.
- Ghi đầu bài.
- Đọc y/c bài tập, tìm sự khác nhau trong hai kiểu mở bài của hai đoạn văn tả cây hồng nhung - Phát biểu ý kiến.
- HS viết đoạn văn – Tiếp nối nhau đọc đoạn viết của mình.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Suy nghĩ trả lời từng câu hỏi trong sách giáo khoa để hoàn thành các ý cho một đoạn mở bài hoàn chỉnh.
- Tiếp nối nhau đọc đoạn mở bài của mình trước lớp.
- HS viết đoan văn - Đổi bài góp ý cho nhau.
- Tiếp nối nhau đọc đoạn mở bài của mình trước lớp.
Tiết 3: Địa lí
THAỉNH PHOÁ CAÀN THễ.
 I.MUẽC TIEÂU : 
- Neõu ủửụùc moọt soỏ ủaởc ủieồm chuỷ yeỏu cuỷa thaứnh phoỏ Caàn Thụ:
+ Thaứnh phoỏ ụỷ trung taõm ủoàng baống soõng Cửỷu Long, beõn soõng Haọu.
+ Trung taõm kinh teỏ, vaờn hoựa, khoa hoùc cuỷa doàng baống soõng Cửỷu Long.
- Chổ ủửụùc vũ trớ Caàn Thụ treõn Bẹ( lửụùc ủoà) Vieọt Nam .
 - HS khaự, gioỷi: Giaỷi thớch vỡ sao thaứnh phoỏ Caàn Thụ laứ thaứnh phoỏ treỷ nhửng laùi nhanh choỏng trụỷ thaứnh trung taõm kinh teỏ, vaờn hoựa, khoa hoùc cuỷa doàng baống soõng Cửỷu Long. Nhụứ coự vũ trớ ủũa lớ thuaọn lụùi. Caàn Thụ laứ nụi tieỏp nhaọn nhieàu maởt haứng noõng, thuyỷ saỷn cuỷa ủoàng baống soõng Cửỷu Long ủeồ cheỏ bieỏn vaứ xuaỏt khaồu.
II. CHUAÅN Bề : 
 -Caực baỷn doà: haứnh chớnh, giao thoõng VN .
 -Baỷn ủoà Caàn Thụ (neỏu coự)
 -Tranh, aỷnh veà Caàn Thụ(sửu taàm)
III. HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC : 
 Hoaùt ủoọng daùy 
 Hoaùt ủoọng hoùc 
1.KTBC : 
2.Baứi mụựi :
a.Giụựi thieọu baứi: Ghi tửùa
 b.Phaựt trieồn baứi : 
 1/.Thaứnh phoỏ ụỷ trung taõm ủoàng baống soõng Cửỷu Long:
 2/.Trung taõm kinh teỏ, vaờn hoựa vaứ khoa hoùc cuỷa ủoàng baống soõng Cửỷu Long :
3.Cuỷng coỏ,Daởn doứ:
 -Chổ vũ trớ giụựi haùn cuỷa TP.HCM treõn baỷn ủoà haứnh chớnh VN .
 -Keồ teõn moọt soỏ ngaứnh coõng nghieọp chớnh, moọt soỏ nụi vui chụi , giaỷi trớ cuỷa tp HCM.
 GV nhaọn xeựt, ghi ủieồm .
 *Hoaùt ủoọng theo caởp:
 GV cho caực nhoựm dửùa vaứo Bẹ, traỷ lụứi caõu hoỷi : 
 +Chổ vũ trớ caàn Thụ treõn lửụùc ủoà vaứ cho bieỏt TP caàn thụ giaựp nhửừng tổnh naứo ?
 +Tửứ TP naứy coự theồ ủi caực tổnh khaực baống caực loaùi ủửụứng giao thoõng naứo ?
 GV nhaọn xeựt .
 *Hoaùt ủoọng nhoựm:
 -GV cho caực nhoựm dửùa vaứo tranh, aỷnh, BẹVN, SGK, thaỷo luaọn theo gụùi yự :
 Tỡm daón chửựngù theồ hieọn Caàn Thụ laứ :
 +Trung taõm kinh teỏ (keồ caực ngaứnh coõng nghieọp cuỷa Caàn Thụ) . +Trung taõm vaờn hoựa, khoa hoùc .
 +Trung taõm du lũch .
 Giaỷi thớch vỡ sao TP Caàn Thụ laứ TP treỷ nhửng laùi nhanh choựng trụỷ thaứnh trung taõm kinh teỏ, vaờn hoựa, khoa hoùc cuỷa ủoàng baống soõng Cửỷu Long ?
 -GV nhaọn xeựt vaứ phaõn tớch theõm veà yự nghúa vũ trớ ủũa lớ cuỷa Caàn Thụ, ủieàu kieọn thuaọn lụùi cho Caàn Thụ phaựt trieồn kinh teỏ .
 +Vũ trớ ụỷ trung taõm ẹB NB, beõn doứng soõng Haọu. ẹoự laứ vũ trớ raỏt thuaọn lụùi cho vieọc giao lửu vụựi caực tổnh khaực cuỷa ẹBSCL vaứ vụựi caực tổnh trong nửụực, caực nửụực khaực treõn theỏ giụựi. Caỷng Caàn Thụ coự vai troứ lụựn trong vieọc xuaỏt khaồu, nhaọp khaồu haứng hoựa cho ẹBSCL .
 +Vũ trớ trung taõm cuỷa vuứng saỷn xuaỏt nhieàu luựa gaùo, traựi caõy, thuỷy, haỷi saỷn nhaỏt caỷ nửụực; ẹoự laứ ủieàu kieọn thuaọn lụùi cho vieọc phaựt trieồn coõng nghieọp cheỏ bieỏn lửụng thửùc, thửùc phaồm, caực ngaứnh coõng nghieọp saỷn xuaỏt maựy moực, thuoỏc, phaõn boựn ,  phuùc vuù noõng nghieọp .
 -Cho HS ủoùc baứi trong khung .
 -Neõu nhửừng daón chửựng cho thaỏy TP Caàn Thụ laứ trung taõm kinh teỏ, vaờn hoựa, khoa hoùc quan troùng cuỷa ẹBSCL .
 -Nhaọn xeựt tieỏt hoùc .
 -Veà nhaứ oõn laùi caực baứi tử baứi 11 ủeỏn baứi 22 ủeồ tieỏt sau oõn taọp .
-Caỷ lụựp haựt .
-HS traỷ lụứi .
-HS khaực nhaọn xeựt. 
-HS thaỷo luaọn theo caởp vaứ traỷ lụứi .
 +HS leõn chổ vaứ noựi: TP Caàn Thụ giaựp vụựi caực tổnh: Haọu Giang, Kieõn Giang, An Giang, ẹoàng Thaựp, Vúnh Long.
 +ẹửụứng oõ toõ, ủửụứng thuỷy .
-Caực caởp khaực nhaọn xeựt, boồ sung. 
-HS caực nhoựm thaỷo luaọn .
-ẹaùi dieọn caực nhoựm trỡnh baứy keỏt quaỷ .
-Caực nhoựm khaực nhaọn xeựt, boồ sung.
-4 HS ủoùc baứi. 
-HS traỷ lụứi caõu hoỷi .
-Caỷ lụựp .
Sinh hoạt:
nhận xét tuần 25
 I. Nhận xét chung
 1. Đạo đức:
 +Đa số H trong lớp ngoan ngoãn, lễ phép ,đoàn kết với bạn bè, kính trọng thầy thầy cô giáo. Không có hiện tượng gây mất đoàn kết, nói tục ,chửi bậy. 
 2,Học tập:
 +Đi học đầy đủ, đúng giờ không có H nào nghỉ học hoặc đi học muộn.
 +Trong lớp chú ý nghe giảng, phát biểu ý kiến XD bài: +Sách vở đồ dùng còn mang chưa đầy đủ còn quyên sách vở, vở viết của một số H còn thiếu nhãn vở.
 +Trong lớp còn mất trật tự nói chuyện rì rầm, còn 1 số H làm việc riêng không chú ý nghe giảng: 
 +Viết bài còn chậm- trình bày vở viết còn xấu- quy định cách ghi vở cho H. 
 3,Công tác thể dục vệ sinh
 -Vệ sinh đầu giờ: H tham gia chưa đầy đủ.Vệ sinh lớp học tương đối sạch sẽ
 - Tham gia TD đầy đủ, tập tương đối chính xác
 II, Phương hướng tuần 26:
 -Đạo đức: Giáo dục H theo 5 điều Bác Hồ dạy- Nói lời hay làm việc tốt nhặt được của rơi trả lại người mất. 
 -Học tập: 
 Phát huy những thành tích đã đạt được trong học kỳ I, khắc phục những thiếu sót để HKII đạt kết quả cao hơn :

Tài liệu đính kèm:

  • docLOP 4 TUAN 25 CHUAN 3COT.doc